Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de kiem tra hoc ki II khoi 10 Dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN</b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2011-2012</b>



<b>TRƯỜNG PT DTNT TỈNH</b>

<b>MƠN: Vật lý – Khối 10 </b>

(chương trình cơ bản)



Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)


<i> Đề này có 01 trang</i>



<b>ĐỀ</b>


<b>Câu 1: (1điểm)</b>



Trình bày những nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.



<b>Câu 2: (2 điểm)</b>



1. Phát biểu và viết biểu thức định luật Sác-lơ?



2.Áp dụng: Một khối khí ở nhiệt độ 27

0

<sub>C, áp suất 3 atm. Đun nóng đẳng tích khối khí đến</sub>


áp suất tăng gấp đơi. Tính nhiệt độ khối khí lúc này?



<b>Câu 3: (2 điểm)</b>



1.Phát biểu và viết biểu thức của nguyên lý I Nhiệt động lực học?



2.Áp dụng: Người ta thực hiện một cơng có độ lớn 150 J để nén khí trong xilanh. Khí toả ra


nhiệt lượng có độ lớn 70 J. Hỏi nội năng của khí tăng hay giảm một lượng bao nhiêu?



<b>Câu 4: (3 điểm)</b>



Một vật có khối lượng m = 10 kg chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB. Khi qua


A với vận tốc 18 km/h đến B với vận tốc 36km/h. Lực kéo F = 25N theo phương ngang, lấy g


= 10 m/s

2

<sub>. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là </sub>

<i><sub>μ</sub></i>

<sub>=</sub>

<sub>0,2</sub>

<sub> .</sub>




1.Tính qng đường AB.



2.Đến B, khơng cịn lực kéo, vật chuyển động theo quán tính và dừng lại tại C. Biết quãng


đường BC dài 20m. Tính hệ số ma sát trên đoạn đường BC.



<b>Câu 5: (2 điểm)</b>



Từ độ cao 5m so với mặt đất, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận


tốc 10m/s. Bỏ qua mọi masat và lực cản của khơng khí, lấy g = 10m/s

2

<sub>.</sub>



1.Xác định độ cao cực đạt mà vật đạt được so với mặt đất.



2.Khi vật ở độ cao 3 m so với mặt đất thì vận tốc của vật là bao nhiêu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---HẾT---SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN </b>

<b> ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II – NH: 2011-2012</b>



<b>TRƯỜNG PT DTNT TỈNH</b>

<b>MÔN: Vật lý – Khối 10 </b>

(chương trình cơ bản)



<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>



<b>Câu Ý</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


1 Trình bày đủ, chính xác các nội dung của thuyết động học phân tử chất khí 1 điểm


2


1 Phát biểu đúng định luật Sác-lơ 0,5 điểm
Viết đúng biểu thức định luật Sác-lơ 0,5 điểm



2


Trạng thái 1 <sub></sub> Trạng thái 2
T1 = 300 K T2 = ?
p1 = 3 atm p2 = 2 p1


vì quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là quá trình đẳng tích, nên áp
dụng định luật Sác-lơ, ta có.:


<i>p</i><sub>1</sub>
<i>T</i>1


=<i>p</i>2
<i>T</i>2


<i>→ T</i><sub>2</sub>=<i>p</i>2<i>T</i>1
<i>p</i>1


=2<i>T</i><sub>1</sub>=600<i>K</i>


1 điểm


3


1 Phát biểu đúng nguyên lý I Nhiệt động lực học 0,5 điểm
Viết đúng biểu thức của nguyên lý I Nhiệt động lực học 0,5 điểm
2


Khí nhận cơng A > 0, khí toả nhiệt Q < 0.
<i>ΔU</i> = A + Q = 150 – 70 = 80 (J) > 0


 nội năng của khí tăng.


1 điểm


4
a


Xét trên AB:


Dữ kiện đầu bài toán: m = 10 kg, vA = 5 m/s, vB = 10 m/s, F1 = 25N, <i>μ</i><sub>1</sub> = 0,2.
Vật chịu tác dụng của 4 lực: Trọng lực

<i><sub>P</sub></i>

, lực kéo

<i><sub>F</sub></i>

<sub>1</sub> <sub>; lực masat </sub>

<i><sub>F</sub></i>

<sub>ms</sub> <sub>,</sub>
phản lực

<i><sub>N</sub></i>



* Theo định luật II Newton: ⃗<i><sub>F</sub></i><sub>1</sub> <sub>+ </sub> ⃗<i><sub>F</sub></i><sub>ms</sub> <sub>+</sub>

<i><sub>P</sub></i>

+

<i><sub>N</sub></i>

= m ⃗<i>a</i><sub>1</sub> (*)
chiếu phương trình (*) lên phương vng góc với chuyển động: N = P = mg
- Áp dụng định lí biến thiên động năng:


AF + Ams + AP + AN =

1



2

m(v

<i>B</i>2 - v

<i>A</i>2 )


 F1.sAB - FmssAB =

1



2

m(v

<i>B</i>2 - v

<i>A</i>2 )


 F1.sAB - <i>μ</i>1 mgsAB =

1

<sub>2</sub>

m(v

<i>B</i>2 - v

<i>A</i>2 )


<i>s</i>

<sub>AB</sub>

=

1


2

.




<i>m</i>

(

<i>v</i>

<i>B</i>2

<i>− v</i>

2<i>A</i>

)



<i>F</i>

<sub>1</sub>

<i>− μ</i>

<sub>1</sub>

mg

(1)


AP = AN = 0 (vì

<i><sub>P</sub></i>

,

<i><sub>N</sub></i>

có phương vng góc với chuyển động)
Thế số vào (1) <sub></sub> kết quả: sAB = 75 m


1,,5 điểm


b


Xét trên BC:


Vật chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực

<i><sub>P</sub></i>

, lực masat ⃗<i><sub>F</sub></i>


ms , phản lực

<i>N</i>

.
Dữ kiện: BC = 20 m, vc = 0


Áp dụng định lý động năng:
AN + A P + Ams =

1



2

<i>m</i>

(

<i>v</i>

<i>C</i>


2

<i><sub>− v</sub></i>



<i>B</i>


2

)


<=>- <i>μ</i>2 mg.sBC =

<i>−</i>




1


2

mv

<i>B</i>


2


=> <i>μ</i><sub>2</sub> =

<i>v</i>

<i>B</i>
2


2 gs

<sub>BC</sub>
Thế số => <i>μ</i>2 = 0,25


1,5 điểm


5 a


Cơ năng của vật tại A: WA =WđA + WtA =

1


2

mv

<i>A</i>


2


+

mgz

<i><sub>A</sub></i>
Cơ năng của vật tại B ( vB = 0): WB = WtB = mgzB


Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

WA = WB <=>

1


2

mv

<i>A</i>


2



+

mgz

<i><sub>A</sub></i> = mgzB
=> zB =

<i>v</i>

2<i>A</i>


2

<i>g</i>

+

<i>z</i>

<i>A</i> = 10 m


b


Cơ năng của vật tại C: WC =WđC + WtC =

1


2

mv

<i>C</i>


2


+

mgz

<i><sub>C</sub></i>
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:


WC = WB <=>

1


2

mv

<i>C</i>


2


+

mgz

<i><sub>C</sub></i> = mgzB
=> vC =


<i>z</i>

<i><sub>B</sub></i>

<i>− z</i>

<i><sub>C</sub></i>


2

<i>g</i>

(

¿

)



¿




= 2

<sub>√</sub>

35

m/s


</div>

<!--links-->

×