Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bai giang dien tuppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.24 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

T

ình huống 1:



S

ắp đến giờ vào lớp, cô giáo hỏi Linh:



- M

ấy giờ rồi em?



T

ình huống 2:



Linh

đi học muộn, gặp cô giáo, cô hỏi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.Thuỷ: Cậu đi đá bóng khơng?


An: Mình đang làm bài.



2.T

ơi làm bài tập rồi.



3. Quy

ển sách này giá 10.000 đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Tác dụng:



- Trong giao tiếp:



+ Đảm bảo lịch sự, tế nhị.



+ Dễ dàng chối bỏ yêu cầu nào đó khi cần vì khơng trực tiếp nói ra điều


đó mà do người nghe tự suy ra.



- Trong văn bản:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*

Lưu ý:


- Phát hiện suy diễn hàm ý cần hợp lí, dựa trên nghĩa tường minh, trên tình huống giao tiếp.



- Hàm ý phụ thuộc vào tình huống giao tiếp, tức cùng một câu nói trong những tình huống khác nhau
thì hàm ý khác nhau.


Ví dụ: Trời sắp mưa rồi đấy!
- Lấy quần áo vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trong giao tiếp:



+ Nói: thận trọng, rành mạch.


+ Nghe: tinh tường.



- Trong đọc - hiểu tác phẩm nghệ thuật

=> Suy ngẫm để tìm ra hàm ý.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài1:



a) Câu

;

Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy.

=> Ông hoạ sĩ


hiểu điều mà anh thanh niên muốn nói, nên cũng bọc


lộ sự tiếc nuối dùng (hành động để diễn đạt).



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 2:



Câu;

Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi



sớm quá.

=> Ông hoạ sĩ già cần nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Truyện cười dân gian Việt Nam:


Chiếm hết chỗ.



Một người ăn mày hom hem, rách rưới,đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu
không cho ăn lạị mắng:


- Bước ngay! Rõ trông như người ở dưới địa ngục lên đây!
- Người ăn mày nghe nói vội trả lời:


- Phải tôi ở dưới địa ngục lên đâý.
Người nhà giàu nói:


- Đã xuống địa ngục sao khơng ở hẳn dưới ấy cịn xuống đây làm gì cho bẩn mắt.
- Người ăn mày đáp:


- Thế khơng ở được lên mới phải lên, ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết chỗ rồi!
Tìm câu nói có hàm ý và giải đốn hàm ý?




- Câu nói có hàm ý: ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết chỗ rồi!


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>? Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau</b>

:



<b>1. Hàm ý là phần thông báo:</b>



<b>A. Trái ngược với nghĩa tường minh.</b>


<b>B. Ẩn đằng sau nghĩa tường minh.</b>



<b>C. Không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.</b>


<b>D. Được diễn đạt trực tiếp trong câu.</b>




<b>2. Dùng hàm ý trong trường hợp nào sau đây?</b>



<b>A. Khi không biết diễn đạt rõ ý.</b>


<b>B. Khi khơng muốn nói rõ ý.</b>



<b>C. Khi không muốn người nghe hiểu ý.</b>


<b>D. Khi muốn chấm dứt cuộc thoại.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×