Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de thi thu dai hoc mon Sinh hoc truong nguyenduc canh thai binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.32 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH

Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh



Mã đề: 123



<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MÔN SINH HỌC</b>



<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>


<i>(60 câu trắc nghiệm)</i>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)</b>


<b>C©u 1 : </b> <sub>Sơ đồ thể hiện quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước:</sub>


I. Cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần tạo ra giống thuần chủng I. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến IV. Tạo dòng thuần chủng


<b>A.</b> III → II → IV <b>B.</b> VI → III → II <b>C.</b> I → IV → II <b>D.</b> II → III → IV


<b>Câu 2 : </b> Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen ra khỏi quần thể qua 1 thế hệ là


<b>A.</b> Chọn lọc chống lại thể dị hợp <b>B.</b> Chọn lọc chống lại alen trội
<b>C.</b> Chọn lọc chống lại thể đồng hợp <b>D.</b> Chọn lọc chống lại alen lặn


<b>C©u 3 : </b> Cho các nhân tố sau: (1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Đột biến. (6) Di - nhËp gen.


Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:


<b>A.</b> (1), (2), (4), (5). <b>B. </b>(1), (4), (5), (6). <b>C.</b> (2), (4), (5), (6). <b>D. </b>(1), (3), (4), (5).
<b>C©u 4 : </b> <sub>Trong cơ chế điều hồ hoạt động của opêrơn Lac, khi mơi trường có Lactơzơ, Lactôzơ được xem như là:</sub>



<b>A.</b> <sub>Chất cảm ứng liên kết với vùng khởi động (P) ức chế vùng khởi </sub>
động hoạt động.


<b>B.</b> <sub>Chất cảm ứng liên kết với vùng vận hành (O) </sub>
ức chế vùng vận hành hoạt động.


<b>C.</b> <sub>Chất cảm ứng liên kết với prôtêin ức chế làm cho prôtêin ức chế </sub>
không liên kết với vùng vận hành


<b>D.</b> <sub>Chất cảm ứng liên kết với gen điều hoà (R) ức </sub>
chế gen điều hồ hoạt động


<b>C©u 5 : </b> <sub>Ở một loài bọ cánh cứng: Gen A quy định mắt dẹt; a: mắt lồi; B: mắt xám; b: mặt trắng (Gen A, B trội hoàn toàn). Biết gen nằm </sub>
trên NST thường và thể mắt dẹt đồng hợp tử bị chết ngay sau khi sinh ra). Trong phép lai AaBb <sub> AaBb người ta thu được 780 </sub>
cá thể con sống sót. Hỏi số cá thể con mắt lồi, màu trắng là bao nhiêu?


<b>A.</b> 130 <b>B.</b> 195 <b>C.</b> 260 <b>D.</b> 65


<b>Câu 6 : </b> Lai 2 cá thể đều dị về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số cá thể thu đợc ở đời con số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm 4
%. Biết 2 cặp gen nằm trên 1 cặp NST thờng khơng có đột biến. Kết luận nào sau đây khụng ỳng


<b>A.</b> Hoán vị gen 1 bên với f = 16% <b>B.</b> Hoán vị gen 2 bên với f = 40%
<b>C.</b> Hoán vị gen 2 bên với f = 20% <b>D.</b> Hoán vị gen 2 bên với f = 16%


<b>C©u 7 : </b> <sub>Ở một lồi thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu</sub>
vàng; gen D quy định quả tròn, alen d: quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn giữa cây thân cao, quả đỏ,
tròn với cây thân thấp, quả vàng, dài thu được F1 gồm 41 cây thân cao, quả vàng, tròn: : 40 cây thân cao, quả đỏ, tròn : 39 cây thân
thấp, quả vàng, dài : 41 cây thân thấp, quả đỏ, dài.



Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với phép lai trên?


<b>A.</b>

<sub>AD</sub>



ad

Bb x


ad



ad

bb <b>B.</b>


<i>AB</i>

<i>ab</i>



<i>Dd</i>

<i>dd</i>



<i>ab</i>

<i>ab</i>



<b>C.</b>

<i><sub>BD</sub></i>

<i><sub>bd</sub></i>



<i>Aa</i>

<i>aa</i>



<i>bd</i>

<i>bd</i>

<sub> </sub><b><sub>D. </sub></b>


<i>Ad</i>

<i>ad</i>



<i>Bb</i>

<i>bb</i>



<i>aD</i>

<i>ad</i>



<b>C©u 8 : </b> <sub>Đậu Hà lan có 2n = 14. Hợp tử của đậu Hà lan được tạo thành nhân đơi bình thường 2 đợt, mơi trường đã cung cấp nguyên liệu </sub>
tương đương 84 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử trên là thể đột biến nào sau đây?



<b>A.</b> Thể 1 nhiễm <b>B.</b> Thể tam bội <b>C.</b> Thể tứ bội <b>D.</b> Thể 3 nhiễm


<b>Câu 9 : </b> <sub>Trong quá trình nhân đôi , Enzim ADN- polimeraza dịch chuyển tổng hợp mạch mới </sub>


<b>A.</b> Theo chiều 5' --> 3' và ngợc chiều với chiều mạch khuôn <b>B.</b> Theo chiều 5' --> 3' và cùng chiều với chiều mạch khuôn
<b>C.</b> Theo chiều 3' --> 5' và ngợc chiều với chiều mạch khuôn <b>D.</b> Theo chiều 3' --> 5' và cùng chiều với chiều mạch khn
<b>Câu 10 : </b> Chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n. Cơ chế hình thành chuối nhà đợc giải thích bằng chuỗi những sự kiện sau:


1. Thụ tinh giữa G (n) và G (2n) 2. TÕ bào 2n nguyên phân bất thờng cho ra cá thể 3n
3. Cơ thể 3n giảm phân bÊt thêng cho ra G (2n) 4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội


5. Cơ thể 2n giảm phân bất thờng cho ra giao tö (2n)


<b>A.</b> 5 <sub></sub> 1 <sub></sub> 4 <b>B.</b> 3 <sub></sub> 1 <sub></sub> 4 <b>C.</b> 1 <sub></sub> 3 <sub></sub> 4 <b>D.</b> 4 <sub></sub> 3 <sub></sub> 1


<b>C©u 11 : </b> <sub>Để kiểm chứng giả thuyết trong quá trình giảm phân có sự phân li đồng đều của của các nhân tố di truyền cho các giao tử Menđen </sub>
đã sử dụng phép lai


<b>A.</b> <sub>Tự thụ phấn bắt buộc tạo cơ thể thuần chủng trờn cõy đậu Hà lan</sub> <b>B.</b> <sub>Tạp giao qua nhiều thế hệ trờn nhiều cặp tớnh trạng</sub>
<b>C.</b> <sub>Lai thuận nghịch trờn 7 cặp tớnh trạng khỏc nhau</sub> <b>D.</b> <sub>Lai phõn tớch trờn 7 cặp tớnh trạng khỏc nhau</sub>
<b>Câu 12 : </b> Những biến đổi trong tiến hố nhỏ xảy ra theo trình tự nào?


<b>A.</b> <sub>Phát sinh đột biến – phát tán đột biến – chọn lọc đột biến có lợi – </sub>
Cách li sinh sản


<b>B.</b> <sub>Phát sinh đột biến - chọn lọc đột biến có lợi – </sub>
phát tán đột biến – Cách li sinh sản


<b>C.</b> <sub>Phát sinh đột biến – cách li sinh sản với quần thể gốc – </sub>


phát tán đột biến qua giao phối – chọn lọc đột biến có lợi


<b>D.</b> Phát tán đột biến - chọn lọc đột biến có lợi
– phát sinh đột biến – Cách li sinh sản
<b>Câu 13 : </b> <sub>Bằng chứng nào sau đõy ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiờn trờn trỏi đất cú thể là ARN là</sub>


<b>A.</b> <sub>ARN có khả năng nhân đơi mà khơng cần dùng đến enzim</sub> <b>B.</b> <sub>ARN có kích thước nhỏ hơn ADN </sub>


<b>C.</b> <sub>ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử </sub> <b>D.</b> <sub>ARN có cấu trúc đơn giản hơn ADN (chỉ có 1 mạch)</sub>
<b>C©u 14 : </b> <sub>Lồi A và lồi B thuộc cùng một chi, có thành phần gen và hàm lượng ADN trong tế bào giống nhau. Loài A có bộ nhiễm sắc thể </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b> <sub>Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể</sub> <b>B.</b> <sub>Chuyển đoạn Robecson.</sub>


<b>C.</b> <sub>Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.</sub> <b>D.</b> <sub>Đột biến lệch bội.</sub>


<b>C©u 15 : </b> <sub>Năm 1950, Fox cùng cộng sự làm thí nghiệm đun nóng axit amin khơ ở nhiệt độ 150</sub>0<sub>C </sub><sub>- 180</sub>0<sub>C</sub><sub>để chứng minh trong quá trình </sub>
hình thành sự sống


<b>A.</b> <sub>có q trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ</sub> <b>B.</b> <sub>có sự hình thành hạt coaxecva trong khí quyển rồi rơi xuống đại dương</sub>
<b>C.</b> <sub>có phản ứng tạo thành hợp chất hữu cơ từ những chất </sub>


vơ cơ của khí quyển ngun thuỷ


<b>D.</b> <sub>có sự hình thành các hệ đại phân tử protein - Axit nucleic</sub>
<b>C©u 16 : </b> <sub>Tại sao các cá thể cùng lồi lại có thể khác nhau về tập tính giao phối để hình thành lồi bằng cách ly tập tính?</sub>


<b>A.</b> <sub>Đột biến ln phát sinh, tạo ra các biến dị tổ hợp và hình thành các kiểu gen mới, </sub>
nếu kiểu gen này làm thay đổi tập tính giao phối thì chỉ có các cá thể tương tự mới
giao phối được với nhau.



<b>B.</b> <sub>Đột biến dẫn đến rối loạn về giới tính,</sub>
gây chết hoặc vơ sinh ở động vật
<b>C.</b> <sub>Đột biến làm biến đổi kiểu hình của cơ quan sinh sản nên giữa cá thể bình thường </sub>


và cá thể đột biến khơng cịn giao phối được với nhau.


<b>D.</b> <sub>Đột biến rút ngắn hoặc kéo dài thời </sub>
gian sinh trưởng ở động vật.
<b>C©u 17 : </b> <sub>Để tạo ưu thế lai về chiều cao ở cây thuốc lá ,ngươi ta tiến hành lai giữa hai thứ:một thứ có chiều cao trung bình 120cm, một thứ </sub>


có chiều cao trung bình 72cm.Ở F1 cây lai có chiều cao trung bình là 110cm.Dự đốn chiều cao trung bình của những cây ở F2:


<b>A.</b> 108cm <b>B.</b> 97 cm <b>C.</b> 102cm <b>D.</b> 103 cm


<b>C©u 18 : </b> <sub>Những căn cứ nào sau đây được sử dụng để lập bản đồ gen? 1. Đột biến lệch bội. 2. Đột biến đảo đoạn NST </sub>
3. Tần số HVG. 4. Đột biến chuyển đoạn NST. 5. Đột biến mất đoạn NST.


<b>A.</b> 1, 2, 3. <b>B.</b> 2, 3, 4 <b>C.</b> 1, 3, 5. <b>D.</b> 3, 4, 5.
<b>C©u 19 : </b> <sub>Nguyên tắc của nhân bản vơ tính là:</sub>


<b>A.</b> <sub>chuyển nhân của tế bào xơma (2n) vào một tế bào trứng, rồi </sub>
kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi rồi tiếp tục hình
thành cơ thể mới.


<b>B.</b> <sub>chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào </sub>
trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát
triển thành phơi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
<b>C.</b> <sub>chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy </sub>


mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi rồi


tiếp tục hình thành cơ thể mới.


<b>D.</b> <sub>chuyển nhân của tế bào trứng (n) vào một tế bào xơma</sub>
, kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi rồi tiếp
tục hình thành cơ thể mới.


<b>C©u 20 : </b> <sub>Điểm nào sau đây chỉ có ở kĩ thuật cấy gen mà khơng có ở gây đột biến gen?</sub>
<b>A.</b> <sub>Làm biến đổi vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử bằng tác </sub>


nhân ngoại lai.


<b>B.</b> <sub>Làm tăng số lượng nuclêôtit của một gen chưa tốt trong tế </sub>
bào của một giống


<b>C.</b> <sub>Làm biến đổi định hướng trên vật liệu di truyền cấp phân tử.</sub> <b>D.</b> <sub>Cần có thiết bị hiện đại, kiến thức di truyền học sâu sắc.</sub>
<b>C©u 21 : </b> <sub>Thí nghiệm để chứng minh cho q trình tiến hố tiền sinh học là </sub>


<b>A.</b> <sub>Thí nghiệm tạo thành tế bào nhân tạo trong phịng thí nghệm</sub> <b>B.</b> <sub>Thí nghiệm tạo hạt lipoxom và hạt coaxecva</sub>
<b>C.</b> <sub>Thí nghiệm tạo protein nhiệt của Fox cùng cộng sự năm 1950</sub> <b>D.</b> <sub>Thí nghiệm của Milơ và Urây năm 1953</sub>
<b>C©u 22 : </b> <sub>Theo Đacuyn, nhân tố nào là nhân tố chính trong hình thành màu lục của sâu ăn lá </sub>


<b>A.</b> <sub>Đột biến và giao phối </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>Chim ăn sõu</sub> <b>C.</b> <sub>Thức ăn của sõu </sub><b><sub>D. </sub></b><sub>Cỏch li sinh sản giữa sõu màu lục và sõu màu khỏc</sub>
<b>Câu 23 : </b> <sub>Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi t</sub><sub>ư</sub><sub>ơng ứng trên cơ thể sinh vật để hình thành lồi khác khu vực lý là</sub>


<b>A.</b> nh©n tè chän läc nh÷ng kiĨu gen thÝch nghi <b>B.</b> du nhËp gen tõ những quần thể khác.


<b>C.</b> những điều kiện cách ly địa lý. <b>D.</b> <sub>môi tr</sub><sub>ư</sub><sub>ờng sống khác xa nhau đã gây ra những biến đổi khác nhau.</sub>
<b>Câu 24 : </b> <sub>Hệ tương tỏc cú khả năng phỏt triển thành sinh vật cú khả năng tự nhõn đụi, tự đổi mới</sub>


<b>A.</b> <sub>Protein - Lipit </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>Protein - axit nucleic</sub> <b>C.</b> <sub>Protein - saccarit </sub><b><sub>D.</sub></b><sub>ADN - ARN</sub>


<b>C©u 25 : </b> <sub>Gen ban đầu có trình tự nucleotit: </sub>


1 6 8 14 18
5’ A T G G X A T G G G G A G G A A A G … 3’
3’ T A X X G T A X X X X T X X T T T X … 5’


Gen bị đột biến do tác nhân EMS làm thay thế 1 cặp G -X bằng A - T trong gen. Trường hợp xảy ra đột biến ở vị trí nào gây hậu
quả nghiêm trọng nhất?


<b>A.</b> <sub>Cặp số 14 </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>Cặp số 18</sub> <b>C.</b> <sub>Cặp số 6 </sub><b><sub>D. </sub></b><sub>Cặp số 8 </sub>
<b>C©u 26 : </b> <sub>Ở thực vật, để chọn, tạo giống mới người ta sử dụng các phương pháp sau:</sub>


1. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. 2. Cho thụ phấn khác loài kết hợp với gây đột biến đa bội.
3. Dung hợp tế bào trần khác loài. 4. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hố các dịng đơn bội.
Các phương pháp tạo giống mới có độ thuần chủng cao nhất là:


<b>A.</b> (1) ; (4) <b>B.</b> (2) ; (3) <b>C.</b> (1) ; (3) <b>D.</b> (2) ; (4)


<b>C©u 27 : </b> <sub>Ở ngơ, giả thiết hạt phấn (n+1) khơng có khả năng thụ tinh, nỗn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Gọi gen R quy định hạt đỏ, trội </sub>
hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Lai P: ♂ Rrr (2n+1) x ♀ RRr (2n+1), tỉ lệ kiểu hình ở F1 là


<b>A.</b> 17 đỏ: 1 trắng. <b>B.</b> 11 đỏ: 1 trắng <b>C.</b> 8 đỏ: 1 trắng <b>D.</b> 35 đỏ: 1 trắng.
<b>C©u 28 : </b> <sub>Loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là</sub>


<b>A.</b> H. erectus <b>B.</b> H. habilis <b>C.</b> H. sapiens <b>D.</b> H. heidelbergensis


<b>C©u 29 : </b> <sub>Thực chất</sub><sub> chän läc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là</sub>


<b>A.</b> phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau. <b>B.</b> phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của
những kiểu gen khác nhau trong qn thĨ.



<b>C.</b> <sub>quy định chiều h</sub><sub>ư</sub><sub>ớng, </sub><sub>nhịp điệu</sub><sub> biến đổi thành phần kiểu gen của quần </sub>
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 30 : </b> Các tế bào kháng thuốc bị tách nhân cho kết hợp với tế bào bình thờng mẫn cảm với thuốc tạo ra tế bào kháng thuốc, điều đó
chứng tỏ


<b>A.</b> Tính kháng thuốc đợc truyền qua NST Y <b>B.</b> Tính kháng thuốc đợc truyền qua gen trên nhiễm sắc thể thờng
<b>C.</b> Tính kháng thuốc đợc truyền qua NST X <b>D.</b> Tính kháng thuốc đợc truyền qua gen ngồi nhiễm sắc thể


<b>C©u 31 : </b> <sub>Bệnh u xơ nang ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và chồng đều bình thường nhưng con trai đầu lòng của họ bị </sub>
bệnh này. Xác suất để họ tiếp tục sinh 3 người con có cả trai, gái và đều bị bệnh ?


<b>A.</b> 3/64 <b>B. </b>165/256 <b>C.</b> 126/256 <b>D.</b> 3/256


<b>C©u 32 : </b> <sub>Ở ruồi giấm A qui định mắt đỏ trội hoàn toàn so với a qui định mắt trắng. Cho các cá thể ruồi giấm đực và cái có 5 kiểu gen khác </sub>
nhau ( số lượng cá thể ở mỗi kiểu gen là như nhau ) giao phối tự do qua một số thế hệ. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai là:


<b>A.</b> <sub>50% mắt đỏ: 50% mắt trắng</sub> <b>B.</b> <sub>75% mắt đỏ : 25% mắt trắng</sub>


<b>C.</b> <sub>56,25% mắt đỏ : 43,75% mắt trắng</sub> <b>D.</b> <sub>62,5% mắt đỏ: 37,5% mắt trắng</sub>


<b>C©u 33 : </b> ở cấp phân tử, nguyên tắc bổ sung (nguyên tắc khuôn mẫu) thể hiện trong cơ chế


<b>A.</b> Tổng hợp ADN, ARN <b>B. </b>Phiên mã, dịch mã <b>C.</b> Tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã <b>D. </b>Tổng hợp ADN và dịch mã
<b>Câu 34 : </b> <sub>Bộ ba 5’UAG3’ trờn mARN cú bộ ba đối mó (anticođon) trờn tARN là:</sub>


<b>A.</b> 3’AUX5’ <b>B.</b> 5’AUX3’ <b>C.</b> Khơng có bộ ba nào <b>D.</b> 3’TUX5’


<b>C©u 35 : </b> <sub>Một cặp alen có chiều dài 4080A</sub>0<sub>. Alen A có 3120 liên kết hiđrơ, alen a có 3240 liên kết hiđrơ. Do đột biến dị bội đã xuất hiện thể</sub>


đột biến chứa số nucleôtit thuộc các gen trên là A = 1320 và G = 2280. Cho biết kiểu gen của thể đột biến nói trên


<b>A.</b> Aaa <b>B.</b> AAaa <b>C.</b> AAa <b>D.</b> Aaa


<b>C©u 36 : </b> <sub>Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen thứ tự nào dưới đây là đúng</sub>
<b>A.</b> <sub>1- nuôi trồng trong các điều kiện khác nhau 2- theo dõi, thống </sub>


kê kiểu hình 3-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen


<b>B.</b> <sub>1-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen 2- nuôi trồng trong </sub>
các điều kiện khác nhau 3- theo dõi,thống kê kiểu hình
<b>C.</b> <sub>1- theo dõi,thống kê kiểu hình 2-tạo ra các cá thể có cùng </sub>


một kiểu gen 3- ni trồng trong các điều kiện khác nhau


<b>D.</b> <sub>1-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen 2- theo dõi,thống kê</sub>
kiểu hình 3- ni trồng trong các điều kiện khác nhau
<b>C©u 37 : </b> <sub>Bệnh di truyền này nhiều khả </sub>


năng tuân theo quy luật di truyền
nào hơn cả? Cho biết kí hiệu
: người bị bệnh
: người bình thường


<b>A.</b> <sub>Di truyền trội trên nhiễm sắc thể thường </sub> <b>B.</b> <sub>Di truyền lặn liên kết nhiễm sắc thể giới tính X </sub>
<b>C.</b> <sub>Di truyền trội liên kết nhiễm sắc thể giới tính X. </sub> <b>D.</b> <sub>Di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường</sub>


<b>C©u 38 : </b> <sub>Xét 3 gen A, B, C lần lượt có số alen là 3,4,5. Biết mỗi gen nằm trên nhiễm sắc thể thườg và phân li độc lập. Trong quần thể xét tới</sub>
3 gen trên sẽ có bao nhiêu kiểu gen đồng hợp về 2 cặp và dị hợp về 2 cặp lần lượt là



<b>A.</b> 290 và 370 <b>B.</b> 240 và 270 <b>C.</b> 270 và 390 <b>D.</b> 180 và 270


<b>C©u 39 : </b> <sub>Một quần thể thực vật tự thụ, alen A quy định khả năng mọc được trên đất nhiễm kim loại nặng, a: không mọc trên đất nhiễm kim</sub>
loại nặng. Quần thể ở P có 0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa. Khi chuyển toàn bộ quần thể này trồng ở đất nhiễm kim loại nặng thì thế hệ sau
tần số của alen a chiếm :


<b>A.</b> <sub>fA = 0,857; fa = 0,143 </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>fA = 0,8; fa = 0,2</sub> <b>C.</b> <sub>fA = 0,87; fa = 0,13 </sub><b><sub>D. </sub></b><sub>fA = 0,875; fa = 0,125</sub>
<b>Câu 40 : </b> Trong quần thể một loài lỡng bội, xét 1 gen có 2 alen A và a. Cho biết khơng có đột biến và q trình ngẫu phối tạo ra trong quần


thể 5 loại kiểu gen. Tính theo lí thuyết phép lai nào sau đây giữa 2 cá thể của quần thể trên cho đời con phân li kiểu gen tỷ lệ 1:1


<b>A.</b> AA x aa <b>B.</b> Aa x aa <b>C.</b> XA<sub>A</sub>a<sub> x X</sub>A<sub>Y</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>X</sub>A<sub>A</sub>A<sub> x X</sub>a<sub>Y</sub>


<b>II. PHẦN RIÊNG [10 câu]. Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)</b>
<b>A- Theo chương trình Chuẩn ( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50)</b>


<b>Câu 41 :</b> <sub>ở đậu Hà lan A</sub><sub></sub><sub> Hạt trơn trội hoàn toàn a</sub><sub></sub><sub> hạt nhăn. Xột trong 1 quần thể cú số cõy mang kiểu gen đồng hợp trội bằng số cõy dị hợp </sub>
người ta cho các cây hạt trơn tự thụ phấn kết quả thống kê đợc ở F2 phân tính theo tỷ lệ


<b>A.</b> 3 hạt trơn: 1 hạt nhăn <b>B. </b>5 hạt trơn: 3 nhăn <b>C.</b> 1 hạt trơn: 1 hạt nhăn <b>D. </b>7 hạt trơn: 1 hạt nhăn
<b>Câu 42 :</b> Lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng P : ruồi cái mắt nâu, cánh ngắn với ruồi đực mắt đỏ, cánh dài đợc F1 toàn bộ ruồi cái mắt đỏ cánh dài


và toàn bộ ruồi đực mắt đỏ, cánh ngắn.. Cho F1 tạp giao sinh ra F2 gồm 3 mắt đỏ cỏnh dài : 3mắt đỏ, cỏnh ngắn : 1mắt nâu, cỏnh dài :
1 mắt nâu, cỏnh ngắn. Nếu gọi A đỏ, a nâu; B dài, b  ngắn thì P có kiểu gen:


<b>A.</b> aaXb<sub>X</sub>b <sub>x AAX</sub>B<sub>Y </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>Đực AB/AB x Cái ab/ab với f = 25%</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>X</sub>b<sub>X</sub>b<sub>AA x X</sub>b<sub>Yaa </sub><b><sub>D. </sub></b><sub>§ùc AaBb x cái aabb</sub>
<b>Câu 43 :</b> <sub>Hin tng cành tứ bội trên cây lưỡng bội được giải thích bằng</sub>


<b>A.</b> Biến dị tổ hợp <b>B.</b> Đột biến tiền phôi <b>C.</b> Đột biến giao tử <b>D.</b> Đột biến Xơma



<b>C©u 44 :</b> <sub>Hiện tượng giả trội được giải thích bằng đột biến cấu trúc NST kiểu</sub>


<b>A.</b> Mất đoạn <b>B.</b> Chuyển đoạn <b>C.</b> Lặp đoạn <b>D.</b> đảo đoạn


<b>C©u 45 :</b> <sub>Các gen tiền khối u </sub><sub>(prơto-oncogen)</sub><sub> có thể chuyển thành gen gây khối u dẫn đến phát sinh ung thư. Nguyên nhân nào sau đây là phù </sub>
hợp nhất để giải thích khả năng xuất hiện của những “trái bom tiềm ẩn” này trong cơ thể người và động vật?


<b>A.</b> <sub>Các tế bào tạo ra các gen tiền khối u khi tuổi cơ thể ngày càng </sub>
cao


<b>B.</b> <sub>Các gen tiền khối u bình thường có vai trị giúp điều khiển sự </sub>
phân chia tế bào chính xác .


<b>C.</b> <sub>Các gen tiền khối u là các dạng đột biến của các gen bình </sub>
thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C©u 46 :</b> <sub>Màu da ở người do 3 cặp gen chính kí hiệu Aa, Bb, Dd tương tác cộng gộp. Giả thuyết trong quần thể người các cặp vợ chồng đều có </sub>
kiểu gen AaBbDd thì sự phân tính ở đời con có thể hình thành phổ biến dị về màu da phân tính theo tỷ lệ:


<b>A.</b> <sub>1:2:1:3:9:27 B. 1:2:1:2:4:2:1:2:1 </sub> <b>C.</b> <sub>1:6:15:20:15:6:1 D. 1:2:1:3:6:3 </sub>
<b>C©u 47 :</b> <sub>Dạng sai hỏng trên ADN phổ biến khi chiếu tia UV là:</sub>


<b>A.</b> <sub>Thêm một cặp bazơ Timin.</sub> <b>B.</b> <sub>Hai bazơ Timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau hình thành </sub>
cầu nối dimer Timin.


<b>C.</b> <sub>Hai bazơ Timin của hai mạch ADN liên kết với </sub>
nhau hình thành cầu nối dimer Timin


<b>D.</b> <sub>Mất một cặp bazơ nitơ.</sub>



<b>C©u 48 :</b> <sub>Chọn ra những phương pháp thường để tạo thể song nhị bội . 1. Nuôi cấy hạt phấn đơn bội rồi đa bội hoá </sub>


2. Lai 2 loài khác nhau rồi đa bội hoá cơ thể lai 3. Nuôi cấy mô sinh dưỡng kết hợp với tứ bội hoá 4. Dung hợp tế bào trần


<b>A.</b> 2,4 <b>B.</b> 1,2 <b>C.</b> 1,3 <b>D.</b> 2,3


<b>C©u 49 :</b> <sub>Trắc nghiệm IQ một đứa trẻ 7 tuổi có khả năng trả lời tối đa các câu hỏi của trẻ 6 tuổi, vậy IQ của đứa trẻ đó là </sub>


<b>A.</b> 117 <b>B.</b> 110 <b>C.</b> 86 <b>D.</b> 80


<b>C©u 50 : </b> <sub>Nhân tố nào khơng tạo nguồn biến dị di truyền </sub>


<b>A.</b> Giảm phân <b>B.</b> Chọn lọc tự nhiên <b>C.</b> Thụ tinh <b>D.</b> Trao đổi chéo


<b>B- Theo chương trình Nâng cao ( 10 câu, từ câu 51 đến câu 60)</b>



<b>C©u 51 :</b> <sub>Khi tác nhân đột biến arcridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp trong nhân đôi ADN sẽ tạo nên đột biến:</sub>


<b>A.</b> <sub>thêm một cặp nu B. thay thế A - T thành G - X</sub> <b>C.</b> <sub>mất một cặp nu D. thay G - X thành A - T</sub>
<b>C©u 52 :</b> <sub>Ở một loài thực vật, cho lai giữa hai cây thuần chủng thân cao hạt trắng với thân thấp, hạt vàng được F1 toàn thân cao, hạt vàng. Cho </sub>


F1 tự thụ phấn thu được F2 có 1371 cây thuộc 4 kiểu hình khác nhau, trong đó có 288 cây thân thấp, hạt vàng. Cho biết mỗi tính trạng
do 1 gen tác động riêng rẽ qui định, mọi diễn biến của NST trong giảm phân ở tế bào sinh noãn và sinh hạt phấn giống nhau. Tỉ lệ kiểu
gen dị hợp tử hai cặp gen ở F2 là bao nhiêu?


<b>A.</b> 0,18 <b>B.</b> 0,26

<b>C.</b>

0,21

<b>D.</b>

0,25



<b>C©u 53 :</b> <sub>Nhóm quần thể kí sinh trên lồi vật chủ hoặc trên những phần khác nhau của cơ thể vật chủ được gọi là:. </sub>
<b>A.</b> <sub>Nịi địa lí B. Nòi sinh sản </sub> <b>C.</b> <sub>Nòi sinh thái D. Nòi sinh học </sub>



<b>C©u 54 :</b> <sub>Nếu tạp giao giữa cá thể F1 dị hợp tử hai cặp gen từ hai phép lai khác nhau thu được F2 gồm: 108A-B-, 43A-bb, 41aaB-, 8aabb. Tần số </sub>
hoán vị gen ở cả hai phía là:


<b>A.</b> 20% <b>B.</b> 16%

<b>C.</b>

<sub>8%</sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub>12%</sub>



<b>C©u 55 :</b> <sub>Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trị quan trọng trong q trình tiến hố?</sub>
I. Tần số đột biến gen trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen đột biến có hại là rất thấp.


II. Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có thể có lợi hoặc vô hại trong tổ hợp gen khác.


III. Gen đột biến có thể có hại trong mơi trường này nhưng lại có thể trở nên có lợi hoặc vơ hại trong mơi trường khác.


IV. Đột biến gen có hại nhưng lại thường là những đột biến lặn và tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên không biểu hiện ra kiểu hình
Câu trả lời đúng nhất là:


<b>A.</b> I, II, III <b>B.</b> II, III và IV

<b>C.</b>

I và III

<b>D.</b>

II và IV



<b>C©u 56 :</b> <sub>Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn a trên NST thường quy định, bệnh máu khó đơng do gen lặn h trên NST X, khơng có alen tương ứng trên </sub>
NST Y. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, phía chồng có bố bị bạch tạng, phía vợ có em trai bị máu khó đơng và mẹ bị bạch tạng,
cịn những người khác trong hai gia đình đều bình thường. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con mắc cả hai bệnh trên là:


<b>A.</b> 1/64 <b>B.</b> 1/8

<b>C.</b>

<sub>1/16</sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub>1/32</sub>



<b>C©u 57 :</b> <sub>Để tạo giống lúa chiêm chịu lạnh, người ta tiến hành:</sub>


<b>A.</b> <sub>Nuôi cấy tế bào lúa chiêm trong môi trường nhân tạo ở 8 - 10</sub>0<sub>C</sub>

<b><sub>B</sub></b>



<b>.</b>

Dung hợp tế bào trần trong điều kiện 8 - 10


0

<sub>C .</sub>


<b>C.</b> <sub>Nuôi hạt phấn của lúa chiêm trong môi trường nhân tạo ở 8 -10</sub>0<sub>C.</sub>

<b><sub>D</sub></b>




<b>.</b>

Tạo dịng tế bào xơma có biến dị trong điều kiện 8 - 10


0

<sub>C.</sub>


<b>C©u 58 :</b> <sub>Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là:</sub>


<b>A.</b> <sub>Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện </sub>
sống thay đổi.


<b>B.</b>

<sub>Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại </sub>


kiểu hình trong quần thể.



<b>C.</b> <sub>Giải thích vai trị của q trình giao phối trong việc tạo </sub>
ra vơ số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng về kiểu gen.


<b>D.</b>

<sub>Giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế </sub>


hơn so với các thể đồng hợp.



<b>C©u 59 :</b> <sub>Những điểm giống nhau giữa người với vượn người thể hiện ở: I. Kích thước và trọng lượng não IV. Dáng đi</sub>
II. Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội III. Kích thước và hình dạng tinh trùng V. Chu kì kinh nguyệt và thời gian mang thai
VI. Số đôi xương sườn VII. Hình dạng cột sống và xương chậu . Câu trả lời đúng nhất là:


<b>A.</b> <sub>V, VI B. I, III, IV, V, VI </sub> <b>C.</b> <sub>III, IV, V, VII D. I, II, V, VII</sub>
<b>C©u 60 :</b> <sub>Bệnh hồng cầu hình liềm gây ra bởi kiểu đột biến thay thế cặp nu nào dưới đây trên gen beta - hemoglobin?</sub>


<b>A.</b> <sub>X - G  G - X B. T - A  A - T </sub> <b>C.</b> <sub>G - X  X - G D. A - T  G- X </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Môn chung new (Đề số 1)</b>


<i><b>L</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

01 28


02 29


03 30


04 31


05 32


06 33


07 34


08 35


09 36


10 37


11 38


12 39


13 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phiếu soi - đáp án <i><b>(</b>Dnh cho giỏm kho)</i>


Môn : chung new
Đề số : 1



01 28


02 29


03 30


04 31


05 32


06 33


07 34


08 35


09 36


10 37


11 38


12 39


13 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×