Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Sử dụng phương pháp dồn chất để đơn giản hóa cách giải bài toán đốt cháy este mạch hở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.37 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
TT

Nội dung

Trang

I

MỞ ĐẦU – ĐẶT VẤN ĐỀ

1

1.

Lí do chọn đề tài

1

2.

Mục đích nghiên cứu

1

3.

Đối tượng nghiên cứu

1


4.

Giả thuyết nghiên cứu

1

5.

Nhiệm vụ nghiên cứu

1

6.

Phương pháp nghiên cứu

1

7.

Đóng góp mới của đề tài

1

II

NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

3


1

Cơ sở lí luận

3

2

Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến

5

3

Các giải pháp để giải quyết vấn đề

5

4

Thực nghiệm sư phạm

15

5

Kết quả đạt được

16


III

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

18

IV

TÀI LIỆU THAM KHẢO

20


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Bài tập este trong đề thi THPT Quốc Gia là loại bài tập có số lượng câu hỏi
nhiều, có thể lên tới 8 câu cả lý thuyết và bài tập tính tốn và nó có ở nhiều mức
độ: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao. Trong số các bài tập
vận dụng cao của đề thi, bài tập không thể thiếu là este, khơng chỉ một bài mà có
thể nhiều hơn.Đa số học sinh khi gặp bài tập này thường có ý nghĩ mình sẽ tơ
bừa và gần như không muốn tiếp cận loại bài tập này do mức độ khó của nó. Để
giúp học sinh phần nào giải quyết vấn đề trên, để đa số các em không cịn “ sợ”
khi gặp bài tốn este vận dụng cao đã có nhiều phương pháp được áp dụng, vừa
đơn giản hóa bài tốn đồng thời tiết kiệm thời gian làm bài rất nhiều so với cách
làm truyền thống như phương pháp đồng đẳng hóa, hidro hóa, tách, ghép và đặc
biệt là phương pháp dồn chất. Hiện nay, với dung lượng kiến thức khá lớn, có
nhiều câu hỏi vận dụng và đặc biệt là vận dụng cao làm khó cho học sinh trong
khoảng thời gian 50 phút nhưng có tới 40 câu hỏi, bài tập vận dụng cao có thể
lên tới 6 câu. Nếu các em chỉ được trang bị kiến thức để làm bài mà không được
hướng dẫn cách làm nhanh sẽ khơng đủ thời gian. Vì vậy khơng chỉ bài tập ở

mức độ nhận biết và thông hiểu, ở các dạng vận dụng và vận dụng cao cần
hướng dẫn các em những phương pháp tối ưu nhất, thời gian làm bài được rút
gọn nhất. Trong các dạng bài tập vận dụng cao trong q trình dạy và ơn thi
THPT Quốc gia, tơi thấy các em thường gặp khó khăn khi giải quyết các bài tập
este. Đặc biệt là bài tốn hỗn hợp khơng chỉ có este mà cịn có các chất hữu cơ
khác. Chính vì vậy, để giúp các em giải nhanh các bài tập có liên quan tới este
tôi mạnh dạn đưa ra đề tài “Sử dụng phương pháp dồn chất để đơn giản hóa
cách giải bài tốn đốt cháy este mạch hở”
2. Mục đích nghiên cứu:
- Nhằm nâng cao hiệu quả dạy, học phần hóa học hữu cơ cho học sinh lớp
12 trường THPT Yên Định 2.
- Nhằm hướng dẫn học sinh giải quyết nhanh và đơn giản các bài toán về
hỗn hợp este.
- Từ bài toán hỗn hợp este học sinh có thể sử dụng giải các bài toán hỗn
hợp bất kỳ gặp trong đề thi Quốc Gia.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 12 trường THPT Yên Định 2.
4. Giả thuyết nghiên cứu:
Nếu sử dụng và ứng dụng tốt phương pháp dồn chất vào bài học khi giảng
dạy Phần hóa hữu cơ – lớp 12 cơ bản thì sẽ nâng cao được hiệu quả học tập cho
học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề về các loại chất hữu cơ gồm hidrocacbon,
ancol, axit, amin, este, aminoaxit.
- Nghiên cứu và vận dụng phương pháp dồn chất vào bài học khi giảng dạy
Phần luyện tập este – Lớp 12 cơ bản.
2


- Thực nghiệm sư phạm, xử lí kết quả và rút ra kết luận.

6. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí thuyết.
- Phương pháp thực nghiệm.
7. Đóng góp mới của đề tài
- Về lí luận:
+ Góp phần đổi mới phương pháp dạy học phù hợp học sinh THPT.
+ Khẳng định phương pháp dạy học tích cực là phương thức có hiệu quả để
thực hiện mục tiêu dạy học.
- Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài đã khẳng định, phương pháp
dồn chất sử dụng vào bài luyện tập giải toán hỗn hợp các chất hữu cơ– lớp 12 cơ
bản đã giúp học sinh nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh THPT đặc biệt đối
với học sinh lớp 12.

3


PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CỞ SỞ LÍ LUẬN:

-

-

-

1. Thành phần nguyên tố trong este và cơ sở dồn chất.
Khơng ngừng tìm tịi, phát hiện vấn đề, đưa ra phương pháp giải toán mới
đơn giản, hiệu quả là một yêu cầu cấp thiết hiện nay. Nó giúp học sinh hứng thú
hơn với mơn học, hiểu bài nhanh chóng, các em khơng có cảm giác sợ khi giải
các bài tốn hóa học nói chung. Thậm chí các bài tập hóa học luôn được các em

mong chờ mối khi làm bài. Bài tập este có nhiều loại, biến hóa rất tài tình, chính
sự biến hóa này làm các em thỏa sức khám phá và phát hiện ra những điều thú vị
trong các bài toán.
Nếu hỗn hợp chỉ gồm các este no mạch hở… thì có một phát hiện quan trọng là
sau khi tách nhóm COO thì phần cịn lại trong phân tử chất hữu cơ chỉ cịn hidro
và cacbon khơng chứa liên kết , tức là nó như một ankan là hidocacbon no, mạch
hở có số nguyên tử H tối đa, vì vậy phần cịn lại ln được tách thành H2 và CH2
theo phương pháp đồng đẳng hóa.
Nếu bài tốn cho thêm hợp chất khơng no thì hỗn hợp được dồn chất thành
COO, H2 (có số mol bằng số mol hỗn hợp), CH2 và H2 (với số mol âm đúng bằng
số mol liên kết trong hợp chất hữu cơ).
Nếu hỗn hợp este không cho các dữ kiện cụ thể là no hay khơng no thì ta có thể
dồn chất thành COO, C, H.
Một số trường hợp ta có thể dồn chất thành OO, CH 2.Đây là loại bài toán đốt
cháy áp dụng bảo toàn nguyên tố oxi.
2.Thành phần nguyên tố của các loại chất hữu cơ khác và nguyên tắc
dồn chất:
- Nếu bài tốn cho thêm ankan thì ankan được tách thành H 2 và CH2.
Nếu bài toán cho thêm anken thì anken do có cơng thức C nH2n nên chuyển đổi
thành CH2. Nếu bài tốn cho ankin, ankadien thì tách được thành CH 2 và H2 có
số mol âm bằng số mol ankin hay ankadien,… Tóm lại việc cho thêm
hidrocacbon vào bài toán hỗn hợp este khi dồn chất ta vẫn có các thành phần
như trong hỗn hợp este, chỉ khi khơng no ta có thêm H 2 với số mol âm bằng số
mol liên kết
- Nếu bài toán chỉ cho các chất no, mạch hở thì số mol hỗn hợp thì có thể
tách tách hỗn hợp thành H2 có số mol bằng số mol hỗn hợp (bản chất là ankan
gồm CH2 và H2).
- Nếu hỗn hợp có ancol đơn chức, mạch hở thì tách thành H 2O và CH2, có
thể có thêm số mol H2 âm bằng số mol liên kết . Nếu ancol đa chức thì 2 chức
tách thêm 1 nguyên tử O, 3 chức tách thêm 2 nguyên tử O…

- Nếu hồn hợp có amin, no mạch hở thì amin ln được tách thành ankan,
NH và H2 với số mol âm đúng bằng số mol liên kết . Vì vậy ta tách thành NH,
H2, CH2. Nếu amin khơng no ta có thêm H2 với số mol âm bằng số mol liên kết .
4


- Nếu hỗn hợp có thêm aminoaxit no, mạch hở thì tách aminoaxit thành
COO, NH, H2, CH2. Nếu aminoaxit khơng no ta có thêm H 2 với số mol âm bằng
số mol liên kết .
- Nếu hỗn hợp có axitcacboxylic mạch hở, este mạch hở ta luôn tách được
thành COO, CH4, CH2, H2 với với số mol âm bằng số mol liên kết trong gốc
hidrocacbon nếu có.
- Với bản chất các chất như trên ta luôn tách các chất trong hỗn hợp este
thành các thành phần: COO, H2 (số mol bằng số mol hồn hợp), CH 2 và H2 (H2
chỉ có với số mol âm khi có liên kết ở gốc hidrocaccon). Sau đó từ việc tách
từng chất như trên ta dồn chât hỗn hợp lại thành COO, H 2 (số mol bằng số mol
hỗn hợp), CH2 và H2 (số mol âm đúng bằng số mol liên kết .
Dạng toán này khơng chỉ rèn luyện tư duy tích cực, sáng tạo cho học sinh
mà cịn giúp các em khơng ngừng tìm kiếm cái mới, cái hay để có thể ngày càng
làm đơn giản hơn các bài tốn hóa học.
3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Kinh nghiệm mà bản thân tôi rút ra được khi áp dụng phương pháp dồn
chât giải bài toán hỗn hợp este đã đáp ứng được một yêu cầu vô cùng quan trọng
trong giải tốn hóa học đó là:
Học sinh gặp dạng bài tập này ngay lập tức có định hướng cách giải bài
tốn và nhanh chóng tìm ra kết quả.
Vận dụng phương pháp này các em có thể làm các dạng bài tập khác, cho
các bài tập đó một phương pháp giải tốn hiệu quả, đồng thời tăng kỹ năng giải
tốn hóa học của các em.

Học sinh nắm được phương pháp giải toán này làm cho các em hứng thú
hơn với bộ mơn, cảm thấy mơn hóa học thật thú vị và học cũng rất dễ dàng chứ
khơng q khó khăn như trước đó các em đã từng nghĩ.
Giáo viên trong tổ bộ môn và bản thân tôi khi áp dụng phương pháp này
đều thấy được hiệu quả thực sự lớn mà nó mang lại, cổ vũ tinh thần cho chúng
tơi tìm tòi thêm các cách giải hay, mới giúp cho học sinh hăng say học tập, nâng
cao chất lượng chuyên môn của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục của tỉnh nhà. Trong năm học 2020 – 2021 Sở giáo dục Thanh Hóa có tổ
chức thi kiểm tra chất lượng các mơn thi tốt nghiệp THPT, mơn Hóa lớp 12A1
tơi dạy mặc dù có một số em học khối A1 và khối D nhưng kết quả điểm trong
bình mơn hóa là 7,8 điểm. Trường THPT Yên Định 2 có điểm thi trung bình xếp
thứ 3 tồn tỉnh.
Sau khi đã hồn chỉnh đề tài của mình, tơi đã trình bày trước tổ chuyên
môn, xin ý kiến nhận xét và tôi đã nhận được nhiều ý kiến hay, sâu sắc để giúp
tơi hồn chỉnh bản sáng kiến này. Có thể nói từ khi bắt đầu ý tưởng cho đến khi
thực hiện, bản sáng kiến này đã được sự tham gia góp ý của nhiều giáo viên. Với
việc cải tiến phương pháp giải tốn phục vụ ơn thi THPT Quốc gia, ơn thi học
sinh giỏi. Như vậy, đề tài này là hoàn tồn mới chưa có đề tài nào khai thác và
có tác dụng rất tốt trong việc phát triển năng lực học tập cho học sinh cũng như
5


là nguồn tư liệu cho giáo viên tham khảo.
Mục đích của dồn chất là làm giảm ẩn đáng kể của bài toán, làm cho các
bài toán trở nên đơn giản hơn
Phương pháp dồn chất là công cụ lý tưởng cho việc giảng dạy các bài tốn
hóa học. Phương pháp dồn chất giúp giáo viên có thể cung cấp cho học sinh một
cơng cụ tuyệt vời trong giải tốn hóa học hữu cơ, cung cấp một cái nhìn tổng
quan về phương pháp giải tốn hóa học hữu cơ đang rất mới mẻ này. Học sinh sẽ
không bị mất định hướng khi giải tốn, thay vào đó các em sẽ nhanh chóng tư

duy ra cách giải quyết bài toán. Hiệu quả làm bài sẽ được tăng lên.
Có một điều thú vị, trong q trình giảng dạy giáo viên có thể thêm ngay
vào bài toán một số chất mới nhưng cách giải vẫn khơng thay đổi, từ đó có thể
phát triển ra nhiều bài toán từ 1 bài toán gốc.
5. Ưu điểm của phương pháp dồn chất:
So với các cách làm bài truyền thống, thì phương pháp dồn chất có những
điểm vượt trội như sau:
- Học sinh có tư duy suy luận tốt, khả năng giải toán trở nên linh hoạt hơn
- So với các phương pháp khác thì dồn chất là phương pháp siêu tiết kiệm
thời gian khi làm bài.
- Từ một bài tốn gốc chính học sinh có thể phát triển ra những bài toán
mới mà những bài toán này nếu khơng sử dụng dồn chất thì khơng giải quyết
được. Chính tư duy này làm cho học sinh nắm vững và hiểu rõ cách giải các bài
tốn hóa hữu cơ hơn.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI NGHIÊN CỨU:
1. Đối với giáo viên
Phương pháp dồn chất hiện nay là phương pháp khá mới mẻ với cả giáo
viên. Rất nhiều giáo viên chưa cập nhật phương pháp này, vì vậy ngay cả giáo
viên cũng có nhiều bài tốn hóa học hỗn hợp este vẫn giải theo cách truyền
thống hoặc không giải được. Giáo viên nếu khơng tìm tịi, nghiên cứu thì sẽ bị
lạc hậu so với thời cuộc, sẽ không tạo được cho học sinh những cái nhìn mới
mẻ, cách tư duy sáng tạo, thông minh và đầy hứng thú, không đơn giản hóa
được cách giải các bài tốn hóa học.
Đặc biệt với những giáo viên lâu năm cách dạy thi tự luận đã ăn sâu vào
tiềm thức thì có một số ngại thay đổi, ngại làm theo cái mới. Đây cũng là một
hạn chế rất lớn hiện nay đối với đội ngũ giáo viên.
2. Đối với học sinh
Các bài toán hỗn hợp este các loại chất hữu cơ khác khi học sinh không
được hướng dẫn cách làm theo phương pháp dồn chất thì đa số làm mất rất
nhiều thời gian hoặc khơng thể làm được. Đây là một dạng tốn mà các em xác

định sẽ phó mặc cho may rủi khi đi thi bằng cách tô bừa, các em đều thấy bị bế
tắc do theo cách thông thường số phương trình lập được ít hơn so với số ẩn. Lại
khó có cách nào ghép các phương trình với nhau để làm giảm ẩn của bài toán.
Trong đề thi THPT Quốc Gia có số lượng bài tập hữu cơ khoảng ¼ số câu
6


hỏi. Phải nói rằng bài tập hữu cơ thường gây khó khăn cho học sinh, đa số học
sinh thường có cảm giác sợ, ngại làm bài tập. Nếu được hướng dẫn các phương
pháp thì hóa hữu cơ lại đem lại hứng thú rất lớn cho học sinh, tạo cho các em
động lực rất lớn khi giải tốn hóa học hữu cơ.
III. CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Giáo viên trước tiên cần phải nắm vững chủ trương đối mới giáo dục phổ
thơng thể hiện ở chương trình sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy, việc sử
dụng các phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học phải phù hợp,
thích ứng với từng hoạt động giúp học sinh tích cực trong tìm tịi, tiếp thu lĩnh
hội kiến thức. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, phải thấy rằng phương pháp
dồn chất là một công cụ phối hợp các phương pháp khác đã thực hiện thêm phần
hiệu quả, không phải là một giải pháp có thể thay thế tất cả các phương pháp
khác. Vì vậy, tơi đã đưa ra và áp dụng nhiều giải pháp có hiệu quả nhưng trọng
tâm là sử dụng phương pháp dồn chất cho bài toán hỗn hợp este.
Hiện nay, tơi chưa thấy có sáng kiến kinh nghiệm nào đưa ra cách giải
riêng cho bài tập hỗn hợp este. Đối với các bài toán hỗn hợp este khi giải bài tập
này mỗi tác giả giải theo những cách khác nhau nhưng nhìn chung khơng đưa ra
được phương pháp cụ thể chung áp dụng cho các bài tốn, bài thì vận dụng kiểu
này, bài làm kiểu khác dẫn đến học sinh khi nghiên cứu hiểu được cách làm bài
đó nhưng khơng áp dụng để giải các bài tốn khác nếu khơng y hệt về nội dung
chỉ thay số liệu. Cũng khơng có phân dạng cụ thể cho mỗi kiểu bài, vì thế học
sinh có cảm giác rất sợ khi gặp bài toán này.
Tuy nhiên khi các em được hướng dẫn dồn chất, không chỉ các em giải

quyết được bài toán, mà cách làm cũng rất ngắn gọn, nhanh chóng. Khơng
những thế, nó cịn giúp các em suy luận giải các bài toán hữu cơ khác như
axitcacboxylic, amin, …Cùng với sử dụng đồng đẳng hóa, dồn chất là cơng cụ
rất hữu hiệu để các em tìm ra kết quả bài toán một cách dễ dàng, biến bài toán
phức tạp trở thành đơn giản.
Trong q trình dạy ơn thi THPT Quốc Gia cho học sinh tôi đã thực hiện
việc chia bài tập hỗn hợp este thành các dạng sau đây:
Dạng 1: Dồn chất hỗn hợp chỉ gồm các este:
Cơ sở lý thuyết: Este sau khi tách nhóm COO thì phần còn lại trong phân
tử chất hữu cơ là C và H. Trong bài toán của phản ứng đốt cháy este mạch hở thì
ta có COO xem như chính là CO 2 nên không cần dùng oxi để đốt cháy. Lúc này
hỗn hợp được dồn chất thành COO, CH2, H2 (số mol bằng số mol hỗn hợp) và
H2 có số mol âm đúng bằng số mol liên kết π. Ngoài ra este no, mạch hở cịn có
thể tách thành OO, CH2. Nếu khơng no, mạch hở có thể biến thành no bằng cách
cộng thêm H2 (hidro hóa) và dồn chất thành OO, CH2
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1[1]. X, Y, Z là 3 este đều hai chức, mạch hở và khơng chứa nhóm
7


chức khác. Đốt cháy x gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 1,2 mol O2. Mặt
khác đun nóng x gam E với 480 ml dung dịch NaOH 1M. Trung hòa lượng
NaOH dư cần dùng 120 ml dung dịch HCl 1M, cơ cạn dung dịch sau khi trung
hịa thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no, kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng
và hỗn hợp chứa 2 muối có khối lượng 35,82 gam. Lấy F đun với H 2SO4 đặc ở
1400C thu được hỗn hợp chứa 7,05 gam 3 ete. Hiệu suất ete hóa của ancol có
khối lượng phần tử nhỏ là 75%, hiệu suất ete hóa của ancol cịn lại là?
A. 75%
B. 60%
C. 80%

D. 90%
Hướng dẫn giải:
Ta có:
C2 H 5OH : 0, 25

73, 4
My =
= 48, 667 → 
6
 HO − CH 2 − CH 2 − OH : 0, 05
Dồn chất cho:

COO : 0,35

+ amolH 2
BTNT .O
X 
→  H 2 : 0,3 →
0, 3 + 3* 0,84 = 1,37 + a → a = 0, 08
 CH : 0,84
2

Ta lại có:
 HCOOC2 H 5 : 0, 22
0, 03*114

C = 3,96 →  RCOOC2 H 5 : 0, 03 → %C3 H 5COOC2 H 5 =
= 12,39%
27, 6
 HCOOCH OOCR : 0, 05

2


Ví dụ 2[1]: Đốt cháy hoàn toàn 6,56 gam hỗn hợp X chứa 3 este đều đơn
chức, mạch hở bằng O2 vừa đủ thu được 7,616 lít CO 2(đktc). Mặt khác hidro hóa
hồn tồn X cần 0,06 mol H2. Nếu cho lượng X trên tác dụng với dung dịch
KOH dư thấy có a mol KOH phản ứng. Giá trị của a là:
A. 0,06
B. 0,07
C. 0,05
D. 0,04
Hướng dẫn giải:
Cộng thêm 0,06 mol H2 vào hỗn hợp X. Dồn chất ta có:
Cộng 0,06 mol
OO : 0, 06mol

O2
CO2
H 2O

DC
H 2 → CH 2 : 7, 616 : 22, 4 = 0,34mol +

+
0,34mol 0,34mol 0,34mol

6,56 + 0,12( g )

Số mol COO = số mo OO trong phép tốn dồn chất. Vậy a = 0,06 mol
Ví dụ 3[2]. X là este no, đơn chức; Y là este no, hai chức; Z là este không

8


no chứa một liên kết C=C (X, Y, Z đều mạch hở). Đun nóng 24,08 gam hỗn hợp
E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối của
2 axit cacboxylic đều đơn chức và hỗn hợp F gồm 3 ancol đều no có khối lượng
phần tử hơn kém nhau 16 đvC. Dẫn F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng
bình tăng 11,68 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối thu được CO 2; 0,42 mol
H2O và 0,14 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là
A. 73,09%
B. 27,41%
C. 33,22%
D. 82,89%
Hướng dẫn giải
nNa CO = 0, 28 → nNaOH = nCOO = nOH = 0, 28 → mancol = 11,96 → mmuoi = 23,32( g )
2

3

Dồn chất cho muối:
→ mmuoi

OONa : 0, 28
π
n1muoi
 CH 3COONa

= 23,32  H 2 : 0, 42 → 2π → 
nmuoi
CH 2 = CHCOONa

 → C : 0,59


 O : 0, 28
C3 H 8Ox → 11,96 
C3 H 8 : 0,17

Do các ancol hơn kém nhau 16 đvc nên
Cộng thêm 0,03 mol H2 vào E rồi dồn chất

 COO : 0, 28
 nZ4π = 0, 03

0, 05.160

→ (24, 08 + 0, 03.2)  H 2 : 0,17 →  nY2π = 0, 05 → %CH 3COOC3 H 6OOCCH 3 =
= 33, 22%
24,
08
1
π
→ CH : 0,82  n = 0, 09
2
 X


Dạng 2: Dồn chất hỗn hợp gồm các este và hidrocacbon:
Cơ sở lý thuyết: Este được tách như trên thành H2, CH2, COO.
Hidrocacbon tách thành H2, CH2 và H2 với số mol âm (số mol bằng số mol liên
kết π). Vậy tách hỗn hợp này thành H2, CH2 và H2 và COO.

Ví dụ 1[2]: Đốt cháy hồn tồn 0,33 mol X gồm metylpropionat, etylaxetat
và 2 hidrocacbon mạch hở cần 1,27 mol O2 thu được 14,4 gam H2O. Nếu cho
0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,4
B.0,26
C. 0,3
D. 0,33
Hướng dẫn giải
 COO :
O
CO2 H 2O

→ C : 0,87 + 2 →
+
1,
27
0,87
0,8
 H : 0,8
 2
Dồn chất:
(0,87-0,8) = (k-1).0,03 → k=10/3. Với k là số liên kết π. Vậy đáp án của
bài toán là A
Dạng 3: Dồn chất hỗn hợp gồm các este và ancol
9


Cơ sở lý thuyết: Este được tách như trên thành H2, CH2, COO. Ancol tách
thành H2Ox với x là số nhóm chức trong ancol, H2, CH2, và H2 với số mol âm
nếu gốc hidrocacbon không no. Vậy tách hỗn hợp này thành H 2, CH2, H2Ox, H2,

và COO.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1[2]:X, Y (MX < MY) là 2 axit đều đơn chức, thuộc cùng dãy đồng
đẳng; Z là ancol no; T là este hai chức được tạo bởi X, Y và Z (X, Y, Z, T đều
mạch hở). Dẫn 28,2 gam hỗn hợp E dạng hơi chứa X, Y, Z, T qua bình đựng
11,5 gam Na (dùng dư), phần khí và hơi thốt ra khỏi bình đem nung nóng có
mặt Ni làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau, thu được một chất
hữu cơ duy nhất, đem đốt cháy hợp chất hữu cơ này cần dùng 0,55 mol O 2 thu
được 7,2 gam nước. Phần rắn cịn lại trong bình đem hịa tan vào nước dư thấy
thốt ra 0,05 mol H2, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,88 gam rắn.
Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là
A. 11,91%
B. 15,23%
C. 9,08%
D. 18,06%
Hướng dẫn giải
Chất hữu cơ duy nhất là este no, hai chức. Dồn chất ta có:
COO


H 2 : 0, 4
→ nhop .chat = 0, 05 → C2 HCOO − CH 2 − CH 2 − OOCC3 H 3 : 0, 05

BTNT .O
 →
C : 0,35


→  C2 HCOONa : a → 
a + b + 2c = 0, 4



70a + 84b + 62c = 19, 2
 C3 H 3COONa : b



RCOONa
 NaOCH 2CH 2ONa : c  28,88 
→ 0,5.40 + 52 a + 66b = 28,88



NaOH
:
0,5

a

b



 a = 0,12

→ b = 0, 04 → %Y = 11,91%
 c = 0,12

Đáp án A


Dạng 4: Dồn chất hỗn hợp gồm các este và aminoaxit
Cơ sở lý thuyết: Este được tách thành H2, CH2, COO và Aminoaxit tách
thành NH, COO, H2, CH2 và H2 với số mol âm nếu gốc hidrocacbon không no.
Vậy tách hỗn hợp này thành H2, CH2 và H2 , NH và COO.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1[1]: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y
gồm tristearin và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp Z gồm X
10


(trong đó axit glutamic có 0,04 mol) và Y cần dùng 2,76 mol O 2, sản phẩm cháy
gồm N2, CO2 và 35,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của axit glutamic có
trong Z là?
A. 14,23%
B. 15,98%
C. 17,43%
D. 18,43%
Hướng dẫn giải
Dồn chất thành:
Do CH4 có thể tách thành CH2 và H2 nên ta có thể dồn chất như sau

→ nCOO = 0,1+ 0,03.3+ 0,04 = 0,23
→ m = 36,8 
→ %Glutamic =

0,04.147
= 15,98%
36,8

Ví dụ 2[2]: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y

gồm tristearin và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm m
gam X và m gam Y cần dùng 2,59 mol O 2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 34,2
gam H2O. Nếu đun nóng m gam Y với dung dịch NaOH dư thì khối lượng
glixerol thu được là?
A. 9,2
B. 12,88
C. 11,04
D. 7,36
Hướng dẫn giải
Dồn chất thành
0,2 mol Z+ O2 : 2,59 → mol CO2:6a+b + H2O: 1,9 mol +N2
Theo các chất trong Z thì số mol NH và CH4 bằng nhau
Xét phản ứng cháy khơng có COO vì ko cần dùng O 2 để đốt số mol CO2 là
6a+b+4c
=>
Ta có: nglixerol thu được =0,08. Vậy mglixerol thu được =7,08(g). Đáp án C
Ví dụ 3[2]: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y
gồm tristearin và tripanmitin. Đốt cháy hồn tồn 0,13 mol hỗn hợp Z gồm X
(trong đó axit glutamic có 0,04 mol) và Y cần dùng 2,76 mol O 2, sản phẩm cháy
gồm N2, CO2 và 35,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của axit glutamic có
trong Z là?
A. 14,23%
B. 15,98%
C. 17,43%
D. 18,43%
Hướng dẫn giải:
Dồn chất thành
0,13 mol Z + O2 :2,76 t◦ CO2:6a+b+d + H2O: 1,96mol +N2
Theo các chất trong Z thì số mol NH và H2 bằng nhau
Vì trong các amino axit chỉ có axit glutamic là có số COO hơn 1 so với

NH2 nên số mol glutamic đúng bằng nCOO -nNH
=> mZ=0,03.176+1,59.14+31.0,1+44.0,14=36,8(g)
11


=>%maxit glutamic=.100% =15,98%. Đáp án B
Dạng 5: Dồn chất hỗn hợp gồm các este và hỗn hợp nhiều loại chất
khác
Cơ sở lý thuyết: Este thơng thường có thể tách thành H 2, CH2, COO.Trong
đó số mol H2 bằng số mol hỗn hợp.Trong bài tốn hỗn hợp este có thể cho thêm
1 số chất khác, nếu chúng có thể tách thành 1 trong các thành phần H 2, CH2,
COO thì việc dồn chất sẽ khơng thêm ẩn cho bài tốn.
Phương pháp: Dồn chất hỗn hợp thành H2, CH2, COO và có thể có thêm
H2 với số mol âm. Trong đó số mol H2 bằng số mol hỗn hợp, số mol các thành
phần tính theo bảo tồn ngun tố C, H, O…
Nhận dạng: Hỗn hợp gồm các este có thêm một số chất hữu cơ khác như
hidrocacbon, este, axitcacboxylic…
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1[2]: Hỗn hợp E gồm 1 axitcacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z
(X, Y, Z đều đơn chưc, mạch hở). Đun nóng 11,28 gam E với 100 ml dung dịch
NaOH 1M vừa đủ thu được 9,4 gam 1 muối và hỗn hợp 2 ancol cùng dãy đồng
đẳng. Mặt khác, đốt cháy 11,28 gam E cần 0,66 mol O2. Phần trăm số mol Y
trong E là
A. 22,91%
B. 14,04%
C.16,67%
D. 28,57%
Hướng dẫn giải
nNaOH = 0,1; mmuoi = 9,4 g → Mmuoi = 94 (C2H3COONa)
Cộng thêm 0,3 mol H2

O2
H O O
 H O : 0, 24
DC
→
11, 28 + 0, 6( g )  2 + 2 → 11,88 g  2
+
→ CO2 + H 2O
CH 2 0,81
 CH 2 : 0,54 0,66 + 0,15

 C H O : 0,1
→  n 2 n −2 2
Cm H 2 m + 2O : 0, 04

→ đáp án D
Ví dụ 2[2]: Hỗn hợp X gồm C4H8, C6H12, CH3OH, C3H7OH, C3H7COOH,
CH3COOC2H5. Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam X cần dùng vừa đủ x mol O2 thu
được y mol CO2 và 0,9 mol H2O. Mặt khác 14,6 gam X tác dụng vừa đủ 25 ml
dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Tỉ lệ x : y là:
A.24:35
B.40:59
C.35:24
D.59:40
Hướng dẫn giải:
nOH = 2nBa ( OH ) = 0, 025 → nax + este = 0, 025


2


12


 H 2O : 0,9 − y
O2
CO2 H 2O

DC
14, 6 gX →
CH
:
y
+

+

2
x
y
0,9
mol
 OO : 0, 025


y = 0,6 → x = 0,9 – 0,025 mol → x: y = 0,875: 0,6 =35:24 đáp án C
Ví dụ 3[2]: Hỗn hợp X gồm C2H4O, C3H6O2, C4H6O2, CH4O, C2H6O2,
C3H8O3. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần 0,3 mol O 2 thu được CO2 và 5,76
gam H2O. Khối lượng của X ứng với 0,24 mol X là
A.6,72 g
B. 6,84 g

C. 13,44 g
D. 23,68 g
Hướng dẫn giải
 H 2O : 0, 2(mol )
O2 CO2 H 2O

DC
X →
+
+
 H 2 : 0,12(mol ) +
0,3
0,
24
0,32
 C : 0, 24(mol )

→ đáp án C
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 1[1]: Hỗn hợp E chứa hai este thuần, mạch hở đều hai chức. Đun nóng
15,94 gam E với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng), thu
được hỗn hợp F chứa hai ancol và hỗn hợp rắn G có khối lượng 19,68 gam
(trong đó có 2 muối của hai axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng
5,936 lít (đktc) khí oxi thu được 8,8 gam CO2. Phần trăm khối lượng của muối
có PTK nhỏ trong G là?
A. 66,86%
B. 65,45%
C. 68,29%
D. 66,68%
Câu 2[2]: CnH2n+1O2N là este của aminoaxit; Y, Z (M Y

mạch hở, chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Đốt cháy hồn toàn 22,6 gam hỗn hợp E
gồm X, Y, Z( trong đó Y và Z có số mol bằng nhau) cần dùng 1,13 mol O 2, thu
được N2, CO2 và 16,92 gam H2O. Nếu đun nóng 22,6 gam E với dung dịch
NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hượp T gồm 2
ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 20,88 gam hỗn hợp gồm các
muối. Dẫn tồn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 11,08
gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là:
A. 14,16%
B. 19,38%
C. 21,24%
D. 12,92%
Câu 3[2]. Hỗn hợp X chứa ba este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và
một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; trong mỗi phần tử este
chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,775
mol O2 thu được CO2 và 0,63 mol H2O. Nếu thủy phần m gam X trên trong dung
dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no có cùng số nguyên tử
cacbon và hỗn hợp Z chứa 0,22 mol hai muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Y
thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử
khối lớn nhất trong X?
A. 17,5%
B. 21,4%
C. 19,8%
D. 27,9%
13


Câu 4[3]: Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở là este X (C6H6O4) có cấu tạo
đối xứng, este Y (CnH2n-2O4) và este Z (CmH2m-6O6) đều thuần chức. Đốt cháy
hoàn toàn 17,94 gam E (số mol X gấp 3 lần số mol Z) trong oxi vừa đủ, thu
được 29,92 gam CO2. Thủy phần 17,94 gam E cần dùng 140 ml dung dịch

NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch F chứa 2 muối và 8,78 gam hỗn
hợp T chứa các ancol no. Cô cạn F rồi nung trong vôi tơi xút dư được 4,928 lít
hỗn hợp 2 khí (đktc) nặng 1,88 gam. Phần trăm khối lượng của Z trong E là?
A. 19,62%
B. 34,115
C. 17,43%
D. 26,88%
Câu 5[1]: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin,
tripanmitin, tristearin, metan, etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn
0,34 mol X cần dùng vừa đủ 4,16 mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; m gam
H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của m là?
A.55,44 gam B.52,43 gamC. 56,44 gam
D.46,44 gam
Câu 6[1]: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 0,6675 mol O2, thu được CO2, N2 và H2O.
Biết trong X oxi chiếm 17,68% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của N có
trong X là?
A. 7,73%.
B. 8,32%.
C. 9,12%.
D. 10,83%.
Câu 7[1]: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm
tristearin, triolein và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp Z gồm
[X (trong đó axit glutamic có 0,05 mol) và Y] cần dùng 5,1 mol O 2, sản phẩm
cháy gồm N2, CO2 và 63 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z trên vào dung
dịch nước Br2 dư thấy có 0,06 mol Br2 tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng
của axit glutamic có trong Z là?
A. 10,12%
B. 11,64%
C. 14,33%

D. 15,57%
Câu 8[2]: Cho m gam hỗn hợp E gồm este hai chức Y mạch hở và este đơn
chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa hai
muối và một ancol T duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 1,08 mol O 2,
thu được 14,84 gam Na2CO3; tổng số mol CO2 và H2O bằng 1,36 mol. Cho ancol
T tác dụng với Na (dư), thốt ra 1,792 lít khí (đktc). Biết để đốt cháy hết m gam
E cần vừa đủ 1,4 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y có giá trị gần nhất với
A. 66%
B. 65%
C. 71%
D. 62%
Câu 9[3]: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức
(đều mạch hở, không no có một liên kết đơi C=C trong phần tử). Đốt cháy hồn
tồn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi H2O. Mặt khác,
thủy phần 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được
55,2 gam 1 muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so
với He là 8. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất
với:
A. 48,0 %
B. 46,5%
C. 43,5%
D. 41,5%
Câu 10[1]: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và
một este hai chức (đều no, mạch hở). Đốt cháy hồn tồn 0,09 mol X cần 10,752
lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO 2 lớn hơn khối lượng của
14


H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3

nguyên tử C trong phần tử. Giá trị của m là:
A. 9,8
B. 8,6
C. 10,4
D. 12,6
Câu 11[2]: X,Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2
chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa
X,Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84
gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung
dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung nóng với xút
có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với:
A. 2,5
B. 3,5
C. 4,5
D. 5,5
Câu 12[3]: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phần tử
đều có chứa hai liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với
X; T là este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp. E gồm X, Y,
Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O.
Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br 2 trong dung dịch. Nếu cho m
gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu
gam muối?
A. 11,0 gam.
B. 12,9 gam.
C. 25,3 gam.
D. 10,1 gam.
Câu 13[3]: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX <
MY); T là este hai chức thuần tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn 9,56 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O 2, thu được
8,512 lit CO2 (đktc) và 4,68 gam nước. Mặt khác 9,56 gam E tác dụng với dung

dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Khối lượng rắn khan thu được khi
cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M gần nhất với?
A. 12,2
B. 12, 4
C. 12,0
D. 12,6
Câu 14[2]: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY,
đều có số C lớn hơn 1); T là este hai chức thuần tạo bởi X, Y và một ancol no
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 11,7 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng
vừa đủ 0,485 mol O2. Mặt khác, lượng E trên có thể tác dụng vừa đủ với 800ml
dung dịch NaOH 0,2M thu được 0,07 mol muối của X. Biết X là axit no, phần
trăm khối lượng của T trong E là?
A. 42,2%
B. 44,6%
C. 43,6%
D. 45,5%
Câu 15[1]: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phần tử
đều có chứa hai liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với
X; T là este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y,
Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O.
Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br 2 trong dung dịch. Nếu cho m
gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu
gam muối?
A. 11,0 gam.
B. 12,9 gam.
C. 25,3 gam.
D. 10,1 gam.
Câu 16[2]: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai
ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol
15



đó. Đốt cháy hồn tồn a gam X, thu được 8,36 gam CO 2, Mặt khác đun nóng a
gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung
dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có
phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
A. 5,36.
B. 5,92.
C. 6,53.
D. 7,09.
Câu 17[1]: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và khơng chứa nhóm chức khác
(trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa
X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ
số mol 1:1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn
bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1
gam. Đốt cháy toàn Y bộ F thu được CO 2; 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3.
Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phần tử nhỏ nhất trong E là:
A. 3,78%
B. 3,92%
C. 3,96%
D. 3,84%
Câu 18[1]. X, Y, Z là 3 axit đơn chức mạch hở, T là trieste của glixerol với
X, Y, Z (biết T có tổng số 5 liên kết π trong phần tử và X, Y là hai axit no, thuộc
cùng một dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 31,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y,
Z, T cần dùng 1,2 mol O2. Mặt khác 0,325 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch
chứa 0,55 mol Br2. Nếu lấy 31,92 gam E tác dụng với 460 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 34,48
B. 42,12

C. 38,24
D. 44,18
Câu 19[2]: Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este
đơn chức và ba este hai chức đồng phần của nhau. Đốt cháy hồn tồn 11,88
gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam
X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol Z. Lấy toàn bộ Z cho vào bình đựng
Na dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thấy khối lượng chất rắn trong
bình đựng Na tăng 5,85. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện khơng có
khơng khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hidrocacbon duy nhất. Phần trăm khối
lượng của este đơn chức trong X là:
A. 33,67%
B. 28,96%
C. 37,04%
D. 42,09%
Câu 20[2]: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và một axit no, đa chức, mạch
không phần nhánh. Biết rằng 2 este được tạo bởi hai axit đồng đẳng liên tiếp.
Thủy phần hoàn toàn 16,38 gam X bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp
muối Natri của các axit no và m gam một ancol. Cho lượng ancol trên vào bình
đựng K dư vào thấy có 1,344 lít khí H 2 (đktc) thốt ra và khối lượng bình tăng
6,84 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn 16,38 gam X thì thu được 34,32
gam CO2. Biết rằng số nguyên tử C trong axit nhỏ hơn 7. Phát biểu nào sau đầy
là đúng:
A. Este trong X được tạo từ axit HCOOH và CH3COOH.
B. Este trong X được tạo từ axit CH3COOH và CH3CH2COOH.
C. Phần trăm khối lượng của axit đa chức trong X là 19,048%.
D. Este trong X được tạo từ axit C2H5COOH và C3H7COOH.
16



Câu 21[2]: Hỗn hợp E chứa hai este mạch hở gồm X đơn chức và Y hai
chức. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được
hỗn hợp chứa hai muối và 2,18 gam hai ancol no có số nguyên tử C liên tiêp.
Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 0,11 mol H2O. Mặt khác, đốt cháy
hồn tồn lượng muối thì thu được 0,035 mol Na 2CO3, 0,175 mol CO2 và 0,075
mol H2O. Biết gốc axit trong X cũng có trong Y. Phần trăm khối lượng của X?
A. 14,58%
B. 16,34%
C. 17,84%
D. 19,23%
Câu 22[3]. Hỗn hợp X gồm metyl amino axetic (NH 2-CH2-COOCH3), axit
glutamic và vinyl fomat. Hỗn hợp Y gồm etilen và metylamin. Để đốt cháy hoàn
toàn x mol X và y mol Y thì tổng số mol O2 cần dùng vừa đủ là 2,28 mol, thu
được H2O, 0,2 mol N2 và 1,82 mol CO2. Mặt khác, để phản ứng hết với x mol X
cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 2M, đun nóng. Biết các phản ứng đều xảy ra
hồn tồn. Giá trị của V là
A. 250.
B. 125.
C. 500.
D. 400.
Câu 23[2]. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic
và một amin (no, đơn chức, mạch hở) bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 0,85
mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ hết Y vào bình đựng nước vơi
trong dư, thu được 38 gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung
dịch HCl dư, thu được 34,925 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26.
B. 25,5.
C. 10.
D. 10,5.

IV. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
1. Mục đích thực nghiệm
Kiểm tra tính hiệu quả phương phương pháp dồn chất trong dạy làm bài tập
về este– Lớp 12 cơ bản.
2. Nội dung và đối tượng thực nghiệm
Nghiên cứu đề tài này được tiến hành trên hai nhóm đối tượng học sinh lớp
tơi đang trực tiếp giảng day. Đó là 2 lớp 12A1 và 12A2 trường THPT n Định
2, vì có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu như: tương đồng nhau về
ý thức học tập, các em học sinh ở 2 lớp đều tích cực và chủ động trong học tập
đặc biệt là chất lượng học tập đầu năm của hai lớp là tương đương nhau.
Nhóm học sinh 12A1 (48 học sinh) làm nhóm thực nghiệm, nhóm học sinh
12A2 (46 học sinh) làm nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm được tổ chức dạy
và học theo chuyên đề có sử dụng phương pháp dồn chất giải bài toán hỗn hợp
este, sau đó cho các em làm bài kiểm tra
3. Kết quả thực nghiệm
Sau khi dạy theo phương pháp truyền thống tại lớp 12A1 và dạy lớp 12A2
theo phương pháp tơi thu được kết quả như sau:
a. Về định tính
Ở lớp thực nghiệm, học sinh cảm thấy hứng thú hơn vì thấy mình được bày
tỏ quan điểm về kiến thức học được thơng qua bài luận và thảo luận nhóm.
Chính nhờ q trình tự tìm tịi, nghiên cứu và làm bài tốt, học sinh đã rèn luyện
được kỹ năng trình bày, sự tự tin và nhiều kỹ năng khác.
17


Nhờ sự vận dụng phương pháp dồn chất mà học sinh rèn luyện cho mình
những kỹ năng học nhất định, học sinh nhận thức sâu sắc và toàn diện hơn về
phương pháp giải tốn hóa học.
Qua việc trình bày kết quả nghiên cứu, tìm tịi của tổ, nhóm đồng thời qua
thảo luận nhóm, học sinh rèn luyện được các kỹ năng sống cơ bản và cần thiết

như: kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng lắng
nghe tích cực, kỹ năng đảm nhận trách nhiệm, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng
hợp tác, kỹ năng ứng phó với sự căng thẳng, kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ
năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng thương lượng, kỹ năng thể hiện sự thông cảm...
Cịn ở lớp đối chứng, học sinh trình bày thiếu tự tin, khơng mạnh dạn, thiếu
quyết đốn khi thể hiện quan điểm của mình về cách làm bài tập este. Trong
thảo luận nhóm, kỹ năng lắng nghe tích cực, hợp tác, thương lượng... thể hiện
không rõ ở mỗi thành viên nhóm. Sự nhìn nhận kiến thức về phần giải tốn
aminoaxit chưa tồn diện dẫn đến sự khơng thống nhất ý kiến thảo luận trong
nhóm, các ý kiến rời rạc và trái ngược nhau. Như vậy, nếu không được chuẩn bị
trước thì hiệu quả học tập thấp hơn.
b. Về định lượng.
Qua xử lí số liệu tơi đã thu được kết quả như sau:
Trước thực nghiệm
Sau thực nghiệm
Tỉ lệ HS trả Tỉ lệ HS trả Tỉ lệ HS trả
Tỉ lệ HS trả
Đánh giá
lời đúng
lời đúng
lời đúng
lời đúng lớp
lớp 12 A1
lớp
lớp
12A2(%)
(%)
12A2(%)
12A1(%)
Bài tập hỗn hợp este

28.5
17.5
94,8
83,5
Bài tập hỗn hợp este
11.25
8,25
81,7
79,1
và hidrocacbon
Bài tập hỗn hợp este
12,5
13.0
93.1
67.5
và ancol
Bài tập hỗn hợp este
10,4
8,6
95,8
95,6
và axitcacboxylic
Bài tập hỗn hợp este
và nhiều loại chất
4,2
4,3
90.2
87
hữu cơ khác nhau
Bảng phần trăm số học sinh trả lời đúng trước và sau thực nghiệm.

Qua bảng khảo sát trên chúng ta thấy: Tỉ lệ phần trăm số học sinh trả lời
đúng sau thực nghiệm ở cả 2 lớp 12A1 và 12A2 đều cao hơn so với trước thực
nghiệm. Tuy nhiên, ở lớp 12A1, sau thực nghiệm tỉ lệ học sinh trả lời đúng cao
hơn rất nhiều so với lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ nếu hướng dẫn giải bài
toán este cho học sinh sẽ giúp học sinh giải toán hiệu quả hơn.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong quá trình thực hiện sáng kiến “Sử dụng phương pháp dồn chất để
đơn giản hóa cách giải bài tốn hỗn hợp este” tơi đã:
18


- Đề xuất các phương pháp dồn chất trong giải tốn hóa học để tổ chức các
hoạt động tích cực cho học sinh thông qua cách dồn chất phù hợp cho từng dạng
tốn cụ thể từ đó phát triển năng lực toàn diện cho học sinh.
- Thiết kế và xây dựng hệ thống bài tập hỗn hợp este có thể có thêm các
loại chất hữu cơ khác nhằm phát triển năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo cho
học sinh trung học phổ thông.
- Với phương pháp và kĩ thuật dồn chất trong giải các bài toán trong các tiết
học đã mang lại những kết quả đáng kể như: Học sinh được thể hiện khả năng tư
duy sáng tạo của mình, khả năng trình bày, khả năng tạo hứng thú cao cho các
học sinh khác trong lớp… các em phấn khởi hơn, khả năng tiếp thu kiến thức
nhanh hơn.
- Giải quyết bài tốn hóa học khơng phải lúc nào cũng theo phương pháp
truyền thống, mỗi một dạng tốn hóa học, đặc biệt là hóa học hữu cơ nó tạo cho
mỗi thầy cô miền đất để thỏa sức sáng tạo của mình.
- Từ áp dụng bài tốn este suy luận được cách giải các bài toán hỗn hợp
khác như: hidrocacbon, axitcacboxylic, amin, cacbohidrat, aminoaxit…
- Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này trong nhà trường sẽ giúp ích cho
cơng tác ơn thi THPT Quốc Gia cho học sinh hiệu quả, tôi mong rằng nó sẽ là

một sáng kiến được các đồng nghiệp trong tỉnh tham khảo để phục vụ cho công
việc dạy học của mình. Từ đó mỗi người có thể phát triển thêm những cái hay,
cái mới áp dụng cho nhiều dạng tốn hóa học hữu cơ mà tơi chưa có điều kiện
nghiên cứu, tìm hiều, phát hiện ra.
Đề tài có tính thực tiễn rất cao, có thể được áp dụng trong các hoạt động
dạy học của giáo viên. Nội dung của đề tài góp phần giúp giáo viên và học sinh
có thêm tư liệu bổ ích trọng việc tự học tự bồi dưỡng cho bản thân và phù hợp
với nội dung đổi mới hình thức giảng dạy cũng như kiểm tra đánh giá của bộ
giáo dục. Tuy nhiên, khi áp dụng vẫn gặp phải một số hạn chế sau:
- Có một số bài tốn có thêm nhiều loại chất khác nên việc dồn chất không
chỉ là 1 cách duy nhất, đôi khi làm cho học sinh ở thời điểm đầu còn lung túng
trong cách chọn lựa cách dồn chất trong bài tốn của mình.
- Một số học sinh chưa thực sự tích cực trong học tập.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với giáo viên
- Cần thường xuyên trao đổi, thảo luận trong tổ nhóm chun mơn để rút
kinh nghiệm trong q trình giảng dạy, kiểm tra, đánh giá.
- Ln ln tự học, tự bồi dưỡng, trau dồi kiến thức thông qua các sách
tham khảo, các phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt qua mạng internet để
nâng cao trình độ chuyên mơn.
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động và sáng tạo của học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến
thức, tạo khơng khí học tập sơi nổi.
2.2. Đối với các cấp quản lý
- Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, tổ chức hiệu
19


quả các lớp bồi dưỡng hè.
- Với những sáng kiến có tính thiết thực cao, các cấp quản lý nên tổ chức

các buổi báo Sáng kiến để phổ biến rộng rãi cho mọi giáo viên nghiên cứu và áp
dụng vào giảng dạy.
Tôi nhận thấy rằng đây chỉ là kết quả nghiên cứu bước đầu, dù tôi đã cố
gắng rất nhiều trong việc biên soạn nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những
hạn chế, thiếu sót. Bởi vậy, tơi sẽ tiếp tục đúc rút, hoàn thiện và mở rộng đề tài
của mình trong q trình giảng dạy tiếp theo.
Tơi rất mong nhận được sự góp ý của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng
nghiệp để đề tài của mình được hồn chỉnh hơn và đề tài này thực sự góp phần
cho việc giảng dạy và học tập mơn Hố học nói riêng và các mơn học khác nói
chung ngày càng tốt hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021.
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết

Nguyễn Thị Hiền

20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Đề thi THPT Quốc gia năm 2015 đến năm 2020
[2].Đề thi thử THPT Quốc gia ở các trường trong cả nước từ năm 2015 đến
2021.
[3].Đề thi học sinh giỏi các tỉnh

21



DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC HĐ SKKN NGHÀNH GIÁO DỤC
TỈNH XẾP LOẠI TRONG CÁC NĂM HỌC.

22


STT

Tên đề tài SKKN

Xếp loại

Năm học

1

Cách suy luận sản phẩm phản ứng hóa học
Phương pháp hướng dẫn học sinh viết đúng
sản phẩm phản ứng axit – bazo( theo quan
điểm Bronsted)& phản ứng oxihoa- khử
Những sai lầm học sinh thường mắc phải khi
giải bài toán về sắt và hợp chất của sắt
Bài toán H+ tác dụng với dung dịch chứa
HCO3 – và CO3 2“ Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài tốn
Hóa học hữu cơ bằng phương pháp quy đổi
“ Sử dụng phương pháp tách, ghép để đơn
giản hóa cách giải bài toán hỗn hợp
aminoaxit”


C

2001-2002

C

2004-2005

C

2007-2008

B

2013-2014

C

2016-2017

C

2019 - 2020

2
3
4
5
6


23



×