Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.03 KB, 97 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MỞ CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT”</b>
- Cô cháu cùng dạo chơi quanh lớp kết hợp đọc những bài đồng dao
<i>Con gà cục tác lá chanh, Chi chi chành chành ... cùng trò chuyện về THẾ</i>
<b>GIỚI ĐỘNG VẬT quanh trẻ.</b>
*. Các con vật nào được nuôi trong nhà? sống trong rừng?con biết gì
về những con vật sống dưới nước?
* những con vật trong gia đình có đặc điểm gỉ?
Chúng là những con vật nào?
Chúng sống ở đâu?
Chúng an8n gì?
Chúng có tác dụng gì?
Ni chúng phải ntn?
* những con vật song trong rừng có đặc điểm gỉ?
Chúng là những con vật nào?
Chúng sống ở đâu?
Chúng an8n gì?
Chúng có tác dụng gì?
Ni chúng phải ntn?
* những con vật sống dưới nước có đặc điểm gỉ?
Chúng là những con vật nào?
Chúng sống ở đâu?
Chúng có tác dụng gì?
Ni chúng phải ntn?
- Giáo phải biết chăm sóc các con vật ni. Tránh xa các con vật
hung dữ, chăm sóc các con vật sống dưới nước. ăn nhiều thịt động vật giúp
cơ thể khỏe mạnh
- Đọc thơ, câu đố, hát, tạo dáng các con vật.
- Tranh ảnh, truyện tranh, băng đĩa, các con vật bằng mơ hình, đồ
chơi về con vật(Trong gia đình, trên rừng, dưới nước…)
- Các bài hát, bài thơ, câu đố, trò chơi sưu tầm phù hợp với chủ đề.
- Các loại lá cây khô, sách báo cũ,…
- Đồ chơi xây dựng lắp ghép: chuồng trại
Phối hợp với phụ huynh sưu tầm một số tranh ảnh về thế giới động vật
-Giáo viên liên hệ cùng phụ huynh cho trẻ mang tranh ảnh sưu tầm từ họa
báo và các nguyên vật liệu có dạng khối cầu, khối trụ, khối vng, khối chữ
nhật ... để chế tạo các con vật sống khắp nơi. Tổ chức cho trẻ thực hiện bộ
sưu tập THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT, tạo tranh chủ đề, môi trường hc tp cho
lp
<b>*************************************</b>
<b> Mục tiêu </b>
<b>I.Phát triển TH CHT </b>
- Biết tên một số món ăn quen thuộc và ích lợi của nó .
- Làm một số cơng việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân .
<b>* Vận động cơ bản </b>
- Rèn các kĩ năng vận động cơ bản:
- Thơng qua các bài tập VĐCB, trị chơi vận động phát triển các nhóm cơ:
cơ tay, cơ chân, cơ bụng và các cơ nhỏ của lòng bàn tay.
- Phát triển các tố chất thể lực: Nhanh, mạnh ,khéo.
<b>II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC </b>
- Trẻ có được 1 số kiến thức sơ đẳng về động vật trong môi trường tự
nhiên.
- Trẻ nhận biết được các con vật thuộc các nhóm: Gia cầm, gia súc,
động vật sống trong rừng, dưới nước…
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ.
<b>III. PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>
- Biết sử dụng những từ chỉ: Tên gọi, các bộ phận và những đặc
điểm rõ nét của 1 số con vật.
- Tự mình diễn đạt được những gì mà trẻ được nhìn thấy qua nhận
xét, trao đổi, thảo luận với bạn, với người lớn.
<b>IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KN XÃ HỘI </b>
- Biết các con vật trong rừng là động vật quí hiếm cần được con
ngừơi bảo vệ.
<b>V. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ </b>
- Trẻ yêu q vật ni trong gia đình.
- u thích 1 số con vật sống trong rừng.
<b>MẠNG NỘI DUNG</b>
<b>MỘT SỐ VẬT NUÔI </b>
<b>TRONG GIA ĐÌNH</b>
- Tên gọi
- Đặc điểm nổi bật.
- Cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, thói quen, vận
động, lợi ích.
- Các món ăn từ vật nuôi.
<b>ĐỘNG VẬT TRONG RỪNG</b>
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật
- Cấu tạo, màu sắc, hình dáng.
- Nơi sống
- Bảo vệ.
<b>ĐỘNG VẬT DƯỚI NƯỚC</b>
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật
- Các bộ phận chính
- Màu sắc
- Kích thước
- Ích lợi
<b>IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>*KPKH:</b>
- Tìm hiểu về một số con vật trong gia đình
có 2 chân, có cánh, có mỏ
-một số con vật ni tring gia đinhỳ có 4 chân,
đẻ con
-một số con vật sống trong rừng
- một số con vật sống dưới nước
<b>*LQVT:</b>
- Tạo nhóm.
- phân biệt nhiều hơn- ít hơn
- ghép đôi tương ứng 1 – 1
- so sánh cá to – cá nhõ
<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT </b>
<b>* Dinh dưỡng Sức khoẻ:</b>
- Giới thiệu các món ăn mà
làm từ động vật
- Biết giữ vs trong ăn uống.
<b>* vận động cơ bản </b>
-bò thấp – chuyền trứng
- trườn sấp – đập bóng
- bị cao – chui qua cổng
- ném xa – bắt cá
<b>XÃ HỘI</b>
- Xây dựng: Trại
chăn nuôi …
- Góc phân vai: Bán
hàng, chế biến các
món ăn từ vật ni…
<b>PHÁT TRIỂN THẪM MỸ</b>
- một con vịt
- ai cũng yêu chù mèo
- chú voi con ở bản đơn
- cá vàng bơi
<b>* Tạo hình:</b>
- Vẽ gà con
- Tô nhom gia súc
- nặn con vật
- dan con cá
<b>PHÁT TRIỂN NGÔN</b>
<b>NGỮ </b>
<b>KẾ HOẠCH TUẦN I</b>
<b>“MỘT SỐ CON VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH “</b>
<b>( Từ ngày 6 đến 10/2/2012 )</b>
<b>Hoạt động</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>
<b>Đón trẻ</b>
+ Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định,
tạo cho trẻ khơng khí phấn khởi khi đến lớp.
- Chao trẻ hỏt cỏc bài hỏt trong chủ đề
Tập theo nhạc.
- Động tác 1: Làm động tác gà gáy
- §éng tác 2: Hai tay đa thng ti trc lờn cao
- Động tác 3 : xoay người sang hai bên
- Động tác 4: ngi khy gi
-Động t¸c 5: BËt tách chụm chân
Cơ gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>Hoạt động</b>
<b>học có chủ</b>
<b>đích</b>
<b>Thể Dục</b>
Bị thấp –
chuyền
trứng
<b>MTXQ</b>
Một số con
vật ni trong
gia đình có 2
<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>
<b>Quan sát : </b>
<b>tranh con </b>
<b>gà </b>
<b>Trị chơi : ơ</b>
<b>tơ chim sẽ </b>
<b> Làm quen : </b>
<b>đàn gà con</b>
<b>Trò chơi : </b>
<b>tạo dáng</b>
<b>Lộn cầu </b>
<b>vồng </b>
<b>Làm </b>
<b>quen: một</b>
<b>Ơn luyện : </b>
<b>dàn gà con</b>
<b>Trị chơi : </b>
<b>tạo dáng</b>
<b>Thỏ đổi </b>
<b>chuồng</b>
Quan sát :
con vịt
Trị chơi : ơ
tơ chim sẽ
<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>
<i><b>Góc phân vai. Cửa hàng bán gia súc, gia cầm.Bác sĩ thú y.Nấu ăn</b></i>
<i><b>.Góc xây dưng “Xây trại chăn ni”</b></i>
<i><b>.Góc học tập, sách. Phân nhóm vật ni đúng với số lượng.</b></i>
<i><b>Góc nghệ thuật. Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tơ màu về các con vật </b></i>
ni.
<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>
Trị chuyện
về lợi ích
của nhóm
gia cầm
Giãi câu đố
về động vật
ni trong gia
đình
Ơn bài
thơ : em
làm thợ
xây
<b>Tạo Hình</b>
Vẽ gà con
Tơ màu con
vịt
********************************************
<b>Thể dục sáng</b>
- Động tác 1: Làm động tác gà gáy
- Động tác 2: Hai tay ®a thẳng tới trước lên cao
- Động tác 4: ngi khy gi
-Động tác 5: Bật tách chụm chân
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>
<b> -trẻ biết thực hiện các động tác</b>
- Phát triển vận động thể lực cho trẻ.
- Tập thở sâu phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập
theo cô.
- Giáo dục trẻ: có ý thức học bài ngoan.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Mỗi trẻ 1 cái nơ
- Cô, trẻ trang phục gọn gàng, thoải mái.
<b>III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:</b>
<i><b> HĐ 1 : Khởi động:</b></i>
Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim con dạo chơi phòng tập. Đi thành vòng
tròn- đi thường- đi bước dài- đi thường- đi nhanh, sau đó chuyển sang chạy
chậm dần- đi bình thường- đứng lại thành vòng tròn.
<b>HĐ2 : trọng động</b>
* Động tác 1: gà gáy
Đứng thoải mái, bóng để dưới chân, 2 tay chụm lại để trước ngực khum lên
miệng làm gà gáy
* Động tác tay: Hai tay ®a thẳng tới trước lên cao
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay để thẳng dưới chân, đầu không cúi.
- Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay đưa thẳng ra
trước.
- Nhịp 3: Như nhịp 1 (bước chân phải).
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bụng: xoay người sang hai bên
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay đưa thẳng ra
trước.
- Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời 2 tay xoay sang trái.
- Nhịp 3: Như nhịp 1 (sang phải).
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác chân: ngồi khụy gối
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- Nhịp 1: Kiễng chân 2 tay đưa thẳng lên cao.
- Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bật: tách khép chân
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- Nhịp 1: Trẻ bật tách chân ra 2 bên, 2 tay đưa ra trước.
- Nhịp 2: Bật khép chân lại 2 tay để xuôi dưới gối về TTCB.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
<i><b>HĐ 3 : Hồi tĩnh: </b></i>
Cho trẻ thi xem ai đi khẽ nhất trong phòng tập 1- 2 vịng
rồi cho trẻ ra chơi.
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
.Góc phân vai. Cửa hàng bán gia súc, gia cầm.Bác sĩ thú y.Nấu ăn
<i><b>.Góc xây dưng “Xây trại chăn ni”</b></i>
<i><b>.Góc học tập, sách. Phân nhóm vật ni đúng với số lượng.</b></i>
<b>I.Mục đích yêu cầu :</b>
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình . Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu
như gạch, đá để xây được Trại chăn nuôi. -Trẻ biết xếp lô tô và phân nhóm
các con vật theo yêu cầu Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn,
- Phát triển ngôn ngữ, xây dựng vốn từ mới, biết tên gọi các con vật.
- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau để tạo ra sản phẩm
<b>II.Chuẩn bị:</b>
Một số vật ni gà, vịt, trâu, bị…
Khối xây dựng các lọai, gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây
xanh các con vật đồ chơi.
Tranh, bút màu, bút chì cho trẻ.
- Lơ tơ các con vật ni trong gia đình
Giấy, bút màu cho trẻ.
- Vỏ hộp vinamink, các vỏ hộp thải, kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt,…
- cây cho trẻ trồng
<b>III.Tổ chức thực hiện:</b>
<b>*Hoạt động 1:Trò chuyện, giới thiệu các góc chơi. </b>
-Cho trẻ hát bài 1 con ịt
-Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả
-Trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát
-Cô giới thiệu chủ đề chơi , góc chơi.
<b>*Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi.</b>
- Hỏi trẻ chơi ở góc chơi nào? Cách chơi như thế nào? Muớn nhĩm chơi
đạt kết quả tốt các bạn trong nhĩm chơi phải làm gì?
- Ai làm nhóm trưởng? Bạn nhóm trưởng có trách nhiệm như thế nào trong
khi chơi? ….
- Cơ tĩm lại cách chơi của từng gĩc sau đĩ:
<i><b>* Hoạt đợâng 3: Hướng dẫn trẻ chơi.</b></i>
<b> Góc phân vai: Động viên trẻ mạnh dạn thể hiện các vai chơi như: Cô bán </b>
hang, bác sỹ thú y, cô cấp dưỡng.
Bác sỹ thú y khám và chữa bệnh, tiêm thuốc cho các con vật nuôi.
Cô cấp dưỡng biết chế biến các món ăn từ các thực phẩm như: trứng, thịt,
sữa...
<b> Góc xây dựng: Sử dụng vật liệu mới để cho trẻ tạo ra sản phẩm, chơi xây </b>
dựng trại chăn nuơi bằng những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao quanh, lắp
chuồng trại bằng các hàng rào bằng nhữa và sau đĩ đến cửa hang bán con
giống mua về và nuơi trong trang trại, thả vào chuồng...
<b> Góc học tập: Trẻ về góc chơi theo ý thích của mình và phân thành nhiều </b>
nhóm chơi.
+ Nhóm 1: Phân nhóm vật ni đúng với số lượng
+Nhóm 2: Gắn chữ cái cịn thiếu vào từ chưa đầy đủ.
+ Nhóm 3: Phân nhóm vật ni theo nhóm gia
- Cơ theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc.
<b> Góc nghệ thuaät : Hướng dẫn trẻ sử dụng kỹ năng tạo hình để Vẽ nặn, xếp,</b>
in hình, gấp hình, tơ màu về các con vật nuôi.
- Sử dụng lá dừa, làm mèo , bèo tây, lá mít làm trâu ... Khuyến khích trẻ
tạo ra sản phẩm sáng tạo và hồn thành tốt sản phẩm của mình
<b> Góc thiên nhiên : trồng cây</b>
<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét các gĩc chơi.</b></i>
-Cơ cùng trẻ nhận xét lần lượt từng góc chơi, góc xây dựng sau cùng và
ln động viên khuyến khích trẻ.
<b>* Trong quá trình nhận xét gĩc xây dựng cơ gợi hỏi trẻ ích lợi của việc</b>
trồng cây xanh, cây cảnh, muớn cho hoa tươi tốt ta phải làm thế nào ? khi
tưới nước phải làm gì?...
=> Cơ giáo dục trẻ khi trơng cây, trồng hoa muốn cho cây tươi tốt phải tưới
thường xuyên, khi tưới phải tưới vừa đủ, khi khơng dùng thì tắt nước ngay
nhằm tiết kiệm nước, khi tới lớp nên mở cửa để đón gió và khơng khí từ
ngồi làm cho phong học sạch, thoáng vá sáng nhằm tiết kiệm điện.
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ hai ngày 6/2/2012</b>
- Đón trẻ : Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy
định, tạo cho trẻ khơng khí phấn khởi khi đến lớp.
- Thể dự sàng : Tập theo nhạc.
- Động tác 1: Làm động tác gà gáy
- Động tác 2: Hai tay ®a thẳng tới trước lên cao
- Động tác 3 : xoay ngi sang hai bên
- §éng t¸c 4: ngồi khụy gối
-§éng t¸c 5: BËt tách chụm chân
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<b>Môn : thể dục</b>
<b>Đề tài : bò thấp – chuyền trứng</b>
<b>I. mục đích yêu cầu</b>
-Trẻ nhớ tên vận động.Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật vận động
-Trẻ thực hiện chính xác bài tập phát triển chung.Trẻ thực hiện đúng vận
động bò thấp chui qua cổng. Khi bò qua cổng biết uốn người để không
chạm cổng.Biết phối hợp tay-chân khi bò.Chơi trò chơi hứng thú.
Mạnh dạn, tự tin, ý thức học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
-Phòng học rộng, sạch sẽ.
-Băng đĩa, đàn nhạc, xắc xơ.
- bóng
<b>III. Tiến hành hoạt động</b>
<b>STT</b> <b><sub>C</sub><sub>ấu trúc</sub></b> <b><sub>H</sub><sub>Đ của cô và trẻ</sub></b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>*HĐ 1 : Khởi </b>
<b>động</b>
<b>HĐ 2 : Trọng </b>
<b>động</b>
Mở nhạc, dùng xắc xô cho trẻ đi thành vòng
tròn. Đi các kiểu : đi thuờng, đi kiễng gót, đi
thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm,
i thng.
<i><b>a) Bài tập phát triển chung: Tập 3-4 lần - 4</b></i>
nhịp.
- Động tác tay : Đa tay ra phía trớc ,đa tay lên
cao.( Tập 4 lần - 4 nhịp)
- Động tác chân : ngồi khuỵu gối,(3 lần 4
nhịp)
- Động tác bụng :cúi xuống tây chạm ngón
chân (3 lần 4 nhịp).
- Động tác bật : Bật tách và khép chân.(4 lần
4 nhịp).
b) Vận động cơ bản : bũ thấp – chuyền
trứng
<b>3</b> <b><sub>H</sub><sub>Đ </sub><sub>3 : Håi tÜnh</sub></b>
“A! Đằng kia có quả trứngChúng ta sẽ đến
đó lấy được khơng?”
“A! Chúng ta phải khéo léo bị mới lấy được
hoa quả. Hơm nay cơ sẽ dạy các con bị như
thế nào để lấy được hoa quả nhé?”
Cho trẻ đứng thành 2 hàng.
Giờ cô sẽ đi lấy trứng. Các con chú ý theo
dõi.”
(Cô làm mẫu lần 1 không giải thích).
-“Cơ vừa bị thấp để đi lấytrứngGiờ cơ sẽ làm
(Cơ làm mẫu lần 2 có giải thích)
“Đầu tiên cơ sẽ quỳ xuống, 2 tay chống
xuống sàn, 2 bàn chân duỗi ra, mắt nhìn
thẳng. Cơ bắt đầu bị. Khi bị chân phải sát
sàn, đầu khơng cúi, mắt nhìn về trước. cơ
đứng dậy đến lấy quả, bỏ vào giỏ và đi về
đứng ở cuối hàng.”
Bây giờ các con hãy bò đi lấy trng i
*Trẻ thực hiện:
- Mời 2 trẻ khá lên tập.
Nu trẻ tập đúng thì cơ khen và động các bạn
tập nh bạn vừa rồi.Nếu bạn tập sai thì cụ phân
tích lại.
- Lần lợt cho cả lớp tập.
- Mời trẻ yếu lên tập lại.
- 1 trẻ lên tập để củng cố bài.
Sau mỗi lần tập cô động viên và sửa sai cho
trẻ kịp thời.
- Hỏi lại trẻ tên vận động.
Các bạn ơi trứng đã được để vào giỏ giờ các
cầm bóng bằng 2 tay , chân đứng rộng bằng
vai. Khi có hiệu lệnh, 2 tay đưa bóng lên cao,
đầu hơi ngữa người về phía sau, chuyền bóng
cho bạn đứng liền sau , bạn đứng liền phía
sau sẽ nhận lấy bóng. Và cứ tiếp tục cho đến
bạn cuối cùng trong hàng.
- Cô tổ chức thi đua giữa các nhóm trẻ với
nhau( 2 lần). Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ thi
đua.
- Trẻ đI lại nhẹ nhàng 1-2 vòng hát bài “ sắp
đến tết rồi ”.
<b>***********************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b>Quan sát : tranh đàn gà</b>
<b>TC vận động: ụ tụ chim sẻ</b>
<b>Ch¬i tù do theo ý thÝch</b>
<b>TiÕn hµnh</b>
<b>Hoạt động 1 :Quan sát</b>
Cơ cho trẻ chơi trò chơi “đi chợ” cho trẻ xem tranh “đàn gà” hỏi tranh vẽ
gì.
- Cho trẻ nhận biết con gà trống, gà mái, gà con; gọi chung là đàn gà.
- Gà trống có các bộ phận nào
Trên đầu có gì ?
- Gà trống gáy như thế nào?
- Chân gà trống có gì?
- Gà trống ăn gì?
Tương tự gà mái, gà con
Giáo dục: khi nuôi gà phải vệ sinh chuồng sạch
Trẻ yêu quý các con vật.
<b>Hoạt động 2:TC vận động: ụ tụ chim sẻ</b>
Cô vẽ 2 canh phấn giới hạn đừơng ô tô. Cô giả làm ô tô trẻ làm chim sẻ,
chim sẻ nhảy kiếm ăn trên đường, vừa nhảy thỉnh thoảng giả vờ mổ thóc.
Khi nghe ơ tơ kêu pin… pin …. Thì bay nhanh lên sang 2 bên đường. Khi ô
tô đi qua, chim sẻ lại bay xuống đường mổ thóc. Khi trẻ biết chơi cơ chọn
2 – 3 trẻ nhanh nhẹn làm ô tô .
Cho lớp chơi 3 – 4 lần
<b>Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân</b>
trờng và một số đồ chơi cô làm nh: chong chúng, mỏy bay, phn...
Cô chú ý quan sát theo dâi trỴ.
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<i><b>.Góc học tập, sách. Phân nhóm vật ni đúng với số lượng.</b></i>
<i><b>Góc nghệ thuật. Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tơ màu về các con vật ni. </b></i>
Góc thiên nhiên : trồng cây
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Trị chuyện về ích lợi của nhóm gia cầm.</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
- Trẻ biết tên gọi và ích lợi của nhóm gia cầm.
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc các con vật.
<b>õ II- CHUẨN BỊ:</b>
- Tranh ảnh một số loại gia cầm: gà , vịt, ngan…
<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
- Trò chơi: Gà gáy saùng
-Cho trẻ xem tranh một số loại gia cầm và đàm thoại về tên gọi,đựac
điểm chung:là động vật nuôi trong gia đình, có 2 chân và đẻ trứng.
-Cơ cùng trẻ đàm thoại về ích lợi của nhóm gia cầm
- Giáo dục trẻ không đánh đập các con vật, biết yêu quý và chăm sóc
chúng
<b>nêu gương – trả cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ ba ngày 7/2/2012</b>
- Đón trẻ : Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy
định, tạo cho trẻ khơng khí phấn khởi khi đến lớp.
- Chao trẻ hát các bài hát trong chủ đề
- Thể dự sàng : Tập theo nhạc.
- Động tác 1: Làm động tác gà gáy
- Động tác 2: Hai tay đa thng tới trước lên cao
- Động tác 3 : xoay ngi sang hai bờn
- Động tác 4: ngi khy gi
-Động tác 5: Bật tỏch chm chõn
- im danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>Môn : MTXQ</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ gọi đúng tên và biết được những điểm rõ nét về cấu tạo, môi
trường số của một số con vật ni trong gia đình (có hai chân, 2 cánh, có
mỏ)Trẻ biết kể tân các món ăn được chế biến từ thịt và trứng của con gà, vịt,
chim. Hiểu giá trị dinh dưỡng của chúng.
- nhận ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa các con vật: Gà
mái với gà trống, vịt và chim.
Giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để cho cơ thể khoẻ mạnh.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Tranh vẽ các con vật (đã cắt thành các mảnh rời, phía sau có gắn các
hình tam giác, các hình trịn, các hình chữ nhật, các hình vng các
màu).
- Mơ hình: Trang trại chăn ni gồm có: gà mái, gà trống, vịt, chim, ao
cuồng chim, chuồng gà.
- Bảng dạ dính có chia 4 cột cho 4 đội tham gia chơi.
- Rổ đựng lô too về con vật trong gia đình.
- Trẻ thuộc bài hát: “Một con vịt”
Bốn bộ trang phục gà trống , gà mái, vịt, chim cho trẻ.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
<b>STT</b> <b>CẤU TRÚC</b> <b>HĐ CỦA CÔ VÀ TRẺ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>HĐ 1 : ổn định</b>
<i><b>HĐ 2 : Quan</b></i>
<i><b>sát, trò chuyện </b></i>
- Cụ v tr hỏt bài: “Một con Vịt” (Trẻ đứng
thành vòng tròn)
- Trong bài hát nhắc đến tên con vật nào?
( con vịt)
- Ngồi những con vật vừa kể, trong gia đình
cịn có ni các con vật gì?(Chó, mèo,
ngỗng, ngan, trâu, bị)
- Hơm nay, cơ và các bạn cùng tìm hiểu 1 số
con vật ni trong gia đình có 2 chân, có mỏ,
có cánh
Cơ đọc câu đố:
“ó cánh mà chẳng bay xa
Đẻ trứng cục tác cục ta từng hồi
Ấp trứng khi trứng nở rồi
Suốt ngày “ cục cục” kiếm mồi ni con
Cơ cho trẻ quan sát gà mái. Cơ hỏi trẻ:
Ai biết gì về con gà mái? (Gà mái có
mỏ, lơng nhiều, hai cánh, hai chân)
mơ hình con gà mái và hỏi trẻ:
- con gà mái gồm có gỉ ?
- trên đầu có gì?
- than có gì?
- Con gà mái có máy chân?
- Nó có mấy cánh?
- gà mái đẻ gì?
- ni gà để làm gì ?
Cơ giới thiệu: Gà mái có 2 chân, 2 cánh,
có mỏ, biết đẻ trứng và là vật ni trong gia
đình.
Cơ cho trẻ quan sát mơ hình con gà
trồng
- Cịn đay là con gì?(Con gà trồng)
- con gà gồm có gỉ ?
- trên đầu có gì?
- than có gì?
- Con gà mái có máy chân?
- Nó có mấy cánh?
- gà trống gáy ntn ?
- ni gà để làm gì ?
Gà trống gáy cho mọi người thức dậy
- Cô cho trẻ nhắm mắt xem con gì biến
mất.
Cơ cất con gà trống và hỏi trẻ:
- Con gì đã biến mất
- Các con hãy lắng nghe xem, tiếng kêu
của con gì đây nhé!
Cơ bắt chước tiếng kêu của con vịt, Cô tổng
kết các đặc trưng của con vịt
- Vịt sống ở đâu?
- Chaùu hãy kể về con vịt?
- Con vịt có những bộ phận nào?
- Vịt kêu như thế nào?
- trên đầu có gì?
- than có gì?
<b>3</b>
<i><b>HĐ 3 : Trß ch¬i</b></i>
<i><b>lun tËp:</b></i> - ni vịt để làm gì ?<sub>- vịt có biết bơi khơng?</sub>
Chân vịt có màng nên vịt bơi dưới nước
được
Cơ giới thiệu:vịtcó 2 chân, 2 cánh, có
mỏ, biết đẻ trứng và là vật nuôi trong gia
đình.
- ngịi những con vật đó ra con cịn biết con
vật ni trong gia đình có 2 chân, có mỏ, có
cánh ?
Giáo dục trẻ yêu quý con vật, giữ gìn vệ
sinh chuồng trại sạch sẽ.
<i>* Trị chơi: Nêu đặc điểm đoán tên con </i>
vật
Các bạn gà trống, gà mái, vịt thấy
chúng mình đã nói đúng đặc điểm của các
bạn ấy nên đã tặng cho các con một trị chơi,
đó là trị chơi: Nêu đặc điểm đốn tên con vật
Cơ nêu cách chơi: Khi cơ nêu đặc điểm
hoặc tiếng kêu của một vật nào thì chúng
mình sẽ gọi tên con vật và giơ lơ tơ con vật
Cơ mời mỗi bạn lấy một rổ lơ tơ của
mình ra nào.
Các con đã lấy được lơ tơ chưa?
Con gì biết hót, biết bay (con chim)
Con gì biết bơi chân có màng (co vịt)
<i>* Trị chơi: Thi kể tên các món ăn được </i>
chế biến từ thịt và trứng của các con vật
Cô chia trẻ thành 4 đội chơi:
Cô nêu cách chơi:
Cô động viên, khuyến khích các đội kể
tên các món ăn được chế biến từ thịt và trứng
Bốn đội thi đua nhau
Chơi xong cơ nhận xét kết quả chơi.
<b>*****************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>- làm quen : dàn gà con</b>
<b>Lộn cầu vồng</b>
<b> HĐ 1 : Làm quen bài hát: cây dây leo</b>
+ Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả với trẻ
- Dạy trẻ đọc:
+ Dạy liên tiếp từng câu cho đến hát bài cho cả lớp 2 – 3 lần
- Sau đó cho nhóm, tổ, cá nhân đọc
- Cơ khuyến khích động viên trẻ
<b> Hđ 2: trò chơi</b>
<b>- tạo dáng</b>
Trẻ và cô đi qua sân ( vừa đi vừa hát)… cô nói “ tạo dáng” trẻ hỏi “ dáng
gì dáng gì?” trẻ dừng lại vào tạo hình dáng con vật đó. Cơ nhân xét trẻ.
+ Tỉ chøc cho trỴ ch¬i 5- 6 lÇn
- l<b>ộn cầu vồng</b>
từng đơi một đứng đối mặt nhau, cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung
tay sang hai bên theo nhịp
“lộn cầu vồng
…
Ra lộn cầu vồng”
Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng nhau chui qua tay về một phía,
quay lưng vao nhau tay cầm tay nắm chặt rồi hạ xuống dưới tiếp tục đọc
vừa đọc vừa vung tay như lần trước đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay
lộn trở lại.
<b>Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân</b>
trờng và một số đồ chơi cơ làm nh: chong chóng, máy bay, phấn...
C« chó ý quan sát theo dõi trẻ.
**************************************************
<b>HOT NG GểC</b>
<i><b>Gúc phõn vai. Ca hàng bán gia súc, gia cầm.Bác sĩ thú y.Nấu ăn</b></i>
<i><b>.Góc xây dưng “Xây trại chăn ni”</b></i>
<i><b>.Góc học tập, sách. Phân nhóm vật ni đúng với số lượng.</b></i>
<i><b>Góc nghệ thuật. Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tơ màu về các con vật ni. </b></i>
Góc thiên nhiên : trồng cây
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
- Cũng cố lại tên gọi, đặc điểm một số động vật nuôi trong gia đình .
- Rèn kĩ năng quan sát , chú ý, ghi nhớ có chủ định .
- Giáo dục trẻ biết u q các con vật ni trong gia đình .
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Các câu đố .
- Hình ảnh các con vật
<b>III. TIẾN HÀNH:</b>
Cơ tập trung trẻ .
Cơ cùng cả lớp vận động bài : Con gà trống
Cô tạo tình huống và đọc câu đố .
Cho trẻ trả lời .
Nếu trẻ trả lời không được cô gợi ý cho trẻ trả lời .
Cô cho trẻ đọc lại câu đố .
Dưới các hình thức tổ, nhóm, cá nhân .
Cơ cùng cả lớp vận động bài : Con gà trống
<b>nêu gương – trả cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ tư ngày 8/2/2012</b>
- Đón trẻ : Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy
định, tạo cho trẻ khơng khí phấn khởi khi đến lớp.
- Chao trẻ hát các bài hát trong chủ đề
- Thể dự sàng : Tập theo nhạc.
- Động tác 1: Làm động tác gà gáy
- Động tác 2: Hai tay ®a thẳng tới trước lên cao
- Động tác 4: ngi khy gi
-Động tác 5: Bật tách chụm chân
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>
<b>Mơn : VĂN HỌC</b>
<b>Đề tài : đàn gà con</b>
<b>I . mục đích yêu cầu</b>
- Trẻ nhớ tên bài, tên tác giả. Giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp và sự đáng
yêu của các chú gà con qua bài thơ.
- Giáo dục trẻ tình yêu đối với những con vật xung quanh, chăm sóc
bảo vệ nhửng con vật ni trong gia đình.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, biết biểu lộ cảm xúc của
mình khi quan sát các chú gà con thật.
<b>II. chuẩn bị</b>
Mơ hình khu vườn và những chú gà. Tranh thể hiện nội dung thơ, mũ
gà mẹ.
moãi trẻ 1 mũ gà con
<b>III. cách tiến hành</b>
<b>STT</b> <b>Cấu trúc</b> <b>HĐ của cơ và trẻ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<i><b>Hoạt động </b></i>
<i><b>1:Trị </b></i>
<i><b>chuyện</b></i>
<i><b> .</b></i>
<i><b> * Hoạt động</b></i>
<i><b>2: Cô đọc </b></i>
<i><b>thơ cho trẻ </b></i>
<i><b>nghe –</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>3:diển giãi </b></i>
<i><b>trích dẩn</b></i>
Cho trẻ chơi trị chơi “ đi chợ”
Đi chợ mua được gì các bạn?
Các con vật đĩ là con gì?
Con vật đị cĩ mấy chân?
Mấy cánh?
Có gì nữa?
Con vật đó sống ở đâu?
Ăn gì?
Ni các con vật đó để làm gì?
Chúng kêu ntn?
- Đó là tiếng kêu của những con vật ni trong
gia đình.
- Nhà cơ cịn có nhiều chú gà con mới nở thật
đáng u. Nhà thơ Phạm Hổ đã sáng tác bài thơ
về những chú gà con dễ thương qua bài thơ
“Đàn gà con”.
- Cô đọc thơ lần 1 làm động tác minh họa.
Nội dùng: gà mẹ ấp ủ 10 quả trứng tròn, sau 1
thời gian nở ra 10 chú g2 con rất xinh đẹp.
- Cơ đọc lần 2 xem mơ hình
“ Mười quả…. Thành mỏ thành chân”
nhờ sự che chở, ấp ủ của gà mẹ mà tù những
quả trứng đã nợ ra những chú gà con.
+ lồng trắng, lồng đỏ : trồng trắng, trồng đỏ
+ ấp ủ : làm cho ấm
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<i><b>Hoạt động4 :</b></i>
<i><b>đàm thoại</b></i>
<i>* Hoạt động </i>
<i><b>5: Dạy trẻ </b></i>
<i><b>đọc thơ</b></i>
<b>*Hoạt động</b>
<b>6: Làm đàn</b>
gà trong sân
những chú gà trông thật đáng yêu.
+ tí hon : rất nhỏ
+ bé xúi : rất nhỏ
- “Ơi … lắm”
tình cảm u thương dành cho những chú gà.
- Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc bài thơ gi?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
+ Gà mẹ đẻ trứng hay đẻ con?
+ Để trứng nở thành con gà mẹ phải làm
gì?
+ Cái mỏ, cái chân, mắt gà như thế nào?
+ Các con có thích bài thơ này không? Vì
sao?
+Để gà lớn nhanh ta phải làm sao?
Các bạn cũng phải biết yêu thương các con vật
nuôi chăm sóc bảo vệ chúng khi ni nhớ vệ sinh
sạch chuồng trị nha
Cô dạy lớp đọc thơ cùng cô 2,3 lần cô hướng
dẫn điệu bộ minh họa. Khi trẻ đọc cô chú ý sửa
sai cho trẻ.
- Chia lớp thành 2 nhóm (bạn trai bạn gái) cùng
thi nhau đọc thơ.
Tổ đọc thơ tiếp sức.
- Gọi nhóm nhỏ lên đọc thơ.
- Cho minh họa bài thơ 1 trẻ lên đọc thơ, cô làm
gà mẹ, 10 trẻ làm gà con. Trẻ minh họa xong cô
nhận xét.
- Cô bắt nhạc: Đàn gà trong sân
- Cô đội mũ gà mẹ, trẻ đội mũ gà con cùng vận
động theo nhạc bài “ Đàn gà trong sân” đi vịng
quanh lớp.
<b>*************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>Thỏ đổi chuồng</b>
<b>CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<b>Hoạt động 1 : làm quen</b>
- Cô giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả.
- Cơ hát lần một thể hiện tình cảm.
- Tĩm tắt nội dung bài hát.
- Cô mở máy hát lần 2.
- Cô mời cả lớp, tổ, nhĩm, cá nhân hát theo yêu cầu của cơ.
=> Giáo dục trẻ luyện hát thường xuyên giups cho tiết học sau nhẹ nhàng
hơn.
<i><b>* Hoạt động 3:trị chơi</b></i>
<b>- nghe và đốn</b>
- Trẻ nghe các tiếng động hoặc tiếng kêu của các con vật qua băng ghi
âm đốn đó là tiếng gì, tiếng kêu của con gì sao đó u cầu trẻ lặp lại
tiếng động hoặc tiếng kêu đó, cháu nào nhận biết đúng và thể hiện giống
nhất sẽ là người thắng cuộc.
Cô cho trẻ chơi 3- 4 laàn
<b>Thỏ đổi chuồng</b>
- cho khoảng 1/3 cháu làm Thỏ, 2/3 cháu làm chuồng. Khi có hiệu lệnh
“trời tối hoặc trời mưa” con Thỏ phải tìm thật nhanh cho mình 1
chuồng, Thỏ nào chậm sẽ
- Cho cháu chơi.
<i><b>* Hoạt động 3:Chơi tự do.</b></i>
- Cơ gợi hỏi trẻ thích chơi gì? Chơi như thế nào?
- Nhắc nhở đọng viên trẻ trong khi chơi.
- Nhận xét sau khi chơi
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<i><b>Góc phân vai. Cửa hàng bán gia súc, gia cầm.Bác sĩ thú y.Nấu ăn</b></i>
<i><b>.Góc xây dưng “Xây trại chăn ni”</b></i>
<i><b>.Góc học tập, sách. Phân nhóm vật ni đúng với số lượng.</b></i>
<i><b>Góc nghệ thuật. Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tơ màu về các con vật ni. </b></i>
Góc thiên nhiên : trồng cây
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc thơ to ,rõ ràng, mạch lac.
- Giáo dục trẻ nề nếp học tập
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
- Tranh minh hoạ thơ.
<b>III.TIẾN HÀNH:</b>
--Cơ đọc một đoạn trong bài thơ và yêu cầu trẻ đoán tên.
-Cho cả lớp đọc thơ.
Cơ cho trẻ đọc dưới các hình thức như tổ, nhĩm, cá nhân , đọc nối tiếp nhau
-Cô chú ý sửa sai cách phát âm đúng từ cho trẻ.
Cho trẻ chơi trò chơi : Em làm thợ xây .
Cơ Giới thiệu tên trị chơi
Cơ nói CC – LC
Cho trẻ chơi .
<b>nêu gương – trả cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ năm ngày 9/2/2012</b>
- Đón trẻ : Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy
định, tạo cho trẻ khơng khí phấn khởi khi đến lớp.
- Chao trẻ hát các bài hát trong chủ đề
- Thể dự sàng : Tập theo nhạc.
- Động tác 1: Làm động tác gà gáy
- Động tác 2: Hai tay đa thẳng tới trước lên cao
- Động tác 3 : xoay ngi sang hai bờn
- Động tác 4: ngi khy gi
-Động tác 5: Bật tỏch chm chõn
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>Mơn : TỐN</b>
<b>Đề tài : tạo nhóm </b>
I . MỤC ĐÍCH – U CẦU
- Trẻ biết dùng các giác quan để phân biệt các con vật. Trẻ biết gọi tên nêu
đặc điểm của từng con vật
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- 5 con gà, 5con vịt
- 5 con chim, 5con ngỗng
<b>III. Cách tiến hành</b>
<b>STT</b> <b>Cấu trúc</b> <b>HĐ cùa cô và trẻ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>1 : ổn định</b>
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>nhiều hơn – </b>
<b>ít hơn</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>3 : tạo nhóm </b>
<b>rau củ</b>
- Cho trẻ vận động bài : con gà trống?
Đàm thoại nội dung bài hát
Các bạn ơi ăn thịt thì cơ thể mình sẽ ntn?
Hôm nay cô sẽ cùng các bạn đi chợ nha
Các bạn xem cơ mua được gì?
Cơ mua được gà với vịt nè vây hôm nay cô cùng
các bạn tạo nhóm theo dấu hiệu nha
Trước tiên cơ và các bạn cùng so sánh hai nhóm
nghe
Cơ lấy từng con gà và vịt cho trẻ gọi tên và xếp
tuông ứng nhau
Các bạn xem sô gà và vịt ntn so với nhau?
Số gà và số vịt số nào ít hơn ? số náo nhiều hơn?
Vì sao các bạn biết?
Á các bạn giỏi lắm vậy bây giờ cơ và các cùng tạo
nhóm nha
* cơ làm mẫu
Cô đưa từng con gà ra cho trẻ gọi tên
Các bạn xem con gà gồm có gì?
Trên đầu gà có gì?
Thân gà có gì?
Chân gà ntn?
Lơng gà ntn?
Gà ăn gì?
Gà sống ờ đâu?
Gà sống trong gia đình muốn cho gà không bị lạc
cô sẽ nhốt những chú gà vào chuồng máu vàng
Các bạn ơi con gì đây?
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>4 : luyện tập</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>5 : sử dụng </b>
<b>vở tô</b>
Vịt cũng là con vật sống trong gia đình nhưng biết
bơi vì vậy cơ se4 thã vịt vào ao màu xanh
Bây giờ các bạn cho cô biết xem số gà nằm ở đâu ?
Còn số vịt nằm ở đâu?
* trẻ thực hành
Các bạn rất là giỏi bây giờ các bạn lấy gà và ngỗng
ra đi
Các bạn hãy nhốt chim vào lồng vì gà ở trên bờ nên
nhốt vào chuồng và thả ngỗng xuống ao vì ngỗng
biết bơi.
Các bạn đã thả chim và ngỗng ở đâu nói cho cơ
xem
Các bạn tìm xung quanh lớp mình nhóm gà, vịt,
ngỗng và chim nằm ở đâu?
- Trò chơi: thả con vật
Các bạn sẽ cầm ngỗng và chim trên tay , cơ có 1 cái
lồng và 1cai 1 ao. Các bạn sẽ đi thành vòng tròn khi
đến ao thì các bạn sẽ để ngỗng vào cịn khi đến lồng
thì các bạn để chim vào rồi về chổ ngồi
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: kết bạn theo nhóm
- Cơ sẽ phát cho mỗi trẻ một con vật vừa đi vừa hát
khi cơ nói kết bạn , kết bạn thì bạn cấm con gà sẽ
nắm tay con gà, bạn cầm con vịt sẽ nắm tay con vịt
nha
- Tổ chức cho trẻ chơi(2-3) lần.
Cô hướng dẩn cách tơ cách cầm bút cho trẻ sau đó
cho trẻ vào bàn ngồi tơ vở của mình
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>- Ơn luyện : đàn gà con</b>
<b>- Trị chơi : tạo dáng</b>
<b> Thỏ đổi chuồng</b>
<b>Hoạt động 1 : ôn luyện</b>
-Cô đọc lần một –lần hai kết hợp tranh chữ to
-Cơ đọc lần ba trích dẫn vàgiảøi từ khó ( cây dây leo, bé tẻo teo, và nghển
cổ)
-Cô dạy trẻ đọc thơ:Cô mời cả lớp đọc thơ 3 lần, to đọc 2 lần , nhóm đọc
thơ.
*Đàm thoại theo nội dung bài thơ: các con vừa đọc bài thơ gì? Của ai? Bài
thơ nĩi về cây gì? Cây dây leo to hay nhỏ? Để hoa đẹp ta phải làm gì?...
=> Giáo dục trẻ cách chăm sĩc cây dây leo nĩi chung các loại cây khác nĩi
riêng.
<b>* Hoạt động 2 : trị chơi</b>
<b>- tạo dáng</b>
Trẻ và cơ đi qua sân ( vừa đi vừa hát)… cơ nói “ tạo dáng” trẻ hỏi “ dáng
gì dáng gì?” trẻ dừng lại vào tạo hình dáng con vật đó. Cơ nhân xét trẻ.
<b>- Thỏ đổi chuồng</b>
cho khoaỷng 1/3 chaựu laứm Thoỷ, 2/3 chaựu laứm chuoàng. Khi coự hieọu leọnh
“trụứi toỏi hoaởc trụứi mửa” con Thoỷ phaỷi tỡm thaọt nhanh cho mỡnh 1 chuồng,
Thoỷ naứo chaọm seừ khõng coự chuồng. Sau 1-2 laàn treỷ ủoồi vai cho nhau.
<i><b>3. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với lá cây và làm đồ chơi từ lá cây. Cô bao</b></i>
quát, nhắc nhở trẻ chơi có nề nếp.
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<i><b>Góc phân vai. Cửa hàng bán gia súc, gia cầm.Bác sĩ thú y.Nấu ăn</b></i>
<i><b>.Góc xây dưng “Xây trại chăn ni”</b></i>
<i><b>.Góc học tập, sách. Phân nhóm vật ni đúng với số lượng.</b></i>
<i><b>Góc nghệ thuật. Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tơ màu về các con vật ni. </b></i>
Góc thiên nhiên : trồng cây
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>PTTM</b>
<b>Mơn : tạo hình</b>
<b>Đề tài : vẽ con gà</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
- Giáo dục trẻ u q con vật ni, biết chăm sóc, giữ vệ sinh
chuồng trại sạch sẽ.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
+ Tranh vẽ mẫu, nhạc.
+ Tranh vẽ em bé cho gà ăn.
+ Giấy A4, bút chì màu, kệ treo tranh.
mỗi trẻ 1 hộp bút chì màu, 1 giấy A4.
<b>III. cách tiến hành</b>
<b>STT</b> <b>Cấu trúc </b> <b>HĐ của cơ và trẻ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>1: Trò </b></i>
<i><b>chuyện</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>2:Quan sát </b></i>
<i><b>mẫu</b></i>
<i><b>* Hoạt ñộng </b></i>
<i><b>3 : làm mẫu</b></i>
Cơ và trẻ cùng đi vịng quanh lớp, xem lớp có gì đẹp. Xem
tranh vẽ bé cho gà ăn, cô và trẻ cùng đàm thoại về tranh,
nhận xét về những chú gà con. Giới thiệu đề tài “ Vẽ gà
con”.
- Cho trẻ vào chỗ ngồi.
- Cơ giới thiệu tranh mẫu cho trẻ xem chỉ vào từng bộ
phận của con g v nhn xột.
Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và trò chuyện với trẻ về tranh
mẫu:
+ Cụ có bức tranh vẽ con vật gì ? Con gà sống ở đâu ?
+ Con gà có những bộ phận nào ? Lơng(mào, mỏ) màu gì ?
+ Muốn vẽ đợc con gà thật đẹp các con phải làm thế nào ?( cô
cho nhiều trẻ trả lời)
Các bạn phải biết chăm sóc bảo vệ gà phải biết vệ sinh
chuồng nha
- Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát vừa vẽ vừa nêu cách vẽ.
- Cô cho một vài trẻ nêu ý định của mình.
Bây giờ các con nhìn cơ vẽ trớc nhé.
- Thế để vẽ gà con cô phải vẽ những gì?
- Đúng rồi để vẽ chú gà con cơ vẽ đầu gà là một hình trịn
nhỏ, sau đó cơ vẽ thân gà sát với đầu gà là một hình trịn to
hơn. Đã có đầu gà, thân gà rồi vậy cịn thiếu gì nhỉ? Từ mình
gà cơ vẽ chân gà, gà rất cần đơi mắt trịn để nhìn, chiếc mỏ
xinh để mổ thóc, cịn trên thân cơ vẽ cánh gà hơi cong, thế là
chú gà con chỉ thiếu đuôi thôi cô vẽ thêm đuôi cho gà con.
Khi vẽ xong cô sẽ dùng mầu tô màu lông cho gà. Vậy lông g
cú mu gỡ?
Cô dùng màu vàng tô chú gà con, còn những chú gà khác cô
Cơ cùng trẻ thực hiện động tác vẽ trên khơng
<b>4</b>
<b>5</b>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>4: Trẻ thực </b></i>
<i><b>hiện</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>5:nhận xét</b></i>
Cô bật nhạc bài hát đàn gà con cho trố nghe
- Cô bao quát trẻ hớng dẫn và gợi ý trẻ vẽ sáng tạo.
- Cô cho trẻ treo tranh lên bảng, cho trẻ nhận xét bài của bạn
và giới thiệu bài của mình.
- Con thích bài nào nhÊt ? V× sao ?
- Cơ nhận xét tun dơng trẻ có bài đẹp động viên những trẻ
cha hồn thành bài.
<b>Nêu gương – vệ sinh – trả cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ sáu ngày 10/2/2012</b>
- Đón trẻ : Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy
định, tạo cho trẻ khơng khí phấn khởi khi đến lớp.
- Chao trẻ hát các bài hát trong chủ đề
- Thể dự sàng : Tập theo nhạc.
Động tác 1: Làm động tác gà gáy
- Động tác 2: Hai tay ®a thẳng tới trước lên cao
- Động tác 3 : xoay ngi sang hai bên
- §éng tác 4: ngi khy gi
-Động tác 5: Bật tỏch chm chân
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN THẪM MỸ</b>
<b>Môn : ÂM NHẠC</b>
<b>Đề tài : một con vịt</b>
<b>************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>-</b> <b>Quan sát : chim bồ câu</b>
<b>- Trị chơi : ơ tơ và chim sẽ</b>
<i><b>HĐ 1 : Quan saùt </b></i>
+ Xem hình ảnh chim bồ câu
+Chim bồ câu có đặc điểm gì ?
- chim sống ở đâu ? Vì sao chim bay đợc ở trên trời ?
- Chim ang lm gỡ ?
+ Xem hình ảnh chim đang mổ thóc.... ?
Ngoài ra chim bồ câu còn làm gì n÷a ?
* Chim bồ câu bay ở trên trời để làm cảnh, ngoài ra thịt chim ăn cịn rất
ngon.
<b>HĐ 2 : Trị chơi</b>
<b>- ơ tơ và chim sẽ</b>
Cô vẽ 2 canh phấn giới hạn đừơng ô tô. Cô giả làm ô tô trẻ làm chim sẻ,
chim sẻ nhảy kiếm ăn trên đường, vừa nhảy thỉnh thoảng giả vờ mổ thóc.
Khi nghe ơ tơ kêu pin… pin …. Thì bay nhanh lên sang 2 bên đường. Khi ô
tô đi qua, chim sẻ lại bay xuống đường mổ thóc. Khi trẻ biết chơi cơ chọn
2 – 3 trẻ nhanh nhẹn làm ô tô .
Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
<b>HĐ</b> <b>3. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với lá cây và làm đồ chơi từ lá cây. Cơ</b>
bao qt, nhắc nhở trẻ chơi có nề nếp.
**************************************************
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Tơ màu con vịt </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
- Trẻ biết tô màu con vịt theo yêu cầu của cô .
- Rèn kĩ năng tô màu không lem .
- Giáo dục trẻ u q, chăm sóc các con vật ni trong gia đình .
II- CHUẨN BỊ:
- Bút màu
- Vở tạo hình .
<b>III- TIẾN HÀNH </b>
Cơ tập trung trẻ .Cơ cùng trẻ hát bài : Dung dăng dung dẻ
Cô cho trẻ xem bức tranh và nói yêu cầu cho trẻ
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện .
Cô cho trẻ thực hiện
Trong q trình trẻ thực hiện cơ quan sát, sửa sai cho trẻ .
Nhận xét – tuyên dương trẻ .
<b>NHẬN XÉT - TUYÊN DƯƠNG</b>
<b>**************************************</b>
<b>KẾ HOẠCH TUẦN II</b>
<b>“MỘT SỐ CON VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH “</b>
<b>( Từ ngày 13 đến 17/2/2012 )</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>
<b>Đón trẻ</b>
Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật nuôi trong gia đình- Kể về một số
đặc điểm của gia súc
Tập theo nhạc.
Hô hấp: mèo kêu
Tay vai: cuộn tháo len
Bụng lườn: quay người sang bên
Chân: đúng đưa từng chân ra trước
Bật : bật cao
Cơ gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>Hoạt động</b>
<b>học có chủ</b>
<b>đích</b>
<b>Thể Dục</b>
Trườn sấp –
đập bóng
<b>MTXQ</b>
Một số con
vật ni tong
gia đình có 4
chân, đẻ con
<b>Văn Học</b>
Chú thỏ
tinh khơn
<b>Tốn</b>
Nhiều hơn –
ít hơn
<b>Âm Nhạc</b>
Ai cũng u
chú mèo
<b>Hoạt động</b>
<b>ngồi trời</b>
Quan sát:
con chó
<b>Trị chơi : </b>
mèo đuổi
chuột
<b> Ơn luyện : </b>
Kéo cưa lừa
xẽ
<b>Làm quen</b>
: ai cũng
yêu chu
mèo
<b>Trò chơi;</b>
<b>Cùng thi </b>
tài
Cáo và thỏ
<b>Ơn luyện: 1 </b>
con vịt
<b>Trỏ chơi: </b>
xếp hình
Nu na nu
nốnga
<b>Quan sát : </b>
con thỏ
<b>Trò chơi : </b>
trời nắng
<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>
.Góc phân vai. - Cửa hàng bán thức ăn cho các con vật.Bán thú nhồi
bơng
<i><b>.Góc xây dưng“Xây chuồng gia súc</b></i>
<i><b>.Góc học tập, sách.Chơi lơ tơ,làm các bài tập ở góc. Xem tranh, ảnh, </b></i>
sách về
<i><b>Góc nghệ thuật. - Hát múa đọc thơ, kể chuyện về các con vật</b></i>
<i><b> Góc thiên nhiên : lao lá</b></i>
<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>
Trị chơi : ai
bật xa hơn
Giải câu đố Trị
chuyện các
món an8n
từ thịt gia
súc gia
cầm
<b>Tạo Hình</b>
Tơ màu
nhóm gia
súc
Đọc thơ hát
múa cuối
tuần
<b>Thể dục sáng</b>
Hô hấp: mèo kêu
Tay vai: cuộn tháo len
Bụng lườn: quay người sang bên
Chân: đúng đưa từng chân ra trước
Baät : baät cao
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>
<b> -trẻ biết thực hiện các động tác</b>
- Phát triển vận động thể lực cho trẻ.
- Tập thở sâu phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập
theo cô.
- Giáo dục trẻ: có ý thức học bài ngoan.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Mỗi trẻ 1 cái nơ
- Cô, trẻ trang phục gọn gàng, thoải mái.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
<b>*Hoạt động 1: Khởi động</b>
Cho trẻ xoay cổ tay, cổ chân. Đi chạy thành vòng tròn (phối hợp các kiểu
đi) sau đó chuyển thành 3 hàng ngang.
<b>*Hoạt động 2: Trọng động</b>
- Hô hấp: mèo kêu.
- TTCB: đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuống.
- T.h: hai tay khum trước miệng kết hợp hít, thở làm tiếng mèo kêu.
- “Meo … meo” (cơ khuyến khích trẻ ngân dài).
- Tay vai: cuộn tháo len
- TTCB: đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi.
- N1: 2 tay đưa lên cao, cuộn cổ tay.
- N2: hạ tay xuống.
* Bụng lườn: quay người sang bên
- TTCB: chân rộng bằng vai, tay chống hông.
+ N1: Xoay người sang trái 90 0<sub>.</sub>
+ N2: Về TTCB.
+ N3: Đổi bên phải.
+ N4: Về TTCb.
- Chaân: đúng đưa từng chân ra trước
- N1: đưa chân trái về trước duỗi mũi chân.
- N2: Kéo chân về TTCB.
- N3: đổi chân phải.
- N4: Về TTCB.
* Bật : bật cao
Bật tại chỗ.
<b>* Hoạt động 3: Hồi tỉnh.</b>
Hít thở nhẹ nhàng.
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
.Góc phân vai. - Cửa hàng bán thức ăn cho các con vật.Bán thú nhồi bơng
<i><b>.Góc xây dưng“Xây chuồng gia súc</b></i>
<i><b>.Góc học tập, sách.Chơi lơ tơ,làm các bài tập ở góc. Xem tranh, ảnh, sách về</b></i>
<i><b>Góc nghệ thuật. - Hát múa đọc thơ, kể chuyện về các con vật</b></i>
Góc thiên nhiên : lao lá
<b>I.Mục đích yêu cầu :</b>
- Trẻ biết thể hiện vai chơi người bán hàng. Biết liên kết các nhóm chơi
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu như gạch, đá để “xây vườn bách thú”
như chuồng nuôi các con thú,…
- bố cục mơ hình hợp lý và sáng tạo
- Trẻ biết cách giở sách, xem tranh, ảnh.
- Phát triển ngôn ngữ, xây dựng vốn từ mới
- Trẻ biết thể hiện và tự sáng tạo vận động như hát, múa...
<b>II.Chuẩn bị:</b>
Lô tô các con vật
- Tranh ảnh, sách về chủ đề
Gạch, hột hạt, sỏi, hàng rào, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh các con vật
đồ chơi
Các thức ăn rau, củ, quả,con vật gà, vịt…
- Các con thú nhồi bơng.
<b>III.Tổ chức thực hiện:</b>
<b>*Hoạt động 1:Trị chuyện, giới thiệu các góc chơi. </b>
-Cho trẻ hát bài ai cũng yêu chú mèo
-Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả
-Cô giới thiệu chủ đề chơi , góc chơi.
- Hỏi trẻ chơi ở góc chơi nào? Cách chơi như thế nào? Muớn nhĩm chơi
đạt kết quả tốt các bạn trong nhĩm chơi phải làm gì?
- Ai làm nhóm trưởng? Bạn nhóm trưởng có trách nhiệm như thế nào trong
khi chơi? ….
- Cơ tĩm lại cách chơi của từng gĩc sau đĩ:
<i><b>* Hoạt đợâng 3: Hướng dẫn trẻ chơi.</b></i>
<b>* Cho trẻ lấy kí hiệu và đọc thơ “ dàn gà con </b>
<b>* Coâ nhắc nhở động viên trẻ chơi: </b>
<b> Góc phân vai: - Trẻ về nhóm chơi của mình cơ khuyến khích trẻ mạnh dạn </b>
thể hiện vai chơi của mình như: cơ bán hàng và bác sỹ thú y là người chăm
sóc con vật trong vườn bách thú và các thao tác khi khám, tiêm cho con vật.
Ví dụ: Khi tiêm cho các con thú trước hết phải gây mê sau đó mới tiêm
thuốc.
<b> Góc xây dựng: - Động viên khuyến khích trẻ chơi biết sang tạo và biết bố </b>
cục mơ hình hợp lý, biết sử dụng những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao
quanh, lắp chuồng thú bằng các hàng rào nhữa cho thú ở và xây ghế đá, hoa,
hồ nước…
<b> Góc học tập: ướng dẫn trẻ biết thực hiện các bài tập ở góc chơi. Cô theo dõi</b>
và gợi ý cho trẻ chơi như:
phân các con vật thành nhóm
- Ăn cỏ - Ăn thịt…
+ Gắn chữ cái còn thiếu vào từ trọn vẹn và sao chép từ
+ Thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.
Cơ chia nhóm cho trẻ dễ hoạt động, khuyến khích động viên trẻ thực hiện tốt
bài tập của mình.
<b> Góc nghệ thuật : Trẻ về nhóm chơi lấy đồ chơi về góc chơi</b>
- Hát múa đọc thơ, kể chuyện về các con vật.
- Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc
chơi. Động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm sáng tạo và hồn thành tốt
sản phẩm của mình.
<b> Góc thiên nhiên : lao lá</b>
-Cơ cùng trẻ nhận xét lần lượt từng góc chơi, góc xây dựng sau cùng và
ln động viên khuyến khích trẻ.
<b>* Trong quá trình nhận xét gĩc xây dựng cơ gợi hỏi trẻ ích lợi của việc</b>
trồng cây xanh, cây cảnh, muớn cho hoa tươi tốt ta phải làm thế nào ? khi
tưới nước phải làm gì?...
=> Cơ giáo dục trẻ khi trông cây, trồng hoa muốn cho cây tươi tốt phải tưới
thường xuyên, khi tưới phải tưới vừa đủ, khi khơng dùng thì tắt nước ngay
nhằm tiết kiệm nước, khi tới lớp nên mở cửa để đón gió và khơng khí từ
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ hai ngày 13/2/2012</b>
- Đón trẻ : Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật ni trong gia đình
- Kể về một số đặc điểm của gia cầm
- Thể dự sàng : Tập theo nhạc.
Hoâ hấp: mèo kêu
Tay vai: cuộn tháo len
Bụng lườn: quay người sang bên
Chân: đúng đưa từng chân ra trước
Bật : bật cao
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<b>Môn : thể dục</b>
<b>Đề tài : trườn sấp – đập bóng</b>
<b>I. mục đích u cầu</b>
Trườn sát người xuống sàn. Đập bóng thẳng xuống đất.
-Trẻ thực hiện chính xác bài tập phát triển chung.Trẻ thực hiện đúng vận
động .
Mạnh dạn, tự tin, ý thức học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
Mỗi trẻ (hoặc 3 – 4 trẻ) một bóng.
Sàn nhà sạch sẽ (cú thể trải chiếu để trẻ trườn sấp).
<b>III. Tiến hành hoạt động</b>
<b>STT</b> <b><sub>C</sub><sub>ấu trúc</sub></b> <b><sub>H</sub><sub>Đ của cô và trẻ</sub></b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>*HĐ 1 : Khởi </b>
<b>động</b>
<b>HĐ 2 : Träng </b>
<b>3</b>
<b>động</b>
<b>HĐ 3 : Hồi tĩnh</b>
i thng.
<i><b>a) Bài tập phát triển chung: Tập 3-4 lần - 4</b></i>
- Động tác tay : Hai tay đưa lên cao haù
xuoỏng
- Động tác chân : Đưa chân trái về trước
duỗi mũi chân sau ú i chõn.
- Động tác bơng : Xoay người sang phải,
sang trỏi 900<sub>.</sub>
- Động tác bật : Baọt taùi choó
b) Vận động cơ bản : trườn sấp – đập búng
Thoỷ meù vaứ con vaứo rửứng, ủeỏn giuừa rửứng
m6t5 con súi thỏ mẹ và thỏ con phải trườn
qua cho thật khẻ để súi khụng phhat1 hiện
cỏc bạn cựng giup2 thỉ mẹ và thỏ con nha!
Muốn thực hiện được cỏc bạn phải chỳ ý xem
cụ thực hiện
Cô làm mẫu lần 1 khơng giải thích.
Cơ làm mẫu lần 2 có giải thích
Đầu tiên cơ sẽ nằm thẳng. tay chân duổi, mắt
nhìn thẳng, khi có hiệu lệnh thì kết hợp tay
này đưa ra trước thì chân bên kia co lại cứ
thế cho đến đích
*TrỴ thùc hiƯn:
- Mời 2 trẻ khá lên tập.
Nu tr tp ỳng thỡ cô khen và động các bạn
tập nh bạn vừa rồi.Nếu bn tp sai thỡ c phõn
tớch li.
- Lần lợt cho cả lớp tập.
- Mời trẻ yếu lên tập lại.
M con thỉ cám ơn các bạn giờ cô sẽ dạy các
bạn thực hiên vận động đập bóng
Cơ làm mẫu lần 1 khơng giải thích.
Cơ làm mẫu lần 2 có giải thích
Đầu tiên cơ sẽ cầm bóng trên tay khi có lệnh
thì đập bóng thẳng xuống sàn và bắt bóng li
*Trẻ thực hiện:
- Mời 2 trẻ khá lên tập.
- Lần lợt cho cả lớp tập.
- Mời trẻ yếu lên tập lại.
- 1 trẻ lên tập để củng cố bài.
Sau mỗi lần tập cô động viên và sửa sai cho
trẻ kịp thời.
- Hỏi lại trẻ tên vận động.
- Trẻ đI lại nhẹ nhàng 1-2 vòng hát bài “ sắp
đến tết rồi ”.
<b>***********************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>Quan s¸t : con chó</b>
<b>TC vận động: mốo đuổi chuột</b>
<b>Chơi tự do theo ý thích</b>
<b>Tiến hành</b>
<b>Hoạt động 1 :Quan sát</b>
- con chó có mấy chân?
- -chó ăn gì?
- Ni ờ đâu?
- Chó đẻ con hay trứng?
- Ni chó để làm gì?
Giáo dục: khi nuôi gà phải vệ sinh chuồng sạch
Trẻ yêu quý các con vật.
<b>Hoạt động 2:TC vận động: mốo đuổi chuột</b>
Cho lớp đứng thành vòng tròn, nắm tay nhau giơ cao khỏi đầu, 2 trẻ vào
giũa vịng trịn tựa lưng vào nhau. Cơ chỉ định 1 trẻ làm mèo 1 trẻ làm
chuột. Khi cơ nói xuất phát thì chuột chạy trước, mèo đuổi theo mèo bắt
được chuột là thắng.
Cho lớp chơi 3 – 4 lần
<b>Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân</b>
trờng và một số đồ chơi cơ làm nh: chong chóng, máy bay, phn...
Cô chú ý quan sát theo dõi trẻ.
**************************************************
<b>HOT NG GĨC</b>
.Góc phân vai. - Cửa hàng bán thức ăn cho các con vật.Bán thú nhồi bơng
<i><b>.Góc xây dưng“Xây chuồng gia súc</b></i>
Góc thiên nhiên : lao lá
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b> Tổ chức cho trẻ chơi TC: “Ai bật xa hơn” </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
- Trẻ hiểu luật chơi và biết cách chơi.
- Có sự đồn kết trong khi chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Vạch kẻ sẳn làm mốc.
<b>III. TIẾN HÀNH </b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi và cách chơi.
- Cô làm mẫu: Vào chổ, đứng trước vạch, hai chân đứng nghiêm, hai tay
chống hông. Khi có hiệu lệnh, cơ bật nhảy tiến xa về phía trước.
- Cho trẻ lên thực hiện nhiều lần. Cô quan sát, hướng dẫn trẻû.
<b>nêu gương – trả cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ ba ngày 14/2/2012</b>
- Đón trẻ : Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật ni trong gia đình
- Kể về một số đặc điểm của gia cầm
- Thể dự sàng : Tập theo nhạc.
Hô hấp: mèo kêu
Tay vai: cuộn tháo len
Bụng lườn: quay người sang bên
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>Môn : MTXQ</b>
<b>Đề tài : 1 số con vật ni trong gia đình có 4 chân, đẻ con</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ biết tên các con vật ni: bị, trâu, heo, chó, mèo, thỏ. Biết
những đặc điểm của các con vật đó.
- Bắt chước được tiếng kêu, dáng đi của các con vật.
- Trẻ biết yêu thương nhắc ba mẹ chăm sóc con vật nuôi trong gia
đình.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Cơ: mơ hình có ni các con vật. Tranh vẽ chó, mèo, trâu, bị, thỏ,
lợn.
- Trẻ: tranh lô tô các con vật, mũ các con vật.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
<b>STT</b> <b>CẤU TRÚC</b> <b>HĐ CỦA CÔ VÀ TRẺ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>HĐ 1 : ổn định</b>
<i><b>HĐ 2 : Quan</b></i>
<i><b>s¸t, trß chun </b></i>
- Cơ và trẻ đến trang trạichơi. Trang trại có
ni rất nhiều con vật cơ giới thiệu con vật.
- Cơ nói: để biết thêm về những con vật
này. Bây giờ các con về lớp cô sẽ cho các
con biết về : những con vật ni trong gia
đình có 4 chân”
- Cơ đọc câu đố: “Con gì tai ngắn, đi dài.
Đêm rình bắt chuột đến ngày ngủ say”.
- Cô giơ tranh con mèo lên cho trẻ xem chỉ
vào từng bộ phận của con mèo và hỏi:
+ Đây là gì?
+ Mèo kêu như thế nào?
+ Mèo có mấy chân?
+ Mèo ăn gì?
+ Mèo đẻ con hay đẻ trứng?
- Cơ hị “Trâu ơi! Ta bảo trâu này, trâu ra
ngồi ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia. Ta đây trâu
đấy ai mà quản công”.
<b>3</b>
<i><b>HĐ 3 : Trò chơi</b></i>
<i><b>luyện tập:</b></i>
- Cho tr xem tranh v gi “ con trâu”.
- Cô hỏi trẻ từng phần trên cơ thể con trâu.
+ Đầu trâu có gì?
+ Con trâu có mấy chân?
+ Con trâu có màu gì?
+ Trâu ăn gì? Ni trâu để làm gì?
+ Trâu đẻ con hay đẻ trứng?
- Cô nói thêm cho trẻ biết con trâu con còn
gọi là con nghé.
- Cơ giả tiếng con bị. Hỏi trẻ đó là tiếng
con gì?
- Cơ giơ tranh và cả lớp gọi “ con bò”. Đàm
thoại về con bò tương tự như con trâu.
- Cơ nói thêm con bị con còn gọi là con bê.
Cho cả lớp làm tiếng bò kêu.
- Lớp cùng hát và vận động bài : gà trống,
mèo con và cún con”.
- ngoài các con vật trên ra các bạn cịn biết
con gì nữa?
- Giới thiệu tranh con chó tương tự như con
bị.
Cả lớp giả làm tiếng chó sủa.
- Cơ hỏi thêm những con vật ni trong gia
đình có 4 chân mà trẻ biết. Cơ giới thiệu
thêm con lợn, con thỏ.
- Giáo dục trẻ yêu thích và biết chăm sóc
chăm sóc con vật ni
Chơi trị chơi “ con gì biến mất”
* Ai chọn đúng
Cho trẻ chọn tranh lô tô theo yêu cầu của
cô.
* Những con vật ngộ nghĩnh.
lại thể hiện động tác và tiếng kêu.
- Cho lớp chơi 2 – 3 lần.
<b>*****************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>- ơn luyện : dàn gà con</b>
<b>- trị chơi : con gì biến mất</b>
<b>Kéo cưa lừa xẻ</b>
<b> HĐ 1 : Làm quen </b>
+ Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả với trẻ
+ Cô hát mẫu cho trẻ nghe 1 – 2 lần
- Dạy trẻ đọc:
- Sau đó cho nhóm, tổ, cá nhân đọc
- Cơ khuyến khích động viên trẻ
<b> Hđ 2: trị chơi</b>
<b>- con gì biến mất</b>
trẻ ngồi hình chữ U, cơ đặt nmhu7ng4 con vật bằng nhựa lên bàn cho trẻ
gọi tên những con vật đó. Sau đó cho trẻ nhắm mắt lại, cơ giấu 1 con vật.
Sau đó trẻ mở mắt ra, cơ hỏi: con gì vừa biến mất.
- Cho cả lớp chơi cùng. Sau đó cơ gọi từng trẻ lên chơi sau mỗi lần chơi
cô nhận xét.
- Kéo cưa lừa xẻ
trẻ ngồi từng đôi 1 đối diện nhau vừa đọc lời bài vừa làm động tác kéo
cưa theo nhịp bài đồng dao. Tiếng kéo cháu A đẩy cháu B, cháu B kéo
“ Kéo cưa lừa xẻ
….
Về bú tí mẹ”
<b>Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân</b>
trờng và một số đồ chơi cơ làm nh: chong chóng, máy bay, phấn...
C« chó ý quan sát theo dõi trẻ.
**************************************************
<b>HOT NG GểC</b>
.Gúc phõn vai. - Cửa hàng bán thức ăn cho các con vật.Bán thú nhồi bơng
<i><b>.Góc xây dưng“Xây chuồng gia súc</b></i>
<i><b>Góc nghệ thuật. - Hát múa đọc thơ, kể chuyện về các con vật</b></i>
Góc thiên nhiên : lao lá
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Đọc và giải câu đố về các con vật</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- Trẻ ø giải đúng câu đố của cơ.
- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ các con vật.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Con mèo, con chó, con heo.
<b>III. TIẾN HÀNH </b>
- Hát: Gà trống mèo con và cún con
- Cơ tạo tình huống đọc câu đố về con mèo, con chó và con heo.
- Cơ đọc chậm và nhấn mạnh vào đặc điểm nổi bật để trẻ trả lời tốt hơn.
- Trẻ trả lời đúng, cơ đưa con vật đó ra cho trẻ quan sát đồng thời khuyến
khích động viên trẻ nhận xét về đặc điểm của các con vật đó.
+ Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý vật nuôi.
<b>nêu gương – trả cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ tư ngày 15/2/2012</b>
- Đón trẻ : Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật ni trong gia đình
- Kể về một số đặc điểm của gia cầm
- Thể dự sàng : Tập theo nhạc.
Hoâ hấp: mèo kêu
Tay vai: cuộn tháo len
Chân: đúng đưa từng chân ra trước
Baät : baät cao
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>
<b>Mơn : VĂN HỌC</b>
<b>Đề tài : chú thỏ tinh khơn</b>
<b>I . mục đích u cầu</b>
- Trẻ biết tên, hiểu nội dung câu chuyện. Biết các nhân vật trong câu
chuyện.
- Kể chuyện theo cô tốt, thể hiện minh họa câu chuyện tốt. Nói tròn
câu.
- Trẻ có tình yêu thương với bạn. Qua câu chuyện trẻ hiểu được có
lịng dũng cảm và trí thơng minh sẽ chiến thắng.
<b>II. chuẩn bị</b>
- mơ hình khu rừng, tranh thể hiện nội dung câu chuyện mơ hình câu
chuyện.
- mũ thỏ, mũ cá sấu.
<b>III. cách tiến hành</b>
<b>STT</b> <b>Cấu trúc</b> <b>HĐ của cơ và trẻ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<i><b>Hoạt động </b></i>
<i><b>1:Trị </b></i>
<i><b>chuyện</b></i>
<i><b> .</b></i>
<i><b> * Hoạt động</b></i>
<i><b>2: kể mẫu</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>3:diển giãi </b></i>
Thỏ con đến thăm lớp: chào các bạn, mình vừa
hái nấm về đây. Các bạn học có vui khơng?
Mình đến để nhắc nhở các bạn nè, các bạn
đừng đi chơi 1 mình nhé! Nguy hiểm lắm, suýt
nũa là bị cá sấu nuốt vào bụng rồi. Các bạn cĩ
biết chú thỏ trong câu chuyện nào khơng?
À! Đò là câu chuyện chú thỏ tinh khôn cô sẽ kể
các bạn nghe nha!
- Các con ơi! Câu chuyện của bạn thỏ rất hấp
dẫn. Bây giờ cô sẽ kể lại cho lớp mình nghe “
chú thỏ tinh khơn”.
Cơ kể lần 1 cho trẻ xem mơ hình.
- Cơ kể lần 2 sử dụng tranh.
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<i><b>trích dẩn</b></i>
<i><b>Hoạt động4 :</b></i>
<i><b>đàm thoại</b></i>
<i>* Hoạt động </i>
<i><b>5: Dạy trẻ </b></i>
<i><b>đĩng kịch</b></i>
<b>*Hoạt động</b>
<b>6: Thỏ đi hái</b>
nấm
- đớp : ăn
Cá Sấu kêu lên………. bình tĩnh tìm kế thốt
thân.
Cá s6u1 nuốt được thỏ nhưng thỏ khơng sợ
- hàm : răng
Thỏ nói : - Bác Cá Sấu ơi, bác kêu “hu ! hu” tôi
chẳng sợ đâu. Bác mà kêu “Ha ! Ha !” thì tơi sẽ sợ
chết khiếp đi mất.Nghe Thỏ nói thế, Cá Sấu liền
há to mồm kêu lên “Ha ! Ha !” Thỏ nhảy phốc
khỏi miệng Cá Sấu rồi quay lại cười nhạo và chạy
biến vào rừng.
Chú thỏ rất khôn ngon đã lừa được cá sấu
- chết khiếp : rất là sợ
Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có ai?
+ Thỏ đi đâu.
+ Ai đã nuốt thỏ vào bụng?
+ Cá sấu làm gì để nhác thỏ
+ Thỏ nói với cá sấu như thế nào?
+ trong câu chuyện con thích ai? Vì sao?
Các bạn phải ngoan còn nhỏ phải đi cùng ba mẹ
khơng được đi một mình mà gặp nguy hiểm nha
Cơ mời các trẻ khá lên đợi mũ và thể hiện vai
nhân vật
Cả lớp hát và vận động “ trời nắng trời mưa” đi
<b>*************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b>Cáo và thò</b>
<b>CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<b>Hoạt động 1 : làm quen</b>
- Cô giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả.
- Cơ hát lần một thể hiện tình cảm.
- Tĩm tắt nội dung bài hát.
- Cô mở máy hát lần 2.
- Cô mời cả lớp, tổ, nhĩm, cá nhân hát theo yêu cầu của cơ.
=> Giáo dục trẻ luyện hát thường xuyên giups cho tiết học sau nhẹ nhàng
hơn.
<i><b>* Hoạt động 3:trị chơi</b></i>
<b>- cùng thi tài</b>
Nhóm 1: tơ màu; Nhóm 2: cắt dán; Nhóm 3: nặn.
<b>Cáo và thỏ</b>
- cho cháu làm Thỏ, 1 cháu làm cáo. Khi có hiệu lệnh “trời tối hoặc trời
mưa” con Thỏ phải tìm thật nhanh tim mồi , Thỏ nào chậm sẽ bị cáo
bắt
- Cho cháu chơi.
<i><b>* Hoạt động 3:Chơi tự do.</b></i>
- Cô gợi hỏi trẻ thích chơi gì? Chơi như thế nào?
- Nhắc nhở đọng viên trẻ trong khi chơi.
- Nhận xét sau khi chơi
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
.Góc phân vai. - Cửa hàng bán thức ăn cho các con vật.Bán thú nhồi bơng
<i><b>.Góc xây dưng“Xây chuồng gia súc</b></i>
<i><b>.Góc học tập, sách.Chơi lơ tơ,làm các bài tập ở góc. Xem tranh, ảnh, sách về</b></i>
<i><b>Góc nghệ thuật. - Hát múa đọc thơ, kể chuyện về các con vật</b></i>
Góc thiên nhiên : lao lá
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Trị chuyện một số món ăn chế biến từ thịt gia súc gia cầm.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
- Cháu kể được một số món ăn chế biến từ thịt gia súc, gia cầm và
biết được giá trị dinh dưỡng của chúng đối với cơ thể.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Một số món ăn chế biến từ thịt gia súc gia cầm.
<b>III.TIẾN HÀNH </b>
Đặt câu hỏi trò chuyện với trẻ các món ăn được chế biến từ thị gia cầm,
gia súc.
Và giá trị dinh dưỡng của các món ăn đó.
- Khuyến khích trẻ nên ăn các món ăn đó.
<b>nêu gương – trả cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ năm ngày 16/2/2012</b>
- Đón trẻ : Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật ni trong gia đình
- Kể về một số đặc điểm của gia cầm
- Thể dự sàng : Tập theo nhạc.
Hô hấp: mèo kêu
Tay vai: cuộn tháo len
Bụng lườn: quay người sang bên
Chân: đúng đưa từng chân ra trước
Bật : bật cao
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>Môn : TỐN</b>
<b>Đề tài : nhieu hơn – ít hơn</b>
<b> I. Mục đích yêu cầu :</b>
<b> - Trẻ nhận biết được sự khác nhau về số lượng nhiều hơn, ít hơn của </b>
hai đối tượng.
- Trẻ phân biệt , so sánh và gọi đúng từ “nhiều hơn, ít hơn.”
- Trẻ biết xếp 2 nhóm đối tượng theo hàng dọc từ trên xuống dưới và
hàng ngang từ trái sang phải.
- Giáo dục trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô và nhanh nhẹn khi
tham gia trò chơi.
<b> II. Chuẩn bị</b>
<b> - 5 con mèo và 2 con chò mỗi trẻ</b>
- 5 con bò va 2 con trâu
- mơ hình
<b>STT</b> <b>Cấu trúc</b> <b>HĐ cùa cô và trẻ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>1 : ổn định</b>
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>tạo nhóm </b>
<b>Hoạt động </b>
<b>3 : nhiều hơn</b>
<b>– ít hơn</b>
- Cho trẻ cùng chơi với cơ một trò chơi tạo dáng
Các bạn vừa tạo dáng con gì?
Cơ cho trẻ xem mơ hình con heo và con bị
Các bạn ơi các con heo có mấy chận?
An8n gỉ?
Đẻ gì?
Ni heo để làm gì?
Heo là động vật sống ở đâu?
À heo sống trong chuồng
Cịn đây là on gì/
Các bạn ơi các con bị có mấy chân?
Ăn gỉ?
Đẻ gì?
Ni để làm gì?
Bị là động vật sống ở đâu?
Vậy cơ và các bạn cùng tạo nhóm các con vật nha
Bây giờ cô mời một bạn lên sẽ tạo một nhóm heo
cho tấ cả chú heo về chuồng và một nhóm các chú
bị sẽ ra đồng ăn cỏ nha
Vậy ai cho cô biết trong chuồng tất cả là số gì?
Ngồi đồng cỏ tất cả là số gì?
Các chú heo vá bò chào các bạn nha
Các bạn ơi hơm nay lớp mình cũng có một số con
vật đến thăm nè các bạn xem đây là con gì?
Cơ sẽ xếp số trâu và số bò ra nha
+ Vậy số trâu và số bò ntn so với nhau ?
số nào nhiều hơn , số nào ít hơn ?
<i>-</i> số trâu ntn so với số bò ?
<i>-</i> số bị ntn so với số trâu
Vì sao các bạn biết ?
À vì có một số bị khơng có trâu nên sơ bị nhiều
hơn số trâu
Cho trẻ lập lại số trâu ít hơn – số bị nhiều hơn
+ Cô chọn trẻ lên thực hiện trên đồ dùng
- Các con hãy lấy con chó vàmèoxếp ra 2
hàng ngang tương ứng 1 con mèo là 1 con chó nha
+ Vậy chó và mèo ntn so với nhau ?
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>4 : luyện tập</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>5 : sử dụng </b>
<b>vở tơ</b>
<i>-</i> số chó ntn so với số mèo?
<i>-</i> số mèo ntn so với số chó
Vì sao các bạn biết ?
Cho trẻ lập lại ít hơn –nhiều hơn
<i><b>Trị chơi 1 : </b></i>
Thi xem ai nhanh
Khi cơ nói số bị thì các bạn cầm lên và nói nhiều
hơn
Cịn khi cơ nói số trâu thì các bạn nói ít hơn
Cho lớp chơi 2 – 3 lần
<b> . Trò chơi “ Kết bạn”</b>
Các bạn sẽ cầm thẻ của mình lên khi cơ nói kết bạn
kết bạ thì bạn cầm thẻ có số con vật ít hơn sẽ nắm
tay bạn cầm số nhiều hơn nha
Cho lớp chơi 2 – 3 lần
Cô hướng dẩn trẻ tô nhắc lại cách cầm bút và cho
trẻ vào bàn tơ ít – nhiều
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>- Ơn luyện : một con vịt</b>
<b>- Trị chơi : xếp hính</b>
<b> Nu na nu nống</b>
<b>CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<b>Hoạt động 1 : ôn luyện</b>
-- Cô giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả.
- Cơ hát lần một thể hiện tình cảm.
- Tĩm tắt nội dung bài hát.
- Cơ mở máy hát lần 2.
- Cô mời cả lớp, tổ, nhĩm, cá nhân hát theo yêu cầu của cơ.
=> Giáo dục trẻ luyện hát thường xuyên giups cho tiết học sau nhẹ nhàng
hơn.
Cô cho trẻ xem hình mẫu, trẻ cùng các vật liệu kể trên xếp theo hình
mẫu. Có thể cất mẫu đi, cho trẻ tự nhớ lại để xếp đúng hình. Nếu trẻ
đã biết xếp thành thạo thì để trẻ tự xếp theo ý trẻ. Khi nào trẻ xếp
xong, cô hỏi trẻ xếp hình gì? Bằng vật liệu gì? Màu nào?
cho trẻ chơi 3 – 4 lần
- nu na nu nống
<i>Nu na nu nống</i>
<i>Cái cóng nằm </i>
<i>trong</i>
<i>Cái ong nằm ngồi</i>
<i>Củ khoai chấm mật</i>
<i>Bụt ngồi bụt khóc</i>
<i>Con cóc nhảy ra</i>
<i>Ơng già ú ụ</i>
<i>Bà mụ thổi xôi</i>
<i>Nhà tôi nấu chè</i>
<i>Tè he chân rụt</i>
Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa
ngồi đối diện, lấy tay đập vào từng bàn chan theo nhịp từng từ
một của bài hát trên. Dứt bài, từ "rụt" đúng vào chân em nào thì
phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua
cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lị cị
một vịng, trồng chuối...) hay phải đứng ra làm cái cho một trò
chơi khác
cho trẻ chơi 3 – 4 lần
<i><b>3. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với lá cây và làm đồ chơi từ lá cây. Cô bao</b></i>
quát, nhắc nhở trẻ chơi có nề nếp.
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<i><b>Góc phân vai. Cửa hàng bán gia súc, gia cầm.Bác sĩ thú y.Nấu ăn</b></i>
<i><b>.Góc xây dưng “Xây trại chăn ni”</b></i>
<i><b>.Góc học tập, sách. Phân nhóm vật ni đúng với số lượng.</b></i>
<i><b>Góc nghệ thuật. Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tơ màu về các con vật ni. </b></i>
Góc thiên nhiên : trồng cây
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Đề tài : tô màu nhóm gia súc</b>
- TrỴ biết giữ gìn sản
phẩm do mình làm ra.
<b>II.Chuaồn bũ:</b>
- V ca tr, bút chì ,
sáp màu đủ để trẻ thực hiện
<b>III. cách tiến hành</b>
<b>STT</b> <b>Cấu trúc </b> <b>HĐ của cô và trẻ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<i><b>* Hoạt ñộng </b></i>
<i><b>1: Trò </b></i>
<i><b>chuyện</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>2:Quan sát </b></i>
<i><b>mẫu</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
C« cho trẻ hát bài ai cng yờu chỳ mốo
<b>-</b> Cụ hỏi trẻ trong bài nhắc đến
con vật gì ?
<b>-</b> Con vật đó sống ở đâu ?
<b>-</b> Con mèo trong bài hát như thế
nò?
<b>-</b> Con mèo sống ở đâu?
<b>-</b> Con mèo có gì?
<b>-</b> Ăn gì?
<b>-</b> Đẻ gì?
<b>-</b> Nó thuộc nhóm gì?
Nhóm gia súc cịn có con nào nữa?
Vậy hôm nay cô ho các bạn tô mau2nhom1 gia sỳc nha
Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu , trò chun vỊ tranh mÉu:
+ C« cã bøc tranh vÏ con gì ?
+ Con vt có những bộ phận nào ?
Cô cho trẻ kể tên các bộ phận của cỏc con vt
Ngoài ra các con còn nhìn thấy cỏc con vt đó cịn có màu
gì nửa?
- Cơ gợi hỏi để trẻ nêu ý định của mình .
Bây giờ các con nhìn cơ thực hiện nha
Cơ sẽ tơ con bị cơ sẽ dùng màu vàng tơ cho thân con bị, cơ
tô hết không để khoảng trắng. tiếp theo cô dùng màu nâu tơ
cho móng bị và cuối cùng cơ dùng màu đen tơ cho mắt và
mủi bị.các con vật khác các bạn cũng sẽ thực hiện tương tự
với màu trùng với màu của co vật
Cô cho trẻ ngồi vào bàn, nhắc trẻ ngồi đúng t thế và cm bỳt
bng 3 ngún tay.
- Trẻ biết miêu tả về hình dáng bên ngoài của con
vt
- Trẻ biết tên các bộ phận của con vt
- Trẻ sử dụng màu hợp lý , hài hoà.
- Trẻ tô màu không ra ngoµi nÐt vÏ.
- Trẻ ngồi đúng t thế cầm bút bằng 3 ngón tay.
<b>5</b>
<i><b>4: Trẻ thực </b></i>
<i><b>hiện</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>5:nhận xét</b></i>
Cô bật nhạc bài hát g trng mốo con v cỳn con
- Cô bao quát trẻ hớng dẫn và gợi ý trẻ sáng tạo.
- Cô cho trẻ treo tranh lên bảng, cho trẻ nhận xét bài của bạn
và giới thiệu bài của mình.
- Con thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- Cụ nhận xét tuyên dơng trẻ có bài đẹp động viên những trẻ
cha hoàn thành bài.
<b>Nêu gương – vệ sinh – trả cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ sáu ngày 17/2/2012</b>
- Đón trẻ : Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật ni trong gia đình
- Kể về một số đặc điểm của gia cầm
- Thể dự sàng : Tập theo nhạc.
Hô hấp: mèo kêu
Tay vai: cuộn tháo len
Bụng lườn: quay người sang bên
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN THẪM MỸ</b>
<b>Môn : ÂM NHẠC</b>
<b>Đề tài : ai cũng u chú mèo</b>
<b>************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>-</b> <b>Quan sát : con thỏ</b>
<b>- Trò chơi : trời nắng trời mưa</b>
<b>CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<i><b>HĐ 1 : Quan saùt </b></i>
<b>-</b> con thỏ có mấy chân?
<b>-</b> Thường thích ăn gì?
<b>-</b> Đẻ gì?
<b>-</b> Sống ở đâu?
<b>-</b> Nươi thỏ để làm gì/
<b>Trời nắng trời mưa </b>
- C« tập trung trẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cụ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cô khái quát lại .
treỷ ủi chụi vaứ laứm ủieọu boọ nhaồy gioỏng thoỷ theo nhaùc baứi haựt “trụứi
naộng trụứi mửa”khi nghe ủeỏn cãu haựt “mửa to rồi mau mau ta về
thõi “thỡ treỷ cháy về nhaứ theo cõ
- Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dơng những bạn chơi tốt , động
viên khuyến khích các bạn chơi cha tt, cha chỳ ý.
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lÇn
<b>HĐ</b> <b>3. Chơi tự do: Cơ cho trẻ chơi với lá cây và làm đồ chơi từ lá cây. Cơ</b>
bao qt, nhắc nhở trẻ chơi có nề nếp.
**************************************************
.Góc phân vai. - Cửa hàng bán thức ăn cho các con vật.Bán thú nhồi bơng
<i><b>.Góc xây dưng“Xây chuồng gia súc</b></i>
<i><b>.Góc học tập, sách.Chơi lơ tơ,làm các bài tập ở góc. Xem tranh, ảnh, sách về</b></i>
<i><b>Góc nghệ thuật. - Hát múa đọc thơ, kể chuyện về các con vật</b></i>
Góc thiên nhieân : lao lá
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Tổ chức cho trẻ biễu diễn: Đọc thơ, hát, múa cuối tuần</b>
<b> </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- Cháu tích cực tham gia biểu diễn văn nghệ.
- Giáo dục trẻ biết thể hiện tính tập thể, đồn kếtø.
- Biết được những ưu khuyết điểm của mình, của bạn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn ocgan, xắc xô.
<b>III. TIẾN HÀNH </b>
- Cô giới thiệu lý do của buổi biễu diễn văn nghệ.
- Cho trẻ tham gia biễu diễn với nhiều hình thức.
- Cơ đặt câu hỏi cho trẻ nêu lên những tiêu chí bé ngoan.
- Gợi ý cho trẻ tự nhận ra những ưu khuyết điểm của mình, của bạn.
- Cơ nhận xét đánh giá chung.
<b>NHẬN XÉT - TUYÊN DƯƠNG</b>
<b>KẾ HOẠCH TUẦN III</b>
<b>“MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG “</b>
<b>( Từ ngày 20 đến 24/2/2012 )</b>
<b>Hoạt động</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>Thể dục </b>
<b>sáng</b>
<b>Đón trẻ</b>
- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cn
- Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trong rõng.
Hô hấp: thổi nơ
Tay vai: hai tay đưa trước lên cao
Bụng lườn: xoay người sang hai bên
Chân: ngồi khụy gối
Bật : tách khép chân
Cơ gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>Hoạt động</b>
<b>học có chủ</b>
<b>đích</b>
<b>Thể Dục</b>
Bị cao chui
qua cổng
<b>MTXQ</b>
<b>Văn Học</b>
Bác gấu
đen và hai
chú thỏ
<b>Tốn</b>
Ghép đơi
tương ứng 1
- 1
<b>Âm Nhạc</b>
Chú voi con
ờ bản đơn
<b>Hoạt động</b>
<b>ngồi trời</b>
<b>Quan s¸t :</b>
<b>con hươ</b>
<b>cao cổ</b>
<b>TC vận</b>
<b>động: cỏo</b>
<b>và thỏ</b>
<b>Ch¬i tù do</b>
<b> làm quen : </b>
<b>nặn thú rừng</b>
<b>- trò chơi : </b>
<b>chiếc túi kì lạ</b>
<b>dan ong</b>
<b>làm </b>
<b>quen : chú</b>
<b>voi con ở </b>
<b>bản đơn</b>
<b> trị chơi : </b>
<b>gấu và </b>
<b>ong</b>
<b>Kéo cưa </b>
<b>lừa xẻ</b>
<b>Ơn luyện : </b>
<b>ai cũng u </b>
<b>chú mèo</b>
<b>Trị chơi : </b>
<b>Trời mưa.</b>
<b>Bắt chước</b>
<b>tạo dáng</b>
<b>Quan sát : </b>
<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>
. Góc phân vai. - Cửa hng bỏn Con giống
<i><b>.Gúc xõy dng Xây dựng vờn bách thó.</b></i>
<i><b>.Gúc học tập, sỏch. Xem sách, tranh ảnh về con vật sống trong rừng</b></i>
<i><b>Gúc nghệ thuật. - Tô màu, nặn các con vật sống trong rừng.Hát các</b></i>
bài hát về chủ đề.
<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>
<b>Chơi trò</b>
<b>chơi : Bịt</b>
<b>mắt bắt dê </b>
Tơ màu vỡ
tạo hình
Tơ màu
hình vng
, hình trịn
<b>Tạo Hình</b>
Ơn chủ đề
********************************************
<b>Thể dục sáng</b>
Hô hấp: thổi nơ
Tay vai: hai tay đưa trước lên cao
Bụng lườn: xoay người sang hai bên
Chân: ngồi khụy gối
Bật : tách khép chân
<b>I. MỤC ĐÍCH- U CẦU:</b>
<b> -trẻ biết thực hiện các động tác</b>
- Phát triển vận động thể lực cho trẻ.
- Tập thở sâu phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập
theo cô.
- Giáo dục trẻ: có ý thức học bài ngoan.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Mỗi trẻ 1 cái nơ
- Cô, trẻ trang phục gọn gàng, thoải mái.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
<b>*Hoạt động 1: Khởi động</b>
Cho trẻ xoay cổ tay, cổ chân. Đi chạy thành vịng trịn (phối hợp các kiểu
đi) sau đó chuyển thành 3 hàng ngang.
<b>*Hoạt động 2: Trọng động</b>
<i><b>* Hơ hấp : thổi nơ</b></i>
Tay cầm nơ để trước miệng thổi nơ
<i><b>* Động tác tay : </b></i>
- N3: như N1( sang phải)
- N4: về TTCB
<i><b>* Động tác bụng : </b></i>
- TTCB: đứng thẳng chân khép , tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi
- N1: bước chân trái sang một bước tay đưa thẳng ra trước
- N2: xoay người sang trái đồng thời hai tay xoay trái
- N3: bước chân qua phải như N1
<i><b>* Động tác chân: </b></i>
- TTCB: đứng thẳng chân khép , tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi
- N1: kiễng chân, hai tay đưa thẳng lên cao
- N2: khuỵu gối, hai tay đưa thẳng ra trước
- N3: như N1
- N4: về TTCB
- N4: về TTCB
<i><b>* Động tác bật :</b></i>
- TTCB: đứng thẳng chân khép , tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi
- N1: Bật tách chân ra hai bên đồng thời tay đưa ra trước
- N2: bật khép chân, tay để xuôi
- N3: như N1
- N4: về TTCB
<b>* Hoạt động 3: Hồi tỉnh.</b>
Hít thở nhẹ nhàng.
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
.Góc phân vai. - Cửa hàng bán Con giống
<i><b>.Gúc xõy dng Xây dựng vờn bách thú.</b></i>
<i><b>.Gúc hc tp, sỏch. Xem sách, tranh ảnh về con vật sống trong rõng</b></i>
<i><b> Gúc nghệ thuật. - Tô màu, nặn các con vật sống trong rừng.Hát các bài hát</b></i>
về chủ đề.
<i><b> Góc thiên nhiên : tưới cây</b></i>
-Trẻ biết thể hiện vai ngời bán và ngời mua hàng.
-Trẻ biết chơi tốt trò chơi, biết ch¬i cïng nhau.
- Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu nh gạch, đồ chơi lắp ghép …để tạo
thành mơ hình vờn bách thú.Trẻ biết lắp ghép các kiểu chuồng vật ni…
-TrỴ biÕt tíi níc cho cây
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- con gièng
Gạch, đồ chơi lắp ghép, các con vật sống trong rừng
L« t« con vËt sèng
trong rõng.-
-Tranh ¶nh con vËt
sèng trong rõng
<b>III.Tổ chức thực</b>
<b>hiện:</b>
<b>*Hoạt động 1:Trò chuyện, giới thiệu các góc chơi. </b>
-Cho trẻ hát bài đồng dao con voi
-Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả
-Trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Hỏi trẻ chơi ở góc chơi nào? Cách chơi như thế nào? Muớn nhĩm chơi
đạt kết quả tốt các bạn trong nhĩm chơi phải làm gì?
- Ai làm nhóm trưởng? Bạn nhóm trưởng có trách nhiệm như thế nào trong
khi chơi? ….
- Cơ tĩm lại cách chơi của từng gĩc sau đĩ:
<i><b>* Hoạt đợâng 3: Hướng dẫn trẻ chơi.</b></i>
<b>* Cho trẻ lấy kí hiệu va2 hát chú vopi con ở bản đơn</b>
<b>* Cô nhắc nhở động viên trẻ chơi: </b>
<b> Góc phân vai: - Trẻ về nhóm chơi của mình cơ khuyến khích trẻ mạnh dạn </b>
thể hiện vai chơi của mình như
<b> Góc xây dựng: - Động viên khuyến khích trẻ chơi biết sang tạo và biết bố </b>
cục mơ hình hợp lý, biết sử dụng những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao
quanh, lắp chuồng thú bằng các hàng rào nhữa cho thú ở và xây ghế đá, hoa,
hồ nước…
<b> Góc học tập: ướng dẫn trẻ biết thực hiện các bài tập ở góc chơi. Cơ theo dõi</b>
và gợi ý cho trẻ chơi
Cơ chia nhóm cho trẻ dễ hoạt động, khuyến khích động viên trẻ thực hiện tốt
bài tập của mình.
<b> Góc nghệ thuật : Trẻ về nhóm chơi lấy đồ chơi về góc chơi</b>
Đất nn, bút màu,
bài tập pô tô của cô
-Các bài hát ,thơ về chủ
Sọt rác
- Hỏt múa đọc thơ, kể chuyện về các con vật.
- Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc
chơi. Động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm sáng tạo và hồn thành tốt
sản phẩm của mình.
<b> Góc thiên nhiên : tưới cây</b>
<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét các gĩc chơi.</b></i>
-Cơ cùng trẻ nhận xét lần lượt từng góc chơi, góc xây dựng sau cùng và
ln động viên khuyến khích trẻ.
<b>* Trong quá trình nhận xét gĩc xây dựng cơ gợi hỏi trẻ ích lợi của việc</b>
trồng cây xanh, cây cảnh, muớn cho hoa tươi tốt ta phải làm thế nào ? khi
tưới nước phải làm gì?...
=> Cơ giáo dục trẻ khi trơng cây, trồng hoa muốn cho cây tươi tốt phải tưới
thường xuyên, khi tưới phải tưới vừa đủ, khi khơng dùng thì tắt nước ngay
nhằm tiết kiệm nước, khi đi chơi phải tránh xa thú dữ.
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ hai ngày 20/2/2012</b>
- Đún trẻ : - Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần
Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trong rừng.
- Thể dự sàng : Hoõ haỏp: thổi nơ
Tay vai: hai tay đưa trước lên cao
Bụng lườn: xoay người sang hai bên
Chân: ngồi khụy gối
Baät : tách khép chân
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<b>Môn : thể dục</b>
<b>Đề tài : bị cao chui qua cổng</b>
<b>I. mục đích yêu cầu</b>
-Trẻ nhớ tên vận động.Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật vận động.Trẻ thực hiện
đúng vận động bò cao chui qua cổng. Khi bò qua cổng biết uốn người để
khơng chạm cổng.
-Biết phối hợp tay-chân khi bị.Khả năng chú ý khi thực hiện.Khả năng định
hướng khi vận động.
Mạnh dạn, tự tin, ý thức học tập.
-Băng đĩa, đàn nhạc
-2 cổng chui cao 40 cm, rộng 40 cm.
<b>III. Tiến hành hoạt động</b>
<b>STT</b> <b><sub>C</sub><sub>ấu trúc</sub></b> <b><sub>H</sub><sub>Đ của cô và trẻ</sub></b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>*HĐ 1 : Khởi </b>
<b>động</b>
<b>HĐ 2 : Trọng </b>
<b>động</b>
- Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết
hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn
chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh,
chạy chậm, chạy nhanh, chạy chm, i
thng.
<i><b>a) Bài tập phát triển chung: Tập 3-4 lần - 4</b></i>
nhịp.
<i><b>* ng tỏc tay: Tay đưa cao gập khuỷu.</b></i>
<i><b> * Động tác chân: ngồi khụy gối</b></i>
*Động tác bụng: Xoay người sang bên
* Động tác bật: tách khép chân
<i><b>b) Vận động cơ bản </b></i>
- Hơm nay cơ sẽ dạy các con "Bị cao và chui
qua cổng". Để thực hiện đúng và đẹp trước
tiên các con xem cô thực hiện nhé.
Cô làm mẫu lần 1 khơng giải thích.
Cơ làm mẫu lần 2 có giải thích
2 bàn chân cơ để sát sàn, 2 tay để dưới sàn,
mũi bàn tay hướng về phía trước mát nhìn
trước, lưng thẳng. Khi có hiệu lệnh cơ bị về
trước mắt nhìn thẳng, 2 bàn tay khép, chân
sát sàn, đến gần cổng cúi đầu thấp để chui
qua cổng mà không chạm cổng. Khi qua
cổng đứng lên về hàng đứng, bạn khác lên
thực hiện.
*TrỴ thùc hiƯn:
- Mời 2 trẻ khá lên tập.
Nu tr tp ỳng thỡ cô khen và động các bạn
tập nh bạn vừa rồi.Nếu bn tp sai thỡ c phõn
tớch li.
- Lần lợt cho cả lớp tập.
- Các con học rất giỏi, cô khen cả lớp nè.
- Để thưởng cho các con, cô sẽ cho chơi
TC:"Tínhiệu".
<b>3</b>
<b>HĐ 3 : Håi tÜnh</b>
nhỏ cho mỗi bạn nghe 1 câu thì 2 bạn về
hàng sau đó nói nhỏ vào tai bạn đứng sau
lưng mình lần lượt cho đến bạn cuối hàng, và
bạn đó chạy lên nói lại cho cô nghe xem
đúng câu nói đó hay khơng. Nếu nói sai thì
coi như thua cuộc. Các con phải nhớ nói
đúng tín hiệu mà cơ đã nói, đội nào nhanh và
đúngthìthắng.
- Cho c lp chi 2-3 ln.
- Trẻ đI lại nhẹ nhàng 1-2 vòng
<b>***********************************</b>
<b>HOT NG NGOI TRI</b>
<b>Quan sát : con hươ cao cổ</b>
<b>TC vận động: cỏo và thỏ</b>
<b>Chơi tự do theo ý thích</b>
<b>Tiến hành</b>
<b>Hoạt động 1 :Quan sát</b>
ácỏc con hãy lắng nghe xem câu thơ cô đọc sau đây nói về con vật nào?
“Hơu cao cổ
Hái mét c©u
GËt gật đầu
Trông ngộ nhỉ!
- Các con nhìn xem có phải con hơu cao cổ không nhé! - Cho trẻ xem tranh
con h¬u cao cỉ.
- Cho trẻ đọc từ: con hơu cao cổ.
- C« cho trẻ nhận xét về con hơu cao cổ.
- Cơ khái qt lại: Con hơu cao cổ có bộ lơng màu vàng và trên bộ lơng có
các chấm trịn nhỏ, chúng rất hiền lành, thích ăn cỏ, con hơu cao cổ là con
vật có 4 chân, nó đẻ con, có chiếc cổ rất dài, chính vì vậy nó mới có cái tên
gọi rất đáng yêu là hơu cao cổ.
<b>Hoạt động 2:TC vận động: cỏo và thỏ</b>
Cách chơi: cô chọn một bạn làm cáo đang ngủ ở góc sân, cả lớp làm thỏ đi
chơi tiến lại gần cáo và gọi” cáo ơi ngủ à” 2-3 lần.Cáo tỉnh daỵ và“Hừm” rồi
đứng dậy đuổi bắt thỏ, các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình
- Nếu chú thỏ nào chạy chậm sẽ bị cáo bắt và bị đổi làm cáo, nếu cáo không
bắt được con thỏ nào thì cáo lại nhắm mắt chơi tiếp
- Cơ có thể làm vai cáo 1 lần, lần sau chọn trẻ nào nhanh nhẹn lên chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
<b>Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân</b>
trờng và một số đồ chơi cơ làm nh: chong chóng, máy bay, phấn...
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
.Góc phân vai. - Cửa hàng bán Con giống
<i><b>.Gúc xõy dng Xây dựng vờn bách thú.</b></i>
<i><b>.Gúc hc tp, sỏch. Xem sách, tranh ảnh về con vật sống trong rõng</b></i>
<i><b> Gúc nghệ thuật. - Tô màu, nặn các con vật sống trong rừng.Hát các bài hát</b></i>
về chủ đề.
Góc thiên nhiên : tưới cây
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Chơi trị chơi : Bịt mắt bắt dê </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
- Trẻ biết chơi trị chơi bịt mắt bắt dê .
- Rèn kuyện khả năng nhanh nhẹn cho trẻ ,
- Rèn khả năng phối hợp vận dộng cho trẻ .
- Giáo dục trẻ nề nếp học tập tốt .
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Khăn bịt mặt
<b>III. TIẾN HÀNH</b>
Cơ tập trung trẻ .
Cơ giới thiệu cho trẻ trị chơi : Bịt mắt bắt dê .
Cơ nói CC – LC
Cơ cho trẻ chơi thử
Cô tổ chức cho trẻ chơi .
<b>nêu gương – trả cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ ba ngày 21/2/2012</b>
- Đún trẻ : - Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần
Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trong rừng.
- Thể dự sàng : Hoõ haỏp: thổi nơ
Tay vai: hai tay đưa trước lên cao
Bụng lườn: xoay người sang hai bên
Chân: ngồi khụy gối
Baät : tách khép chân
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>Môn : MTXQ</b>
<b>Đề tài : 1 số con vật sống trong rừng</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét đợc những đặc điểm (màu sắc, hình
dạng. cấu tạo, vận động, ăn uống) của một số con vật sống trong rừng
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng t duy và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
- Trẻ có thái độ đúng với các con vật khi đi tham quan, xem xiếc
<b>II/ CHUN B:</b>
- Mô hình vờn bách thó.
- Tranh, tranh lô tô về các con vật sống trong rừng.
- Bài hát về các con vËt.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
<b>STT</b> <b>CẤU TRÚC</b> <b>HĐ CỦA CÔ VÀ TRẺ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>HĐ 1 : ổn định</b>
<i><b>HĐ 2 : Quan</b></i>
- Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các con một
chuyến đi chơi. Đó là đi tham quan vờn bách
thú. Các con có thích không?
- Xin mời các con lên tàu!
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài: Chúng mình
cùng đi
- Đã đến nơi rồi, các con quan sát xem
trong khu vờn có gì nào?
- Trơng chúng thật là đáng yêu và ngộ
nghĩnh phải không nào?
- Vậy những con vật này thờng sống ở đâu?
- Đúng đấy các con ạ! Nhng đã đến lúc
chúng mình phải tạm biệt vờn bách thú rồi.
Bây giờ chúng mình hãy trở về lớp học để
cùng nhau khám phá và trò chuyện về những
convật này nhé!
- Cõ ủóc cãu ủoỏ về co voi
Con gì có cái vịi đi trước
Hai chân trước đi trước
Hai chân sau đi sau
Cịn cái đi đi sau nốt
- Cô lấy tranh con voi cho trè xem. Đây là
con gì?
+ Con voi có những bộ phận nào?
+ Con voi có mấy chân?
+ Vịi của con voi như thế nào?
+ Dùng để làm gì?
+ Voi là con vật sống ở đâu?
<b>3</b>
<i><b>HĐ 3 : Trß ch¬i</b></i>
<i><b>lun tËp:</b></i>
quan.
- Thế con voi to hay nhỏ?
- Các con thấy trên đầu con voi có ngà màu
trắng rất đẹp.
Ni voi để làm gì?
- Cô gắn tranh con hổ, hỏi:
+ Cô có tranh vẽ con gì?
+ Con hổ có những bộ phận nào?
+ Nhìn mặt con hổ con thấy con hổ hiền
hay dữ?
+ Hổ thích ăn gì?
+ Hổ là con vật sống ở đâu?
Con hổ là con vật rất dữ vì vậy khi xem
khơng chọc ghẹo.
* Cho trẻ xem tranh con gấu.
+ Gấu thích ăn gì nhất?
+ Gấu sống ở đâu?
+ Có những bộ phận nào?
+ Con gấu có mấy chân?
+ Gấu đi như thế nào?
+ ngoài những con vật nỳ ra cac1ban5 còn
biết con nào sống trong rừng?
Các con voi, hổ, gấu, khỉ sống trong rừng
và được mọi người nuôi trong sở thú để
khách đến tham quan. Khi đi sở thú khơng
được thị tay vào chuồng nghịch phá.
* Trò chơi: Chọn tranh lô tô theo yêu cầu.
- Trẻ chọn tranh con vật theo yêu cầu của
cô.
- Cơ kết hợp câu đố hoặc bài hát.
* Chơi trò chơi: về đúng nhà.
* Trò chơi: Chọn tranh lô tô theo yêu cầu.
- Trẻ chọn tranh con vật theo yêu cầu của
cô.
- Cơ kết hợp câu đố hoặc bài hát.
<b>*****************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>- làm quen : nặn thú rừng</b>
<b>- trị chơi : chiếc túi kì lạ</b>
<b>dan ong</b>
<b>HĐ 1 : Làm quen </b>
- Trẻ hát bài : “Chú khỉ con”
- Cho trẻ quan sát mẫu nặn của cô, trao đổi, thảo luận với nhau về các con
vật sống trong rừng như: hình dáng, Vận động của từng con thú…
- Cô nặn mẫu
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ
- Nhận xét sản phẩm
<b> Hđ 2: trò chơi</b>
tùy theo cơ củng cố con vật cho trẻ ngồi xung quanh cô, cô cầm túi vải
đưa lên và nói: cơ có một túi vải rất đẹp bên trong chứa những gì? Bây
giờ cơ cho lớp mình cùng sờ đốn xem ai nhanh nhất nhé.
- Cơ cho trẻ lên chơi và khi trẻ sờ đốn con vật cơ hỏi thêm về đặc điểm,
ích lợi của chúng.
- Khi trẻ đã chơi thành thạo, cô cho 2 trẻ lên chơi thi đua nhau xem ai
đoán nhanh và nhiều nhất.
- dan ong
trẻ giả làm ong, mỗi ghế trẻ là 1 tổ ong. Cô cho trẻ chạy tự do vừa chạy
vừa giơ 2 tay sang ngang làm ong đi kiếm mật, và kêu vu .. vu hoặc gi …
gi, gi khi nào nghe thấy tín hiệu “trời mưa” thì đàn ong bay về tổ của
mình, khuyến khích trẻ chạy nhanh về đúng tổ của mình. Ai chạy chậm
mất tổ sẽ ra ngồi 1 lần chơi.
<b>Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân</b>
trờng và một số đồ chơi cơ làm nh: chong chóng, máy bay, phn...
Cô chú ý quan sát theo dõi trẻ.
**************************************************
<b>HOT NG GĨC</b>
<i><b>.Góc học tập, sách. Xem s¸ch, tranh ¶nh vÒ con vËt sèng trong rõng</b></i>
<i><b> Gúc nghệ thuật. - Tô màu, nặn các con vật sống trong rừng.Hát các bài hát</b></i>
về chủ đề.
<i><b> Góc thiên nhiên : tưới cây</b></i>
<b>**************************************</b>
<b>Hoạt động chiều</b>
<b>Tơ màu vở tạo hình </b>
<b>I. Mục đích </b>–<b> U CầU</b>
- TrỴ biết vạch nối những hỡnh ging nhau
- Tô màu các con vật
<b>II. Chuẩn bị </b>
- Bút màu, tranh mẫu, vở tạo hình
<b>III. Tiến hành</b>
Cô cho trẻ vn ng theo nhc bài: bn
Cô cho trẻ xem tranh mẫu
Cho tr vch ni nhng con vật giống nhau
Cho trẻ tô màu các con vt ú
Cô đi gợi ý hớng dẫn từng trẻ
Trẻ tô màu xong cô cho trẻ trng bày và nhận xét sản phẩm
Cô nhận xét tuyên dơng trẻ
<b>nờu gng tr cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ tư ngày 22/2/2012</b>
- Đún trẻ : - Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần
Trị chuyện với trẻ về những con vật sống trong rừng.
- Thể dự sàng : Hoõ haỏp: thổi nơ
Tay vai: hai tay đưa trước lên cao
Bụng lườn: xoay người sang hai bên
Chân: ngồi khụy gối
Baät : tách khép chân
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>
<b>Mơn : VĂN HỌC</b>
<b>Đề tài : bác gấu đen và hai chú thỏ</b>
<b>I . mục đích yêu cầu</b>
Dạy trẻ biết thể hiện thái độ trước hành vi tốt - xấu, biết xưng hô nói năng
đúng mực.
Giáo dục trẻ tình u thương và lịng nhân ái
Tranh truyện “Bác Gấu đen và hai chú thỏ”, trang phục quần áo thỏ, gấu
Mỗi trẻ một mũ các nhân vật trong truyện
<b>III. cách tiến hành</b>
<b>STT</b> <b>Cấu trúc</b> <b>HĐ của cơ và trẻ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<i><b>Hoạt động </b></i>
<i><b>1:Trị </b></i>
<i><b>chuyện</b></i>
<i><b> .</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>2: kể mẫu</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>3:diển giãi </b></i>
<i><b>trích dẩn</b></i>
Chơi “Gấu và thỏ”
Cho 1 trẻ làm gấu, các trẻ còn lại làm thỏ, gấu ngủ
gật.Các chú thỏ vừa đi vừa đọc thơ:
<i>Có một Chú gấu</i>
<i>Dạo chơi trong rừng</i>
<i>Hiu Hiu gió thổi </i>
<i>Buồn ngủ quá chừng</i>
<i>Gấu liền ngủ gật</i>
<i>các bạn đến bên</i>
<i>Gấu ơi ngủ à?</i>
<i>Mau ,mau nhanh dậy</i>
- Các con vừa chơi trị chơi nói về con vật gì?
Hết bài thơ những chú thỏ đập tay vào vai gấu,
gấu tỉnh dậy thỏ chạy nhanh về chuồng, ai bị gấu
bắt phải nhảy lò cò.
Để hiểu kỹ thêm về về bác gấu Các con hãy cùng
lắng nghe và xem câu chuyện “Bác Gấu đen và
<i>hai chú thỏ”.</i>
Cô kể lần 1 cho trẻ xem mơ hình.
- Cơ kể lần 2 sử dụng tranh.
- Các bạn chú ý nghe cô kể một lần nữa nha
Một hôm Bác Gấu đi chơi về Bác gặp trời mưa rất
to, mưa như trút nước, Bác bị ướt lướt thướt.
Ướt lướt thướt là ướt từ trên xuống dưới, lơng của
Bác dính hết vào nhau
<b>May q ………vừa mệt vừa rét. </b>
- gắc gỗng : nói khơng được ngoan
<b>4</b> <i><b><sub>Hoạt động4 :</sub></b></i>
<i><b>đàm thoại</b></i>
<b> Bỗng nhiên bác Gấu Đen ………..cùng đi ngủ. </b>
Lòng tốt của thỏ trắng đã giúp bác gấu đen hết
lảnh
- sáng trưng : rất sáng
<b>Nửa đêm ………ngủ ngon lành.</b>
Chính vì thái độ ân cần cởi mở của thỏ trắng và
Bác Gấu mà bạn thỏ nâu đã nhận ra lỗi của mình,
thỏ nâu rất ân hận về việc làm của mình.
Thỏ trắng thật tốt bụng biết giúp đỡ người khác
khi gặp hoạn nạn khó khăn, thỏ trắng thật đáng
yêu.
- đổ : sập
Các bạn học rất ngoan bây giờ các bạn cho cô biết
nha
Bác Gấu đen đi chơi về gặp trời ma bác đã đến
nhà ai xin chú nhờ?
B¹n Thỏ nâu có cho bác Gấu chú nhờ không?
Bỏc Gấu lại đi đến nhà ai?
Khi bác Gấu gõ cửa bạn Thỏ trắng đã làm gì?
Đến nửa đêm ai đã gõ cửa nhà Thỏ trắng?
Chuyện gì xảy ra với bạn Thỏ nâu lúc nửa
đêm?
Ai đã giúp bạn Thỏ nâu dựng lại nhà?
Trong hai bạn Thỏ nâu và thỏ trắng bạn nào
ngoan hơn? V× sao?
Trong hai bạn Thỏ nâu và Thỏ trắng bạn Thỏ
trắng ngoan hơn bạn Thỏ nâu vì bạn Thỏ trắng đã
biết giúp đỡ bác Gấu trong lúc bác ấy gặp khó
khăn. Cịn bạn Thỏ nâu cuối cùng bạn ấy cũng
nhận ra lỗi của mình và đã sửa chữa lỗi sai đó.
+ Qua cõu chuyện cỏc con học tập ai?
+ khi gặp người khác bị nạn con sẽ làm gì?
Các con ạ. Chúng mình phải biết giúp đỡ ngời
khác lúc họ gặp khó khăn thì mới trở thành ngời
tốt.Các con còn nhỏ cha làm đợc những việc lớn
để giứp đỡ mọi ngời thì chúng mình phải ngoan,
ăn thật giỏi, đi học khơng khóc nhè và phải nghe
C« nhËn xÐt giê häc.
<b>5</b>
<i>* Hoạt động </i>
<i><b>5: kết thúc</b></i>
<b>*************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b>- làm quen : chú voi con ở bản đơn</b>
<b>- trị chơi : gấu và ong</b>
<b>Kéo cưa lừa xẻ</b>
<b>CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<b>Hoạt động 1 : làm quen</b>
- Cô giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả.
- Cơ hát lần một thể hiện tình cảm.
- Tĩm tắt nội dung bài hát.
- Cơ mở máy hát lần 2.
- Cô mời cả lớp, tổ, nhĩm, cá nhân hát theo yêu cầu của cơ.
=> Giáo dục trẻ luyện hát thường xuyên giups cho tiết học sau nhẹ nhàng
<i><b>* Hoạt động 3:trò chơi</b></i>
<b>- kéo cưa lừa xẻ</b>
Trẻ đứng từng đôi một đối diện nhau và nắm tay nhau, vừa đọc lời thơ
vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao. Đọc tiếng “kéo”
thì trẻ A đẩy trẻ B (người hơi chúi về trước) trẻ B kéo trẻ A (người hơi
ngã về sau). Đọc tiếng “cưa” thì trẻ B đẩy trẻ A và trẻ A kéo tay kẻ B
đọc đến tiếng “ lừa” thì trở về vị trí ban đầu. Cứ như vậy vừa làm động
tác cho đến hết bài đồng dao.
<b>Gấu và ong</b>
về nhà khi đến cổng ong chui qua cổng. Sau đó ong bay về tổ các chú gấu
tiếp tục đi kiếm mật. Ai bị ong chích ra ngoài 1 lần chơi.
<i><b>* Hoạt động 3:Chơi tự do.</b></i>
- Cơ gợi hỏi trẻ thích chơi gì? Chơi như thế nào?
- Nhắc nhở đọng viên trẻ trong khi chơi.
- Nhận xét sau khi chơi
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
.Góc phân vai. - Cửa hàng bán Con gièng
<i><b>.Góc xây dưng X©y dùng vên bách thú.</b></i>
<i><b>.Gúc hc tp, sỏch. Xem sách, tranh ảnh về con vËt sèng trong rõng</b></i>
<i><b> Gúc nghệ thuật. - Tô màu, nặn các con vật sống trong rừng.Hát các bài hát</b></i>
về chủ đề.
<i><b> Góc thiên nhiên : tưới cây</b></i>
<b>**************************************</b>
<b>hoạt động chiều</b>
<b>Tơ màu hình vng – hình trịn </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH – U CẦU </b>
- Trẻ biết gọi tên,tơ màu đỏ hình vng, màu xanh hình trịn .
- Rèn kĩ năng tô màu cho trẻ
- Rèn kĩ năng ngồi học đúng tư thế .
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình .
<b>II. CHUẨN BỊ </b>
- Vở tạo hình. Bút màu.
<b>III. TIẾN HÀNH </b>
Cơ tập trung trẻ
Cho cả lớp hát vận động bài : Nu na nu nống
Cô cho trẻ xem bức tranh và hỏi trẻ : Đâyy là hình gì ?
Những đồ vật này có dạng hình gì ?
Trong q trình trẻ làm cơ theo dõi, bao qt, chú ý sữa sai cho trẻ .
Nhận xét – trung bày sản phẩm .
<b>nêu gương – trả cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ năm ngày 23/2/2012</b>
- Đún trẻ : - Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần
Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trong rừng.
- Thể dự sàng : Hoõ haỏp: thổi nơ
Tay vai: hai tay đưa trước lên cao
Bụng lườn: xoay người sang hai bên
Chân: ngồi khụy gối
Baät : tách khép chân
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>Môn : TOÁN</b>
<b>Đề tài : ghep tương ứng 1 - 1</b>
<b> I. Mục đích yêu cầu :</b>
Dạy trẻ biết cách ghép đôi, xếp tơng ứng 1 – 1 từng đối tợng của hai nhóm
đồ vật.
Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
Luyện kỹ năng ghép đơi tơng ứng 1 – 1.
Nh»m gióp trỴ phát triển ngôn ngữ.
Tr lng nghe cụ, mnh dn phỏt biểu, tích cực hoat động.
<b> II. Chuẩn bị</b>
<b> - 5 con hổ và 5 con sư tử</b>
- 5 con voi va 5 con gấu
- thẻ cho trẻ chơi trò chơi
<b>III. cách tiến hành</b>
<b>STT</b> <b>Cấu trúc</b> <b>HĐ cùa cô và trẻ</b>
<b>1</b> <b>Hoạt động </b>
<b>1 : ổn định</b>
- Cho trẻ hát bài ta đi vào rừng xanh cho trẻ xem
mơ hình
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>3 : tương </b>
<b>ứng 1 - 1</b>
Các con vật đó sống ở đâu?
Các con vật ăn gì?
Các con voi, hổ, gấu, khỉ sống trong rừng và được
mọi người nuôi trong sở thú để khách đến tham
quan. Khi đi sở thú không được thò tay vào
chuồng nghịch phá.
Cơ cũng có mời một số con vật đến thăm lớp chúng
ta Các bạn xem cơ có gì?
+ Vậy số hổ và số sư tử ntn so với nhau ?
số nào nhiều hơn , số nào ít hơn ?
<i>-</i> số hổ ntn so với số sư tử ?
<i>-</i> số sư tử ntn so với số hổ ?
Vì sao các bạn biết ?
À vì có một số hổ khơng có sư tử nên sô hổ nhiều
hơn số sư tử
Cho trẻ lập lại số sư tử ớt hơn – số hổ nhiều hơn
- Cơ xÕp nh thÕ nµo ?
Các con ơi xếp dới mỗi con hổ một con sư tử. Nh
vậy là chúng mình vừa ghép đơi tơng ứng 1 – 1
của hai nhóm con vật đấy.
- Cho trẻ nhắc lại: Xếp dới mỗi con hổ một con sư
tử là ghép đôi tơng ứng 1-1.
Ghép đôi tơng ứng 1-1 là ghép mỗi đối tợng của
nhóm này với một đối tợng của nhóm khác.
Các bạn ơi các con vật này chào các bạn về
rừng. bây giờ cô vào vườn bách thú mời các con
vât khác nữa cô đã để vào rổ các bạn rồi đó các bạn
lấy ra đi
Bây giờ dới mỗi con gấu các con đặt một con voi
vào.
- Các cháu vừa xếp đợc gì ?
- Các cháu xếp nh thế nào ?
Cơ cháu mình vừa đặt dới mỗi con gấu một con
voi. Vậy là chúng mình lại vừa ghép đôi tơng ứng 1
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>4 : luyện tập</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>5 : sử dụng </b>
<b>vở tơ</b>
Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp
đợc ghép đơi tơng ứng 1 – 1.
<i><b>Trị chơi 1 : </b></i>
Giúp tơi tìm đúng.
Cơ giới thiệu cách chơi : cô chia lớp ra làm 5 nhóm,
cơ có tranh lơ tơ các con vật sống trong rừng, cô
yêu cầu cháu hãy dán các loại bằng cách ghép
tương ứng 5 on vật này – 5 con vật khác mỗi con
vật điều ghép tương ứng với nhau
Cô cho cháu chơi, cô bao quát lớp chơi.
<b> . </b>
+ Trẻ chơi Trũ chi “ thỏ đổi chuông”
Các cháu một cháu làm một con thỏ đi kiếm thức
ăn, mỗi con thỏ có một cái chuồng, các chú thỏ đi
kiếm ăn. Khi Cô lắc xắc xơ, thì các chú thỏ phải
nhanh chân chạy về chuồng. Mỗi chú thỏ chỉ đợc
vào một cái chung thụi..
Cho trẻ chơi.
Cụ giúp trẻ tìm đợc chuồng, không để trẻ nào
khơng tìm đợc chuồng
Hỏi trẻ mỗi chú gà vào một chuồng có phải là
ghép đơi tơng ứng 1-1 không?
Cô hướng dẩn trẻ tô nhắc lại cách cầm bút và cho
trẻ vào bàn tô tương ứng 1 - 1
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>- Ơn luyện : ai cũng yêu chú mèo</b>
<b>- Trò chơi : Trời mưa.</b>
<b>Bắt chước tạo dáng</b>
<b>CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<b>Hoạt động 1 : ôn luyện</b>
-- Cô giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả.
- Cơ hát lần một thể hiện tình cảm.
- Tĩm tắt nội dung bài hát.
- Cô mở máy hát lần 2.
=> Giáo dục trẻ luyện hát thường xuyên giups cho tiết học sau nhẹ nhàng
hơn.
<b>* Hoạt động 2 : trò chơi</b>
<b>Bắt chước tạo dáng</b>
<b>- Trước khi chơi,giáo viên hướng dẫn gợi ý cho trẻ nhớ lại một số </b>
hình ảnh.Ví dụ như con mèo nằm như thế nào?con gà mở thóc thế
nào?
Trẻ phải tự nghĩ xem mình sẽ làm con gì để khi nào giáo viên ra hiệu
lệnh tạo dáng thì tất cả trẻ tạo dáng theo những hình ảnh mà trẻ đã
chọn sẵn.Giáo viên hướng dẫn sẽ hỏi trẻ về kiểu dáng đứng tượng
trưng cho con gì và trẻ phải trả lời đúng.Để cho vui, giáo viên cho trẻ
chạy tự do trong phòng theo nhịp vỗ tay.Khi trẻ chạy, giáo viên
hướng dẫn để trẻ dừng lại và tạo dáng.
cho trẻ chơi 3 – 4 lần
<b>Trời mưa.</b>
<b>- Mỗi cái ghế là "một gốc cây". Trẻ chơi tự do, hoặc vừa đi vừa hát: "Trời</b>
nắng, trời nắng, thỏ đi tắm nắng ...". Khi cô giáo ra lệnh "Trời mưa" và gõ
trống dồn dập thì trẻ phải chạy nhanh để tìm cho mình "một gốc cây" trú
mưa (ngồi vào ghế). Ai chạy chậm khơng có "gốc cây" thì phải ra ngoài một
lần chơi.
cho trẻ chơi 3 – 4 lần
<i><b>3. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với lá cây và làm đồ chơi từ lá cây. Cô bao</b></i>
quát, nhắc nhở trẻ chơi có nề nếp.
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
.Góc phân vai. - Cửa hàng bán Con gièng
<i><b>.Góc xây dưng X©y dùng vên b¸ch thó.</b></i>
<i><b>.Góc học tập, sách. Xem s¸ch, tranh ¶nh vÒ con vËt sèng trong rõng</b></i>
<i><b> Gúc nghệ thuật. - Tô màu, nặn các con vật sống trong rừng.Hát các bài hát</b></i>
về chủ đề.
<i><b> Góc thiên nhiên : tưới cây</b></i>
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Môn : tạo hình</b>
<b>Đề tài : nặn con vật dạng dài</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
Trẻ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng xoay trịn, lăn dài, ấn dẹt, làm lõm,
gắn đính để tạo thành các con vật Trẻ biết sáng tạo ra các dáng vẻ của
chúng.
Rèn kỹ năng nặn xoay trịn, lăn dọc, ấn dẹt, Làm lõm, gắn đính cho trẻ.
Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình, của bạn. Biết ích lợi của các con thú
và bảo vệ chúng.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- mẫu của cơ bằng mơ hình.
Đất nặn, bảng con, khăn lau cho trẻ
bài hát “Đố bạn”
<b>III. cách tiến hành</b>
<b>STT</b> <b>Cấu trúc </b> <b>HĐ của cô và trẻ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<i><b>* Hoạt ñộng </b></i>
<i><b>1: Trò </b></i>
<i><b>chuyện</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>2:Quan sát </b></i>
<i><b>mẫu</b></i>
Cho trẻ hát “Đố bạn”
+ Trong bài hát nói đến những con vật gì ?
+ Những con vật ấy sống ở đâu?
+ Ngoài những con vật này các con còn biết những con vật
nào nữa ?
+ các con vật đó có dạng gì ?
Các con vật sống trong rừng và được mọi người nuôi trong
sở thú để khách đến tham quan. Khi đi sở thú khơng được
thị tay vào chuồng nghịch phá.
Hơm nay chúng mình cùng thi đua nhau để nặn các con vật
có dạng dài để tặng vào vườn bách thú nhé.
<b>Cô cho trẻ quan sát các con vật ở mơ hình.</b>
- Trẻ quan sát và gọi tên các con vật như: rắn, sâu, trăn, tắt
kè, ………..
Cơ gợi ý cho trẻ nói lên được đặc điểm của chúng như:
+ Con gì đây?
- Ai có nhận xét gì về con rắn này?
+ mình ra sao?
+ mình thỏ có dạng gì
+ đầu rắn ntn?
Các con xem cái đuôi của rắn như thế nào?
<b>-3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<i><b>* Hoạt ñộng </b></i>
<i><b>3 : gợi ý cách</b></i>
<i><b>thực hiện</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>4: Trẻ thực </b></i>
<i><b>hiện</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>5:nhận xét</b></i>
+ Làm thế nào để nặn được rắn?...
- Tương tự đàm thoại với các con vật khác
Con thích nặn con gì?
Con nặn nó như thế nào?
Nặn gồm có gì?
Thân nặn hịnh gì? Dạng gì?
Đầu dạng gì? Gồm có gì?
Chân nặn như thế nào?
Nặn xong các bộ phận thì các bạn làm gì?
+ Ngồi con vật bạn nặn ra con cịn thích nặn con vật nào
nữa?
+ khi nặn các con dùng những thao tác nào?
+ thực hiện xong các on làm gì?
Các bạn sẽ lăn dọc làm than, di và xoay trịn làm đầu sau
đó các bạn sẽ gắn các bộ phận liền vào nhau
Cô cho trè thực hiện các động tác trong không
Khi nặn các bạn nhớ dùng tay phải cầm đất , tay trái vịn bảng
Cô bật nhạc bài hát ta đi vào rừng xanh cho trẻ nghe khi thc
hin
- Cô bao quát trẻ hớng dẫn và gợi ý trẻ sáng tạo.
Cụ cho tr thc hiờn ngún tay nhỳc nhich
- Cô cho trẻ treo tranh lên bảng, cho trẻ nhận xét bài của bạn
và giới thiệu bài của mình.
- Con thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- Cơ nhận xét tun dơng trẻ có bài đẹp động viên những trẻ
cha hoàn thành bài.
<b>Nêu gương – vệ sinh – trả cháu</b>
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ sáu ngày 24/2/2012</b>
- Đún trẻ : - Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần
Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trong rừng.
- Thể dự sàng : Hoõ haỏp: thổi nơ
Tay vai: hai tay đưa trước lên cao
Bụng lườn: xoay người sang hai bên
Chân: ngồi khụy gối
Baät : tách khép chân
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>Môn : ÂM NHẠC</b>
<b>Đề tài : chú voi con ở bản đơn</b>
<b>************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>-</b> <b>Quan sát : con báo</b>
<b>- Trị chơi : Gia Đình Gấu</b>
<b>CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<i><b>HĐ 1 : Quan saùt </b></i>
Hát ta đi vào rừng xanh
con vËt này sống ở đâu? Ăn gì?
V ch hụm nay của chúng ta là: Một số con vật sống trong rừng
Con báo có những đặc điểm gì?
Cơ gợi ý cho trẻ nhận xét về đặc điểm của từng con
Con b¸o còn biết trèo cây nên nó có thể bắt mồi ở trên cao
con vật này sống ở đâu? Ăn gì?
Cô cho trẻ xem hình
Các cháu nhìn thấy những con vật này ở đâu?
Khi thăm quan con vật hung dữ trong vờn thú chúng ta phải làm gì?
<b>H 2 : Trũ chơi</b>
<b>Gia Đình Gấu</b>
- Cơ quy định vịng trịn 1 là nhà của Gấu trắng, vòng tròn 2 là
nhà của Gấu đen và vòng tròn 3 là nhà của Gấu vàng.
-Chia trẻ làm 3 nhóm. Mỗi nhóm đội 1 loại mũ khác nhau để
phân biệt Gấu trắng, Gấu đen và Gấu vàng.
- Theo nhạc, các chú gấu đi chơi, bò chui qua hầm, cùng hát
vui vẻ. Khi nghe hiệu lệnh "Trời mưa" thì các chú Gấu phải
nhanh chân về ỳng nh ca mỡnh.
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lÇn
<b>HĐ</b> <b>3. Chơi tự do: Cơ cho trẻ chơi với lá cây và làm đồ chơi từ lá cây. Cô</b>
bao quát, nhắc nhở trẻ chơi có nề nếp.
**************************************************
<b>Hoạt Động Góc</b>
.Góc phân vai. - Cửa hàng bán Con gièng
<i><b>.Góc xây dưng Xây dựng vờn bách thú.</b></i>
<i><b>.Gúc hc tp, sỏch. Xem sách, tranh ¶nh vỊ con vËt sèng trong rõng</b></i>
<i><b> Gúc nghệ thuật. - Tô màu, nặn các con vật sống trong rừng.Hát các bài hát</b></i>
về chủ đề.
Góc thiên nhieân : tưới cây
<b>**************************************</b>
<b>Hoạt động chiều</b>
Cho trẻ ôn bài thơ “Đàn gà con” . Truyện: “Bỏc gấu và 2 chỳ thỏ ”
Cơ cho trẻ đọc thơ
Hái trỴ về nội dung bài thơ
Cho trẻ hát các bài hát nh: COn gà trống, một con vịt, Đố bạn .
Cho trẻ đọc, hát thi nhau: đọc nối tiếp
Mời cá nhân, tổ lên đọc, hát, đặc biết rèn những bạn yếu.
<b>NHẬN XẫT - TUYấN DƯƠNG</b>
<b>**************************************</b>
<b>KẾ HOẠCH TUẦN IV</b>
<b>“MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC “</b>
<b>( Từ ngày 27 đến 2/3/2012 )</b>
<b>Hoạt động</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>Thể dục </b>
<b>sáng</b>
<b>Đón trẻ</b>
- Đón trẻ vào lớp, gợi cho trẻ trị chuyện về các con vật sống dưới
nước.
- Cho trẻ chơi hoặc xem tranh ảnh về các con vật sống dưới nước
- Động tác hô hấp: “thổi nơ”
- Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao
-Động tác lườn: Nghiêng người qua trái qua phải
- Động tác chân: Khiểng gót chân
-Động tác bật: bật tại chỗ
Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>Hoạt động</b>
<b>học có chủ</b>
<b>đích</b>
<b>Thể Dục</b>
Ném xa –
bắt cá
<b>MTXQ</b>
1 số con vật
sống dưới
nước
<b>Văn Học</b>
Rong và cá
<b>Toán</b>
So sánh cá
to – cá nhỏ
<b>Âm Nhạc</b>
Cá vàng bơi
<b>Hoạt động</b>
<b>ngồi trời</b>
<b>Quan sát :</b>
<b>con ốc</b>
<b>cua, cá thi</b>
<b>tài</b>
<b>- trị chơi :</b>
<b>cho các con</b>
<b>vat ăn</b>
<b>Ếch dưới ao</b>
<b>- trò chơi :</b>
<b>con gì</b>
<b>biến mất</b>
<b>Bắt cá</b>
<b>Trị chơi : </b>
<b>lộn cầu </b>
<b>vồng</b>
<b>Cị bắt ếch</b>
<b>Quan sát : </b>
<b>cá trê</b>
<b>Trị chơi : </b>
<b>bắt vịt con</b>
<b>Hoạt động</b>
<i><b>- Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn của động vật - Bán các loại thực</b></i>
phẩm chế biến từ động vật dưới nước.
<i><b> - Xây dựng: ao cá</b></i>
<i><b> - Khám phá: phân loại động vật nước ngọt- nước mặn và theo kích </b></i>
thước của chúng.
- Học tập: Tô màu các con vật dưới nước.
<i><b> - Thư viện: xem tranh chuyện về các hoạt động của các con vật dưới </b></i>
nước.
<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>
Làm quen
cá vàng bơi
Thơ rong và
cá
Chơi ở góc
tạo hình,
góc tốn
<b>Tạo Hình</b>
Dán con cá
Tổ chức văn
nghệ nêu
gương cuối
chủ đề
********************************************
<b>THỂ DỤC SÁNG</b>
- Động tác hô hấp: “thổi nơ”
- Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao
-Động tác lườn: Nghiêng người qua trái qua phải
- Động tác chân: Khiểng gót chân
-Động tác bật: bật tại chỗ
1.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ tập chính xác các động tác theo nhịp của bài hát “cả nhà thương
nhau”
-Rèn luyện và phát triển các cơ tay chân cho trẻ
-Tạo cho trẻ tâm thế thoải mái ,chuẩn bị cho ngày học mới
<b>2Chuẩn bị </b>
-Sân bải an toàn sạch sẽ, rửa tay
<b>3.Tiến hành:</b>
<b>* Hoạt động 1: Cho cháu đi, chạy theo các kiểu đi khác nhau kết hợp</b>
<b>* Hoạt động 2: Tập theo bài hát “ cả nhà thương nhau”</b>
- Động tác hô hấp: “thổi nơ” 4 lần
Tay cầm nơ để lên miệng thổi
- Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao 4 lần x 4n
TTCB : đứng thẳng
N1 : hai tay đưa ngng
N2 : hai tay đưa lên cao
N3 : như N1
N4 : TTCB
TTCB : đứng thẳng
N1 : hai tay đưa cao
N2 : nghiêng sang trái
N3 : nghiêng sang phải
N4 : TTCB
- Động tác chân: Khiểng gót chân 4l x4n
TTCB : đứng thẳng
N : khiểng gót chân
N2 : TTCB
N3 : như N1
N4 : TTCB
-Động tác bật: bật tại chỗ
Tay chống hông bật tại chổ
<b>*Hoạt động 3:Đi nhẹ nhàng, mô phỏng động tác “ hái hoa,</b>
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<i><b>- Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn của động vật - Bán các loại thực </b></i>
phẩm chế biến từ động vật dưới nước.
<i><b> - Xây dựng: ao cá</b></i>
- Tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, các con vật dưới nước.
<i><b> - Âm nhạc: Hát múa, đọc thơ về động vật dưới nước</b></i>
<i><b> - Khám phá: phân loại động vật nước ngọt- nước mặn và theo kích thước </b></i>
của chúng.
- Học tập: Tô màu các con vật dưới nước.
<i><b> - Thư viện: xem tranh chuyện về các hoạt động của các con vật dưới nước.</b></i>
<b>Yêu cầu: </b>
- Biết sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu để xây dựng được cơng trình :
Trang trại chăn ni các con vật.
- Biết chơi theo các nhóm, thảo luận với nhóm về cơng việc của nhóm, bầu
- Biết thể hiện tính cách của các nhân vật qua sự trải nghiệm thực tế hàng
ngày của mình. Biết giao tiếp với nhau văn minh, lịch sự.
- Biết sử dụng các nguyên liệu để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của hoạt
động.
- Hình thành cho trẻ kỹ năng xé, dán, tô màu… giở vở, cách đưa mắt để
đọc.
- Qua giờ hoạt động giáo dục trẻ biết giá trị dinh dưỡng của một số động
vật dưới nước, từ đó hình thành kỹ năng chăm sóc vật ni, giữ gìn và bảo
vệ mơi trường.
Các nguyên liệu, học liệu, đồ dùng, đồ chơi phục vụ giờ chơi của trẻ.
Nơi trưng bày các sản phẩm trẻ làm ra.
Các nguyên vật liệu dùng thay thế. Cỏ, lá cây…
Đất nặn, giấy màu, hồ dán.
<b>Tổ chức hoạt động:</b>
<i><b>* Hoạt động 1: </b></i>
Hỏi trẻ về chủ đề đang thực hiện.
Lớp mình đang khám phá chủ đề gì? ( Chủ đề TG Động vật), Chủ đề
nhánh là gì?( Động vật sống dưới nước).
Hãy hát một bài nói về con vật sống dưới nước.
<i> Thỏa thuận về buổi chơi</i>
Tuần này lớp mình sẽ khám phá nhánh “ Động vật sống dưới nước”. Các
bạn
đã biết gì về các động vật sống dưới nước? Có những con vật nào sống dưới
nước ngoài con cá? ( Trẻ kể tên).
Khám phá chủ đề động vật sống dưới nước giờ chơi góc chúng mình sẽ
chơi gì? Chơi những góc nào?
- Góc phân vai hơm nay sẽ chơi gì? Cần mấy bạn cùng chơi? Cần những
đồ dùng gì?...
- Góc xây dựng sẽ chơi gì? Những ai sẽ chơi ỏ góc đó? …
Để chơi được giờ chơi chùng mình cần phải có gì? Những đồ dùng đó làm
thế
nào để có?... Tiếp tục gợi ý cho trẻ nắm được chủ đề chơi.
Ai nhắc lại yêu của của giờ hoạt động? ( Bầu nhóm trưởng phân cơng cho
mọi người, bao qt nhóm của mình, gài ảnh về góc …)
<i> Quá trình chơi: </i>
Bao quát trẻ chơi, gợi ý cho trẻ chơi theo yêu cầu của giờ chơi. Khuyến
khích trẻ tự đưa thêm những sáng tạo vào giờ chơi….
Cơ đến các nhóm nhận xét trẻ chơi, chỉ ra cho trẻ biết những điểm mạnh,
những điểm yếu của nhóm đê trẻ nhìn thấy.
<i><b>* Hoạt động 3: </b></i>
Nhận xét quá trình chơi, yêu cầu trẻ nêu ra ý kiến của cá nhân, nêu ý tưởng
của mình khi chơi ở góc đó, bổ sung thêm cho nhóm của bạn…
Cơ tổng hợp các ý kiến thống nhất với trẻ để cho giờ chơi sau trẻ chơi tốt
hơn.
<i><b>* Hoạt động 4: </b></i>
Thu dọn đồ dùng cất gọn gàng, ra chơi tự do và chuẩn bị vệ sinh ăn trưa
**********************************
<b>Thứ hai ngày 27/2/2012</b>
- Đón trẻ : - Đón trẻ vào lớp, gợi cho trẻ trò chuyện về các con vật sống dưới
nước.
- Cho trẻ chơi hoặc xem tranh ảnh về các con vật sống dưới nước
- Thể dự sàng :
- Động tác hô hấp: “thổi nơ”
- Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao
-Động tác lườn: Nghiêng người qua trái qua phải
- Động tác chân: Khiểng gót chân
-Động tác bật: bật tại chỗ
- Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<b>Môn : thể dục</b>
<b>Đề tài : ném xa – bắt cá</b>
<b>. I. Mục đích yêu cầu:</b>
- Dạy trẻ kỹ năng "Bò ném xa bằng hai tay ".
- Khi ném trẻ biết dùng sức của tay và thân để ném được bóng đi xa.
- Khi nhảy lò cò, trẻ biết nhảy trên một chân, 1 chân co gối.
- Phát triển cơ chân cơ tay, rèn luyện bền bỉ.
- Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học và biết chú ý lăng nghe và thực hiện
theo yêu cầu của cô.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bóng cho trẻ ném.
- Sân tập bằng phẳng.
- Băng nhạc, trống lắc.
<b>III. cách TiÕn hµnh </b>
<b>STT</b> <b><sub>C</sub><sub>ấu trúc</sub></b> <b><sub>H</sub><sub>Đ của cô và trẻ</sub></b>
<b>2</b>
<b>*HĐ 1 : Khởi </b>
<b>động</b>
<b>HĐ 2 : Trọng </b>
<b>động</b>
- Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết
hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn
chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh,
chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi
thường.
<i><b>a) Bµi tËp ph¸t triĨn chung: </b></i>
<b>3</b> <b><sub>H</sub><sub>Đ </sub><sub>3 : Håi tÜnh</sub></b>
<i><b>* Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên </b></i>
<i><b>tục.</b></i>
*Động tác bụng: Đứng nghiêng người
<b>sang hai bên.</b>
* Động tỏc bật: Bật tiến về phớa trước.
<i><b>b) Vận động cơ bản </b></i>
trò chuyện về các con vật sống dưới nước
- Hôm nay cô sẽ dạy các con "ném xa bằng
hai tay". Để thực hiện đúng và đẹp trước tiên
các con xem cô thực hiện nhé.
Cơ làm mẫu lần 1 khơng giải thích.
Cơ làm mẫu lần 2 có giải thích
Đứng chân rộng bằng hai vai, 2 tay cầm bóng
để phía dưới. Khi có hiệu lệnh cơ cầm bóng
đưa cao lên đầu, thân trên ngã ra sau, dùng
sức của thân và tay để nộm búng i xa. *Trẻ
<i>thực hiện:</i>
- Mời 2 trẻ khá lªn tËp.
Nếu trẻ tập đúng thì cơ khen và động các bạn
tập nh bạn vừa rồi.Nếu bạn tập sai thì c phõn
tớch li.
- Lần lợt cho cả lớp tập.
- Mời trẻ yếu lên tập lại.
<b>c.TCV:</b>
- Các con học rất giỏi, cô khen cả lớp nè.
- Để thưởng cho các con, cô sẽ cho chơi
TC:"bắtcá".
- Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm
tối đa 5 trẻ).
- Cho trẻ xếp thành hàng dọc sau vạch
xuất phát Khi nghe hiệu llệnh của cô, trẻ
chạy lượn vòng dích dắc qua các
chướng ngại vật, đến cầu thăng bằng đi
qua qua cầu. Sau đó chạy đến cầu trượt
leo lên trượt xuống, chạy đến ao cá lấy
vợt vớt cá, mang cá chạy về bàn để cá
rồi về đứng cuối hàng.
- Cho cả lớp chi 2-3 ln.
- Trẻ đI lại nhẹ nhàng 1-2 vòng
<b>***********************************</b>
<b>Quan s¸t : con ốc</b>
<b>TC vận động: tụm, cua, cỏ thi tài</b>
<b>Chơi tự do theo ý thích</b>
<b>Tiến hành</b>
<b>Hoạt động 1 :Quan sát</b>
(Cô đa con ốc ra )
-Ai có phát hiện gì về con ốc ?(Cho trẻ sờ con ốc )
-Bạn nào muốn hỏi về con ốc ?nhóm bạn nào quan sát kĩ con ốc sẽ trả lời
các bạn
-Nú cú gỡ c bit ?
+Cụ khỏi quát con ốc bằng cách cho trẻ xem băng con ốc bò :Con ốc là động
vật thân mềm ,vỏ cứng ,thân nằm trong vỏ ,1 đầu nhọn ,đầu kia phình to ,có
nắp miệng ,đặc biệt nó bị bằng miệng và khi bị nó mở miệng ra ,nổi trên
mặt nớc .
<b>Hoạt động 2:TC vận động: tụm, cua, cỏ thi tài</b>
Chia số trẻ trong lớp thành các nhóm nhỏ: Nhóm tơm, nhóm cua, nhóm cá.
Cho trẻ đội mũ tơm, cua, cá theo từng nhóm đã chia.
- Cả lớp nói: Trời mưa rào rào, ao sâu đầy nước, Tơm, Cua, Cá rủ nhau đi
chơi
- Nhóm cua nói: Cua là chúng tơi, có 2 cái càng mà bò ngang là ngang tám
cẳng, hỏi các bạn đây có ai biết chúng tơi cung cấp chất gì?
- Các nhóm cịn lại nói: Chất đạm
- Nhóm Tơm nói: Cịn chúng tơi đây tên gọi là Tơm, có 2 là 2 cái râu rất dài,
mà bơi lùi là lùi nhanh ghê. Hỏi các bạn đây có ai biết chúng tơi cung cấp
chất gì?
- Các nhóm cịn lại nói: Chất đạm
- Sau đú 3 đội cựng đứng vào vạch xuất phỏt.. Trẻ đội mũ ếch xanh phất cờ,
ba đội thi bơi nhanh về đớch. Nhúm cua phải bũ ngang, nhúm tụm phải bật
lựi, nhúm cỏ phải làm động tỏc bơi. Nhúm nào về đớch trước là thắng cuộc.
<b>Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân</b>
C« chú ý quan sát theo dõi trẻ.
**************************************************
<b>HOT NG GểC</b>
<i><b>- Gúc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn của động vật - Bán các loại thực </b></i>
phẩm chế biến từ động vật dưới nước.
<i><b> - Xây dựng: ao cá</b></i>
- Tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, các con vật dưới nước.
<i><b> - Âm nhạc: Hát múa, đọc thơ về động vật dưới nước</b></i>
- Học tập: Tô màu các con vật dưới nước.
<i><b> - Thư viện: xem tranh chuyện về các hoạt động của các con vật dưới nước.</b></i>
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>LQV bài hát: Cá vàng bơi.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
- Cháu hát thuộc và hát nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
- Giáo dục trẻ ăn các món ăn chế biến từ ca.ù
<b>II. õCHUẨN BỊ:</b>
- Băng nhạc.
<b>III. TIẾN HÀNH </b>
- Cơ đọc câu đố:” Con gì dưới nước, Có vảy, có vy, Bơi lượn tung tăng
Con gì bé nhỉ ? ”ù
- Trẻ đốn “Con cá”
- Cho trẻ làm động tác bơi như những chú cá vàng
- Cô mở băng nhạc cho trẻ nghe bài hát: cá vàng bơi
- Giảng giải nội dung bài hát cho trẻ hiểu?
- Mời cả lớp hát theo băng 2-3 lần
- Nhóm, tổ, cá nhân hát.
- Cơ chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ kịp thời.
- Cơ cho trẻ về các góc chơi
<b>nêu gương – trả cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ ba ngày 28/2/2012</b>
- Đón trẻ : - Đón trẻ vào lớp, gợi cho trẻ trò chuyện về các con vật sống dưới
nước.
- Cho trẻ chơi hoặc xem tranh ảnh về các con vật sống dưới nước
- Thể dự sàng : - Động tác hô hấp: “thổi nơ”
- Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao
-Động tác bật: bật tại chỗ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>Môn : MTXQ</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ biết gọi tên và phân biệt được một số con vật sống dưới nước.
Biết quan sát, so sánh, phân nhóm những con vật sống dưới nước. Trẻ có
khái niệm về nước sạch, nước bị ô nhiệm.
Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân nhóm.
Phát triển sự nhạy cảm của các giác quan.
Trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường nước sạch. Có ý thức bảo vệ những
con vật sống dưới nước như: Khơng đánh bắt những con vật cịn nhỏ
II. CHUẨN BỊ:
- Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh những con vật sống dưới nước.
- Một số con vật sống dưới nước: Ốc, cá, tơm, cua... bỏ vào
bình nước.
- Lơ tô các con vật sống trong môi trường nước mặn, ngọt.
- Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản.
<b>STT</b> <b>CẤU TRÚC</b> <b>HĐ CỦA CÔ VÀ TRẺ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>HĐ 1 : n nh</b>
<i><b>H 2 : Quan</b></i>
<i><b>sát, trò chuyÖn </b></i>
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Tơm, cá,
cua thi tài”
- Trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát
+ Bài hát nói về con vật gì?
+ Những con vật này sống ở đâu?
+ Ở dưới nước cịn có những con vật gì nữa?
Có rất nhiều lồi vật sống dưới nước hơm
nay chúng mình cùng tìm hiểu, khám phá nhé
*Các khán giả muốn biết thí sinh thứ nhất là
ai thì phải giải được câu đố sau:
<i>“Con gì có vẩy có vây</i>
<i>Khơng sống trên cạn mà bơi dưới hồ”</i>
- Cho trẻ quan sát mô tả những đặc điểm rõ
nét của con cá:
+ Con cá có 3 phần đầu, mình, đi, đầu có
2 mắt, có mang, miệng.
+ Thân cá có vây, vẩy và cuối cùng là đi
cá.
+ Cá bơi bằng đuôi, thở bằng mang, lỏi
bng võy.
<i><b>H 3 : Trò chơi</b></i>
<i><b>luyện tËp:</b></i>
<i> Râu gần mắt </i>
<i> Lưng còng co quắp </i>
<i> Mà bơi rất tài ”</i>
<i> Đố các cháu biết đó là </i>
<i>con gì?”</i>
- Cơ treo tranh con tôm lên bảng
- Con tơm có những bộ phận gì?
(Con tơm có những chân nhỏ dài ở gần đầu,
râu gần mắt, lưng thì cong tơm bơi thụt lùi
* Cô dùng thủ thuật đọc câu đố
Con gì tám cẳng hai cng
Chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày?
( Con cua)
Cho trẻ quan sát Con cua
- Cho tr c 2-3 ln
+Con cua gồm có những bộ phận nào?
+ Con cua bò bằng gì?
Giáo dục trẻ: Các con phải chăm sóc các
con vật và cho chúng ăn.
- Ngoài hai con vật trên các con có con vật
gì sống díi níc n÷a?
Cơ tóm lại: Ngồi con cá, con cua ra cịn có
rất nhiều các con vật sống dới nớc nh: mực,
một số loại cá nuôi làm cảnh nữa đấy...
Tất cả những con vật này sống dưới nước
nờn gọi là động vật sống dưới nước, động vật
này đều cú ớch cho con người là nguồn thức
ăn cú chứa nhiều chất đạm cung cấp cho cơ
thể con người cỏc chỏu phải biết chăm súc và
bảo vệ chỳng để cho chỳng lớn cho cỏc chỏu
ăn hàng ngày nhộ
Trị chơi "Tìm theo u cầu của cơ"
- Cách chơi: Cô sẽ phát cho mỗi con một bộ
lô tô vẽ về một số con vật sống dới nớc hơm
nay chúng ta làm quen. Cơ nói tên con nào
thì các con phải chọn thật nhanh con đó giơ
lên mà cơ u cầu.
Lần sau chơi cô sẽ giơ một con vật ú lờn
v cho phỏt õm
Cho trẻ chơi
<b>3</b>
nơi ở. Đội nào gắp được nhiều và đúng thức
ăn của cua thì đội đó chiến thắng.
Cho lớp chơi 2 – 3 lần
Trẻ hát bài “Chú ếch con
<b>*****************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>- trị chơi : cho các con vat ăn</b>
<b>Ếch dưới ao</b>
<b>CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<b>Hđ 1: trò chơi</b>
Trang trí một chiếc hộp khoảng 50 cm dài, rộng theo hình 1 con vật
ngộ nghĩnh. Mặt trên của hộp là mặt của con vật. Trên mặt này có 1
cái lỗ nhỏ đường kính khoảng 10 cm, trang trí lỗ này chính là mồm
của con vật trên. Đặt một cái rổ đầy những hạt đậu cách xa hộp
khoảng 0,5 mét. Hướng dẫn trẻ ném hạt đậu vào mồm con vật. Chơi
với trẻ như thể chúng đang cho con vật ăn :
- Nhìn kìa Minh, con sư tử đang ăn đậu của con
kìa.
- Con có nghĩ là nó vẫn cịn đói khơng ?
- “Ếch dưới ao”
- Cách chơi: cho trẻ hát bài “chú ếch con” đứng vòng tròn. Mỗi lần 5-6 bạn
lên chơi đến câu “ộp, ộp” thì nhảy theo phách bằng động tác nhảy giống như
ếch.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi.
<b>Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân</b>
trờng và một số đồ chơi cơ làm nh: chong chóng, máy bay, phấn...
C« chó ý quan sát theo dõi trẻ.
**************************************************
<b>HOT NG GểC</b>
. - Gúc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn của động vật - Bán các loại thực
<i><b> - Xây dựng: ao cá</b></i>
- Tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, các con vật dưới nước.
<i><b> - Âm nhạc: Hát múa, đọc thơ về động vật dưới nước</b></i>
<i><b> - Khám phá: phân loại động vật nước ngọt- nước mặn và theo kích thước </b></i>
của chúng.
- Học tập: Tô màu các con vật dưới nước.
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Thơ: Rong và cá.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>
- Cháu làm quen bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Biết thể hiện điệu bộ trong bài thơ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cá.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Bài thơ.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>
- Cơ đọc câu đố nói về con cá vàng
- Hỏi trẻ câu đố nói về con gì?
- Ni cá để làm gì?
- Nhà bạn nào nuôi cá cảnh?
- Hàng ngày cháu làm gì để chăm sóc cá?
- Cô đọc bài thơ “rong và cá”một lần cháu lắng nghe
- Mời lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần
- Giáo viên chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ kịp thời
<b>nêu gương – trả cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ tư ngày 29/2/2012</b>
- Đón trẻ : - Đón trẻ vào lớp, gợi cho trẻ trò chuyện về các con vật sống dưới
nước.
- Cho trẻ chơi hoặc xem tranh ảnh về các con vật sống dưới nước
- Thể dự sàng :
- Động tác hô hấp: “thổi nơ”
- Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao
-Động tác lườn: Nghiêng người qua trái qua phải
- Động tác chân: Khiểng gót chân
-Động tác bật: bật tại chỗ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>
<b>Đề tài : rong và cá</b>
<b>I. Mục đích - Yêu cầu </b>
<b>-</b> Cảm nhận được vẻ đẹp và sự khăng khít của rong và cá.
<b>-</b> Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ cĩ chủ định .
<b>-</b> Phát triển ngôn ngữ, phát âm đúng
<b>-</b> Giáo dục trẻ biết chăm sóc cá.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>-</b> Bể cá: Đàn cá vàng và rong trong bể.
<b>-</b> Tranh chữ to minh họa nội dung bài thơ.
<b>-</b> Giấy màu, hồ dán, đất nặn, lá cây, băng nhạc..
<b>III. cách tiến hành</b>
<b>STT</b> <b>Cấu trúc</b> <b>HĐ của cô và trẻ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<i><b>Hoạt động </b></i>
<i><b>1:Trò </b></i>
<i><b>chuyện</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>2: đọc mẫu</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>3:diển giãi </b></i>
<i><b>trích dẩn</b></i>
- Cả lớp hát bài “Cá vàng bơi”.
- Trò chuyện về bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì? Nói về con gì?
+ Con cá vàng sống ở đâu?
+ Cá vàng có đẹp khơng?
- Có một bài thơ rất hay viết về những con cá
vàng rất đẹp, sống ở dưới nước cùng với rong
xanh mà hơm nay cơ sẽ dạy các con. Đó là bài
thơ “Rong và cá” sáng tác của bác Phạm Hổ.
- Cô đọc lần 1 kết hợp tranh minh hoạ.
- Bài thơ mô tả vẻ đẹp thiên nhiên
“Rong và cá”.
- Cơ đọc lần 2 kết hợp điệu bộ.
Có cơ rong xanh
Đẹp như tơ nhuộm
Giữa hồ nước trong
Cô rong xanh -> nhẹ nhàng uốn lượn miêu tả vẻ
đẹp của cô rong xanh.
+ Tơ là 1 sợi nhỏ mỏng manh , mềm mại.
Một đàn cá nhỏ
Đuôi đỏ lụa hồng
Quanh cô rong đẹp
Múa làm văn công
<b>5</b>
<i><b>Hoạt động4 :</b></i>
<i><b>đàm thoại</b></i>
<i>* Hoạt động </i>
<i><b>5: trẻ đọc thơ</b></i>
uốn lượn mềm mại như múa.
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác?
+ Cô rong xanh sống ở đâu?
+ Cô rong xanh đẹp như thế nào?
+ Đàn cá nhỏ sống ở đâu?
+ Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cô rong xanh?
+ Đàn cá nhỏ đẹp như thế nào? Đi cá như thế
nào?
+ Cá bơi như thế nào?
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường khơng
vứt rác xuống ao, hồ, bể cá để cá có mơi trường
sống trong sạch và lớn nhanh.
- cả lớp đọc thơ, nhóm đọc thơ, tổ đọc tiếp sức.
- Nhóm nhỏ đọc thơ.
- Cá nhân đọc thơ.
- cho trẻ minh họa bài thơ.
<b>Trị chơi: Thả cá</b>
Chia trẻ làm 2 đội (trai, gái), bật qua 2 vòng,
lên bắt cá dán lên hồ (cô đã chuẩn bị)
Mở nhạc(hết nhạc, hết thời gian), kiểm tra số
cá.
<b>*************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>- trị chơi : con gì biến mất</b>
<b>Bắt cá</b>
<b>CÁCH TIẾN HÀNH</b>
cơ cho trẻ đứng vịng trịn và nói: khi nghe cơ nói tên con vật bay được thì
các cháu nhảy lên vẫy hai tay sang hai bên và nói tên con vật đó đúng
với từ bay. Nếu cơ nói tên con vật khơng bay thì các cháu đứng im và nói
“khơng bay”. Ai làm sai lời của cơ sẽ vào vòng tròn và chịu phạt.
<b>- bắt cá</b>
cầu thăng bằng đi qua qua cầu. Sau đó chạy đến cầu trượt leo lên
trượt xuống, chạy đến ao cá lấy vợt vớt cá, mang cá chạy về bàn để
cá rồi về đứng cuối hàng.
<i><b>* Hoạt động 3:Chơi tự do.</b></i>
- Cơ gợi hỏi trẻ thích chơi gì? Chơi như thế nào?
- Nhắc nhở đọng viên trẻ trong khi chơi.
- Nhận xét sau khi chơi
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<i><b>- Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn của động vật - Bán các loại thực </b></i>
phẩm chế biến từ động vật dưới nước.
<i><b> - Xây dựng: ao cá</b></i>
- Tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, các con vật dưới nước.
<i><b> - Khám phá: phân loại động vật nước ngọt- nước mặn và theo kích thước </b></i>
của chúng.
- Học tập: Tô màu các con vật dưới nước.
<i><b> - Thư viện: xem tranh chuyện về các hoạt động của các con vật dưới nước.</b></i>
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Chơi ở góc tạo hình, góc tốn.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
- Cháu thể hiện tốt vai chơi ở các góc.
- Góc chơi có sự đồn kết qua lại với nhau.
- Giáo dục trẻ tính tập thể, đồn kết khi học khi chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> Đồ chơi ở góc tồn, tạo hình…
<b>III. TIẾN HÀNH </b>
- Góc tạo hình các cháu sẽ làm gì?
- Muốn vẽ cá cháu sử dụng kỹ năng gì để vẽ?
- Vẽ cá xong cháu tặng bức tranh đó cho ai?
- Cịn góc tốn các bé làm gì?
- Con cá đó bé mua ở đâu?Nó có màu gì?
- Cơ bao qt góc chơi, tạo sự qua lại, đồn kết giữa các góc chơi. Chơi
xong biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ năm ngày 1/3/2012</b>
- Đón trẻ : - Đón trẻ vào lớp, gợi cho trẻ trị chuyện về các con vật sống dưới
nước.
- Cho trẻ chơi hoặc xem tranh ảnh về các con vật sống dưới nước
- Thể dự sàng :
- Động tác hô hấp: “thổi nơ”
- Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao
-Động tác lườn: Nghiêng người qua trái qua phải
- Động tác chân: Khiểng gót chân
-Động tác bật: bật tại chỗ
<b>********************************</b>
<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>Mơn : TỐN</b>
<b>Đề tài : cá to – cá nhỏ</b>
<b> I. Mục đích - Yêu cầu </b>
- Tre ûnhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng.
- Nhận xét độ lớn của hai đối tượng. Sử dụng đúng từ to hơn nhỏ
hôn.
- Rèn kĩ năng so sánh to hơn - nhỏ hơn
- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý cho trẻ
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- 5con mèo, 5 con cá
- Mỗi trẻ 2con cua(vàng và xanh )ä
<b>III. cách tiến hành</b>
<b>STT</b> <b>Cấu trúc</b> <b>HĐ cùa cô và trẻ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>1 : ổn định</b>
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>ơn ghép </b>
<b>tương ứng 1 </b>
<b>- 1</b>
Cô cho trẻ chơi trò chơi cá vàng bơiù
Cơ có câu chuyện kể về gia đìmh nhà mèo. Đó
là câu chuyện “Mèo đi câu cá”ù: Vào một ngày
sinh nhật mèo mẹ… Mèo mẹ đưa cho 2 anh em
mổi người 1 cái giỏ .
Các bạn 7i hai anhem nèo đi câu gặp các bạn nên rủ
bạn cùng đi câu. Mỗi chú mèo chỉ câu được một
con cá
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>3 : cá to – cá </b>
<b>nhỏ</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>4 : luyện tập</b>
Các bạn giỏ lắm để tỏ lòng biết ơn các bạn các chú
mèo đã gởi tặng lớp mình 2 chú cá nè vây các bạn
xem 2 chú cá này ntn nha? Muốn biết cô và các bạn
cùng so sánh cá to và nhỏ
Các bạn xem đây là cá gì? ( cá vàng )
Cịn đây là cá gì? ( cá đỏ )
Cá vàng và cá đõ ntn so với nhau ?
Để hai chú cá chồng lên nhau các bạn có thây chú
cá đỏ khơng?
Vì sau các bạ không thấy?
Cá vàng ntn so với cá đõ?
Cá đỏ ntn so với cá vàng?
Cá vàng và cá đỏ cá nào to hơn?
Cá vàng và cá đỏ cá nào nhỏ hơn?
Cho trẻ lập lại :
+ cá vàng to hơn cá đỏ
+ cá đỏ nhỏ hơn cá vàng
* trẻ thực hành
Cô cũng vừa đi chợ mua về cho mỗi bạn 2 chú
cábây giờ các bạn lấy ra đi
Các bạn xem 2 chú cá này ntn so với nhau?
Để hai chú cá chồng lên nhau các bạn có thây chú
cá xanh khơng?
Vì sau các bạ khơng thấy
cá vàng ntn so với cá xanh ?
cá xanh ntn so với cá vàng?
cá vàng và cá xanh cá nào to hơn ?
+ cá vàng to hơn cá xanh
+ cá xanh nhỏ hơn cá vàng
Các bạn giỏ lắm bây giờ cơ cho các bạn chơi trị
chơi thi xem ai nhanh
Khi cơ nói cá xanh thì các bạn cầm cá xanh lên và
nói cá xanh nhỏ hơn
Khi cơ nói cá vàng thì các bạn cầm cá vàng lên và
nói cá vàng nhỏ hơn
Cho lớp chơi 2 – 3 lần
- Trò chơi 2: xếp ca,ù vào dóa ,dóa to ,nhỏ
<b>5</b>
<b>Hoạt động </b>
<b>5 : sử dụng </b>
<b>vở tơ</b>
bạn trong đội sẽ lên lấy cá to thì xếp vào dĩa to và
cà nhỏ thì xếp vào dỉa nhỏ ai xếp cá xong hti2 vào
cuối hàng cho bạn tiếp theo lên
- Dóa nhỏ xếp cá nhỏ, quả nhỏ, hoa nhỏ.
Cơ hướng dẫn trẻ tô cho trẻ vào bàn hỏi lại cách
cầm bút cho trè tô to hơn – nhỏ hơn
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>- Trị chơi : lộn cầu vồng</b>
<b> </b> <b>Cò bắt ếch</b>
<b>CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<b>* Hoạt động 1 : trị chơi</b>
<b>lộn cầu vồng</b>
từng đơi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thoại vừa vung tay sanh 2
bên theo nhịp cứ mỗi tiếng vung tay sang 1 bên.
Lời 1: Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Có cơ mười bảy
Có cậu mười ba
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng
Lời 2:
Lộn cầu vồng
Nước trong đang chảy
Thằng bé lên ba
Cô bé lên ba
Đôi ta cùng lộn.
cho trẻ chơi 3 – 4 lần
Chọn 1 trẻ làm “cò”, 1 vài trẻ làm “ếch”. Cho cò ngồi vào ghế ở góc lớp.
Các con “ếch” bơi trong hồ vừa kêu “ộp …. Oâäp” vừa làm động tác như
ếch đang bơi. Sau đó các con ếch lên bờ tìm thức ăn. Cô hướng sự chú ý
của trẻ, đặc biệt là các “chú ếch”. Ơû cánh đồng nay có rất nhiều con cị
hay bắt ếch lắm. Vì vậy phải lắng tai nghe, khi nào thấy tiếng “quạc,
quạc” thì phải nhanh về hồ của mình. Con ếch nào khơng kịp nhảy xuống
hồ thì sẽ bị cị bắt.
- Lúc đầu cơ làm vai “cò” sau chọn những cháu nhanh nhẹn làm vai
“cò”.
cho trẻ chơi 3 – 4 lần
<i><b>3. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với lá cây và làm đồ chơi từ lá cây. Cơ bao</b></i>
qt, nhắc nhở trẻ chơi có nề nếp.
**************************************************
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<i><b>- Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn của động vật - Bán các loại thực </b></i>
phẩm chế biến từ động vật dưới nước.
<i><b> - Xây dựng: ao cá</b></i>
- Tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, các con vật dưới nước.
<i><b> - Âm nhạc: Hát múa, đọc thơ về động vật dưới nước</b></i>
<i><b> - Khám phá: phân loại động vật nước ngọt- nước mặn và theo kích thước </b></i>
của chúng.
- Học tập: Tô màu các con vật dưới nước.
<i><b> - Thư viện: xem tranh chuyện về các hoạt động của các con vật dưới nước.</b></i>
<b>**************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>PTTM</b>
<b>Mơn : tạo hình</b>
<b>Đề tài : dán con cá</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng đã học như: cách gấp và xé
lượn cung tạo thành hình con cá với nhiều hình dáng khác nhau, xé nhích
dần tạo các chi tiết phụ (Mắt, mang, vây).
Rèn kỹ năng gấp, xé nhích dần theo hình lượn cung, kỹ năng phết hồ
và dán cân đối.
trẻ biết bảo vệ mơi trường sống của cá, giữ gìn nguồn nước sạch.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu của gợi ý của cô.
- bài hát “Cá vàng bơi”
<b>III. cách tiến hành</b>
<b>STT</b> <b>Cấu trúc </b> <b>HĐ của cơ và trẻ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>1: Trò </b></i>
<i><b>chuyện</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>2:Quan sát </b></i>
<i><b>mẫu</b></i>
<i><b>* Hoạt ñộng </b></i>
<i><b>3 : làm mẫu</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>4: Trẻ thực </b></i>
- Cho trẻ hát “Cá vàng bơi”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
+ Có những loại cá gì nữa? Cá sống ở đâu?
+ Cá có ích lợi gì đối với con người ?
Cá cung là nguồn thực phẩm giàu chất đạm ăn vào giúp con
người thơng minh, khoẻ mạnh. Ngồi ra cịn có các loại cá
nuôi để làm cảnh. Hôm nay cô tổ chức cuộc thi « Bé khéo
tay » với đề tài « dán cá ’’
<b>Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu gợi ý của cơ.</b>
+ Bức tranh gì?
+ Vì sao gọi là đàn cá?
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh xé dán đàn cá bơi
- Cô gợi ý:
+ Hình dáng của các chú cá như thế nào?
+ Cá bơi được là nhờ gì?
+ Đi cá có dạng hình gì?
+ Mắt cá như thế nào?
+ Cá thở được nhờ có gì? (Cơ chỉ vào mang cá) mang cá là 1
nét cong.
+ Hình dạng của các chú cá như thế nào?
+ Cá màu đỏ (vàng..) đang làm gì?
Các chú cá đang ngoi lên lặn xuống, đớp bong, đuổi bắt con
mồi… thật ngỗ nghĩnh.
+ Cá ở gần bờ thì như thế nào? Cá ở xa thì thì sao?
+ các bạn thấy cô dán cá ntn?
Các bạn muốn dán đẹp các bạn chú ý xem cô dán nha
Cô làm mẫu nhiều lần cho trẻ xem vừa làm mẫu cơ vừa giải
thích:Cơ sẽ đặt con cá lên tờ giấy ướm thử sau đó cơ lặt mặt
trái của con cá cô phếp hồ đều hất con cá và cô sẽ dán vào
chổ cô đã ướm thử cô dùng giấy miết miết cho cá đẹp hơn.
Sau đó cô cũng thực hiện tương tự với các con cá cịn lại để
có thật nhiều con cá làm dàn cá nhacac1 bạn
<b>5</b>
<i><b>hiện</b></i>
<i><b>* Hoạt động </b></i>
<i><b>5:nhận xét</b></i>
Cơ bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng
tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến
khích trẻ xé sáng tạo
Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá
- Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét.
- Các con có nhận xét gì sản phẩm của bạn của bạn?
- Cho có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm của mình
- Cơ nhận xét chung
Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch sẽ để cá
mau lớn.
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Rong và cá”
<b>Nêu gương – vệ sinh – trả cháu</b>
**********************************
<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>Thứ sáu ngày 2/3/2012</b>
- Đón trẻ : - Đón trẻ vào lớp, gợi cho trẻ trò chuyện về các con vật sống dưới
nước.
- Cho trẻ chơi hoặc xem tranh ảnh về các con vật sống dưới nước
- Thể dự sàng :
- Động tác hô hấp: “thổi nơ”
- Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao
-Động tác lườn: Nghiêng người qua trái qua phải
- Động tác chân: Khiểng gót chân
-Động tác bật: bật tại chỗ
<b>********************************</b>
<b>Đề tài : cá vàng bơi</b>
<b>************************************</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>-</b> <b>Quan sát : cá trê</b>
<b>- Trò chơi : bắt vịt con</b>
<b>CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<i><b>HĐ 1 : Quan sát </b></i>
- Đọc thơ: Rong và cá
- Ngoài con cá vàng ra cháu cịn biết con cá nào nữa?
- Cơ cho trẻ quan sát con cátrê?
- Hỏi trẻ: Các con đang quan sát con gì?
- Cơ cho tre ûquan sát hoạt động của cá,cá bơi ,cá đớp mồi,cá lặn…
-Cô cho trẻø đàm thoại các hoạt động và đặc điểm của cá
<b>HĐ 2 : Trò chơi</b>
<b>* bắt vịt con</b>
- Giáo viên vẽ 1 vòng tròn to làm ao để trẻ đứng vào bên
trong, đóng vai đàn vịt.
Chọn 3 đến 5 trẻ làm người chăn vịt đứng ngoài vòng
tròn.
Khi người chăn vịt gọi: “vít, vít,vít” và vẫy tay gọi vịt thì các
con vịt lên bờ, ra khỏi vòng tròn tiến về người chăn vịt.
Khi vịt đến gần, gióa viên ra hiệu lệnh: “Bắt vịt con” thì
người chăn vịt đuổi theo để bắt vịt.Các con vịt phải chạy
nhanh xuống ao, vừa chạy vừa kêu: “Vít, vít, vít…)
Khi đã xuống ao rồi, vịt con vừa bưoi vừa kêu: “vít, vít,
vít”.Nếu con vịt nào chạm tay vào thì coi như đã bị bắt.Ai bị
bắt phải ra ngoài một lần chơi.
Sau vài lần chơi thì giáo viên cho đởi vai chơi.Nhắc nhở
trẻ đóng vai vịt phải thường xuyên lên bờ (ra khỏi vòng tròn)
như vậy cuộc chơi mới thú v.
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần
<b>H</b> <b>3. Chi tự do: Cô cho trẻ chơi với lá cây và làm đồ chơi từ lá cây. Cô</b>
bao quát, nhắc nhở trẻ chơi có nề nếp.
**************************************************
<b>Hoạt Động Góc</b>
<i><b>- Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn của động vật - Bán các loại thực </b></i>
phẩm chế biến từ động vật dưới nước.
<i><b> - Xây dựng: ao cá</b></i>
- Tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, các con vật dưới nước.
<i><b> - Âm nhạc: Hát múa, đọc thơ về động vật dưới nước</b></i>
<i><b> - Khám phá: phân loại động vật nước ngọt- nước mặn và theo kích thước </b></i>
của chúng.
- Học tập: Tô màu các con vật dưới nước.
<i><b> - Thư viện: xem tranh chuyện về các hoạt động của các con vật dưới nước.</b></i>
<b>**************************************</b>
<b>Biểu diễn văn nghệ. Nêu gương cuối tuần.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<b>-</b> Cháu tích cực tham gia biểu diễn văn nghệ.
<b>-</b> Hát nhịp nhàng thể hiện được tình cảm của mình qua giai điệu
bài hát.
<b>-</b> Giáo dục trẻ tính mạnh dạn, tự tin trong học tập
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>-</b> Hoa beù ngoan.
<b>III. TIẾN HÀNH </b>
- Tổ chức bạn hát biểu diễn văn nghệ theo từng tổ.
- Cô cho trẻ hát đọc thơ kể chuyện…
- Giáo viên nhận xét tuyên dương cháu ngoan, đi học đều, động viên
<b>NHẬN XÉT - TUYÊN DƯƠNG</b>
<b>**************************************</b>
<b>ĐÓNG CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT”</b>
Các con vừa thực hiện chủ đề gì?
Trong chủ để này các con học được gỉ?
Trong chủ đề này các con làm quen với những con vật ở đâu?
Những con vật đó ntn?
- Tổ chức Lễ hội mn thú.
- Giáo viên cho mỗi bé một con vật theo ý thích và nhận biết đặc
điểm, cấu tạo, nơi sống của các con vật mình chọn, đưa các con vật về đúng
nơi sống của chúng, cùng trao đổi về ích lợi các con vật.
- Thi đua hát, đọc thơ, vè, tấu, câu đố, chơi tạo dáng các con vật
trong buổi lệ hội.
- Thể hiện tình cảm u thương chăm sóc và bảo vệ các con vật gần
gũi.
- Cô cháu cùng thu dọn tranh chủ đề THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. Trò
chuyện về chủ đề mới.