Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

CHỦ đề 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.42 KB, 16 trang )

CHỦ ĐỀ 3: QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI
(BÀI 4, 5, 6, 7)
Câu 1: Hồ bình mang lại cho con người
A. cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc.
B. sự giàu sang, sung túc cho tất cả mọi người.
C. cuộc sống bình n nhưng khơng có gì thú vị.
D. sự công bằng mà không cần phấn đấu vươn lên.
Câu 2: Tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang, có mối quan hệ
hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia được gọi là
A. hồ bình.
B. tự chủ,
C. tự lập.
D. chí cơng vơ tư.
Câu 3: Chúng ta phải bảo vệ hồ bình để
A. cắt giảm chi phí cho an ninh quốc phòng.
B. mọi người được tự do đi tới nước nào mình muốn.
C. tạo cơ hội cho một số nước vươn lên làm bá chủ thế giới.
D. đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người.
Câu 4: Hồ bình là
A. khát vọng của tồn nhân loại
B. mơi trường thuận lợi cho xung đột vũ trang
C. nguyên nhân dẫn đến kìm hãm sự phát triển vũ khí.
D, khát vọng riêng của những nước đang xảy ra chiến tranh,
Câu 5: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới tạo cơ hội và điều kiện để các nước
A. tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau,
B. cùng nhau tích cực chạy đua vũ trang,


C. đồng loạt thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
D. can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,
Câu 6: “Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột,...không để xảy ra


chiến tranh hay xung đột vũ trang” là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Hợp tác.
B. Đối ngoại.
C. Hồ bình,
D. Bảo vệ hồ bình.
Câu 7: Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã làm khoảng bao nhiêu người chết?
A. 17 triệu người.
B. 18 triệu người.
C. 19 triệu người.
D. 10 triệu người.
Câu 8: Tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là
A. ổn định,
B. hồ hồn.
C. hồ bình.
D, hỗn loạn.
Câu 9: Tinh thần bảo vệ hồ bình cần được thể hiện
A. trong mọi thời điểm,
B. chỉ khi có chiến tranh xảy ra.
C. chỉ khi có mâu thuẫn, xung đột.
D, trong phạm vi quan hệ giữa các nước,
Câu 10: Nội dung nào dưới đây thể hiện cách giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháp hồ bình?
A. Gây xung đột vũ trang.
B. Sử dụng bạo lực chính trị.
C. Nước nhỏ phải nghe theo nước lớn.


D. Thương lượng, đàm phán trực tiếp.
Câu 11: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch
sử lâu dài của dân tộc và được
A. trưng bày trong các bảo tàng lớn.

B. xếp hạng là di tích lịch sử thế giới.
C. thế giới cơng nhận là di sản văn hố.
D. truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 12: Bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh là trách nhiệm của ai dưới đây?
A. Các nước lớn trên thế giới.
B. Các nước đang xảy ra chiến tranh.
C. Những nhà lãnh đạo của các nước.
D. Tất cả các quốc gia và toàn nhân loại.
Câu 13: Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây?
A. Dùng vũ lực để giải quyết mọi mâu thuẫn.
B. Hiện nay trên thế giới khơng cịn chiến tranh nữa.
C. Mọi người đều có quyền được sống trong hồ bình.
D. Chỉ các nước lớn, nước giàu có mới ngăn chặn được chiến tranh.
Câu 14: Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình là trách nhiệm của ai dưới đây?
A. Riêng các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Riêng các nước lớn và phát triển cao.
C. Chỉ các nước đang có xung đột vũ trang.
D. Tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Câu 15: Nội dung nào dưới đây nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
A. Chọi gà cá độ trong lễ hội.
B. Đốt pháo nổ ngày tết.
C. Tôn sư trọng đạo.
D. Gia trưởng, hiếu chiến.


Câu 16: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Thích xem phim và nghe nhạc nước ngồi.
B. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cơ đang dạy mình.
C. Thăm hỏi những gia đình có cơng với cách mạng.
D. Ăn mặc theo trang phục dân tộc thiểu số là lạc hậu.

Câu 17: Tư tưởng vào lưới đây khơng nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc
A. Trọng nam khinh nữ ,
13. Hiếu học chăm chỉ
C. Tôn sư trọng đạo,
D. Cần cù, sáng tạo
Câu 18: Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc VỎp phần
A. làm mất đi thuần phong, mĩ tục của nhân dân,
B. giữ gìn những truyền thống lạc hậu của dân tộc,
C. ngăn chặn tình trạng người dân đi du học ở nước ngồi,
D. tích cực vào quá trình phát triển của mỗi dân tộc và mỗi cá nhân.
Câu 19: Ý nếu dưới đây là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ Việt Nam?
A. Tảo hôn,
B. Hiếu học.
C. Đa thê
D. Gia trưởng
Câu 20: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống
xã hội ở khu dân cư ngày càng lành mạnh và
A. phức tạp.
B. cấp thiết.
C. tinh thần,
D, phát triển.


Câu 21: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ
A. láng giềng giữa các nước trên thế giới.
B. phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước trên thế giới.
C. bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
D. đồng minh, thân thiện giữa các nước trên thế giới.
Câu 22: Tinh nào dưới đây là quê hương của làn điệu dân ca quan họ?
A. Hải Dương.

B. Bắc Ninh.
C. Phú Thọ.
D. Thái Bình.
Câu 23: Ln tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các
dân tộc khác là biểu hiện của sự
A. tham vọng không giới hạn.
B. chạy đua giữa các dân tộc.
C. học hỏi các dân tộc khác.
D. bắt chước các dân tộc khác.
Câu 24: Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, em cần lựa chọn nội dung nào
dưới đây cho phù hợp?
A. Tiếp thu tất cả nền văn hoá của các dân tộc trên thế giới.
B. Chỉ tiếp thu những giá trị hiện đại, loại bỏ giá trị truyền thống.
C. Học hỏi có chọn lọc những tinh hoa văn hố nhân loại để phát triển.
D. Chỉ giữ gìn các giá trị truyền thống, không cần tiếp thu giá trị hiện đại.
Câu 25: Việc giữ gin và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ sẽ mang lại cho
chung là điều gì?
A. Khó hội nhập với thế giới hiện đại.
B. Khơng có kinh nghiệm sống q báu,
C. Cuộc sống ngày càng trở nên lạc hậu,
D. Kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống.


Câu 2: Trong gia đình, anh em của Minh đều là người học giỏi, chỉ có Minh là lười học nên kết
quả học tập rất thấp. Theo em, Minh đã
A. có thói quen sống ích kỉ, dựa dẫm.
B, khơng tự chủ được năng lực của bản thân.
C. phát huy truyền thống hiếu học của gia đình.
D. khơng phát huy truyền thống hiếu học của gia đình.
Câu 27: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ nào dưới đây

A. Bạn bè thân thiết giữa nước này với nước khác.
B. Hợp tác vì mục đích riêng, có lợi cho nước lớn.
C. Xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
D. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau khi cần thiết.
Câu 28: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới tạo cơ hội và điều kiện để các nước có
được điều gì dưới đây?
A. Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau,
B. Cùng nhau tích cực chạy đua vũ trang.
C. Đồng loạt thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
D. Can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau.
Câu 29: Biểu hiện nào dưới đây khơng thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
A. Chế giễu tiếng nói của các nước khác,
B. Lịch sự, tơn trọng với khách nước ngồi.
C. Chia sẻ những tổn thất do thiên tai, lũ lụt. .
D. Viết thư kêu gọi hồ bình, phản đối chiến tranh,
Câu 30: Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác nhằm mục đích gì?
A. Thay đổi tồn bộ truyền thống của dân tộc ta.
B. Khơng có chiến tranh xảy ra ở bất cứ nơi nào.
C. Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của đất nước,
D. Làm cho các gia đình giàu lên một cách nhanh chóng.


Câu 31: Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ đem lại điều gì cho mỗi quốc
gia?
A. Xây dựng lực lượng đồng minh để bảo vệ lợi ích của nhóm,
B. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước cùng phát triển bằng nhau,
C. Tạo cơ hội và điều kiện để phát triển, tránh căng thẳng, mâu thuẫn,
D. Hợp tác, tạo điều kiện để nước nhỏ ngày càng phải lệ thuộc vào nước lớn.
Câu 32: Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh là
vai trò của

A. các nước lớn có kinh tế phát triển cao.
B. các nước nhỏ có kinh tế kém phát triển.
C. một số nước đối đầu, bất đồng với nhau.
D. tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
Câu 33: Đảng và Nhà nước ta thực hiện đường lối đối ngoại: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối
tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát
triển". Điều này đã thể hiện rõ nội dung nào dưới đây?
A. Quan hệ nhân nhượng.
B. Quan hệ hữu nghị.
C. Chính sách mở cửa.
D. Bảo vệ hồ bình.
Câu 34: Khi gặp một người nước ngoài sang Việt Nam du lịch, họ đang cần sự giúp đỡ, em sẽ
chọn hành động nào dưới đây cho phù hợp với tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
A. Nên xa lánh vì có thể bị lừa.
B. Khơng quen biết gì nên khơng giúp.
C. Giúp đỡ họ theo khả năng của minh.
D. Không biết tiếng nên khơng giúp được.
Câu 35: Nhờ có mối quan hệ thân thiết với nhiều quốc gia trên thế giới nên Việt Nam đã có cơ hội
nào dưới đây?
A. Thử nghiệm thành cơng vũ khí hạt nhân.
B. Can thiệp được vào công việc nội bộ nước khác.


C. Tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của các nước.
D. Bản bất cứ hàng hoá nào sang nước khác đều được.
Câu 36: Việt Nam ln thể hiện tình đoàn kết, hũy nghị với bạn bè thế giới bằng việc ln:
A. Coi trọng hàng hóa nước ngồi hơn
B. đề cao nước khác hơn Việt Nam

C. Đề cao nước ta hơn các nước khác

D, tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống, hằng ngày.
Câu 37: Cần phải có sự hợp tác quốc tế trong quyết những vấn đề nào dưới đây?
A. Xây dựng cơ sở hạ tầng ở các địa phượg,
B. Tun truyền phịng, chống tai nạn, thương tích,
C. Giải quyết những vấn đề bức xúc có tính tồn cầu,
D. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác,
Câu 38: Việt Nam là một trong những thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) vào thời gian nào?
A. 28/7/1995
B. 27/8/1995
C. 15/8/1997
D. 18/7/1998
Câu 39; Việt Nam là thành viên của tổ chức nào dưới đây?
A. Tổ chức hợp tác Thượng Hải.
B. Tổ chức Thương mại thế giới.
C. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa,
D. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế,
Câu 40: Việt Nam là một trong những thành viên tham gia sáng lập tổ chức nào dưới đây?
A. APEC
B. WTO.


C. ASEAN
D. ASEM
Câu 41: Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm nào?
A. Năm 1995,
B. Năm 2000,
C. Năm 2007,
D. Năm 2005,
Câu 42: Những vấn đề như ơ nhiễm mơi trường, đói nghèo,... chỉ giải quyết một cách hiệu quả khi

có sự hợp tác quốc tế vì đó là những vấn đề
A. bức xúc mang tính tồn cầu.
B. hết sức quan trọng của nhiều nước,
C. thách thức to lớn của một số nước nghèo,
D. vô cùng nguy hiểm của các nước kém phát triển.
Câu 43: Nội dung nào dưới đây sai khi nói về nguyên tắc hợp tác của Nhà nước
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Nước lớn cần can thiệp vào công việc nội bộ của nước bẻ.
C. Không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.
D. Giải quyết các bất đồng bằng thương lượng hoà bình.
Câu 14: Nội dung nào dưới đây khơng phải là vấn đề mang tính cấp thiết tồn cầu?
A. Dịch bệnh.
B. Ơ nhiễm mơi trường,
C. Mâu thuẫn sắc tộc.
D. Bất bình đẳng giới,
Câu 45: Để hợp tác hiệu quả và bền vững, đòi hỏi các bên tham gia hợp tác
A. phải tuyệt đối trung thành với nhau.
B. phải chấp nhận mọi thiệt thịi về minh.
C. phải ln hi sinh vì lợi ích của người khác.


D. khơng làm phương hại đến lợi ích của nhau.
Câu 46: Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở
A. chấp nhận thua thiệt.
B. một bên phải được lợi.
C. bình đẳng cùng có lợi.
D. phần đóng góp bằng nhau.
Câu 47: Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu thì
hợp tác được coi là
A. yếu tố ngẫu nhiên.

B. vấn đề tạo ra sự phức tạp.
C. vấn đề không khả quan.
D. xu thế tất yểu, khách quan.
Câu 48: Nội dung nào dưới đây thể hiện đúng quan điểm hợp tác?
A. Hợp tác để cùng phát triển.
B. Phải có lợi nhiều mới hợp tác.
C. Quốc gia kém phát triển mới cần hợp tác.
D. Hợp tác đem lại lợi ích chủ yếu cho các nước lớn,
Câu 49: Biện pháp nào dưới đây là biện pháp rèn luyện cho học sinh phổ thông tinh thần hợp tác?
A. Chỉ nên hợp tác với bạn thân.
B. Chỉ nên hợp tác với các bạn cùng trường.
C. Hợp tác với các bạn trong và ngoài trường.
D. Tham gia tất cả các câu lạc bộ mà mình biết.
Câu 50: Việc làm nào dưới đây khơng thể hiện ý thức bảo vệ hồ bình?
A. Thiết lập mối quan hệ hữu nghị.
B. Hợp tác cùng giúp đỡ nhau phát triển.
C. Ủng hộ việc thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
D. Tích cực xây dựng các quan hệ đối


ngoại,
Câu 51: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tinh thần u hồ bình?
A. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hồ bình.
B. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa.
C. Dùng sức mạnh để giải quyết các mâu thuẫn.
D. Lắng nghe, quan tâm đến những người khác.
Câu 52: Ý kiến nào dưới đây là sai khi nói về ý nghĩa của việc kế thừa và phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Giữ gìn và phát huy lối sống tốt đẹp của cha ông ta.
B. Tạo nên sức mạnh cho dân tộc ngày càng phát triển.

C. Tạo ra sự phức tạp cho quá trình phát triển của dân dộc.
D. Góp phần vào sự phát triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc.
Câu 53: Một nhóm bạn học sinh lớp 9A tranh luận với nhau về vấn đề trách nhiệm bảo vệ hồ bình
và có rất nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra. Theo em, quan điểm nào dưới đây thể hiện đúng
về trách nhiệm bảo vệ hồ bình?
A. Là trách nhiệm của riêng từng quốc gia.
B. Là trách nhiệm của tất cả mọi người trên thế giới.
C. Chỉ là trách nhiệm của lực lượng quốc phòng, an ninh,
D. Chỉ là trách nhiệm của những người đứng đầu các quốc gia.
Câu 54: Khi học bài Bảo vệ hồ bình, các nhóm thảo luận về cuộc chiến tranh chính nghĩa và phi
nghĩa đã có 2 ý kiến khác nhau:
Ý kiến 1: “Tất cả các bên tham gia chiến tranh dù chính nghĩa hay phi nghĩa đều phải bị lên án”.
Ý kiến 2: “Cần ủng hộ chiến tranh chính nghĩa và chống lại chiến tranh phinghĩa”.
Em chọn đáp án nào sau đây?
A. Đồng ý với ý kiến 1.
B. Đồng ý với ý kiến 2.
C. Đồng ý với cả 2 ý kiến.
D. Không đồng ý với cả 2.


Câu 55: Khi thảo luận về vấn đề trách nhiệm bảo vệ hồ bình, bạn M cho
rằng học sinh chỉ cần thể hiện tình u hồ bình khi đất nước có chiến
tranh. Bạn N và K ủng hộ quan điểm của bạn M. Còn bạn V và H phản đối
và đưa ra quan điểm là học sinh cần phải thể hiện trách nhiệm bảo vệ hồ
bình bằng hành động cụ thể. Những ai trong tình huống trên khơng thể
hiện đúng trách nhiệm bảo vệ hồ bình?
PHAMCE
A. Bạn M, bạn K và bạn N.
3. Bạn V và bạn .
C. Bạn M.

D. Bạn K, bạn N, bạn V và bạn H.
Câu 56: Khi học chủ đề trách nhiệm của thanh niên với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hóa,
trong q trình trao đổi thảo luận bạn A có quan điểm:“Được đến đâu thì hay đến đó”, “Nước đến
chân mới nhảy”. Nếu tham gia cuộc tranh luận đó, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù
hợp?
A. Đồng tình ủng hộ bạn,
B. Lờ đi coi như không biết,
C. Phản đổi một cách quyết liệt.
D. Giải thích nhẹ nhàng để bạn hiểu.
Câu 57: Khi thảo luận về việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có rất nhiều ý
kiến khác nhau được đưa ra. Theo em, ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Hiện nay, việc kế thừa nhiều truyền thống dân tộc là lỗi thời.
B. Chỉ cần kế thừa một số phong tục tập quán của địa phương là đủ.
C. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc luôn cần thiết trong mọi thời đại.
D. Kế thừa và phát huy truyền thống lâu đời của dân tộc khiến kìm hãm sự
phát triển.
Câu 58: Lâm tâm sự với Tuấn: “Trong thời kì hội nhập và phát triển như ngày
nay thì truyền thống của dân tộc khơng cịn quan trọng nữa”. Nếu là Tuấn, em


sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?
A. Khơng nói gì vì đó là quan điểm của bạn.
B. Cảm thấy buồn, phản đối và cáu gắt với bạn.
C. Phân tích cho bạn hiểu ý nghĩa của truyền thống,
D. Chê bai bạn thiếu hiểu biết và không chơi với bạn.
Câu 59: Khi học bài: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, T
tâm sự với M: "Mình khơng thích các loại hình nghệ thuật dân tộc như: dân ca,
quan họ, cải lương,... vì mình thấy nó rất lạc hậu”. Nếu là M, em sẽ chọn cách
ứng xử nào dưới đây cho phù hợp nhất?
A. Phản đối gay gắt và không chơi với bạn nữa.

B. Im lặng, kệ bạn nói vì đó là quan điểm của bạn.
C. Phân tích cho bạn hiểu suy nghĩ đó của bạn là sai.
D. Đồng tình, ủng hộ bạn vì thấy quan điểm đó hiện đại.
Câu 60: Nhân ngày 30-4 nhà trường tổ chức buổi ngoại khố tìm hiểu nạn nhân chất độc màu da
cam và quyên góp ủng hộ các gia đình bị nhiễm chất độc da cam.H đến rủ M cùng đi thì M nói
rằng: "Mình cịn bạn xem phim nên không đi được". Nếu là 11, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới
đây cho phù hợp?
A. Im lặng và bỏ đi một mình.
B. Cố gắng khuyên và rủ bạn nên đi cùng.
C. Đến kể với các bạn trong lớp biết.
D, Tỏ ra khó chịu và cáu gắt với bạn,
Câu 61: Hưởng ứng lời kêu gọi “Toàn dân tham gia phòng, chống dịch Covid”, em H học sinh lớp
3 Trường Tiểu học X đã đem toàn bộ số tiền được mừng tuổi của mình đến Uỷ ban nhân dân
phường để ủng hộ, Việc làm của em X đã thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc?
A. Thể hiện bản thân.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Cần cù lao động.
D. Nhân nghĩa,


Câu 62: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Bài xích phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
B. Sưu tầm những món ăn và kiểu trang phục độc đáo của các dân tộc Việt Nam.
C. Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu.
D. Cổ vũ cho việc "tẩy chay" nhạc dân tộc của Việt Nam.
Câu 63: Khi học bài "Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc", T nói với các bạn:
Mình khơng thích các loại hình nghệ thuật dân tộc như; dân ca, chèo, tuổng, cải lương,... Vì mình
thấy nó rất lạc hậu. Em có nhận xét gì về quan điểm của bạn T?
A. Rất hiện đại.
B. Đáng để cho em học tập.

C. Phù hợp với giới trẻ hiện nay.
D. Thiếu hiểu biết về truyền thống của dân tộc.
Câu 64: K thường tâm sự với các bạn: “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam mình có mặc
cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình cịn lạc hậu lắm. Ngồi truyền thống đánh giặc, dân tộc
ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu”. Nếu là bạn của K, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây
cho phù hợp?
A. Chê bai bạn thiếu hiểu biết.
B. Khơng nói gì vì đó là quan điểm của bạn,
C. Phân tích cho bạn hiểu về các truyền thống của dân tộc.
D. Đồng tình với ý kiến của bạn về truyền thống của dân tộc.
Câu 65: Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau?
A. Tham gia đánh cãi nhau để bênh vực lẽ phải,
B. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh mẽ hơn.
C. Can ngân và giúp đỡ các bạn hoà giải.
D. Tránh đi, coi như khơng nhìn thấy, nghe thấy,
Câu 66: Trong một lần, Lan và Hoa đi du lịch ở Mĩ, một người Mĩ hỏi Lan: “Bạn đến từ nước
nào?". Lan trả lời: “Tôi đến từ Nhật Bản”. Hoa thắc mắc: “Chúng ta đến từ Việt Nam, sao cậu lại
nói là đến từ Nhật Bản”. Lan giải thích:“Vì Nhật Bản là nước giàu có, Việt Nam mình nghèo hơn.
Mình nói đến từ Nhật Bản họ sẽ tơn trọng mình hơn". Nếu là Hoa, em sẽ chọn cách ứng xử nào


dưới đây để phù hợp nhất?
A. Đồng ý ngay với ý kiến đó của bạn và làm theo.
B. Phản đối ngay gắt với bạn và khơng giải thích gì.
C. Thấy khơng đúng nhưng sợ mất lịng nên kệ bạn.
D. Giải thích, phân tích cho bạn hiểu như vậy là sai.
Câu 67: Các bạn lớp 9C hào hứng với buổi giao lưu cùng học sinh của một trường nước ngoài
sang Việt Nam tham quan, học tập. Trong buổi giao lưu, bạn T và Y chỉ giao lưu với bạn nào mà
mình có cảm tình. Thấy vậy, M và H góp ý cho bạn T và Y nhưng hai bạn bạn không đồng ý vì
cho rằng việc đó là quyền riêng tư của mình. Theo em, bạn nào dưới đây hiểu khơng đúng về bảo

vệ hồ bình?
A. Bạn T và M.
B. Bạn T và Y
C. Bạn H và M.
D. Bạn Y và H.
Câu 68: T là người có quốc tịch nước ngồi và mới chuyển về Việt Nam học tập và sinh sống vì bố
mẹ T chuyển đến Việt Nam làm việc. Do có làn da đen nên trong lớp T chỉ có hai bạn chơi cùng là
E và G. Các bạn khác thường hay chọc ghẹo, lấy nước da của T làm trị đùa, thậm chí Y và K cịn
xúc phạm khiến T bị tổn thương. Theo em, bạn nào dưới đây đã thể hiện không đúng mối
quan hệ hữu nghị với bạn bè thế giới?
A. Bạn E và G.
B. Bạn Y và K.
C. Bạn K và G.
D. Bạn E và Y.
Câu 69: Sắp đến kì thi cuối năm, H và K rủ thêm T và N cùng làm đề cương ôn tập nhưng T và N
từ chối vì cho rằng mình học giỏi hơn, mình tự làm được và cho hai bạn H và K làm cùng mình sẽ
khơng hiểu hết bài, các bạn sẽ lợi dụng mình. Theo em, bạn nào dưới đây đã hiểu sai về hợp tác?
A. Bạn H và K.
B. Bạn N và K.
C. Bạn H và T.
D. Bạn T và N.


Câu 70: Trong giờ sinh hoạt lớp 9D, H đưa ra sáng kiến vận động. Các bạn trong lớn thu gom giấy
vụn để vừa sạch môi trường, vừa gâyquỹ ủng hộ các bạn nghèo trong lớp. Bạn T phản đối vì cho
rằng các bạn trong lớp dã học vất vả rồi nên để cho các bạn nghỉ ngơi, nếu muốn gây quỹ mỗi bạn
góp 50,000 đồng là đủ. Nếu là thành viên trong lớp, cm sẽ chọn phương án nào dưới đây cho phù
hợp nhất?
A. Kệ các bạn tranh luận, bỏ ra ngoài chơi,
B. Phản đối gay gắt và báo lại với giáo viên,

C. Đồng ý ln ý kiến đó và nộp 50.000 đồng.
D. Phân tích để T hiểu việc bạn đưa ra là đúng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×