Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

CHỦ đề 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.5 KB, 12 trang )

CHỦ ĐỀ 5:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN VỀ VĂN HỐ,GIÁO DỤC VÀ KINH TẾ

(BÀI 13, 14)
Câu 1: Cơng dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và
quy mô kinh doanh là thể hiện quyền tự do
A. kinh doanh.
B. cơ bản.
C. lao động.
D. dân chủ,
Câu 2: Quyền tự do kinh doanh của cơng dân có nghĩa là cơng dân có quyền
A. kinh doanh bất cứ mặt hàng nào.
B. làm mọi cách để có được lợi nhuận cao.
C. kinh doanh khơng cần đăng kí kinh doanh,
D. lựa chọn mặt hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Câu 3: Theo quy định của pháp luật, bất cứ người kinh doanh nào cũng phải thực
hiện nghĩa vụ
A. kê khai đúng số vốn.
B. thu hút nguồn viện trợ.
C. thế chấp mọi tài sản.
D. mở rộng quy mô.
Câu 4: Tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật được hiểu là công dân được
kinh doanh
A. mọi mặt hàng mà không cần đăng kí kinh doanh,


B. đúng mặt hàng kê khai nhưng không cần giấy phép.
C. tất cả những mặt hàng mang lại nhiều lợi nhuận.
D. đúng mặt hàng đã kê khai và được cấp giấy phép.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, đóng thuế là
A. sự tự nguyện của công dân.


B. nghĩa vụ của công dân.
C. nộp tiền cho ngân sách nhà nước.
D. trách nhiệm không bắt buộc.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, mị doanh nghiệp đều có quyền
A. lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh..
B. nộp thuế theo quy định.
C. kinh doanh đúng ngành hàng
D. xin miên giảm thuê trong kinh doanh.
Câu 7: Theo Hiến pháp 2013, đối vớỈ Imỏi công dân lao động là
A. nghĩa vụ và trách nhiệm.
B. bổn phận.
C. quyền lợi,
D. quyền và nghĩa vụ.
Câu 8: Theo quy định của Bộ luật Lao động, độ tuổi của người lao động là tứ dù
bao
nhiêu tuổi trở lên
A. 12 tuổi.
B. 13 tuổi


C. 14 tuổi.
D. 15 tuổi.
Câu 9: Văn bản luật có tính pháp lí cao nhất khẳng định lao động là quyền và nghĩa
vụ của công dân là
A. Hiến pháp.
B, Bộ luật Lao động.
C. Bộ luật Dân sự.
D, Luật Doanh nghiệp.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, với những công việc nặng nhọc, nguy hiểm,
không được sử dụng lao động ở độ tuổi nào dưới đây?

A. Dưới 18 tuổi.
B. Trên 18 tuổi.
C. Đủ 18 tuổi.
D. 19 tuổi
Câu 11: Các hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm đều
được Nhà nước
A. khuyến khích.
B. bảo hộ.
C. bảo vệ.
D. động viên.
Câu 12: Người kinh doanh phải tuân theo quy định của pháp luật và chủ thể quản
lí nào dưới đây?
A. Nhà nước.


B. Thị trường.
C. Khách hàng.
D. Chính phủ.
Câu 13: Pháp luật cho phép kinh doanh ngành, nghề nào dưới đây?
A. Dịch vụ tổ chức sự kiện.
B. Các chất ma tuý.
C. Các loại hoá chất, khoáng vật..
D. Động vật quý hiếm,
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, ngành nghề nào dưới đây không bị cấm
kinh doanh?
A. Pháo nổ.
B. Ma tuý.
C. Vũ khí, chất cháy nổ.
D. Phẫu thuật thẩm mĩ.
Câu 15: Nhà nước sử dụng thuế để thực hiện hoạt động nào dưới đây?

A. Xây dựng các cơng trình cơng cộng phục vụ Nhân dân.
B. Trả lương cho công nhân trong các doanh nghiệp tư nhân.
C. Đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống ngân hàng tư nhân.
D. Chi trả học phí cho người học ở các cơ sở đào tạo nước ngoài,
Câu 16: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện tác
dụng của thuế đối với Nhà nước?
A. Ôn định thị trường,
B. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế.


C. Phát triển kinh tế theo định hướng.
D. Tăng thu nhập cá nhân,
Câu 17: Trong hoá đơn thanh toán tiền điện hằng tháng của mỗi gia đình, có một
khoản thuế phải nộp, đó là thuể nào dưới đây?
A. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
B. Thuế giá trị gia tăng.
C. Thuế thu nhập cá nhân.
D. Thuế nhập khẩu.
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, kinh doanh mặt hàng nào dưới đây phải chịu
thuế thu nhập đặc biệt?
A. Sản xuất nước sạch, đồ dùng dạy học.
B. Sản xuất ô tô từ 5 chỗ ngồi trở lên.
C. Dịch vụ tư vấn pháp luật.
D. Xuất và nhập khẩu lương thực, thực phẩm,
Câu 19: Phân bón được quy định là một trong những mặt hàng có mức thuế thấp
nước ta vì đây là mặt hàng
A. dễ sản xuất.
B. giá thành rẻ.
C. cần thiết đối với đời sống nhân dân.
D. nguồn nguyên liệu dồi dào.

Câu 20: Theo quy định của pháp luật, chủ thể nào dưới đây sẽ không được thành
lập và quản lý doanh nghiệp?
A. Sinh viên vừa ra trường.


B. Người chưa có việc làm.
C. Người tốt nghiệp quản trị doanh nghiệp.
D. Cán bộ, công chức nhà nước.
Câu 21: Trong các mặt hàng sau, mặt hàng nào được Nhà nước miễn thuế?
A. Xăng các loại.
B, Vàng mã, hàng mã.
C. Rượu dưới 20
D. Giống cây trồng.
Câu 22: Trong các quyền sau, đâu là quyền lao động của công dân?
A. Sử dụng đất.
B. Lựa chọn ngành nghề kinh doanh
C. Tìm kiếm việc làm.
D. Lựa chọn hình thức kinh doanh,
Câu 23: Người lao động vi phạm pháp luật lao động trong trường hợp nào dưới đây
A. Không trả đủ tiền công theo thoả thuận.
B. Không trả công cho người thử việc.
C. Tự ý bỏ việc không báo trước.
D. Kéo dài thời gian thử việc.
Câu 24: Công việc khai thác hầm mỏ không được sử dụng lao động có độ tuổi
nào sau đây?
A. Dưới 18 tuổi.
B. Durời 19 tuoi


Câu 25: Theo quy định của pháp luật, việc làm nào dưới đây vi phạm quyền và

nghĩa vụ lao động của cơng dân?
A. Đảm bảo an tồn cho người lao động.
B. Kéo dài thời gian thử việc,
C. Trả công lao động đúng quy định.
D. Kí hợp đồng với người lao động.
Câu 26: Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền lao động của cơng dân?
A. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh.
B. Tự do kết hôn theo quy định của pháp luật.
C. Tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm.
D. Chủ động mở rộng ngành nghề kinh doanh.
Câu 27: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật
lao động?
A. Người nông dân bỏ làm ruộng.
C. Khơng bảo vệ tài sản gia đình.
B. Học sinh đi học muộn, bỏ học.
D. Viên chức nghỉ việc khơng có lí do.
Câu 28: Hành vi nào dưới đây của người sử dụng lao động là vi phạm pháp luật
lao động?
A. Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động.
B. Không trả đủ tiền công theo thoả thuận.
C. Nghỉ việc dài ngày khơng rõ lí do.
D. Quyết định thay đổi kế hoạch công việc theo yêu cầu của sản xuất.


Câu 29: Ơng G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống nhưng thấy việc kinh
doanh thuận lợi nên ơng G làm hồ sơ xin đăng kí kinh doanh thêm dịch vụ ăn uống
ở hai địa điểm khác. Trong trường hợp này, ông G đã thực hiện quyền tự do kinh
doanh nào?
A. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh,
B. Tự chủ đăng ký kinh doanh.

C. Chủ động mở rộng quy mơ.
D. Khuyến khích phát triển trong kinh doanh,
Câu 30: Thấy chị M dự định mở cửa hàng kinh doanh hàng tiêu dùng, chú ruột
của chị là ông P đã tư vấn cho chị một số nghĩa vụ mà chị phải thực hiện khi kinh
doanh. Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây ông P tư vấn cho chị
M không phải là nghĩa vụ người kinh doanh?
A. Kê khai đúng số vốn.
B. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
C. Kinh doanh đúng mặt hàng ghi trong giấy phép.
D, Đóng thuế đúng quy định,
Câu 31: Trong giấy phép kinh doanh của cửa hàng nhà ông K có 6 mặt hàng,
nhưng Ban Quản lý thị trường kiểm tra thấy trong cửa hàng của ơng có bản tới 10
mặt hàng. Trong trường hợp này, ông K đã vi phạm quy định nào dưới đây về
kinh doanh?
A. Kê khai đúng số vốn.
B. Đóng thuế đúng quy định.
C. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh,
D. Kinh doanh khơng đúng mặt hàng ghi trong giấy phép.


Câu 32: Sau khi thoả thuận và kí kết với công ty M về tiền công, thời gian lao động
và các điều kiện khác, anh T đã được nhận vào làm việc tại công ty. Làm việc được
hơn một tháng, anh T thấy công ty khác trả lương cao hơn nên anh đã tự ý thôi việc
mà không báo trước cho Giám đốc công ty M, Việc làm của anh T đã vi phạm quy
định của luật nào dưới đây?
A. Luật Doanh nghiệp.
B. Luật Hơn nhân và gia đình.
C. Bộ luật Lao động.
D. Bộ luật Dân sự.
Câu 33: M là công nhân làm việc cho công ty điện tử Sam Sung được 3 năm.

Thấy bạn mình là H đang làm cho công ty Habook lương cao hơn, công việc nhàn
hơn nên M dã tự ý bỏ việc tại công ty Sam Sung mà không báo trước cho công ty.
Theo quy định của pháp luật, việc làm của M có vi phạm pháp luật lao động
khơng? Vì sao?
A. Có, vì M tự ý thơi việc khơng báo trước.
B. Khơng, vì đó là quyền của người lao động.
C. Có, vì hai cơng ty này khơng cùng lĩnh vực.
D. Khơng, vì M thực hiện đúng quyền của người lao động.
Câu 34: Ba anh H, Q và N cùng làm thủ tục xin giấy phép kinh doanh mặt hàng
vật liệu xây dựng. Khi anh H lên cơ quan chức năng làm thủ tục đăng kí nhưng
cán bộ P khơng làm thủ tục cho anh H vị cán bộ cho rằng mặt hàng vật liệu xây
dựng muốn kinh doanh phải có vốn lớn. Thấy vậy, anh N khơng làm thủ tục đăng
kí kinh doanh mà tự ý mở cửa hàng kinh doanh. Còn anh Q tìm hiểu luật để tiến
hành làm thủ tục kinh doanh. Trong trường hợp này, những ai dưới đây vi phạm


quyền tự do kinh doanh?
A. Anh H và Q.
B, Anh N và Q.
C. Anh N và cán bộ P.
D. Anh N, anh H và cán bộ P.
C. Dưới 20 tuổi, D. Dưới 22 tuổi,
Câu 35: Chị M lên cơ quan chức năng X làm thủ tục đăng kí kinh doanh mặt hàng
vật liệu xây dựng. Cán bộ cơ quan chức năng X đã khơng đăng kí cho chị M và
giải thích rằng mặt hàng kinh doanh là do Nhà nước quy định. Trong trường hợp
này, cán bộ cơ quan chức năng X đã vi phạm nội dung nào dưới dây của quyền tự
do kinh doanh?
A. Khuyến khích tự do liên kết.
B. Tích cực tìm kiếm thị trường
C. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh.

D. Chủ động mở rộng quy mô,
Câu 36: Sau khi tốt nghiệp đại học, H, K, L đã cùng nhau góp vốn để mở cơng ty
cổ phần. Việc làm của H, K, L thể hiện nội dung nào dưới đây về quyền tự do
kinh doanh?
A. Mở rộng quy mô kinh doanh.
B. Mở rộng ngành nghề kinh doanh.
C. Tự chủ đăng kí kinh doanh.
D. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
Câu 37: Anh Y kinh doanh các ngành nghề thủ công mỹ nghệ, chủ yếu sử dụng
lao động dưới 15 tuổi. Do việc kinh doanh phát triển nên anh Y muốn tuyển thêm


lao động, Thương cháu N mới 13 tuổi đã bị bố bắt ép khai thác than kiếm sống,
chị P giới thiệu cháu N làm việc cho anh Y. Trong trường hợp này, những ai vị
phạm pháp luật lao động?
B. Anh Y và bố của N.
D. Anh Y.
A. Bố của N.
C. Bố của N, anh Y và chị P.
Câu 38: Ông B dạy nghề cho những thanh niên mới lớn (từ 15 tuổi trở lên) trong
làng, sau đó tuyển các em vào làm việc tại xưởng sản xuất đồ mĩ nghệ của mình và
trả lương theo thoả thuận. Khẳng định nào dưới đây là nhận xét đúng về ơng B?
A. Ơng B là người tốt vì đã tạo việc làm cho người lao động.
B. Ông B làm như thế là lợi dụng sức lao động của người khác.
C. Ông B nên chấm dứt việc này vì như thế là bóc lột người khác.
D. Ơng B đã trục lợi từ việc bóc lột sức lao động của người khác.
Câu 39: Khi làm việc giúp cho gia đình chị B, bà M có quyền yêu cầu gia đình
chị B thực hiện việc làm nào dưới đây để bảo vệ quyền lao động cho mình?
A. Kí hợp đồng theo quy định của pháp luật.
B. Đảm bảo tất cả mọi quyền lợi cho mình,

C. Chỉ sắp xếp cơng việc nhẹ, đơn giản cho mình.
D. Đóng bảo hiểm y tế, thân thể cho mình.
Câu 40: Trong giờ học môn Giáo dục công dân, các bạn học sinh thảo luận về
trường hợp của ông V (cán bộ đã nghỉ hưu) có cửa hàng kinh doanh các mặt hàng,
tiêu dùng nhưng ơng cho rằng mình khơng có trách nhiệm nộp thuế. Các bạn học


sinh đưa ra một số cách giải thích khác nhau về trường hợp của ơng V. Theo
cách giải thích nào dưới đây là đúng?
A. Ông V phải nộp thuế theo quy định của pháp luật,
B. Hộ kinh doanh nhỏ lẻ thì khơng cần phải đóng thuế,
C. Thuế chỉ áp dụng cho các cơng ty, doanh nghiệp lớn,
D. Chỉ có cán bộ nhà nước thì mới phải nộp thuế khi kinh doanh,
Câu 41: Hùng (15 tuổi), em được một người quen giới thiệu đến học nghề ở một
xưởng sản xuất trên thành phố, Ông chủ xưởng cam kết sẽ dạy nghề cho Hùng,
Nhưng đã gần 5 tháng nay, Hùng chưa được học nghề và cịn bị chủ xưởng bắt
làm những cơng việc nặng nhọc suốt từ sáng tới tối. Ông ta nói: “Đây là thời gian
thử thách, nếu cháu vượt qua chủ sẽ dạy nghề cho". Nếu là bạn của Hùng, em sẽ
chọn cách nào dưới đây để khuyên dùng cho đúng?
A. Cam chịu làm cho tới khi được ông chủ dạy nghề cho,
B. Ông chủ đã vi phạm pháp luật, khuyên bạn nên dừng lại.
C. Ông chủ xưởng đang giúp đỡ bạn nên bạn cần cố gắng.
D. Chủ xưởng là người tốt, đấy là cách giúp Hùng tiến bộ,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×