Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu ứng dụng hệ thống điều khiển tự động và giám sát trạm thông gió chính của công ty cổ phần than thống nhất vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

=======

======

NGUYỄN THỊ MINH THÙY

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ
ĐỘNG VÀ GIÁM SÁT TRẠM THƠNG GIĨ CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THAN THỐNG NHẤT- VINACOMIN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

HÀ NỘI – 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

=======

======

NGUYỄN THỊ MINH THÙY

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
TỰ ĐỘNG VÀ GIÁM SÁT TRẠM THƠNG GIĨ CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THAN THỐNG NHẤT- VINACOMIN


Chuyên ngành:Tự động hóa
Mã số: 60.52.60

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN CHÍ TÌNH

HÀ NỘI – 2012


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Khi sản lượng của mỏ than hầm lò tăng, chiều sâu khai thác mỏ càng lớn, hệ
thống thơng gió sẽ phức tạp, nhiều thông số thay đổi, các yêu cầu đặt ra cho hệ
thống tự động hoá điều chỉnh tốc độ quạt đưa lưu lượng gió phù hợp cung cấp cho
hệ thống khai thác hầm lò. Đề tài " Nghiên cứu ứng dụng hệ thống điều khiển tự
động và giám sát trạm thông gió chính của Cơng ty cổ phần than Thống NhấtVinacomin"
sẽ giải quyết vấn đề nâng cao chất lượng của hệ thống tự động hố thơng gió
mỏ, đáp ứng phần nào các yêu cầu đặt ra cho hệ thống tự động hóa thơng gió mỏ
hiện đại.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Sử dụng phần mềm Ventsim mô phỏng hệ thống thơng gió mỏ, để từ đó đưa ra
các thuật tốn điều khiển hợp lý. Ứng dụng PLC-Biến tần trong hệ thống trạm quạt
thơng gió mang lại lợi ích kinh tế - kỹ thuật góp phần vào việc hiện đại hóa ngành
mỏ Việt Nam.
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu mạng thông gió mỏ than Thống Nhất, từ đó đưa ra các biện pháp

điều khiển tự động hóa.
Mạng thơng gió mỏ, trạm quạt, các phương pháp điều khiển trạm mạng thơng
gió mỏ thỏa mãn các yêu cầu đặt ra trên cơ sở ứng dụng PLC-Biến tần – Động cơ.
Các vấn đề cần giải quyết là mơ tả tính tốn cho hệ thống thơng gió mỏ, từ đó
xây dựng thuật tốn điều khiển hệ thống tự động hố thơng gió cho khu vực Lộ trí
Cơng ty TNHH- MTV than Thống Nhất.
4. Các phương pháp nghiên cứu
Triệt để tận dụng ưu điểm của các phần mềm mô phỏng hệ thống. Nghiên cứu,
đi sâu vào lập trình PLC-Biến tần để giải quyết bài tốn tự động hóa thơng gió mỏ
than Thống Nhất
Trên cơ sở phân tích các phần mềm trên thế giới lựa chọn phương pháp mô
phỏng mạng hợp lý, tổng hợp hệ thống điều khiển trên cơ sở nghiên cứu và phối
hợp các phương pháp điều khiển riêng.
5. Những đóng góp của luận văn
- Phân tích tổng quan về các hệ thống truyền động điện quạt gió chính của một
số mỏ than Thống Nhất.


2
- Phân tích chi tiết đặc điểm của cơng nghệ khai thác than Việt Nam trong
những năm gần đây và trong tương lai.
- Mơ phỏng chính xác mạng thơng gió và đề xuất tốc độ quạt phù hợp nhằm
thỏa mãn các yêu cầu đặt ra nhằm giảm thiểu thiết bị cảm biến - chấp hành.
- Ứng dụng tin học hiện đại Ventsim mơ phỏng mạng thơng gió mỏ phù hợp
với điều kiện thực tế để xác định lưu lượng và hạ áp làm cơ sở chọn tốc độ quạt hợp
lý, đảm bảo các điều kiện làm việc và vận hành nhằm giảm chi phí điện năng.
- Ứng dụng hệ PLC - Biến tần để điều khiển một số khâu chính trong hệ thống
thơng gió mỏ Thống Nhất.



3

Chương 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC THAN TRONG MỎ
HẦM LỊ CỦA CƠNG TY TNHH MTV THỐNG NHẤT
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
1.1.1. Vị trí địa lý của mỏ
Khu Lộ Trí- Cơng ty than Thống Nhất nằm ở phía Bắc thị xã Cẩm Phả, Tỉnh
Quảng Ninh, có diện tích khoảng 5,5km2.
+ Phía Bắc giáp khống sàng than Khe Chàm, Khe Tam.
+ Phía Đơng giáp mỏ than Đèo Nai.
+ Phía Nam giáp thị xã Cẩm Phả.
+ Phía Tây giáp khoáng sàng Khe Sim (Theo đứt gãy F.B).
Theo quyết định phê duyệt quy hoạch điều chỉnh ranh giới các mỏ than thuộc
Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam số 1122/QĐ-HĐQT ngày
16/5/2008. Khu Lộ Trí có toạ độ như sau:
1.1.2. Địa hình
Khống sàng Lộ Trí là phần Nam của dải chứa than Cẩm Phả. Địa hình vùng
mỏ mang nhiều đặc điểm vùng rừng, núi ven biển, độ cao các đỉnh núi trung bình
200 ÷ 300 m, đỉnh cao nhất +439,6 m. Các dãy núi có phương kéo dài á vĩ tuyến, từ
Khe Sim đến Đông Quảng Lợi. Tồn bộ diện tích phía Tây Nam là thung lũng,
được tạo thành do công ty than Thống Nhất khai thác lộ thiên công trường +110.
Trên mặt, thảm thực vật rừng khơng cịn nhiều, sườn núi khá dốc, dễ bị xói lở trong
mùa mưa.
Đặc điểm địa hình, nên nước mặt khơng tồn tại lâu, hướng dịng chảy về phía
Nam và Đơng Nam Lộ Trí.
1.1.3. Khí hậu
Khí hậu khu mỏ mang những nét đặc trưng của vùng nhiệt đới gió mùa. Mùa
mưa thường từ tháng 5 đến tháng 10 (tháng 7 và tháng 8 thường có mưa to và bão).
Lượng mưa tháng cao nhất khoảng 1089mm, Tổng lượng mưa lớn nhất trong mùa

mưa là 2850mm (vào năm 1966). Số ngày mưa lớn nhất trong năm là 103 ngày.
Tổng lượng mưa lớn nhất trong năm là 3076mm.
Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Số ngày mưa lớn nhất
trong mùa khô là 68 ngày (vào năm 1967). Lượng mưa lớn nhất trong mùa khô


4
892mm (vào năm 1976). Tháng 4 thường là tháng mưa nhiều nhất của mùa khơ.
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 290÷300C, cao nhất là 370C, lạnh nhất là 50÷80C.
1.2. Đặc điểm địa chất khu mỏ
1.2.1. Đặc điểm địa tầng
Địa tầng chứa than khu Lộ Trí- Cơng ty than Thống Nhất bao gồm trầm tích
hệ Trias thống thượng, bậc Nori-Rêti- Hệ tầng Hòn Gai (T3n-rhg) phủ bất chỉnh
hợp trên đá vơi có tuổi Carbon - Pecmi sớm (C3 - P1).
* Phụ hệ tầng Hòn Gai dưới (T3n - r)hg1:
Phụ hệ tầng này lộ ra ở phía Nam khống sàng, với chiều dầy khoảng 300m,
thành phần cơ bản là cuội kết xen kẽ một số lớp mỏng cát kết, bột kết, sét kết và
một số lớp than mỏng khơng có giá trị cơng nghiệp.
* Phụ hệ tầng Hịn Gai giữa (T3n - r)hg2:
Cột địa tầng có chiều dày từ 700m ÷ 1000m bao gồm các đá chủ yếu như: cuội
kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết, và các vỉa than.
Qui luật trầm tích của các vỉa than khá phức tạp. Chiều dầy địa tầng chứa than
tăng dần từ Nam lên Bắc và từ Tây sang Đông. Hệ số chứa than tập trung chủ yếu ở
phần trung tâm (nếp lõm Lộ Trí). Càng lên phía Bắc địa tầng chứa than dầy lên
nhưng chiều dầy các vỉa than bị vát mỏng dần.
* Phụ hệ tầng Hòn Gai trên (T3n - r)hg3:
Đây là phụ hệ tầng trên cùng, nằm chuyển tiếp trên vách Vỉa H(5). Diện
phân bố hạn chế, nhỏ hẹp ở phần phía Bắc tiếp giáp với đứt gãy A-A. Đặc điểm
trầm tích của phụ hệ tầng là đá hạt thơ, nguồn gốc lục địa. Thành phần thạch học
bao gồm: Sạn kết, cuội kết, cát kết, bột kết. Đặc tính phân bố không rõ ràng. Các vỉa

than ở phụ hệ tầng này khơng có giá trị cơng nghiệp.
1.2.3. Đặc điểm cấu tạo các vỉa than
Khống sàng than Lộ Trí theo địa tầng từ dưới lên có các vỉa than sau: Dưới
cùng là vỉa Mỏng(1), tiếp theo là chùm vỉa Dày(2) gồm 27 phân vỉa, đây là chùm
vỉa có giá trị cơng nghiệp nhưng có cấu tạo rất phức tạp. Trên chùm vỉa Dày(2) là
vỉa Trung gian(3) [V.TG(3)], trên V.TG(3) là chùm Vỉa G(4) và trên cùng là Vỉa
H(5). Trong dự án này chỉ quan tâm đến chùm vỉa Dày(2) gồm 27 phân vỉa được
mô tả từ trên xuống như sau:
1.2.4.Chất lượng than
Sơ lược đặc tính kỹ thuật cơ bản của khống sàng than Lộ Trí, tính chung
cho các vỉa, như sau:
- Độ ẩm phân tích (Wpt) thay đổi từ 0,31% ÷ 11,64%, trung bình 2,11 %.


5
- Chất bốc của than (Vch) thay đổi từ 2,57% ÷ 26,27%, trung bình 6,22%.
- Nhiệt lượng cháy (Qch) thay đổi từ 5413 ÷ 9664, trung bình 8482 Kcal/kg.
- Nhiệt lượng khơ Qk thay đổi từ 3283÷9145, trung bình 7510 Kcal/kg.
- Tỷ trọng than (d) thay đổi từ 1,03g/cm ÷ 2,38, trung bình 1,45g/cm3.
- Lưu huỳnh (Sch) thay đổi từ 0,02% ÷ 2,52%, trung bình 0,49%.
- Độ tro trung bình cân (AkTBC) thay đổi từ 1,10% ÷ 39,65%, trung bình
11,88%.
- Độ tro hàng hố (AkHH) thay đổi từ 3,17% ÷ 26,24%, trung bình 14,27%.
Than của khu Lộ Trí có nhãn hiệu Antraxit và bán Antraxit, chúng là than
năng lượng có chất lượng tốt có thể sử dụng trong nhiều ngành kinh tế quốc dân.
Thể trọng lớn (DL ) dùng để tính trữ lượng cho các chùm vỉa được tổng hợp
theo báo cáo thăm dị tỉ mỉ Đơng Lộ Trí năm 1980 của Hồ Minh Tâm. Qua tổng hợp
lấy thể trọng lớn (DL): 1,45 cho các phân vỉa.
1.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình
1.3.1 Đặc điểm địa chất thuỷ văn

* Đặc điểm nước mặt
Trong khu vực các suối đều là suối cạn, chỉ có nước trong những ngày mưa.
Nước mặt chỉ có trong hồ Bara và moong khai thác lộ thiên +110.
Hồ Bara: Hồ Bara là hồ nhân tạo. Cuối năm 1923, người Pháp đã ngăn các khe
núi tạo hồ chứa nước. Hồ Bara nằm phía Đơng Bắc cách khu khai thác IV-A của mỏ
Thống Nhất khoảng 500m. Theo các tài liệu trước đây diện tích hồ khoảng
400.000m2, mực nước cao nhất +361,99 (tháng 3 năm 1962) thấp nhất +341,99.
* Đặc điểm nước dưới đất
Nhìn chung, phức hệ chứa nước trong trầm tích Đệ Tứ của khống sàng Lộ Trí
thuộc loại nghèo nước, các lớp chứa nước chỉ phân bố tập chung ở phần phía Nam
khu mỏ. Nước mưa, nước mặt là nguồn cung cấp trực tiếp cho phức hệ chứa nước
trầm tích Đệ Tứ. Đối với việc khai thác lộ thiên, phức hệ chứa nước này sẽ ảnh
hưởng đến việc tháo khơ moong, ngồi ra với khai thác hầm lị nước mặt có khả
năng thẩm thấu nên cũng ảnh hưởng rất lớn đến lưu lượng nước chảy vào mỏ.
1.3.2 Đặc điểm địa chất cơng trình
Trầm tích chứa than bao gồm các loại đá sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết đá
sét và các vỉa than. Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý đá xem bảng sau:
Đặc tính các vỉa than:


6
Các vỉa than ở mỏ Lộ Trí có cấu tạo khá phức tạp, chiều Dày(2) các phân vỉa
của vỉa Dày(2) mà các cơng trình gặp vỉa bắt được thay đổi từ 0,14m đến 85,76 m
thường ít ổn định biến đổi liên tục theo cả đường theo đường phương, hướng dốc.
Trong các phân vỉa có từ 0 đến 15 lớp kẹp. Những lớp kẹp này cũng gây khó
khăn khi khai thác các vỉa có chiều Dày(2) lớn. Các phân vỉa than bị phân cắt và
uốn nếp khá phức tạp, về phía Tây, phía Bắc khống sàng mật độ chứa than giảm
dần, chiều Dày(2) vỉa mỏng. Về phía Đơng, mất độ chứa than tăng dần nhưng phân
nhánh rất phức tạp, các vỉa than thoải dần, nhưng chiều Dày(2) vỉa thường biến
động phức tạp.

1.4.Đặc điểm khí mỏ
1.4.1. Thành phần, độ chứa khí, đặc điểm phân bố khí mỏ
Kết quả phân tích cho thấy các mẫu khí của khống sàng than Lộ Trí đều có
các chất khí : Ni tơ (N2), Cacbonic (CO2), Hyđrơ (H2) và khí Mê tan (CH4). Hàm
lượng, độ chứa khí tự nhiên và đặc điểm phân bố các loại khí chủ yếu như sau:
Bảng 1.1: Phân loại mỏ theo độ thốt khí Mêtan
Loại mỏ theo khí Mêtan

Độ thốt khí Mêtan tương đối của mỏ
(m3/T-ngày đêm)

I

<5

II

Từ 5 đến <10

III

Từ 10 đến < 15

Siêu hạng

≥ 15, những mỏ có nguy hiểm xì khí

Nguy hiểm phụt khí bất ngờ

Mỏ hầm lị khai thác các vỉa nguy hiểm

phụt than và khí bất ngờ

Qua kết quả nghiên cứu khí mỏ trong giai đoạn thăm dị tỷ mỉ khu Lộ Trí, dựa
vào bảng phân chia các đới khí của Viện nghiên cứu than thuộc Cộng hồ Liên bang
Nga ( Liên Xô cũ ) các tác giả đã chia địa tầng khu mỏ thành 2 đới chứa khí.
- Đới khí phong hố: xuất hiện từ mặt địa hình tới vách vỉa dày
- Đới khí Mê tan : Xuất hiện chủ yếu từ vách vỉa dày trở xuống (chiều sâu
dưới vỉa dày chưa được nghiên cứu kỹ nên chưa xác định được giới hạn chứa
khí.).Theo các tài liệu tính tốn độ giàu khí Mê tan (CH4) tương đối của mỏ Đơng
Lộ Trí khơng lớn, tối đa tính cho một ngày đêm khơng q 4m3/T.ng.đêm, ngược
lại độ giàu khí tương đối của khí cácbonníc (CO2) rất lớn, tối đa có ngày lên tới
81,32m3/T.ng.đêm, trung bình đạt 30,0m3/T.ng.đêm


7
Khí cháy nổ (CH4) tăng dần theo chiều sâu, hoặc tập trung ở những nếp lồi,
những vòm nhỏ ở 2 cánh những đứt gãy, ở một số nơi đã có hiện tượng phụt khí và
cháy khí, nên những cơng trình khai thác trong những phạm vi trên cần có biện
pháp đề phịng thích hợp. Khí N2 giảm dần theo chiều sâu. Khí Cácbonic(CO2) từ
mặt địa hình tới chiều sâu - 60 có chiều hướng tăng dần theo chiều sâu. Khi khai
thác vào các đới huỷ hoại lớn của đứt gẫy, gần các tầng và phân tầng khai thác cũ,
phần vòm của nếp lồi cần đề phịng khí đọng tụ hoặc các túi khí...
Đặc điểm độ chứa khí của mỏ có thể sơ bộ xác định là khí CH4 tăng dần theo
chiều sâu. Ngược lại khí N2 giảm dần theo chiều sâu. Khí CO2 từ bề mặt địa hình
cho đến chiều sâu -60m có chiều hướng tăng dần theo chiều sâu, từ mức -60m trở
xuống lạicó su hướng giảm dần theo chiều sâu.
1.4.2. Các yếu tố địa chất ảnh hưởng đến đặc điểm phân bố khí mỏ
* Ảnh hưởng của mật độ chứa than:
Mật độ chứa than ảnh hưởng quan trọng đến độ chứa khí và hàm lượng khí
cháy. ở khu vực chứa nhiều vỉa than có giá trị, chiều dày lớn, trữ lượng tập trung độ

chứa khí cháy- nổ (CH4+H2) cao hơn hẳn các nơi khác
- 35% các vụ nổ khí có liên quan đến trang thiết bị và hệ thống cung cấp điện
(theo thống kê giai đoạn từ 1973÷1985, tỷ lệ này chiếm 29÷31%)
- 22% vụ cháy nổ có liên quan điến hoạt động của hệ thống thơng gió, đặc
biệt là cơng tác thơng gió cục bộ khơng kịp tốc độ đào lò.
- 22% vụ cháy nổ là do việc tích tụ khí Mêtan cục bộ.
- 21% vụ cháy nổ là do các nguyên nhân khác.
* Ảnh hưởng của đứt gãy :
Các đứt gãy thuận có thể là điều kiện thuận lợi giúp các vỉa thốt khí. Như đứt
gãy F.A, F.B, Fα, F.P1.
Đứt gãy nghịch có thể là điều kiện tích tụ khí. Gần đứt gãy F.A1 có nhiều
điểm có hàm lượng khí H2 + CH4 tăng cao.
1.4.3. phân loại mỏ theo cấp khí
Căn cứ kết quả xác định độ chứa khí cháy nổ (CH4+H2) của các vỉa than, độ
giầu khí MêTan trong các lị khai thác của khống sàng so với quy phạm hiện hành
chúng tôi dự báo xếp loại Mỏ theo cấp khí khống sàng than Lộ Trí như sau:
Từ lộ vỉa đến mức -150m, dự báo xếp mỏ loại I đến II theo khí mỏ.
Từ mức -150m trở xuống, dự báo xếp mỏ loại III theo khí mỏ.


8
Tuy nhiên muốn có kết luận chính xác về độ chứa khí của khu mỏ để phục
vụ yêu cầu khai thác (nhất là khai thác hầm lị) cơng tác nghiên cứu khí ở khu thăm
dị cần được tiến hành nghiên cứu thêm.
Khu vực Lộ Trí trong các giai đoạn thăm dị đã được đầu tư nghiên cứu khí,
nhưng mới đạt mức thăm dò tỷ mỉ. Mật độ mẫu chưa đủ để đánh giá sự thay đổi độ
chứa khí của các vỉa than theo đường phương và hướng cắm của vỉa. Kết quả
nghiên cứu khí và thực tế khai thác ở khống sàng than Lộ Trí nhất là các vỉa phần
Đơng Lộ Trí đã cung cấp các thơng tin cần thiết, bổ ích cho thiết kế, khai thác than
của khống sàng Lộ Trí.

Với phần Tây Lộ Trí nói riêng và Lộ Trí nói chung, khi thiết kế khai thác phải
có những đầu tư cụ thể cho việc nghiên cứu khí mỏ. Bên cạnh đó cần chú ý tham
khảo, sử dụng tài liệu khí mỏ ở các khu lân cận phục vụ cho việc sản xuất than bảo
đảm an toàn, hiệu quả.
- Vì là khu vực có đặc điểm khí mỏ rất phức tạp nên khi có điều kiện cần có
phương án chi tiết cho việc nghiên cứu khí mỏ cho vùng than này.
- Những vị trí khai thác có nhiều khả năng xảy ra cháy nổ như nơi giao nhau
giữa lò chợ với thượng thơng gió... Cần được thơng gió tốt trước khi đi vào sản xuất
than. Cần đặt các trạm quan trắc khí thường xun tại các lị khai thác, để tránh xảy
ra cháy nổ khí Mê tan (CH4).


9

1.5 Nhận xét

Công ty cổ phần than Thống Nhất- Vinacomin là khu vực có đặc điểm khí
mỏ rất phức tạp nên khi có điều kiện cần có phương án chi tiết cho việc nghiên cứu
khí mỏ cho vùng than này.
Những vị trí khai thác có nhiều khả năng xảy ra cháy nổ như nơi giao nhau
giữa lò chợ với thượng thơng gió... Cần được thơng gió tốt trước khi đi vào sản xuất
than. Cần đặt các trạm quan trắc khí thường xuyên tại các lò khai thác, để tránh xảy
ra cháy nổ khí Mê tan (CH4).


10

Chương 2
GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THƠNG GIĨ TRONG MỎ HẦM LỊ
CỦA CƠNG TY TNHH MTV THỐNG NHẤT

2.1. Giới thiệu chung về kế hoạch thơng gió trong mỏ Hầm lị
2.1.1Các phương pháp thơng gió mỏ
Để thơng gió cho các đường lị nói riêng và cho tồn mỏ nói chung thường
sử dụng một trong ba phương pháp thơng gió chính sau:
Phương pháp thơng gió hút.
Phương pháp thơng gió đẩy.
Phương pháp thơng gió liên hợp (hút - đẩy).
Ngồi ra ở một số mỏ có quy mơ nhỏ, điều kiện địa lý và khai thác phù
hợp người ta còn sử dụng phương pháp thơng gió tự nhiên
Mỗi phương pháp có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Khi thiết kế
thơng gió phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của khu vực để lựa chọn phương pháp
thơng gió cho phù hợp.
2.1.2. Phương pháp thơng gió hút
Là phương pháp thơng gió mà áp suất khơng khí ở mọi điểm trong mỏ khi
quạt làm việc đều nhỏ hơn áp suất khí trời.
Người ta có thể sử dụng phương pháp thơng gió hút với một quạt hút ở trung
tâm ruộng mỏ hoặc với một số quạt đặt ở các cánh, các khu của ruộng mỏ.
- Ưu điểm của phương pháp thơng gió hút:
+ Do áp suất mọi điểm trong các đường lò đều nhỏ hơn áp suất khí trời nên
khi gặp sự cố, quạt ngừng làm việc, áp suất khơng khí trong lị dần dần tăng lên
bằng áp suất khí trời. Như vậy sẽ làm chậm lại sự thốt khí Mêtan vào trong đường
lị. Do đó ở các mỏ sâu và có khí mêtan đều dùng phương pháp thơng gió hút.
+ Khi sử dụng nhiều quạt gió hút đặt ở các khu ruộng mỏ hoặc các cánh có
tác dụng nâng cao cường độ và hiệu quả thơng gió. Đồng thời cho phép sử dụng
quạt có cơng suất nhỏ hơn.
- Nhược điểm của phương pháp thơng gió hút:
+ Khó sử dụng với mỏ nơng, vì ở đây hay có sự cố rị gió từ mặt đất đến
đường lị, sẽ mang các loại khí có hại thốt ra từ các khoảng đã khai thác làm xấu đi
nhanh chóng bầu khơng khí trong lị.
+ Gió bẩn chứa nhiều bụi than và khí có sẽ tập trung qua rãnh gió và quạt

nên quạt làm việc ít an tồn và thường xuyên phải làm sạch bụi ở rãnh gió.


11

+ Khi sử dụng nhiều quạt làm việc song song với nhau thì hiệu suất của các
quạt sẽ giảm đi, việc điều chỉnh lưu lượng gió phức tạp, tiêu thụ năng lượng tăng
lên vì một số quạt làm việc khơng kinh tế, tính ổn định của mạng gió kém.
Phương pháp thơng gió hút chỉ nên áp dụng ở các mỏ than khơng có tính tự
cháy, độ sâu khai thác từ 150m đến 200m, địa chất ổn định, vùng khai thác ít bị vị
nát và khơng có những khe nứt thơng với khí trời, mỏ có khí bụi nổ.
2.1.3. Phương pháp thơng gió đẩy
Là phương pháp thơng gió mà khí trời sau khi qua quạt gió tiếp nhận năng
lượng, áp suất tăng lên đến P1 được đưa vào đường lò. Trên đường dịch chuyển, áp
suất giảm dần cuối cùng thoát ra ngồi trời, lúc đó áp suất khơng khí trở lại bằng áp
suất khí trời P0. Độ giáng áp P1-P0 chính là hạ áp của mỏ.
- Ưu điểm:
+ Số lượng quạt sử dụng ít, phần lớn chỉ dùng quạt đặt ở trung tâm ruộng
mỏ.
+ Quạt gió làm việc ổn định, dễ điều chỉnh sự phân phối.
+ Khơng khí qua quạt là khơng khí sạch nên quạt làm việc lâu hơn, bền hơn
và an toàn.
+ Khi sử dụng phương pháp khai thác điều khiển đá vách bằng phá hoả tồn
phần, thơng gió đẩy tạo nên sự rị gió qua các kẽ nứt trên mặt đất như vậy các loại
khí có hại ở khu vực đất đá bị phá hỏa sau khi khai thác ít có khả năng thốt vào
đường lị.
+ Thơng gió đẩy thường có nhiều đường lị thốt lên mặt đất do đó mức độ
an tồn cao hơn và dễ tiến hành cơng tác cấp cứu mỏ.
- Nhược điểm:
+ Rị gió ở trạm quạt và nhà trên giếng lớn vì đường gió vào mỏ là giếng

phụ.
+ Khơng an tồn đối với các mỏ than có khí bụi nổ vì với một lý do nào đó
quạt phải ngừng làm việc, áp suất khơng khí trong đường lị giảm xuống dẫn đến sự
tràn khí mêtan trong đường lị. Vì vậy ở các mỏ sâu và có khí mêtan thì phương
pháp thơng gió đẩy khơng được áp dụng.
2.1.4. Phương pháp thơng gió liên hợp đẩy-hút
Với phương pháp này, một phần các đường lị có áp suất dư do quạt đẩy tạo
ra, còn phần khác do quạt hút tạo nên áp suất chân không (nhỏ hơn áp suất khí trời).
Áp suất do quạt đẩy tạo ra là P1, còn áp suất do quạt hút tạo ra là P2. Khi đó hạ áp


12

của mỏ sẽ là: h = P1- P2. Mặt khác, trong đường lị có những vùng mà ở đó áp suất
khơng khí bằng áp suất khí trời, sự rị gió giữa vùng đó và mặt đất là khơng xảy ra.
- Ưu điểm:
+ Có thể áp dụng để loại trừ sự rị gió giữa mặt đất và đường lị qua vùng đã
khai thác.
+ Hạ áp chung của mỏ được phân chia thành hai thành phần tương ứng với
quạt hút và quạt đẩy làm cho độ chênh áp giữa khơng khí trong lị và ngồi trời giảm
đi.
- Nhược điểm:
Phương pháp thơng gió liên hợp cần nhiều quạt làm việc liên hợp, khó khăn
trong việc điều khiển thơng gió.
Phương pháp thơng gió liên hợp nên áp dụng ở các mỏ khai thác khoáng sản
có tính tự cháy và các đường lị có chiều dài lớn.
2.2. Giới thiệu về hệ thống thơng gió Cơng ty than Thống Nhất.
2.2.1. Sơ đồ thơng gió chính khu Lộ trí



13

Sơ đồ


14

Hiện nay Công ty than Thống Nhất đang khai thác tầng -35 ÷ LV khu Lộ
Trí. Sản lượng hầm lị đạt khoảng 1,5 triệu tấn/năm. Thơng gió mỏ được thực hiện
bằng 02 trạm quạt chính loại 2K56 N0-24 đặt tại cửa lị gió +52 và rãnh gió +52.
Theo đề án nâng cơng suất khai thác hầm lị khu Lộ Trí- Thống Nhất lên 1,5
triệu tấn/năm đã duyệt, khu Tây Lộ Trí (khu IV) đang được đầu tư 01 trạm quạt
tương đương loại có mã hiệu BD-II-6-N0-17.
Khu Lộ Trí nằm trong đới khí phong hố, độ chứa khí mêtan CH4 hàm lượng
Mê tan và Hyđrơ (CH4+H2) biến đổi từ: 0,00% ÷ 31,67%, trung bình 8,79%, cá
biệt có chỗ lên tới 74,68%. Xu hướng chung là độ chứa khí cháy- nổ (CH4+H2)
tăng dần theo chiều sâu (tương ứng với sự tăng hàm lượng %). Riêng từ mức -50
đến -100 độ chứa khí cháy-nổ (CH4+H2) trung bình hơi thấp 8,96% (trái với hàm
lượng khí cháy- nổ (CH4+H2) hơi cao
Trong q trình khai thác cần đo hàm lượng khí thường xuyên để chuẩn xác
thêm về hàm lượng khí mỏ.
2.2.2 Thơng gió cho các lị chợ khai thác
Gió sạch xuống mức -140 chủ yếu bằng giếng nghiêng phụ trục tả +41 ÷ -142,
giếng nghiêng mức +25 ÷ -149 và một phần lưu lượng qua giếng nghiêng chính
băng tải +41 ÷ -156. Tại mức -140 gió sạch qua các hệ thống sân ga, hầm bơm, trạm
điện sau đó theo xuyên vỉa mức -140 rồi chia thành các nhánh đi thơng gió cho các
lị chợ
2.2.2.1 Trạm quạt số 1đặt tại cửa lị gió +52
+ Lị chợ I-6B-1: Gió sạch từ lị xun vỉa số 1 mức -140, qua lị nghiêng rót
than mức -108 ÷ -140, thượng thơng gió mức -110 ÷ -35 và lị dọc vỉa vận tải LC I6B-1 lên thơng gió cho lị chợ I-6B-1. Gió thải từ lị chợ theo lị dọc vỉa thơng gió

mức -35 LC I-6B-1, qua lị xun vỉa số 1 mức -35 và hồ vào luồng gió thải chung
được thốt ra ngoài nhờ trạm quạt số 1 đặt tại cửa lị gió +52.
+ Lị chợ I-6C-1: Gió sạch từ lị xun vỉa số 6 mức -140, qua lị nghiêng rót
than mức -95 ÷ -135, thượng rót than mức -35 ÷ -95 và lị dọc vỉa vận tải LC I-6C-1
lên thơng gió cho lị chợ I-6C-1. Gió thải từ lị chợ theo lị dọc vỉa thơng gió mức 35 LC I-6C-1, qua lị xun vỉa số 1 mức -35 và hồ vào luồng gió thải chung và
được thốt ra ngồi nhờ trạm quạt số 1 đặt tại cửa lị gió +52.
+ Lị chợ I-6D-2: Gió sạch từ lị xun vỉa số 6 mức -140, qua lị nghiêng rót
than mức -95 ÷ -135, thượng rót than mức -35 ÷ -80 và lị dọc vỉa vận tải LC I-6D-2
lên thơng gió cho lị chợ I-6D-2. Gió thải từ lị chợ theo lị dọc vỉa thơng gió mức -


15

35 LC I-6D-2, qua lò xuyên vỉa số 1 mức -35 và hồ vào luồng gió thải chung được
thốt ra ngồi nhờ trạm quạt số 1 đặt tại cửa lị gió +52.
+ Lị chợ I-6D-1: Gió sạch từ lị xun vỉa số 6 mức -140, qua lị nghiêng rót than
mức -95 ÷ -135, qua thượng thơng rót than mức -35 ÷ -80 và lò dọc vỉa vận tải LC I6D-1 lên thơng gió cho lị chợ I-6D-1. Gió thải từ lị chợ theo lị dọc vỉa thơng gió mức
-35 LC I-6D-1, qua lị xun vỉa số 1 mức -35 hồ vào luồng gió thải chung và được
thốt ra ngồi nhờ trạm quạt số 1 đặt tại cửa lị gió +52.
2.2.2.2 Trạm quạt số 2 đặt tại cửa lị gió +52
+ Lị chợ III-6D-1: Gió sạch từ lị xun vỉa số 6 mức -140, qua lò dọc vỉa vận
tải LC III-6D-2, thượng rót than mức -87 ÷ -135 và lị dọc vỉa vận tải LC III-6D-1 lên
thơng gió cho lị chợ III-6D-1. Gió thải từ lị chợ theo lị dọc vỉa thơng gió mức -35 LC
III-6D-1, qua lị xun vỉa số 3 mức -35 và hồ vào luồng gió thải chung được thốt ra
ngồi nhờ trạm quạt số 2 đặt tại rãnh gió mức +52.
+ Lị chợ I-6D-3: Gió sạch từ lò xuyên vỉa số 6 mức -140, qua lò dọc vỉa vận
tải LC III-6D-2, thượng rót than mức -87 ÷ -135 và lị dọc vỉa vận tải LC I-6D-3
lên thơng gió cho lị chợ I-6D-3. Gió thải từ lị chợ theo lị dọc vỉa thơng gió mức 35 LC I-6D-3, qua lị xun vỉa số 3 mức -35 và hồ vào luồng gió thải chung được
thốt ra ngồi nhờ trạm quạt số 2 đặt tại rãnh gió mức +52.
+ Lị chợ III-5C-3: Gió sạch từ lị xun vỉa số 2 mức -140, qua lò xuyên vỉa số 3

mức -140, lò nghiêng rót than mức -115 ÷ -140 và lị dọc vỉa vận tải LC III-5C-3 lên
thơng gió cho lị chợ III-5C-3. Gió thải từ lị chợ theo lị dọc vỉa thơng gió LC III-5C-3,
qua lị dọc vỉa thơng gió mức -35 LC III-5C-4 và qua lò xuyên vỉa số 3 mức -35 hồ
vào luồng gió thải chung và được thốt ra ngoài nhờ trạm quạt số 2 đặt tại rãnh gió
mức +52.
+ Lị chợ II-6B-1T: Gió sạch từ lị xun vỉa số 5 mức -140, qua lị nghiêng rót
than mức -110 ÷ -140, phỗng rót than và thốt nước LC II-6B-1T và lị dọc vỉa vận tải
LC II-6B-1T lên thơng gió cho lị chợ II-6B-1T. Gió thải từ lị chợ theo lị dọc vỉa
thơng gió LC II-6B-1T, lị dọc vỉa mức -35 vỉa 6B, lò xuyên vỉa số 2 mức -35 và hồ
vào luồng gió thải chung rồi được thốt ra ngoài một phần nhờ trạm quạt số 1 đặt tại
cửa lị gió +52, phần cịn lại qua trạm quạt số 2 đặt tại rãnh gió +52.
2.2.2.3 Xác định lưu lượng gió cho lị chợ
* Lưu lượng gió cung cấp cho lò chợ được xác định theo 4 yếu tố sau:
- Theo độ xuất khí mê tan.
- Theo lượng thuốc nổ đồng thời lớn nhất trong lò chợ.
- Theo số người làm việc đồng thời lớn nhất.


16

- Theo yếu tố bụi (tốc độ gió tối thiểu).
* Lưu lượng gió theo độ xuất khí mêtan
Lưu lượng gió tính tốn để làm lỗng độ xuất khí mê tan tới giới hạn cho
phép được xác định theo công thức sau:
Q1 =

0,07 * q c * K m * Ac
, m3/ph
d


(11.1)

Trong đó:
0,07 - Hệ số tính đến sự trao đổi khơng khí 4 lần trong 1 giờ.
qc- Độ xuất khí mê tan tương đối của khoảng sát gương lò chợ, với mỏ cấp
khí thuộc loại II lấy: qc=10 m3/T
Km- Hệ số dự trữ khơng khí, lấy Km=1,25.
AC - Sản lượng lị chợ ngày đêm, t/ng-đ.
+ Lị chợ cơ giới hố hạ trần: AC = 3921 T/ng-đêm
+ Lò chợ chống giá khung: AC = 857 T/ng-đêm
+ Lị chợ chống giá xích: AC = 859 T/ng-đêm
+ Lò chợ chống cột thuỷ lực đơn: AC = 436 T/ng-đêm
d - Nồng độ khí mêtan cho phép ở luồng gió thải, d=1% .
Thay các giá trị vào cơng thức (11.1) ta có:
- Lị chợ cơ giới hoá hạ trần: Q1 = 3446 m3/ph = 57,5 m3/s
- Lò chợ chống giá khung: Q1 = 799 m3/ph = 13,3 m3/s
- Lị chợ chống giá xích: Q1 = 800 m3/ph = 13,3 m3/s
- Lò chợ chống cột thuỷ lực đơn: Q1 = 361 m3/ph = 6,0 m3/s
2.3. Giới thiệu về trạm quạt
2.3.1 Trạm quạt 1 mã hiệu BDII-6-N0 17/2x110.
Khu vực Lộ Trí - Cơng ty than Thống Nhất quản lý và khai thác bằng cơng
nghệ hầm lị. Theo thiết kế, để phục vụ sản xuất cho khu vực này sử dụng 02 trạm
quạt gió chính tại MB+52 và MB+104 hoạt động ở chế độ thơng gió hút độc lập.
Hai trạm quạt gió chính được bố trí hoạt động thơng gió độc lập cho các khu
vực, cụ thể như sau:
+ Hệ thống gồm 02 quạt BD-II-6-N017/2x110 ( 01 quạt hoạt động, 01 quạt
dự phòng ) đặt tại trạm quạt gió chính MB+104 thơng gió phục vụ sản xuất các hộ
tiêu thụ khu vực cánh Tây.
2.3.1.1 Thông số kỹ thuật



17

Bảng 2.1 Các thơng số kỹ thuật của quạt chính số 1 ( 02 quạt ).
A - Đặc tính kỹ thuật quạt

TTT
11
2
3
4

Mã hiệu
Đường kính bánh xe cơng tác
Lưu lượng gió định mức
Tĩnh áp định mức

BDII-6-N0 17/2x110.
1700mm
20-70m3/s
400-2500pa

5
6

Tốc độ quay
Hiệu suất tĩnh áp max

980v/p


7
8
9

Tiếng ồn
Số bánh xe cơng tác
Số cánh
Kích thước quạt
Dài
Rộng
Cao (ống khuếch tán)
Trọng lượng tồn bộ quạt
B - Đặc tính kỹ thuật động cơ điện
1
Mã hiệu
2
Cơng suất
3
Dịng định mức
4
Tốc độ
5
Tần số
6
Điện áp
7
Cosϕ
8
9


Hiệu suất
Tổ đấu dây
Cấp cách điện
Cấp bảo vệ
Tiếng ồn
Trọng lượng (kg)
Năm sản xuất

C - Đặc tính kỹ thuật tủ điều khiển
1
Mã hiệu

≥80%
<20dB
02 cái
Z1=14, Z2=11
9500mm
1900mm
2300mm
5900kg
YBF280M-6
110kW
119A/207A
980v/p
50Hz
0.69/04KV
0.86
96%
∆/Ү
F

IP54
20dB(A)
598
4/2010
JJ2BZ2-55kW/660V

Ghi
chú


18

2
3
4
5
6
7

8
9

Điện áp định mức mạch lực
Dòng điện định mức
Điện áp mạch điều khiển
Máy biến dòng điện LMZJ-0.66
Máy biến thế điều khiển BK500VA
Cơng tắc tơ mạch lực
Dịng điện định mức
Điện áp định mức

Điện áp cuộn hút
Cuộn kháng khởi động BZ255KW
Áp tô mát tổng HUM1-225/3300
Cầu dao đảo chiều HS11-200/2
Rơle cường độ JRS2-180/3

660/380V
110A
220V
150/5A
660/380V

90-110A
660V
AC220V
660/380V
125A
200A
90-110A


19

L1

FU1

FU1

T

220V

FU2
T

QF

QF

ATM

KM1

Ð?

220V

KA2

Vàng
Xanh

KA2

660V

ATM

Ð?


KA2
KM1

L3

FU2

660V

KM1

L2

Vàng

KM1

SA 1
2

SA

Xanh

KA2

1
2

FA


SB1

SB2
KM1

KM2

KA1

SB2
KM1

QS

NO
KA2

KM2

FA

SB1

QS

KM2

SB3


5

SA
6

3

4

KM2

KM2

KA1

KA2
SB3

KA1

KA1

KM2

KM1

KT

KM1


KM2

TM

TM

SA
5 6

KA1

KA1

KT

KM2
3

4

KA1

KA1
KT
FA

B

B


KT
FA

B

B

KA1

KA1
KM1

NO

KM1

Điểu khiển quạt cấp I

ÐC

KM1

Điều khiển quạt cấp II

Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển quạt gió BDII-6-N0 17/2x110.

KM1


20

2.3.1.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
* Cấu tạo của quạt
Quạt gió gồm các tổ máy cấp 1, tổ máy cấp 2 và bộ phận giảm tiếng ồn, các
bộ phận liên kết với nhau bằng bu lông, êcu. Để đảm bảo độ kín khít, các ống và
tấm đệm phải được siết chặt và có doăng làm kín, kết cấu của tổ máy cấp 1 và tổ
máy cấp 2 là như nhau và được liên kết thành một khối.
Ống khuếch tán và tháp khuếch tán có kết cấu bằng thép, tác dụng của nó làm
cho một bộ phận động áp biến thành tĩnh áp nâng cao hiệu quả tĩnh áp của quạt. Đồng
thời tháp khuếch tán có thể thay đổi phương hướng của khí đi ra.
Vỏ máy được kết cấu bằng phương pháp hàn, phân ra hai nửa để khi bảo
dưỡng dễ tháo, lắp, ống dẫn cáp điện được chèn kín khơng để lọt khí, các hộp đấu
cáp động cơ đảm bảo tính phịng nổ.
Quạt thơng gió sử dụng kết cấu đối xứng quay, động cơ dị bộ ba pha, bánh
xe công tác lắp trực tiếp ở phần kéo dài trục động cơ, mỗi cấp đều có hiệu suất như
nhau, hai bánh xe quay ngược chiều nhau.
Động cơ được lắp đặt trong buồng cách ly đảm bảo cách ly với dịng khí
CH4. Sự tản nhiệt bằng phương pháp đối lưu làm cho buồng lúc nào cũng có khí
sạch đảm bảo cho động cơ làm mát tốt hơn.
Toàn bộ máy được thiết kế có bánh xe di chuyển trên thanh ray dễ dàng, khi
lắp ráp xong có thể dùng chốt khóa cố định bánh.
Giải thích ký hiệu của quạt BDII-6-N0 17/2x110.
B: Phịng nổ
D: Quay đối nhau
II: Hút ra
N017: Đường kính cánh quạt (1700mm)
6: Số cấp cánh quạt (2 cấp)
110: Công suất định mức động cơ (110kW).
Điều kiện môi trường sử dụng:
- Quạt đặt ở độ cao không quá 1000m so với mực nước biển
- Nhiệt độ môi trường không quá 400C và khơng nhỏ hơn -150C

- Độ ẩm khơng khí khơng vượt quá 90% (ở nhiệt độ 250C)
- Dùng ở nơi khơng có chất ăn mịn làm lão hóa cách điện
- Phương thức làm việc: SI (liên tục).


21
* Nguyên lý hoạt động:
Quạt khởi động gián tiếp qua cuộn kháng giảm áp (có hai mức giảm áp 65% và
80%) căn cứ vào thực tế điều kiện khởi động của quạt đấu cho phù hợp.
Quạt lắp 2 cấp, làm việc độc lập theo từng cấp được lắp lồng đồng tâm thơng
gió nối tiếp nhau.
Hệ thống cung cấp điện, điều khiển cho quạt được lắp điều khiển riêng cho
từng động cơ của quạt.
Tuỳ theo yêu cầu của mạng gió vận hành quạt gió cấp I hoặc cấp II hay vận
hành cả hai cấp.
- Nguyên lý hoạt động của sơ đồ điện:
+ Giải thích các ký hiệu trên sơ đồ điện nguyên lý:
QF – Cầu dao tổng
QS – Cầu dao đảo chiều
TM – Cuộn kháng
KM1, KM2 – Công tắc tơ
KA1, KA2 – Rơle trung gian
KT – Rơle thời gian.
FA – Rơle nhiệt
+ Ngun lý điều khiển:
Đóng áp tơ mát QF (tùy theo yêu cầu ta có thể đóng cả 2 hoặc 1) máy biến áp T
có điện chuẩn bị cho hệ thống làm việc, đèn xanh sáng báo hiệu có điện.
Ấn nút điều khiển SB2 công tắc tờ KM2 và rơle KA2 có điện tác động. Đóng
tiếp điểm KM2 để động cơ khởi động qua cuộn kháng TM, đóng KM2 để duy trì
khi nhả nút SB2, đóng KM2 cung cấp điện cho rơle thời gian đóng chậm KT. Tiếp

điểm KA2 đóng để đèn vàng sáng báo hiệu động cơ khởi động, KA2 mở đèn xanh
ngừng sáng. Sau một khoảng thời gian KT tác động đóng tiếp điểm KT cấp nguồn
cho KA1, KA1 tác động đóng tiếp điểm KA1 cấp điện cho KM1. KM1 tác động
đóng tiếp điểm mạch lực KM1 lúc này động cơ làm việc trực tiếp với nguồn điện
lưới, tiếp điểm KM1 mở ra để cắt mạch KM2, KA2 đồng thời các tiếp điểm KA1,
KM1 đóng lại để tự duy trì cho mạch điều khiển. Tiếp điểm KM1 đóng lại cấp
nguồn cho đèn đỏ sáng báo hiệu sự làm việc của trạm quạt.
Muốn dừng quạt ta ấn nút SB1 mạch điều khiển sẽ ngừng làm việc.
2.3.2 Trạm quạt 2 mã hiệu 2K56-N024.


22
Hệ thống gồm 02 quạt 2K56 N02.4 ( 01 quạt hoạt động, 01 quạt dự phịng) đặt
tại trạm quạt gió chính MB+52 thơng gió phục vụ sản xuất các hộ tiêu thụ khu vực
cánh Đông, khu Trung tâm, cánh Bắc và cánh Nam.
2.3.2.1 Thơng số kỹ thuật

TT
1

Bảng 2.2: Đặc tính kỹ thuật của trạm quạt 2K56-N024
Đặc tính kỹ thuật quạt
Mã hiệu

0

2K56-N 24

2


Đường kính bánh xe cơng tác

2400mm

3

Lưu lượng gió định mức

72m3/s

4

Tĩnh áp định mức

80 ÷ 320mmH2O

5

Tốc độ quay

1000v/p

6

Lưu lượng gió khu hiệu suất cao
Lưu lượng gió khu làm việc

37÷ 120m3/s

Tĩnh áp khu hiệu suất cao


220÷ 500mmH2O

7

Tiếng ồn

<38dB

8

Số bánh xe cơng tác

02 cái

9

Số cánh

Z1=12, Z2=12

10

Góc lắp cánh

200÷ 500

11

Số lượng quạt trong một trạm


02 cái

12

Kích thước quạt

13

Dài (từ động cơ đền tiêu âm)

22500mm

Rộng (buồng quạt)

Φ2880mm

Cao (tiêu âm)

3456mm

Trọng lượng toàn bộ quạt

27310kg/quạt

B - Đặc tính kỹ thuật động cơ điện
14

Mã hiệu


Y400-6

15

Cơng suất

400kW

16

Dịng định mức

49.3A

17

Tốc độ

990v/p

18

Tần số

50Hz

Ghi chú


23

19

Điện áp

6000V

20

Cosϕ

0.88

21

Hiệu suất

90%

22

Tổ đấu dây

Ү

23

Cấp cách điện

F


24

Cấp bảo vệ

IP29

25

Tần số rung

108dB (A)

26

Trọng lượng (kg)

2610

27

Năm sản xuất

11/2004

C - Đặc tính kỹ thuật tủ điều khiển
28

Mã hiệu

JJ2BZ2-55kW/660V


29

Điện áp định mức mạch lực

660/380V

30

Dòng điện định mức

110A

31

Điện áp mạch điều khiển

220V

32

Máy biến dòng điện LMZJ-0.66

150/5A

33

Máy biến thế điều khiển BK-500VA

660/380V


34

Cơng tắc tơ mạch lực
Dịng điện định mức

90-110A

Điện áp định mức

660V

Điện áp cuộn hút

AC220V

35

Cuộn kháng khởi động BZ2-55KW

660/380V

36

Áp tô mát tổng HUM1-225/3300

125A

37


Cầu dao đảo chiều HS11-200/2

200A

38

Rơle cường độ JRS2-180/3

90-110A


×