Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.98 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD – ĐT TRIỆU PHONG <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 8</b>
khóa ngày 17 tháng 5 năm 2012
MƠN VẬT LÍ
<i> Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1: </b><i><b>(5điểm)</b></i> Lúc 7 giờ sáng, một người đi xe đạp từ thành phố A về thành phố B
cách A 114km với vận tốc 18km/h. Lúc 8 giờ, một người đi xe máy đi từ thành phố B
về phía thành phố A với vận tốc 30km/h.
a. Xác định vị trí và thời điểm hai người gặp nhau.
b. Một người đi bộ khởi hành lúc 8 giờ và lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe
máy cho tới khi ba người gặp nhau. Hỏi điểm xuất phát của người đó cách A bao xa?
Tính vận tốc của người đó.
<b>Câu 2: </b><i><b>(5điểm)</b></i> Để đưa một vật khối lượng m = 200kg lên độ cao h = 10m người ta
dùng một trong hai cách sau:
Cách1: Dùng hệ thống 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động. Biết hiệu suất của hệ
thống là 83,33%. Tính lực kéo dây để nâng vật lên.
Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m. Lực kéo vật lúc này F = 1900N.
Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của hệ cơ này.
<b>Câu 3: </b><i><b>(5điểm)</b></i>
1. Một quả cầu đặc (quả cầu 1) có thể tích V = 100cm3<sub> được thả vào trong một bể</sub>
nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và khơng
chạm đáy bể. Tìm khối lượng của quả cầu. Cho KLR của nước là D = 1000kg/m3<sub>.</sub>
2. Người ta nối quả cầu trên với một quả cầu đặc khác (quả cầu 2) có cùng kích
thước bằng một sợi dây nhỏ, nhẹ không co dãn rồi thả cả hai quả cầu vào bể nước. Quả
cầu 2 bị chìm hồn tồn (khơng chạm đáy bể) đồng thời quả cầu 1 bị chìm một nữa
trong nước.
a. Tìm khối lượng riêng của quả cầu 2 và lực mà sợi dây tác dụng lên nó.
b. Người ta đổ dầu từ từ vào bể cho đến khi phần thể tích Vx của quả cầu 1 chìm
trong dầu bằng phần thể tích của nó chìm trong nước. tìm Vx biết khối lượng riêng của
dầu Dd = 800kg/m3.
<b>Câu 4: </b><i><b>(5điểm)</b></i>
Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau, cách
nhau một đoạn d = 120cm. Nằm trong khoảng hai gương có hai điểm O và S cùng
cách M1 một đoạn a = 40cm. (biết Ó = h = 60cm).
a. Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đén gương M1 tại I, phản xạ đến gương
M2 tại J rồi
phản xạ đến O.
b. Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B (AB là đường thẳng đi qua S và
vng góc với mặt phẳng của hai gương).
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
<b>Câu 1: </b><i><b>(5điểm)</b></i>
<b>Gọi v1 là vận tốc của người đi xe đạp, v2 là vận tốc của người đi xe máy, v3 là vận tốc của</b>
<b>người đi bộ, t12 là thời gian mà xe đạp và xe máy gặp nhau.</b>
a. Khi người đi xe máy xuất phát tại B thì hai người cách nhau: S12 = 114 – 1.18 = 96km.
Ta có : t12(v1 + v2) = 96 => t12 = 1 2
96 96
= = 2h
v + v 48 <sub>.</sub>
<b>Vậy</b> thời điểm 2 người gặp nhau là: 8h + 2h = <b>10h</b> sáng. <b>Lúc đó cách A</b>: 3.18 = <b>54km</b>.
b. Khi người đi bộ khởi hành và lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy cho đến lúc 3 người
gặp nhau (lúc 8h).
- Điểm khởi hành cách A: 18 +
96
2 <sub> = 66 km.</sub>
Vậy sau 2h người đi bộ đi được: 66 – 54 = 12km. Do đó vận tốc của người đi bộ: v3 = 6 km/h
<b>Câu 2: </b><i><b>(5điểm)</b></i>
i
tp
A 10mh 10m 5m
H = .100% = .100% = .100% =
A 2Fh 2F F <sub> => </sub><b><sub>F </sub></b><sub></sub><b><sub> 1200N.</sub></b>
b. Khi dùng mặt phẳng nghiêng: Ai = 10mh = 10. 200.10 = 20000J
Atp= F<i>l</i> = 1900.12 = 22800J
<b> Vậy </b>
i
tp
A 20000
H = .100% = .100%
A 22800 <b><sub>87,7%</sub></b>
Nếu bỏ qua ma sát thì lực kéo vật F1 ở MPN ta có: F1.<i>l</i> = Ph
=> F1 =
Ph 10mh 20000
1666,7N
12
<i>l</i> <i>l</i> <b><sub>Vậy</sub></b><sub>: F</sub><sub>ms</sub><sub> = 1900 – 1666,7 = </sub><b><sub>233,3N</sub></b>
<b>Câu 3: </b><i><b>(5điểm)</b></i>
1. Khi quả cầu chìm 25% và đứng cân bằng ta có: FA = P1 (TL quả cầu 1)
<=> d
V
4 <sub> = 10m => </sub>
V
10D 10m
4 <sub> => </sub>
DV 1000.0,0001
m = = = 0,025kg
4 4 <sub> </sub>
=> KLR quả cầu 1: D1 =
0,025
0,0001 <sub>= </sub><b><sub>250kg/m</sub>3</b><sub>. (1)</sub>
2. a. Xét hệ 2 quả cầu khi đứng cân bằng trong nước thì trọng lực bằng lực đẩy Acsimet:
V
d + dV
2
<sub></sub> 10V(D1 +D2) =
3
10D. V
2 <sub> => D</sub><sub>1</sub><sub> + D</sub><sub>2</sub><sub> =</sub>
3
D
2 <sub> => D</sub><sub>2</sub><sub> = </sub><b><sub>1250kg/m</sub>3</b><sub>. (2)</sub>
Khi đứng yên trong bể, mỗi quả cầu chịu 3 lực : (TL, Lực đẩy ASM, lực căng sợi dây T):
- Quả cầu trên: FA1 = P1 + T
- Quả cầu dưới: P2 = FA2 + T
Mà: FA2 = 10DV ; FA1 =
A2
F
2 <sub> và từ (1), (2) ta có: P</sub><sub>2</sub><sub> = 5P</sub><sub>1</sub><sub>. </sub>
=>
A2
1
2 1 A2
F
P + T =
2
P 5P F T
<sub></sub>
<b> => </b>
A2
F
T =
4 <b><sub>= 0,25N</sub></b>
b. Xét hệ khi cân bằng ta có: P1 + P2 = FA1 + FA2 + FA3
<sub></sub> 10(m1 + m2) = 10DVx + 10DV + 10DdVx
<b> </b><sub></sub> 10V(D1 + D2) = 10DVx + 10DV + 10DdVx
<b> </b><sub></sub> V(D1 + D2) - DV = DVx + DdVx
1 2 1 2
d d
V(D + D ) - DV V(D + D - D) 0,0001.500
D + D D + D 1800 <sub>= 0,0000278m</sub>3<sub> = </sub><b><sub>27,8cm</sub>3</b>
<b>Câu 4: </b><i><b>(5điểm)</b></i>
b. Xét S’AI <b>∽</b> S’BJ
b. Xét S’AI S’BJ
=> = =
=> AI = BJ (1)
Xét S’AI S’HO’ => = = => AI = (2)
Từ (1) (2) ta có: <b>BJ = 40cm</b> => <b>AI = 10cm</b>.
<i>h</i>
<i>a</i>
S
J
I
A H
M
2 <b>.</b>
O
’
S
’
M
1
<i>d</i>
O
B
a. Chọn S’ đối xứng với S, O’ đối
xứng với O Lần lượt qua M1 và M2.
Nối S’ với O’ cắt M1 tại I và cắt M2