Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Sinh 8 nong T25 den het nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.93 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>So¹n: </b></i>


<i><b>Gi¶ng: 8A………..:8B:………….8C:………….</b></i>
<b>TiÕt 49: </b>


<b>Bµi 49: </b>

<i>Đại nÃo</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1- Kiến thức: </b>


- Nờu rõ đợc đặc điểm cấu tạo của đại não ngời, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến
hoá so với động vật thuộc lớp thú.


- Xác định đợc các vùng chức năng của vỏ đại não ngời
<b>2- K nng</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình


- K năng hoạt động nhóm
<b>b. Chuẩn bị</b>


Gv: - Tranh phãng to h×nh 47. 1, 2, 3, 4
- Mô hình bộ nÃo tháo lắp


- Tranh câm hình 47.2 và các mảnh bìa ghi tên gọi các rãnh, các thuỳ
<b>C- các Hoạt động dạy học</b>


<b> I.ổn định tổ chức</b>
<b>iI- Kiểm tra bài cũ</b>



1) Nêu cấu tạo và chức năng của trụ nÃo và tiĨu n·o?
<b>II- Bµi míi</b>


<i><b>* Më bµi: Nh SGK</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của
đại não


- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan
sát H47.1, H47.2, H47.3, thảo luận
hoàn thành bài tập trong SGK trang
148


HS quan sát và thảo luận sau đó
trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra
kết luận


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho HS :


* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân vùng
chức năng của đại não


- GV yêu cầu HS quan sát H47.4, đọc
thông tin, thảo luận:


+ Hoàn thành bài tập trang 149
+ Trình bày các vùng chức năng
của vỏ đại não? So sánh với sự phân


vùng ở não động vật?


HS quan sát, thảo luận sau đó lên
bảng trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung


I. Cấu tạo của đại não
- Cấu tạo ngoài:


+ Rãnh liên bán cầu chia đại não làm thành
2 nửa


+ Rãnh sau chia đại não làm thành 4
thùy(trán, đỉnh, thái dơng, chẩm)


+ Khe và rÃnh tạo nên khúc quận làm tăng
diện tích bề mặt nÃo


- Cấu tạo trong:


+ Chất xám: ở ngoµi, lµm thµnh vá n·o,
dµy 2 – 3 mm, gồm 6 lớpchủ yếu là các tế
bào hình tháp


+ Chất trắng: ở trong là các đờng thần
kinh, hầu hét các đờng này bắt chéo ở hành
tủy và tủy sống


II. Sự phân vùng chức năng của đại não



- Vỏ đại não là TW TK các phản xạ có điều
kiện.


- Vá nÃo có nhiều vùng, mỗi vùng có tên gọi
và chức năng riêng.


+ Vựng cm giỏc
+ Vựng vn ng
+ Vựng thị giác
+ Vùng thính giác


- Vùng chức năng chỉ có ở ngời
+ Vùng vận động ngôn ngữ
+ Vùng hiểu tiếng nói
+ Vùng hiểu chữ viết
<b>IV- Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>V- H ớng dẫn về nhà</b>
- Tập vẽ sơ đồ đại não
- Đọc mục “em có biết”
<b>D- Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………
………


<b>*************************************</b>
<i><b>So¹n: </b></i>



<i><b>Gi¶ng: 8A……….8B…………..8C…………..</b></i>
<b>TiÕt 50: </b>


<b> </b>


<b>Bài 50: Hệ thần kinh sinh dìng</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


<b>1- KiÕn thøc: </b>


- Phân biệt đợc phản xạ dinh dỡng với phản xạ vận động


- Phân biệt đợc bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh
d-ỡng về cấu to v chc nng


<b>2- Kỹ năng</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn luyện kỹ năng qs so sánh


- K nng hot ng nhúm
<b>b. Chun bị</b>


Gv: - Tranh phãng to h×nh 48. 1, 2, 3
- B¶ng phơ


C- Hoạt động dạy họC
<b>I. ơn định tổ chức</b>



<b>II- KiĨm tra bµi cị</b>


1) Vẽ sơ đồ đại não nhìn từ bên ngồi và trình bày hình dạng, cấu tạo ngồi?
2) Mơ tả cấu tạo trong của đại não?


<b>III- Bµi míi</b>


<i><b>* Më bµi: Nh SGK tr. 151</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu cung phản xạ
sinh dỡng


- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát
H48.1, H48.2, thảo luận:


+ Trung khu của các phản xạ vận động
và phản xạ sinh dỡng nằm ở đâu?


+ So sánh cung phản xạ vận động và
cung phản xạ sinh dỡng?


HS quan sát và thảo luận sau đó trình
bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS


* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của hệ
thần kinh sinh dỡng



- GV yêu cầu HS quan sát H48.3, đọc
thông tin, thảo luận:


+ HƯ thÇn kinh sinh dìng cã cÊu tạo


I. Cung phản xạ sinh d ỡng


- Cung phản xạ vận động và cung phản xạ
sinh dỡng có sự khác nhau về vị trí và đờng
dẫn truyền xung thần kinh


II. CÊu t¹o cđa hƯ thÇn kinh sinh d ìng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nh thÕ nµo?


+ So sánh phân hệ giao cảm và đối
giao cảm?


HS quan sát, thảo luận sau đó lên
bảng trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV hồn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chức nng ca
h thn kinh sinh dng


- GV yêu cầu HS quan sát H48.3, thảo
luận:


+ Trình bày chức năng của hệ thần
kinh sinh dỡng?



HS quan sát, thảo luận sau đó lên
bảng trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung


- Đợc chia ra làm hai phân hệ là phân hệ
giao cảm và phân hệ đối giao cảm




III. Chức năng của hệ thần kinh sinh d ỡng
- Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ
giao cảm và đối giao cảm mà hệ thần kinh
sinh dỡng điều hòa đợc hoạt động của các cơ
quan nội tạng


<b>IV- Cñng cè</b>


1) Dựa vào hình 48.2 trình bày phản xạ điều hồ hoạt động của tim lúc huyết áp tăng?
2) Trình bày sự giống và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ TK giao cảm
và đối giao cảm trên tranh hình 48.3


<b>V- H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Häc bµi theo nội dung SGK
- Đọc mục em có biết
- làm câu hái 2 vµo vë
<b>D- Rót kinh nghiƯm</b>


………


………
………
………
<b>Nội dung</b> <i>Nuông Dăm, ngày .... tháng .... năm 2012</i>


... <b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>
...


<b> Phương pháp</b>


...
...


<i><b>*********************************</b></i>
<i><b>So¹n: </b></i>


<i><b>Gi¶ng: 8A……….8B…………..8C…………..</b></i>
<b>TiÕt 51: </b>


<b> </b>


<b>Bµi 51: Cơ quan phân tích thị giác</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1- Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mụ tả đợc các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác, nêu rõ đợc cấu tạo
của màng lới trong cầu mắt


- Giải thích đực cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật


<b>2- Kỹ năng</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Kỹ năng hoạt động nhóm


<b>b. Chn bÞ</b>


Gv: - Tranh phãng to h×nh 49. 1, 2, 3
- Mô hình cấu tạo mắt


<b>C- Hot ng dạy học</b>
<b>I - ổn định tổ chức</b>


<b>II- KiĨm tra bµi cị</b>


1) Trình bày sự giống và khác nhau về cấu trúc và chức năng giữa 2 phân hệ giao cảm
và đối giao cảm trong hệ TK sinh dỡng?


<b>III- Bµi míi</b>


<i><b>* Mở bài: Vì sao ta có thể nhìn thấy mọi vËt?</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ quan phân
tích


- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo
luận:



+ Một cơ quan phân tích gồm những
thành phần nào?


+ ý nghĩa của cơ quan phân tích với cơ
thể?


+ Phân biệt cơ quan phân tích với cơ
quan thụ cảm?


HS đọc thông tin, thảo luận sau đó
trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết
luận


- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ quan phân
tích thị giác


+ VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo của cầu mắt -
GV yêu cầu HS quan sát H49.1, H49.2,
đối chiếu mơ hình, thảo luận:


+ Cơ quan phân tích thị giác gồm
những thành phần nào?


+ Hon thnh bi tập điền từ trang 156
HS quan sát, thảo luận sau đó lên
bảng trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV hồn thiện kiến thức cho HS
+ VĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo của màng lới
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát


H49.3, thảo luận:


+ Nªu cấu tạo của màng lới?


+ Vì sao ảnh của vật nhìn rõ nhất trên
điểm vàng?


+ Vì sao trời tối ta không nhìn rõ màu
sắc của vật?


HS quan sát, thảo luận sau đó lên
bảng trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV hồn thiện kiến thức cho HS
+ VĐ 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh ở màng lới
- GV yêu cầu HS quan sỏt H49.4, c


I. Cơ quan phân tích


- Bao gồm: cơ quan thụ cảm, dây thần
kinh, bộ phận phân tích nằm ở trung ơng
thÇn kinh


- ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết đợc tác
động của mơi trờng


II. C¬ quan phân tích thị giác
1. Cấu tạo của cầu mắt
- Màng bäc gåm 3 líp:


+ Màng cứng: phía trớc là màng giác


+ Màng mạch: phía trớc là lòng đen
+ Màng lới: gồm các tÕ bµo nãn vµ tÕ
bµo que


- M«i trêng trong suèt:
+ Thđy dÞch


+ ThĨ thđy tinh
+ Dịch thủy tinh
2. Cấu tạo cđa mµng l íi


- Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh
sáng mạnh và màu sắc


- Tế bào que: tiếp nhận ánh sáng yếu
- Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào
nón còn điểm mù không có tế bào thụ cảm
thị giác


3. Sự tạo ảnh ở màng l ới


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thông tin, thảo luận:


+ Trình bày vai trò của thể thủy tinh
trong cầu mắt?


+ Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng
lới?


HS quan sát, thảo luận sau đó lên


bảng trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung


- ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi
tr-ờng trong suốt tới màng lới tạo nên 1 ảnh
thu nhỏ, lộn ngợc làm kích thích tế bào thụ
cảm xuất hiện xung thần kinh theo dây
thần kinh thị giác về vùng thị giác ở thùy
chẩm


<b>IV- Củng cố</b>


Gv hệ thống lại kiến thức cơ bản
<b>V- H ớng dẫn về nhà</b>


- Học bài theo nội dung SGK
- Đọc mơc “em cã biÕt”
- Lµm bµi tËp 3 tr. 158 vào vở
<b>D- Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


<b>************************************</b>
Ngày soạn:


Ngày giảng:



<b>Tiết 52:</b>


<b>Bài 52: Vệ sinh mắt</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1- Kiến thức: </b>


- Hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục


- Trỡnh by c nguyờn nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và bin phỏp
phũng chng


<b>2- Kỹ năng</b>


- Phỏt trin k nng quan sát nhận xét, liên hệ thực tế
<b>3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh phòng bệnh</b>
<b>b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
Gv: - Tranh phóng to hình 50. 1, 2, 3,4


<b>C- các Hoạt động dạy học</b>
<b>I- ổn định tổ chức</b>


<b>II- KiĨm tra bµi cị:</b>


1/Mơ tả cấu tạo của mắt nói chung và màng lới nói riêng ?
2./Vì sao mắt ta nhìn đợc mọi vật ?


<b>III- Bài mới:</b>



*Mở bài:Chúng ta thờng mắc những tật bệnh gì vỊ m¾t ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các tật của mắt
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát
H50.1, H50.2, thảo luận:


+ Thế nào là tật cận thị và viễn thị ?
+ Hoàn thành bảng 50 trang 160


HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận
sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút
ra kết luận


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho HS


* Hoạt động 2: Tìm hiểu các bệnh về mắt
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận:
+ Trình bày nguyên nhân, đờng lây
nhiễm, triệu chứng, hậu quả và cách phòng
tránh bệnh đâu mắt hột?


HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên
bảng trình bày, nhận xét, bổ sung


- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung


I. C¸c tËt cđa mắt
1. Cận thị



- Là tật mà mắt chỉ có khả năng
nhìn gÇn


- Nguyên nhân: do bẩm sinh cầu
mắt dài hoặc do không giữ đúng
khoảng cách trong vệ sinh học đờng
- Cách khắc phục: đeo kính cận lõm
hai mặt(phân kỳ) hoặc mổ mắt


2. ViƠn thÞ


- Là tật mà mắt chỉ có khả năng
nhìn xa


- Nguyờn nhân: do bẩm sinh cầu
mắt ngắn hoặc do thể thủy tinh bị lão
hóa, mất tính đàn hồi


- Cách khắc phục: đeo kính lÃo (hội
tụ) hoặc mổ mắt


II. Bệnh về mắt


- Bệnh đau mắt hột:
+ Nguyên nhân: do virút


+ ng lây: Dùng chung khăn mặt,
chậu với ngời bệnh, tắm rửa trong ao
hồ tù đọng



+ Triệu chứng: Mặt trong mi mắt có
nhiều hột nổi cộm lên


+ Hậu quả: khi hét vì lµm thµnh sĐo
<b>IV- Cđng cè</b>


Gv hƯ thèng lại kiến thức cơ bản
<b>V- H ớng dẫn về nhà</b>


- Học bài theo nội dung SGK
- Đọc mục em có biết


-BTVN:dặn học sinh ôn lại chơng II-vật lí về âm thanh
- D- Rót kinh nghiƯm


……….………
……….………
……….………
<b>Nội dung</b> <i>Nuông Dăm, ngày .... tháng .... năm 2012</i>
... <b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>
...


<b> Phng phỏp</b>


...
...


Ngày soạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A / Mục tiªu</b>



<b>1. Kiến thức: -Hs xác đinh đợc các thành phần của cơ quan phân tích thính giác</b>
- Mô tả đợc các bộ phận của tai ngoài và cơ quan coocti


- Trình bày đợc quả trình thu và nhận các âm thanh


2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình và kỹ năng hoạt
động nhóm.


<b>3. Thái độ: - Giáo dục kiến thức vệ sinh da</b>
<b>B/ Chuẩn bị </b>


- Mô hình cấu tạo của tai
- Tranh vẽ hình 51.1,2 SGK
<b>C/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ</b>


- Nêu các bênh về mắt? cách phòng tránh ?
3.Bài mới


<b>Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tai
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát
H51.1, H51.2, thảo luận:


+ C¬ quan phân tích thính giác gồm những
bộ phận nào?



+ Hoàn thành bài tập điền từ


+ Tai có cấu tạo nh thế nào? Chức năng cña
tõng bé phËn?


HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau
đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết
luận


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho HS


* Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng thu nhận
sóng âm


- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Trình bày q trình thu nhận sóng âm?
HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên
bảng trình bày, nhận xét, bổ sung


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho HS


* Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp vệ sinh tai
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Để tai hoạt động tốt cần lu ý những vấn
đề gì?


+ HÃy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo
vƯ tai?



I. CÊu t¹o cđa tai


- Cơ quan phân tích thính giác gồm các
tế bào thụ cảm thính giác, dây thần kinh
thính giác và vùng thính giác ở thùy thái
dơng


- CÊu t¹o tai:
* Tai ngoµi:


+ Vành tai: hứng âm thanh
+ èng tai: híng ©m thanh


+ Màng nhĩ: khuếch đại âm thanh
* Tai giữa:


+ Chuỗi xơng tai: truyền sóng ©m
+ Vòi nhĩ: cân bằng áp suất 2 bên
màng nhĩ


* Tai trong:


+ Bộ phận tiền đình: thu nhận thơng
tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể
trong không gian


+ èc tai: thu nhËn sãng âm
II. Chức năng thu nhËn sãng ©m


- Sóng âm đợc vành tai hứng lấy, truyền


qua ống tai vào làm rung màng nhĩ, rồi
truyền qua chuỗi xơng tai vào làm rung
màng cửa bầu làm chuyển động ngoại dịch
và nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên
cơ quan coocti làm xuất hiện xung thần
kinh theo dây thần kinh thính giác về vùng
thính giác ở thùy thái dng


III. Vệ sinh tai


- Giữ gìn vƯ sinh tai
- B¶o vƯ tai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS đọc thơng tin, thảo luận sau đó lên
bảng trình bày, nhận xét, bổ sung


- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung


+ Có biện pháp phòng chống tiếng ồn


<b>IV. Củng cố</b>


- Trình bày cấu tạo của tai và cơ quan coocti ?
<b>V. Hớng dẫn học ë nhµ:</b>


- học bài , đọc mục em có biết. Đọc mục em có biêt.
D/ Rút kinh nghiệm


……….………


……….………
……….………


<b>******************************</b>
Ngày soan:


Ngày giảng:


<b>Tiét 54 </b>


<b>Phản xạ không điều kiện - Phản xạ có điều kiện</b>
<b>A/ Mục tiêu</b>


<b>1.</b> <b>Kin thức: - Hs Phân biệt đợc phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều </b>
kiện


- Phân biệt đợc q trình hình thành phản xạ mói và ức chế phản xạ cũ
- Nêu dợc các quá trình hình thành phản xạ có điều kiện


<b>2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng thảo luạn nhóm.</b>
<b>3. Thái độ: - Có thái độ yờu thớch mụn hc</b>


<b>B/ chuẩn bị của giáo viên và häc sinh</b>
Tranh phãng to h×nh 52.1 –3 SGK


<b>C/ Tiến trình bài dạy </b>
<b>I.ổn định tổ chức:</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị</b>



- Trình bày cấu tạo của tai và cơ chế truyền ©m cđa tai
<b>III.Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu phản xạ có điều
kiện và phản xạ khơng có điều kiện


- GV yêu cầu HS làm bài tập mục sau
đó chữa bài trên bảng


- GV yêu cầu HS thảo luận:


+ Phản xạ không điều kiện là gì?
+ Phản xạ có điều kiện là gì?


HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành
phản xạ có iu kin


I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản
xạ không có điều kiện


- Phản xạ không điều kiện: là phản xạ
sinh ra đã có, khơng cần phải học tập rèn
luyện



- Phản xạ có điều kiện: là phản xạ đợc
hình thành trong đời sống cá thể, phải học
tập và rèn luyện mới có


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ VĐ 1: Tìm hiểu sự hình thành phản xạ
có điều kiện


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm
của Paplốp và yêu cầu HS trình bày thí
nghiệm


- GV yêu cầu HS thảo luận:


+ Để thành lập phản xạ có điều kiện cần
những ®iỊu kiƯn nµo?


+ Thùc chÊt cđa việc thành lập phản xạ
có điều kiện?


HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên
bảng trình bày, nhận xét, bổ sung


- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
+ VĐ 2: Tìm hiểu sự ức chế phản xạ có
điều kiện


- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Nếu chỉ bật đèn và không cho chó ăn
nhiều lần thì hiện tợng gì sẽ xảy ra?



+ ý nghÜa cđa viƯc øc chế phản xạ có
điều kiện kiện?


* Hot ng 3: Tìm hiểu sự khác nhau và
giống nhau giữa phản xạ có điều kiện và
khơng có điều kiện


- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bài
tập ở b¶ng 52.2 trang 168


HS đọc thơng tin, thảo luận sau đó lên
bảng trình bày, nhận xét, bổ sung


- GV hồn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung


- Điều kiện để thành lập phản xạ cos
diều kiện:


+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có
điều kiện với kích thích không có điều
kiện


+ Q trình đó đợc lặp lại nhiều lần
- Thực chất của việc hình thành phản
xạ có điều kiện là hình thành đờng liên hệ
tạm thời nối các vùng vỏ não với nhau


2. ứ c chế phản xạ có ®iỊu kiƯn



- Khi phản xạ có điều kiện khơng đợc
củng cố thì phản xạ sẽ mất dần


- ý nghĩa: Đảm bảo sự thích nghi với
mơi trờng sống ln thay đổi, hình thành
các thói quen tập quán tốt đối với con ngời
III. So sánh các tính chất của phản xạ
không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Nội dung ghi nh phiếu học tập


<b>IV. Cñng cè</b>


- Phân biệt phản xạ có điều kiện và khơng điều kiện
- Cho HS đọc phần kết luận SGK


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Học bài , đọc mục em có biết. Đọc mục em có biêt.
<b>D/ Rút kinh nghiệm</b>


……….………
……….………
……….………
<b>Nội dung</b> <i>Nuông Dăm, ngày .... tháng .... năm 2012</i>


... <b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>
...


<b> Phng phỏp</b>



...
...


**************************************
Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>TiÕt 55:</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. Mơc tiªu:</b>
<b>1- KiÕn thøc: </b>


- Phân tích đợc những điểm giống và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở ngời
với các động vật nói chung và thú nói riêng.


- Trình bày đợc vai trị của tiếng nói, chữ viết và khả năng t duy trừu tợng ở ngời
<b>2- Kỹ năng</b>


- RÌn kÜ năng t duy suy luận
<b>3 Yêu thích môn học</b>


<b>b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
Tranh cung phản xạ, tranh các vùng của vỏ não
<b>C- Hoạt động dạy học</b>


<b>I- ổn định tổ chức.</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>III. Bài mi</b>



<i><b>* Mở bài: Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa rất lớn</b></i>


<b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thành lập và ức
chế các phn x cú iu kin ngi


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin,
thảo luận:


+ Thơng tin trên cho em biết những gì?
+ Lấy ví dụ trong đời sống về sự hình
thành phản xạ có điều kiện và ức chế các
phản xạ cũ?


+ Sự hình thành và ức chế phản xạ có
điều kiện ở ngời giống và khác nhau ở
động vật những điểm nào?


HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho HS


* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trũ ca ting
núi v ch vit


- GV yêu cầu HS th¶o ln:



+ Tiếng nói và chữ viết có vai trị gì
trong đời sống con ngời?


+ LÊy vÝ dô minh häa?


HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên
bảng trình bày, nhận xét, bổ sung


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho HS


* Hoạt động 3: Tìm hiểu t duy trừu tợng ở
con ngời


- GV phân tích cho HS thấy đợc khả năng
t duy trừu tợng của con ngời thông qua các
ví dụ: con gà, con trâu, con bị... có đặc
điểm chung từ đó xây dựng khái niệm
“Động vật”


HS lắng nghe và ghi nhí


- GV hồn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung


I. Sù thµnh lập và ức chế phản xạ có điều
kiện ở ng êi


- Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều
kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ
mật thiết với nhau giúp cơ thể thích nghi


với đời sống


II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết


1. Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra
các phản xạ có điều kiện


2. Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện để
con ngời giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm
với nhau


III. T duy trõu t ỵng


- Từ những thuộc tính chung của sự vật,
con ngời khái quát hóa thành những khái
niệm đợc diễn giải bng t ng


- Khả năng khái quát, t duy là cơ sở của
t duy trừu tỵng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1) ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong i sng con
ng-i?


2) Vai trò của tiếng nói và chữ viết
<b>V- H ớng dẫn về nhà</b>


- BT 1, 2, 3, 4 SGK tr 147
<b>D- Rút kinh nghiệm</b>





..


<i><b>*****************************</b></i>
Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>TiÕt 56</b>



<b>VƯ sinh hƯ thÇn kinh</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


<b>1- KiÕn thøc: </b>


- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ


- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí tránh ảnh hởng sấu đến hệ TK
- XD cho bản thân 1 kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ cho
học tập


<b>2- Kü năng</b>


- Rốn k nng t duy, kh nng liờn h thực tế
<b>3. Thái độ: - u thích mơn học</b>


<b>b. Chn bÞ</b>


Tranh ảnh truyền thơng về tác hại của các chất gây nghiện: rợu, thuốc
<b>C- Hoạt động dạy học</b>



<b>I- ổn định tổ chức.</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>
III. Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của giấc
ngủ đối với sc khe


- GV yêu cầu HS thảo luận:


+ Vì sao nói giấc ngủ là một nhu cầu
sinh lí của cơ thể, giấc ngủ có ý nghĩa nh
thế nào đối với sức khỏe?


+ Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều
kiện gì, nêu những yếu tố có ảnh hởng
trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ?
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Bản
chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự
nhiên của vỏ não. Nhu cầu về giấc ngủ đối
với từng ngời ở các độ tuổi khác nhau thì
khác nhau


* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lao động và
ngh ngi hp lớ



- GV yêu cầu HS thảo luận:


+ Tại sao không nên làm việc qu¸ søc?
Thøc qu¸ khuya?


I. ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe
- Ngủ là một quá trình ức chế của bộ
não đảm bảo sự phục hồi khả năng làm
việc của hệ thần kkinh


- BiÖn pháp:


+ Cơ thể sảng khoái
+ Chỗ ngủ thuận lợi


+ Không dùng các chÊt kÝch thÝch ¶nh
hëng tíi giÊc ngđ


II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lí


- §Ĩ giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh
cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS đọc thơng tin, thảo luận sau đó
lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS


* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác hại của việc
lạm dụng các chất kích thích và ức ch


i vi h thn kinh


- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành
bảng 54 trang 172 dựa trên sự hiểu biết
của bản thân


HS hoàn thành bảng và trình bày, nhận
xét, bổ sung råi rót ra kÕt ln


- GV hồn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung


+ Tr¸nh lo ©u, suy nghÜ


+ Có chế độ làm việc hợp lí


III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và
ức chế đối với hệ thần kinh


- Chất kích thích: rợu, nớc chè, cà phê
làm cho hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí
nhớ kém, kích thích hệ thần kinh gây khó
ngủ


- Chất gây nghiện: Thuốc lá, ma túy..
làm cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung
th, khả năng làm việc trí óc giảm, suy yếu
giống nòi, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm
HIV, mất nhân cách



<b>IV- Củng cố</b>


1) Mun m bo gic ng tt cần những điều kiện gì?


2) Trong vệ sinh hệ TK cần quan tâm những vấn đề gì? tại sao?
<b>V- H ng dn v nh</b>


- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Ôn tập chơng thần kinh
<b>D- Rút kinh nghiệm</b>




..


<b>Nội dung</b> <i>Nuông Dăm, ngày .... tháng .... năm 2012</i>
... <b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>
...


<b> Phng phỏp</b>


...
...


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>TiÕt 57</b>
<b> </b>



<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


<b>1- KiÕn thøc: </b>


- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức đã học trong chơng trình vào thực tế đời sống
sản xuất ở hs


<b>2. Kỹ năng: - Hs biết cấu tạo, chức năng và các biện pháp vệ sinh giữ gìn hệ TK</b>
<b>3. Thái độ: - Học sinh u thích mơn học</b>


<b>b. Chn bÞ</b>


hs ơn tập theo đề cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I/ Ổn định, tổ chức: (1’)</b>
<b>Sĩ số: 8A: ...; 8B: ... </b>
<b>II/ Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>III/ Bài mới:</b>


<b> Đề bài</b>
Câu 1( 2,5 điểm) Hồn thành sơ đồ sau:


a. VỊ mặt cấu tạo:


NÃo
Bé phËn...(1)


...(2)


HÖ thần kinh


Dây thần kinh
Bộ phận ngoại biên


...(3)
b. Về mặt chức năng:


...(4): điều khiển hoạt
động hệ cơ xơng
Hệ thần kinh


HƯ thÇn kinh sinh dìng: ...
...(5)
Câu 2 ( 2 điểm) HÃy ghép các số (1, 2,3...) ở cột A với các chữ cái (a,b,c....) ở cột B
sao cho phù hợp


A B §¸p ¸n


1. Thận a. Tạo vẻ đẹp cho con ngời 1...
2. Da b. Thu nhận sóng âm 2...
3. Mắt c. Bài tiết nớc tiểu 3...
4. Tai d. Thu nhận hình ảnh 4...
Câu 3 ( 1,5 điểm) Cơ quan phân tích thính giác gồm các thành phần nào? Trình bày
q trỡnh truyn súng õm trong tai?


Câu 4 ( 3 điểm) Trình bày khái niệm và so sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ
có điều kiện?


Câu 5 (1 điểm) Giải thích hiện tợng khi lặn sâu xuống nớc thì có cảm giác đau tai?


<b>Đáp án và biểu điểm</b>


Câu 1( 2,5 đ) Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm


1. Trung ơng 2. Tủy sống 3. Hạch thần kinh
4. Hệ thần kinh vận động 5. Điều khiển hoạt đoọng các cơ quan nội tạng
Câu 2(2 đ) Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm


1. c 2. a 3. d 4. b
Câu 3(1,5 đ)


- Cơ quan phân tích thính giác gồm: Tế bào thụ cảm thính giác, dây thính giác và
vùng thính giác ở thùy thái dơng ( 0,5 đ)
- Quá trình truyền sóng âm trong tai: ... (1 đ)
Câu 4( 3 ®)


- Nêu đợc khái niệm cho 1 điểm
- So sánh đợc tính chất cho 2 im


Câu 5(1 đ) Khi lặn sâu xuống nớc thì áp suất của nớc bên ngoài màng nhĩ cao hơn bên
trong màng nhĩ nên chúng ta có cảm giác đau tai


<b>IV/ Củng cố:</b>


- GV thu bài nhận xét ý thức làm bài của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Xem tríc bµi míi.
D. <b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...


...
...
...


***************************************
Ngµy soạn:


Ngày giảng:


<i><b>Tiết 58</b></i>


<i><b>Chơng X: </b></i>

<i><b>Nội tiÕt</b></i>



<b> </b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>
<b>1- KiÕn thøc: </b>


- Trình bày đợc sự giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
- Nêu đợc tên các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng


- Trình bày đợc tính chất và vai trò của các sp tiết của tuyến nội tiết, từ đó nêu rõ tầm
quan trọng của tuyến nội tit i vi /s


<b>2- Kỹ năng</b>


- Phỏt trin k nng phân tích và qs kênh hình
<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>


<b>b. Chn bÞ</b>



Tranh phóng to hình 55.1, 2, 3
<b>C- Hoạt động dạy học</b>


<b>I- ổn định tổ chức.</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>III. Bài mới</b>


<i><b>* Mở bài: cùng với hệ TK tuyến nội tiết cũng đóng vai trị quan trọng trong việc điều</b></i>
hồ các q trình sinh lí trong cơ thể


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hệ nội
tiết


- GV yªu cầu HS thảo luận:
+ Hệ nội tiết có vai trò gì?
+ Đặc ®iĨm cđa hƯ néi tiÕt?


HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho HS


* Hoạt động 2: Phân bit tuyn ni tit v
tuyn ngoi tit


- GV yêu cầu HS quan sát H55.1, H55.2,
H55.3, thảo luận:



+ Nêu sự khác nhau giữa tuyến nội tiết
và tuyến ngoại tiết?


+ Kể tên các tuyến mà em biết? Chúng
thuộc loại tuyến nào?


HS đọc thông tin, thảo luận sau đó
lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất và
vai trị của hoocmôn


- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo


I. Đặc điểm của hệ nội tiết


- HƯ néi tiÕt cïng víi hƯ thÇn kinh
tham gia điều hòa các quá trình sinh lý
trong c¬ thĨ


- Tuyến nội tiết sản xuất ra hoocmôn
theo đờng máu tác động đến cơ quan đích
nhng chậm , kếo dài và trên diện rộng
II. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại
tiết


- Sù kh¸c nhau:


+ Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng


vào máu tới cơ quan đích


+ Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống
dẫn tới các cơ quan tác động


- Mét sè tun võa lµm nhiƯm vơ néi
tiÕt võa lµm nhiƯm vụ ngoại tiết


- Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là
hoocmôn


III. Trỏnh lm dng các chất kích thích và
ức chế đối với hệ thần kinh


1. TÝnh chÊt cđa hoocm«n


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

luËn:


+ Hoocm«n cã tÝnh chÊt gì?
+ Vai trò của hoocmôn là gì?


HS c thụng tin, thảo luận và trình
bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS


- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung


số cơ quan xác định


- Cã ho¹t tÝnh sinh häc cao



- Khơng mang tính đặc trng cho lồi
2. Vai trò


- Duy trì tính ổn định mơi trờng trong
cơ thể


- Điều hòa các quá trình sinh lý diƠn
ra b×nh thêng


<b>IV- Cđng cè</b>


- Nêu vai trị của hocmon, từ đó xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết?
<b>V- H ớng dẫn về nhà</b>


- Häc bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biÕt”
<b> D- Rót kinh nghiƯm</b>


………
………
………..


<b>Nội dung</b> <i>Nuông Dăm, ngày .... tháng .... năm 2012</i>
... <b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>
...


<b> Phng phỏp</b>


...


...


<b>******************************************</b>
Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>Tiết 59:</b>


<b> TuyÕn yªn, tuyÕn giáp</b>
<b> </b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
<b>1- Kiến thøc: </b>


- Trình bày vị trí cấu tạo và chức năng của tuyến yên
- Nêu rõ đợc vị trí và chức năng của tuyến giáp


- Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do
hocmon của các tuyến đó tiết ra quỏ ớt hoc quỏ nhiu


<b> 2- Kĩ năng: - Quan sát phân tích </b>


<b>3 - Thỏi : Cú ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe</b>
<b>b. Chuẩn bị củagiáo viên và học sinh</b>


- Tranh phóng to hình 56-2 tr 177, 55-3 tr 174, 56-1, 56-3 tr 177
<b>C- Hoạt động dạy học</b>


<b>I- ổn định tổ chức.</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


1) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau căn bản giữa tuyến nội tiết và tuyến
ngoại tiết


1) Đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- KÝch thíc lín


- Có ống dẫn chất tiết đổ ra ngoài
- Lợng chất tiết nhiều nhng hoạt
tính khơng mạnh


- Kh«ng cã


- KÝch thíc nhá


- Khơng có ống dẫn, chất tiết đổ thẳng…
- Ngợc lại


- Cã t¸c dụng điều khiển, điều hoà
<b>III- Bài mới</b> <b>:</b>


<b>IV- Củng cố</b>


- Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết theo mẫu bảng 56.2 tr 178 SGK
- Phân biệt bệnh Bazơđo và bệnh bớu cổ do thiếu iốt


<b>V- H ớng dẫn về nhà</b>



- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết
<b> D- Rút kinh nghiệm</b>




..


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 60</b>


<b>Tuyến tuỵ và tun trªn thËn</b>
<b> </b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>
<b>1- KiÕn thøc: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu tuyến yên
- GV yêu cầu HS quan sát H55.3, đọc
thông tin, thảo luận:


+ Nêu vị trí và cấu tạo của tuyến yên?
+ Hoocmôn tuyến yên tác động đến
những cơ quan nào?


HS thảo luận sau đó trình bày, nhận


xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho HS


* Hoạt động 2: Tìm hiểu tuyến giáp
- GV yêu cầu HS quan sát H56.2, đọc
thông tin, thảo luận:


+ Nêu vị trí, cấu tạo của tuyến giáp?
+ Nêu vai trị của hoocmơn tuyến giáp
+ Nêu ý nghĩa của cuộc vận động toàn
dân ăn muối iốt?


+ Phân biệt bệnh bazơđô và bệnh bớu
cổ?


HS đọc thơng tin, thảo luận sau đó
lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV hồn thiện kiến thức cho HS


I<b>. </b> TuyÕn yªn


- Vị trí: nằm ở nên sọ, có liên quan
đến vùng dới đồi


- CÊu t¹o: gồm 3 thùy là thùy trớc,
thùy giữa và thùy sau


- Hoạt động của tuyến yên chịu sự tác
động của hệ thần kinh



- Vai trß:


+ Tiết hoocmơn kích thích hoạt động
của nhiều tuyến nội tiết khác


+ Tiết hoocmôn ảnh hởng đến một số
quá trình sinh lý trong cơ th


II. Tuyến giáp


- Vị trí: nằm trớc sụn giáp của thanh
quản, nặng 20 25 g


- Hooc mơn là tirơxin có vai trò quan
trọng trong trao đổi chất và chuyển hóa
ở tế bào


- Vai trị: cùng với tuyến cận giáp
tham gia điều hòa trao đổi cănxi và phốt
pho trong máu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ dực trên cấu tạo của tuyến
- Sơ đồ hố chức năng của tuyến tuỵ trong sự điều hồ lng ng trong mỏu


- Trình bày các chức năng của tuyến trên then dựa trên cấu tạo của tuyến
<b> 2- Kĩ năng</b>


Phỏt trin k nng quan sỏt v phõn tớch kênh hình
<b>3. Thái độ: - u thích mơn học</b>



<b>C- Hoạt động dạy học</b>
<b>I- ổn định tổ chức </b>


<b>II. KiÓm tra bµi cị</b>


1) Nêu rõ sự khác nhau giữa hocmon tăng trởng GH và hocmon Tiroxen? hocmon
tăng trởng GH tuyến yên) tiết nhiều <i>→</i> ngời khổng lồ. Hocmon tăng trởng GH tiết
ít ngời lùn <i>→</i> N cân đối, trí tuệ phát triển bình thờng. Hocmon tiroxin tiết nhiều


<i>→</i> bƯnh bíu cỉ- låi m¾t…Hocmon tiroxin tiết ít, trẻ chậm lớn, các chi ngắn, đầu
to, trí nÃo kém phát triển)


<b>III- Bài mới</b>


<b>IV- Củng cố</b>


1) Trình bày cấu tạo và vai trò của tuyến trên thận?
<b>V- H ớng dẫn về nhà</b>


- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Làm câu hỏi 3 vào vở


- Đọc mục “em cã biÕt”
<b> D- Rót kinh nghiƯm</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu tuyến tụy
- GV yêu cầu HS quan sát H57.1, đọc


thông tin, thảo luận:


+ Nªu chøc năng tuyến tụy mà em biết
+ Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại
tiết của tuyến tụy dựa trên cấu tạo của
tuyến?


+ Trỡnh bày tóm tắt q trình điều hịa
đờng huyết trong máu?


HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Các
hooc mơn do tuyến tụy tiết ra có liên
quan đến bệnh tiểu đờng và chứng hạ
đ-ờng huyết


* Hoạt động 2: Tìm hiểu tuyến trên thận
- GV yêu cầu HS quan sát H57.2, đọc
thông tin, thảo lun:


+ Trình bày khái quất cấu tạo của
tuyến trên thận?


+ Nêu vai trò của hoocmôn tuyến trên
thận?


HS đọc thơng tin, thảo luận sau đó
lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung


- GV hồn thiện kiến thức cho HS: Hooc
môn phần tủy tuyến trên thận cùng
glucagôn của tuyến tụy tham gia điều
chỉnh lợng đờng huyết trong máu
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung


I<b>. </b> TuyÕn tôy


- Chức năng nội tiết do các tế bào đảo
tụy thực hiện: tế bào α tiết ra glucagôn
và tế bào ò tiết ra Insulin


- Nhờ tác động đối lập của hai loại
hooc môn mag tỷ lệ đờng huyết luôn ổn
định đảm bảo cho hoạt động sinh lý của
cơ thể diễn ra bình thờng


II. Tun trªn thËn


- Vị trí: gồm một đôi nằm trên đỉnh
hai quả thận


- Cấu tạo: phần vỏ gồm 3 lớp (cầu, sợi
lới) và phần tủy


- Chức năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

………
………
………..



<b>Nội dung</b> <i>Nuông Dăm, ngày .... tháng .... năm 2012</i>
... <b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>
...


<b> Phương phỏp</b>


...
...


<b>************************************</b>
Ngày soạn:


Ngày giảng: <sub>8A:</sub>
8B:
8C:


<b>Tiết 61</b>


<b>Tuyến sinh dục</b>


<b> </b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>
<b>1- KiÕn thøc: </b>


- Trình bày đợc chức năng của tinh hoàn và buồng trứng
-Kể tên các hc mơn sinh dục nam và sinh dục nữ.


-ảnh hởng của hc mơn sinh dục nam và nữ đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì.
<b> 2- K nng</b>



Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
<b>B. Chuẩn bị</b>


GV: - Tranh vẽ:h.58.1 , 58.2 , 58.3
HS: Häc bµi.


<b>C. Các Hoạt động dạy học</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b>


<b>SÜ sè: 8A……….., 8B:……… </b>
<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>IV- Củng cố</b>


- Trình bày chức năng của buồng trứng và tinh hoàn ?


- Nêu chức năng của tuyến sinh dục ? vì sao nói tuyến sinh dục vgừa là tuyến nội tiết, vừa là
tuyến ngoại tiết ?


<b>V- H ớng dẫn về nhà</b>


- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết
<b> D- Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...



<b>********************************************</b>
Ngày soạn:


Ngày gi¶ng: <sub>8A:………</sub>
8B:………
8C:………


<i> TiÕt 62</i>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu tinh hồn và
hooc môn sinh dục nam


- GV yêu cầu HS quan sát H58.1, H58.2
đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bài
tập điền từ:


HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV yªu cầu HS hoàn thành bảng 58.1
rồi tự rút ra kÕt ln


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho HS: Sự
xuất tinh lần đầu là dấu hiệu của giai
đoạn dậy thì chính thức


* Hot ng 2: Tỡm hiu buồng trứng và


hooc môn sinh dục nữ


- GV yêu cầu HS quan sát H58.3, đọc
thông tin, thảo luận hoàn thành bài tập


I<b>. </b> Tinh hoàn và hooc mơn sinh dục nam
- Tinh hồn làm nhiệm vụ sản xuất ra
tinh trùng, tiết ra hooc môn sinh dục
nam là testosteron gây những biến đổi
cơ thể ở tuổi dậy thì của nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>điều hoà và phối hợp</b>


<b> hot ng ca tuyt nội tiết</b>
<b>A/ Mục tiêu</b>


- Học sinh nêu đợc ví dụ chứng minh sự điều hoà của tuyến nội tiết


- Hiểu rõ đợc sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giõ vững tính ổn đinh của cơ
thể


- Rèn luyện kỹ năng trao đổi nhóm
<b>B/ chuẩn bị</b>


- GV: Tranh phãng to hinh 59.1,2,3 sgk
- HS: Häc bµi


<b>C/ Các hoạt động dạy học.</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b>



<b>SÜ sè: 8A………, 8B:…………. </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trình bày nhứng chức năng chính của buồng trứng.
<b>III. Bài mới:</b>


*M bi:cng nh hệ thàn kinh tuyến nội tiết cũng có sự phối hợp và điều hồ để
đảm bảo lợng hc môn tiết ra vừa đủ nhờ các thông tin ngợc


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu q trình điều
hịa hoạt động của các tuyến nội tiết
- GV yêu cầu HS:


+ HÃy kể tên các tuyến nội tiết chịu
ảnh hởng của các hooc môn tiết ra từ
tuyÕn yªn?


+ Quan sát H59.1; H59.2 và trình bày
sự điều hịa hoạt động của tuyến giáp và
tuyến trên thận?


HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phối hợp
hoạt động của các tuyến nội tiết



- GV yêu cầu HS quan sát H59.3, đọc
thông tin, thảo luận:


+ Lợng đờng trong máu tơng đối ổn
định do đâu?


+ Trình bày sự phối hợp hoạt động
của các tuyến nội tiết khi đờng huyết
giảm?


HS đọc thông tin, thảo luận sau đó
lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS:
Trong thực tế khi lợng đờng huyết trong
máu giảm mạnh thì nhiều tuyến nội tiết
cùng phối hợp hoạt động để tăng đơng
huyết


- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung


I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội
tiết


- Tuyến yên tiết ra các hooc môn điều
khiển hoạt động của các tuyến nội tiết
đồng thời hoạt động của tuyến yên lại chịu
ảnh hởng của các hooc môn do các tuyến
nội tiết tiết ra đó chính là cơ chế tự điều
hịa hoạt động của các tuyến nội tiết nhờ
thông tin ngợc



II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến
nội tiết


- Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự
phối hợp hoạt động đảm bảo cho các q
trình sinh lí diễn ra bình thờng


<i><b>IV. Cđng cè</b></i>


- Nêu mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên với các tuyến nội tiết ?
Dặn dò


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

...
...
...
...
<b>Nội dung</b> <i>Nuông Dăm, ngày .... tháng .... năm 2012</i>
... <b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>
...


<b> Phng phỏp</b>


...
...
Ngày soạn:


Ngày giảng: <sub>8A:</sub>


8B:
8C:


<b>Tiết 63</b>


<b>cơ quan sinh dục nam</b>
<b>Cơ quan sinhn dục nữ</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Học sinh kể tên đợc các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và nữ và đờng đi
của tinh trùng từ tinh hoàn ra ngoài Học sinh kể tên đợc các bộ phận trong cơ quan
sinh dục nữ


- Nêu đợc chức năng của các bộ phận khác, Nêu đợc chức năng cơ bản của bộ
phận sinh dục nữ


- Đặc điểm của tinh trung Đặc điểm đặc biệt của trứng
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm.


<b>B. Chn bÞ</b>
- Tranh 60.1 SGK


<b>C. Các hoạt động trên lớp</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b>


<b>SÜ sè: 8A………, 8B:……… </b>
<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>IV. Củng cố</b>



- Trình bày cấu tạo của hệ sinh dơc nam
- CÊu t¹o cđa tinh trïng


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận
của cơ quan sinh dục nam


- GV yêu cầu HS quan sát H60.1, đọc
chú thích và hồn thành bài tập trong
SGK trang 187


+ Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan
sinh dục nam và chức năng của các bộ
phận đó?


HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho HS


* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự sinh sản tinh
trùng và đặc điểm của tinh trùng


- GV yêu cầu HS quan sát H60.2, đọc
thông tin, thảo luận:


+ Tinh trùng đợc sinh ra bắt đầu từ khi


nào?


+ Tinh trùng đợc sản sinh ra ở đâu v
nh th no?


I<b>. </b>Các bộ phận của cơ quan sinh dơc
nam


- C¬ quan sinh dơc nam gåm:


+ Tinh hoàn: Là nơi sản xuất ra tinh
trùng


+ Túi tinh: là nơi chứa tinh trùng
+ èng dÉn tinh: dÉn tinh trïng tíi tói
tinh


+ Dơng vật: đa tinh trùng ra ngoài
+ Tuyến hành, tuyến tiền liệt: tiết dịch
nhờn


II. Tinh hoàn và tinh trùng


- Tinh trùng sản sinh bắt đầu từ tuổi
dậy thì


- Tinh trùng nhỏ có đuôi dài di chuyển
- Có 2 loại : X và Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Học bài, đọc mục em có biết


- Đọc trc bi mi


<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


Ngày soạn:


Ngày giảng: <sub>8A:</sub>
8B:
8C:


<b>Tiết 64</b>


<b>Thụ tinh thụ thai và phát triển của thai</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>_HS chỉ rõ đợc những điều kiện của sự thụ tinh và thụ thảitên cơ sở hiểu rõ các khái </b>
niệm vè thụ tinh và thụ thai.


-Trình bày đợc sự ni dỡng thai trong qú trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho
thai phát triển .


-Giải thích đợc hiện tợng kinh nguyệt .
<b>-Thu thập thơng tin tìm kiếm kiến thức </b>
<b>b. Chuẩn bị</b>



- GV: Tranh vÏ H.62.1,H 62.2
- HS: Häc bµi ë nhµ.


<b>C. hoạt động dạy học</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b>


<b>SÜ sè: 8A……… .., 8B:…… ……… </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu cấu tạo của bộ phận sinh dơc nam.
<b>III. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>IV- Củng cố Gv cho Hs làm BT trắc nghiệm: đánh dấu vào câu trả lời đúng:</b>
1-Các chất trong thức ăn gồm:


a) ChÊt v« cơ, chất hữu cơ, muối khoáng
b) Chất hữu cơ, vitamin, Protein, Lipit
c) Chất vô cơ, chất hữu cơ.


<b>V- H ớng dẫn về nhà: </b>


Đọc mục em có biết, học theo c©u hái SGK
<b>D- Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...
<b>Nội dung</b> <i>Nuông Dăm, ngày .... tháng .... năm 2012</i>
... <b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>


...


<b> Phng phỏp</b>


...
...


************************************
Ngày soạn:19/4/2010


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thụ tinh và
thụ thai


- GV yêu cầu HS quan sát H62.1, đọc
thông tin, thảo luận:


+ Phân biệt sự thụ tinh và sự thụ thai?
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển
của thai


- GV yêu cầu HS quan sát H62.2, đọc
thông tin, thảo luận:


+ Sức khỏe của mẹ ảnh hởng nh thế


nào đối với sự phát triển của thai?


+ Ngời mẹ cần phải làm gì để thai nhi
phát triển tốt?


HS đọc thông tin, thảo luận sau đó
lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tợng kinh
nguyệt


I<b>. </b>Thơ tinh vµ thơ thai


- Sự thụ tinh là quá trình trứng kết hợp
với tinh trùng tạo thành hợp tử


- Sự thụ thai là quá trình hợp tử sau khi
thụ tinh sẽ vừa di chuyển vừa phân chia
và làm tổ ở lớp niêm mạc tử cung để
phát triển thành thai




II. Sù ph¸t triĨn cđa thai


- Phơi khi làm tổ thì bắt đầu phân chia
và phân hóa phát triển thành thai, thai
nhi liên hệ với cơ thể mẹ nhờ nhau thai
- Ngời mẹ cần giữ gìn sức khỏe của
mình trong thời kì mang thai để tránh


ảnh hởng xấu tới thai nhi


III. HiƯn t ỵng kinh nguyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày giảng: 21/4/2010


Tiết 65 Cơ sở khoa học của các biện ph¸p tr¸nh thai
<b> </b>


<b>A. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


- HS biết đợc ý nghĩa của việc tránh thai và những nguy cơ của việc có thai ở tuổi vị
thành niên


- HS nắm đợc cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
<b> 2. Kĩ năng</b>


<b> - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.</b>
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
<b> 3. Thái độ</b>


- Cã ý thức học tập bộ môn
<b>B. chuẩn bị:</b>


- GV: - ChuÈn bÞ tranh vÏ H62.1, H62.2 b¶ng phơ
<b> - HS : häc bµi</b>


<b>C. các hoạt động dạy học:</b>
<b> I.ổ n định(1)</b>



<b> II. KiĨm tra bµi cũ(5) </b>


- Phân biệt sự thụ tinh và sự thụ thai?
- Hiện tợng kinh nguyệt chứng tỏ điều gì?
<b> III. Bµi míi(30) </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của
việc tránh thai và những nguy cơ khi có
thai ở tuổi vị thành niên


- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo
luận:


+ Hãy phân tích ý nghĩa cuộc vận
động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch
hóa gia đình?


+ Thực hiện cuộc vận động đó bằng
cách nào?


+ Cuộc vận động đó có ý nghĩa gì?
Cho biết lí do?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở tuổi
còn đang đi học?


+ Cn phải làm gì để tránh mang thai


ngồi ý muốn hoặc tránh nạo phá thai ở
tuổi vị thành niên?


HS thảo luận sau đó lên bảng trình
bày, nhận xét, bổ sung


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho HS


* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học
của các biện pháp trỏnh thai


- GV yêu cầu HS thảo luận:


+ Nêu những nguyên tắc tránh thai và
cơ sở khoa học của các nguyên tắc đó?
HS thảo luận sau đó lên bảng trình
bày, nhận xét, bổ sung


- GV hồn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung


I. ý nghÜa cđa viƯc tránh thai và những
nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên
1. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị
thành niên


- Làm tăng tỉ lệ tử vong cao


- ảnh hởng đến học tập, đến vị thế xã
hội, đến công tác sau này



- Có thể gây vơ sinh và ảnh hởng đến
những lần sinh sau này khi có con


2. ý nghĩa của việc tránh thai
- Khơng mang thai ngồi ý muốn
- Giảm tỉ lệ sinh đẻ


- Gi¶m tØ lƯ tư vong


- Không ảnh hởng đến việc học tập và
cụng tỏc sau ny


II. Cơ sở khoa học của các biƯn ph¸p tr¸nh
thai


1. C¸c biƯn ph¸p tr¸nh thai
- Uèng thuèc ngõa thai


- Dùng bao cao su khi sinh hoạt tình dục
- Thắt ống dẫn tinh và ống dẫn trứng
- Đặt vòng


2. Cơ sở khoa học của các biện pháp
tránh thai


- Ngăn khơng cho trứng chín và rụng
- Tránh không để tinh trùng gặp trứng
- Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh
<b>IV. Củng cố:(3)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Trình bày những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên và các biện pháp tránh
thai?


<b>V. Hớng dẫn học ë nhµ:(1) </b>
- Häc bài


- Đọc mục: Em cã biÕt
- So¹n bài mới


<b>V. rút kinh nghiệm </b>







********************************


Ngày soạn: 26/4/2010
Ngày giảng: 28/4/2010


Tit 66 các bệnh lây truyền qua đờng sinh dục
<b> </b>


<b>A. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- HS trình bày đợc nguyên nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp
phòng ngừa bệnh lậu và bệnh giang mai



- HS trình bày đợc các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS
<b> 2. Kĩ năng:</b>


<b> - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.</b>
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
<b> 3. Thái độ:</b>


- Cã ý thøc häc tËp bé m«n


- Cã ý thøc phßng chèng HIV/AIDS
<b>B. chuÈn bÞ:</b>


- GV: - ChuÈn bị tranh vẽ H64, bảng phụ
- HS : Häc bµi


<b>C. các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. ổ n định(1)</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị(5) </b>


- Trình bày những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên và các biện pháp
tránh thai?


<b> 3. Bài mới(35) </b>


<b>Hot ng ca thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh lậu
- GV yêu cầu HS đọc thông tin ở bng


64.1, tho lun:


+ Trình bày nguyên nhân, hậu quả và
cách lây truyền bệnh lậu?


+ Nêu biện pháp phòng ngừa bệnh
lËu?


HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho HS


* Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh giang mai
- GV yêu cầu HS đọc thông tin ở bảng
64.2 thảo lun:


+ Trình bày nguyên nhân, hậu quả và
cách lây truyền bệnh giang mai?


+ Nêu biện pháp phòng ngừa bệnh
giang mai?


I. Bệnh lậu


- Nguyên nhân: do song cầu khuẩn gây
nên


- Hu qu: gõy vụ sinh ở nam và nữ, có
nguy cơ chửa ngồi dạ con, con sinh ra có


thể bị mù lịa do nhiễm khuẩn khi qua âm
đạo


- Cách lây truyền: qua quan hệ tình dục
- Biện pháp: chung thủy một vợ một
chồng, tránh quan hệ tình dục với ngời
bệnh, đảm bảo tình dục an tồn


II. BƯnh giang mai


- Nguyên nhân: do xoắn khuẩn gây nên
- Hậu quả: Làm tổn thơng lục phủ ngũ
tạng và hệ thần kinh, con sinh ra có thể bị
khuyết tật hay dị dạng bẩm sinh


- Cách lây truyền: qua quan hệ tình dục,
qua truyền máu, tõ mÑ sang con


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
* Hoạt động 3: Tìm hiểu AIDS là gì?
HIV là gì?


- GV yêu cầu HS đọc thông tin , thảo
luận:


+ AIDS là gì? HIV là gì?



+ Nêu các con đờng lây truyền và tác
hại của bệnh AIDS?


HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho HS


chồng, tránh quan hệ tình dục với ngời
bệnh, đảm bảo tình dục an tồn


III. AIDS lµ gì? HIV là gì?


- AIDS l hội chứng suy giảm miễn dịch
mắc do vi rút HIV gây nên làm cơ thể mất
khả năng chống bệnh và dẫn tới tử vong
- Con đờng lây truyền: qua đờng máu,
qua quan hệ tình dục khơng an tồn, qua
mẹ truyền sang con


<b>IV. Cđng cè:(3)</b>


- Trình bày ngun nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp phòng ngừa
bệnh lậu?


- Trình bày nguyên nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp phòng ngừa
bệnh giang mai?


- Trình bày nguyên nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp phịng ngừa


bệnh AIDS?


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ:(1) </b>
- Học bài


- Đọc môc: Em cã biÕt
- Soạn bài mới


<b>V. rút kinh nghiệm </b>


...
...
...
<b>Nội dung</b> <i>Nuông Dăm, ngày .... tháng .... năm 2012</i>
... <b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>
...


<b> Phng phỏp</b>


...
...
Ngày soạn: 26/4/2010
Ngày giảng: 28/4/2010


Tit 67 đại dịch aids- thảm họa loài ngời
<b>A. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt</b>


<b> 1. KiÕn thøc:</b>


- HS trình bày đợc nguyên nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp


phòng ngừa HIV/AIDS


- HS trình bày đợc các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS
<b> 2. Kĩ năng:</b>


<b> - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.</b>
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
<b> 3. Thái độ:</b>


- Cã ý thøc häc tËp bé m«n


- Có ý thức phòng chống HIV/AIDS
<b>B. chuẩn bị:</b>


- GV: - ChuÈn bÞ tranh vÏ H64, b¶ng phơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> 1. ổ n định(1)</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cũ(5) </b>


- Trình bày những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên và các biện pháp
tránh thai?


<b> 3. Bµi míi(35) </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu AIDS là gì?
HIV là gì?



- GV u cầu HS đọc thơng tin , tho
lun:


+ AIDS là gì? HIV là gì?


+ Nờu cỏc con đờng lây truyền và tác
hại của bệnh AIDS?


HS thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2: Đại dịch AIDS- Thảm
họa loài ngời


Gv : cho HS n/c thông tin SGK


? Cho biết tại sao AIDS lại là thảm họa
loài ngời


? Con đờng lây truyền AIDS/ HIV ?
? Từ các con đờng lây truyền đó em hãy
nêu các biện pháp phịng trỏnh?


I. AIDS là gì? HIV là gì?


- AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch
mắc do vi rút HIV gây nên làm cơ thể mất
khả năng chống bệnh và dẫn tới tử vong
- Con đờng lây truyền: qua đờng máu,


qua quan hệ tình dục khơng an tồn, qua
mẹ truyền sang con


II. Đại dịch AIDS – Thảm họa loài ngời
-Tốc độ lan truyền nhanh và rộng


_ Cha có thuc cha c tr


III. Các biện pháp phòng tránh
SGK


<b>IV. Cđng cè:(3)</b>


- Trình bày ngun nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp phòng ngừa
bệnh lậu?


- Trình bày nguyên nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp phòng ngừa
bệnh giang mai?


- Trình bày nguyên nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp phịng ngừa
bệnh AIDS?


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ:(1) </b>
- Häc bµi


- §äc môc: Em cã biÕt
- Soạn bài mới


<b>V. rút kinh nghiệm </b>








Ngày soạn: 26/4/2010


Ngày gi¶ng: 28/4/2010


Tiết 67:

<b>BÀI TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Tạo điều kiện để các em củng cố, khắc sau lại những kiến thức đã học như: Chương
bài tiết, da, thần kinh và giác quan, nội tiết, sinh sản.


- Học sinh có thể làm nhùn nhiễn các dạng bài tập: Trắc nghiệm khách quan, tự
luận;rèn luyện một số kỹ năng giải bài tập


- Có ý thức tự lập trong khi kiểm tra, thi cử, tránh tình trạng cách học trông chờ, ỷ
lại…


<b>B. CHUẦN BỊ </b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : các dạng bài tập


2.Chuẩn bị của học sinh : ôn lại kiến thức các chương :Chương bài tiết, da, thần kinh
và giác quan, nội tiết, sinh sản.


<b>C: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b> I.Ổn định tình hình lớp : (1’)</b>



II.Ki m tra b i c : ể à ũ


Nội dung kiểm tra Đáp áp Điểm


1. Theo em làm thế nào để giảm bớt
tỷ lệ người mắt bệnh tình dục trong
xã hội hiện nay ?


*cách phịng tránh bện tình dục
+nhận thức đúng đắn về bệnh tình
dục


+sống lành mạnh


+quan hệ tình dục an tồn


10


3.B i t p : à ậ


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Tg
<b>Dạng 1: TRẮC NGHIỆM </b>


-Ghi nội dung bảng phụ các bài
tập ,yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm nêu ra đáp án .


-GV treo bảng phụ :


Thảo luận nhóm thống nhất đáp


án :


Câu 1: Câu 7:
Câu 2: Câu 8:
Câu 3: Câu 9:
Câu 4 : Câu 10:
Câu 5: Câu 11:
Câu 6 Câu 12:


<b>I</b>. <i><b>Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d) đứng trước đáp án mà em cho là đúng trong </b></i>
<i><b>các câu sau</b></i>:


Câu 1: <i>Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm</i>:


a. Cầu thận, nang cầu thận. b. Nang cầu thận, ống thận
c. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận. d. Cầu thận, ống thận


Câu 2: <i>Thói quen sống nào sau đây được xem là thói quen sống khoa học để bảo vệ </i>
<i>hệ bài tiết nước tiểu:</i>


a. Tăng cường ăn nhiều chất đạm, chất béo nhưng không ăn quá mặn
b. Không nên ăn quá nhiều chất đạm, chua và phải uống đủ nước.
c. Uống đủ nước và luyện tập Thể dục thể thao thường xuyên.
d. Tăng cường ăn nhiều chất đường bột, chất đạm và uống đủ nước.
Câu 3: <i>Rèn luyện da bằng cách</i>:


a. Tắm nắng lúc 8 -9 giờ, tắm càng lâu càng tốt. b. Chỉ nên tắm nắng lúc 8 – 9 giờ


c. Tắm nắng lúc 9 – 10 giờ d. Thường xuyên tắm nước lạnh, kể cả mùa đông.
Câu 4: <i>Não bộ được chia làm mấy phần:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Câu 5: <i>Khi bị cận thị cần đeo kính</i>:


a. Phân kì b. Hội tụ c. Phân kì - Hội tụ d. Kính mặt lồi
Câu 6: <i>Hoocmơn do tuyến giáp tiết ra là</i>:


a. Adrênalin – Tiroxin b. Canxitonin – Insulin
c. Adrênalin- Canxitonin d. Canxitonin – Tiroxin
Câu 7: <i>Có mấy loại tinh trùng</i>


a. 1 b. 2 c. 3 d. 4


Câu 8: <i>Hậu quả có thể xảy ra khi phải xử lí đối với việc mang thai ngồi ý muốn ở </i>
<i>tuổi vị thành niên là:</i>


a. Dễ sẩy thai, đẻ non.


b. Thai phát triển tốt nên người mẹ khó sinh con


c.Thường bị vô sinh hoặc vỡ tử cung khi chuyển dạ sinh con ở lần sau .
d. Ý a, c đúng


<i>Câu 9. Hệ bài tiết có vai trị gì đối với cơ thể sống? </i>


a. Giúp cơ thể hấp thụ lại các chất dinh dưỡng
b. Giúp cơ thể thực hiện quá trình trao đổi chất
c. Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường
d. Giúp cơ thể điều hòa chức năng tiêu hóa và bài tiết


<i>Câu 10. Nơi tập trung nhie u tế bào thụ cảm thị giác: </i>à



a. màng lưới b. màng mạch
c. màng cứng d. dịch thủy tinh


<i><b>Câu 11.. Da có cấu tạo gồm 3 lớp, đó là: </b></i>


a. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp tế


bào sống b. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da
c. Lớp biểu bì, lớp bì và tầng


sừng d. Lớp biểu bì, tầng sừng và lớp mỡ dưới da


<i><b>Câu 12. Chức năng nào sau đây là của tủy sống?</b></i>


a. Điều hòa hoạt động của các nội quan (Hơ hấp, tiêu hóa, tuần
hồn…)


b. Phối hợp điều hòa các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ
thể


c. Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hịa thân nhiệt
d. Là trung khu của các phản xạ không điều kiện


áp án d ng 1:


Đ ạ


Câu Câu
1



Câu
2


Câu
3


Câu
4


Câu
5


Câu
6


Câu
7


Câu
8


Câu
9


Câu
10


Câu
11



Câu
12
Trả


lời c b b a a d b c c a b d
<b>II</b>. <b>Dạng 2 :</b><i><b>Hồn thành đoạn thơng tin sau:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

b. Tới tuổi dậy thì, buồng trứng chứa khoảng ……….tế bào trứng nhưng
trong cuộc đời người phụ nữ chỉ có khoảng………… trứng đạt đến độ trưởng
thành.


<b> Đáp án dạng 2</b>


a. 85% ; 5% b. 400.000 ; 400


<b>III.Dạng 3: </b><i><b>Hãy sắp xếp các bước thí nghiệm của I.P.Paplơp về sự hình thành </b></i>
<i><b>một phản xạ có điều kiện tiết nước bọt đối với ánh đèn ở chó.</b></i>


<b>Các bước thí nghiệm</b> <b>Trả lời</b>
a. Bật đèn khơng cho chó ăn: sẽ hình thành 1 phản xạ


định hướng với ánh đèn.


Bước 1:………
b. Bật đèn khơng cho chó ăn, ta thấy nước bọt vẫn tiết. Bước 2:………
c. Cho chó ăn khơng bật đèn: sẽ hình thành phản xạ tiết


nước bọt đối với thức ăn



Bước 3:………
d. Cho chó ăn kết hợp bật đèn nhiều lần. Ở chó sẽ hình


thành 1 đường liên hệ tạm thời gĩưa vùng thị giác và vùng
ăn uống.


Bước 4:………


<b>Đáp án dạng 3:</b>



Bước 1- a ; Bước 2- c ; Bước 3- d ; Bước 4- b


<b>Dạng 4 : Dạng tự luận </b>


<b>Câu 1</b>: Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
<b>Câu 2:</b> Trình bày cấu tạo và chức năng của Nơron.


<b>Câu 3</b>:


a. Tại sao không nên đọc sách báo ở nơi thiếu ánh sáng hoặc trên tầu xe bị xóc
nhiều?


b.Vì sao người say rượu thường có biểu hiện “<i><b>chân nam đá chân chiêu</b></i>” trong
lúc đi?


<b>Đáp án dạng 4 :</b>


<b>Câu 1:</b>Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là


- Lọc máu<i><b> </b></i>để duy trì ổn định môi
trường trong



- Thải bỏ các chất cặn bã, các chất thừa khỏi cơ thể <i><b> </b></i>


<b>Câu 2</b>:


- Cấu tạo của Nơron gồm:
+ Thân chứa nhân


+ Các sợi nhánh và sợi trục, trong đó sợi trục có chứa bao miêlin, giữa các bao
miêlin có sự ngăn cách bởi các eo Răngviê. Cuối sợi nhánh có chứa cáp xináp để nối
Nơron này với Nơron kia<i><b>.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>a.</b></i> Ta không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tầu xe bị xóc nhiều vì: Nơi thiếu
ánh sáng hoặc trên tầu xe khi bị xóc ta đọc sách đồng tử sẽ dãn rộng để có đủ
năng lượng ánh sáng mới có thể nhìn rõ vật (<i>Vì chữ viết trong sách, báo rất nhỏ</i>).
Nếu trường hợp này kéo dài sẽ làm cho đồng tử mất khả năng đàn hồi không co
lại <i>(Thể thuỷ tinh quá phồng)</i> sẽ dẫn tới bệnh cận thị<i><b>.</b></i>


<i><b>b.</b></i> Người say rượu khi đi thường chân nam đá chân chiêu do rượu đã ngăn cản, ức
chế sự dẫn truỳên qua Xináp giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não khiến sự
phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng<i><b>.</b></i>


D RÚT KINH NGHIỆM:


...
...
...
<b>Nội dung</b> <i>Nuông Dăm, ngày .... tháng .... năm 2012</i>
... <b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>
...



<b> Phng phỏp</b>


...
...
Ngày soạn: 26/4/2010
Ngày giảng:


Tiết 69 «n tËp häc k× II
<b> </b>


<b>A. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- HS nắm vững đợc kiến thức của học kì II và kiến thức của tồn bộ chơng trình sinh
học 8


<b> 2. Kĩ năng:</b>


<b> - Rốn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.</b>
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
<b> 3. Thái độ:</b>


- Cã ý thøc häc tËp bé môn
<b>B. chuẩn bị:</b>


- GV: - Chuẩn bị bảng phụ


<b>C. cỏc hot ng dy hc:</b>
<b> I. ổ n định(1)</b>



<b> II. KiĨm tra bµi cị(5)</b>


- Trình bày ngun nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp phòng ngừa
bệnh lậu?


- Trình bày nguyên nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp phòng ngừa
bệnh giang mai?


- Trình bày nguyên nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp phòng ngừa
bệnh AIDS?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>IV. Cñng cè:(3)</b>


- GV yêu cầu HS học bài chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II
<b>V. Hớng dẫn học ở nhµ:(1) </b>


- Häc bµi
- Soạn bài mới


<b>V. rút kinh nghiệm </b>







************************************


Ngày soạn:


Ngày giảng


Tiết 70 KiÓm tra häc kú iI
<b> </b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>
<b> 1. KiÕn thøc:</b>


- Đánh giá kết quả học tập của HS ở học kỳ II
- HS thấy đợc kết quả học tập cả năm


<b> 2. Kĩ năng:</b>


<b> - Rèn kĩ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài kiểm tra.</b>
<b> 3. Thái độ:</b>


- Cã ý thøc nghiªm tóc trong thi cư kh«ng quay cãp, gian lËn trong thi cư
<b>B. chn bÞ:</b>


- Đề thi của Phịng giáo dục và đào tạo


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Ơn tập học kì II


- GV phân chia lớp thành 4 nhóm, yêu
cầu HS các nhóm thảo luận hồn thành
các bảng phụ từ bảng 66.1 đến bảng
66.2.



+ Nhãm 1 làm bảng 66.1 và 66.2
+ Nhóm 2 làm bảng 66.3 và 66.4
+ Nhóm 3 làm bảng 66.5 và 66.6


I<b>. </b>Ôn tập häc k× II


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>C. các hoạt động dạy học : </b>
<b>I/ Ổn định, tổ chức: (1’)</b>


<b>Sĩ số: 8A: ...; 8B: ... </b>
<b>II/ Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>III/ Bài mi:</b>


<b> bi</b>
<b>I/ Trc nghim ( 4,0im)</b>


Câu 1/ ( 3,0 điểm)


Hóy chọn một chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài thi
1/ Cấu tạo da gồm cú:


A/ Lớp biểu bì, lớp bì, lớp cơ B/ Lớp biểu bì, lớp mỡ dới da, lớp


C/ Lớp biểu b×, líp b×, líp mì díi da D/ Líp biĨu b×, líp b×, líp sõng
2/ Tun néi tiÕt quan träng nhất là:


A/ Tuyến yên B/ Tuyến tuỵ



C/ Tuyến giáp D/ Tuyến trên thận


3/ Chức năng của tiểu nÃo là:


A/ iu khiển, điều hoà , phối hợp các hoạt động của h tun hon, tiờu hoỏ,
bi tit.


B/ Giữ thăng bằng cho cơ thể điều hoà thân nhiệt


C/ iu ho, phi hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể
D/ Điều hoà thân nhiệt, phối hợp hoạt động của các phản xạ có điều kiện


C©u 2 ( 1,0 điểm) HÃy lựa chọn và ghép thông tin ở cột B sao cho phù hợp với cột A
<b>Các tật của mắt</b>


<b>( A)</b>


<b>Nguyên nhân ( B)</b>


1/ Cận thị a/ Bẩm sinh, cầu mắt ngắn quá<sub>b/ Bẩm sinh, cầu mắt dài quá</sub>


2/Vin Th c/ Th thu tinh b lóo hoỏ mt tớnh n hi, khụng phng lờn
c


d/ Đọc sách gần, thể thuỷ tinh luôn phồng, mất khả năng xẹp
lại


<b>II/ Tự luận ( 6,0 điểm)</b>


Câu 1/ ( 2,0 điểm) So sánh thành phần nớc tiểu đầu với nứơc tiểu chính thức?


Câu 2/ ( 1,0 điểm) HÃy cho biết các biện pháp phòng tránh có thai?


Cõu 3/ ( 3,0 im ) Nêu sự phối hợp hoạt động của các tuyến ni tit khi lng
ng trong mỏu gim?


<b>Đáp án - biểu điểm</b>


<b>I/ Trắc nghiệm ( 4,0 điểm)</b>


Câu 1/


1/ C 2/ A 3/ C


C©u 2/


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>II/ Tù ln ( 6,0 ®iĨm )</b>
Câu 1/ ( 2,0 điểm)


<b>Nớc tiểu đầu</b> <b>Nớc tiểu chính thøc</b>


Thành phần chất hồ tan lỗng
Các chất dinh dỡng cịn nhiều
Các chất căn bã , độc hại ít


Thành phần chất hồ tan đặc (nhiều)
Các chất dinh dỡng cịn rất ít


Các chất căn bã , độc hại nhiều
Câu 2/ ( 1,0 im )


- Không quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên và đang đi học


- Sử dụng bao cao su, mị tư cung khi quan hƯ t×nh dơc


- Uống thuốc tránh thai, đặt vịng tránh thai, xuất tinh ngồi âm đạo
Câu 3/ (3,0 điểm )


Khi lợng đờng glucozơ trong máu giảm thì:


+ Tuyến tuỵ tiết ra glucagơn biến đổi glicôzen thành glucozơ


+ Vỏ tuyến trên thận tiết ra cooctizon biến đổi glixezin, a xít lactich
và a xitamin thành glucozơ


+Tuỷ tuyến tiết hóc mơn Ađrenalin và Noađrenalin phối hợp với
glucagôn tăng lợng đờng glucozơ trong máu lên


<b>IV/ Củng cố:</b>


- GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc lµm bµi cđa HS


<b>V/ Hướng dẫn học ở nhà :</b>


Ơn lại toàn bộ kiến thức đã học.
<b>D. rút kinh nghiệm </b>


………
………
………


………
<b>Nội dung</b> <i>Nuông Dăm, ngày .... tháng .... năm 2012</i>


... <b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>
...


<b> Phương pháp</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×