Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển (FULL) tác động của giáo dục đến thu nhập hộ gia đình có chủ hộ là góa phụ và phụ nữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------- o0o -----------

Đặng Phước Huy Nhựt

TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH
CĨ CHỦ HỘ LÀ GÓA PHỤ VÀ PHỤ NỮ
NGHIÊN CỨU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------- o0o -----------

Đặng Phước Huy Nhựt

TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH
CĨ CHỦ HỘ LÀ GÓA PHỤ VÀ PHỤ NỮ
NGHIÊN CỨU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Chuyên ngành: Kinh tế phát
triển Mã số: 60310105

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

T.S. Nguyễn Tấn Khuyên

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ kinh tế “Tác động của giáo dục đến thu
nhập hộ gia đình có chủ hộ là góa phụ và phụ nữ - nghiên cứu tại Đồng Bằng
Sông Hồng” là công trình nghiên cứu của riêng tơi.
Những số liệu được sử dụng đã ghi rõ nguồn trích dẫn trong danh mục tài liệu
tham khảo. Kết quả nghiên cứu này chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nghiên cứu nào từ trước đến nay.
TP.HCM, ngày 13/5/2017
Đặng Phước Huy Nhựt


Mục lục
TRANG PHỤ
BÌA LỜI CAM
ĐOAN MỤC
LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ
HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU........................................................................................ 1
1.1


do chọn đ tài............................................................................................ 1

1 2 Mục ti u nghi n cứu.................................................................................... 3
1 3 Câu hỏi nghi n cứu......................................................................................... 4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghi n cứu.................................................................. 4
141

t n n

142

mv n

n c u........................................................ 4
n c u............................................................................4

1 5 Phư ng ph p nghi n cứu.............................................................................. 5
1 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đ tài nghi n cứu....................................... 6
1 7 Cấu trúc luận văn............................................................................................ 8
CHƯƠNG II: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ ƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN
CỨU LIÊN QUAN............................................................................. 9
2.1 Khái niệm........................................................................................................ 9
2.1.1 Những khái niệm và đặc đ ểm về hộ a đìn , c ủ hộ, n ờ lao động,
óa và “ ộ óa”.......................................................................................... 9
2 1 2 N ữn k á n ệm và đặc đ ểm về n èo đó tr n t ế ớ.....................12
2 1 3 N ữn k á n ệm và đặc đ ểm về n èo đó t V ệt Nam......................17
2 1 4 Các c ỉ t u đán á và xác địn ện tr n đó n èo c o các ộ a
đìn ở V ệt Nam................................................................................................ 19
2.1.5 Các khái niệm về giáo dục............................................................................... 24

2.1.6 Khái niệm hộ tự sản xuất k n doan tron lĩn vực nông nghiệp và phi nơng
nghiệp.......................................................................................................... 28
2 2 Những nghi n cứu trước có li n quan - c sở lập luận mơ hình nghi n cứu..30


CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................... 38
3.1 Mơ hình Mincer v t c động của giáo dục đến thu nhập của hai nhóm đối tượng
hộ có chủ hộ là góa phụ và chủ hộ nữ.................................................................. 38
3.1.1 Mơ hình nghiên c u................................................................................ 38
312

ơn p áp ồi quy............................................................................ 43

3.1.3 Chọn mẫu và xác định giá trị các biến quan sát.................................... 43
3.2 Phân tích các yếu tố t c động đến thu nhập của hộ nghèo ở hai nhóm đối tượng
hộ góa và hộ nữ................................................................................................... 47
3 2 1 Cơ sở xác định hộ nghèo trong bài viết.................................................. 48
3 2 2 án á bằng thực nghiệm tính h p lý của sự phân lo i m c nghèo
t ơn đ i sử dụng trong nghiên c u............................................................. 52
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 53
4.1 Kết quả phân tích t c động của giáo dục đến thu nhập của hai nhóm đối tượng hộ
gia đình có chủ hộ là góa phụ và phụ nữ khơng góa............................................ 53
4.2 Kết quả phân tích các yếu tố t c động đến thu nhập của hộ nghèo ở hai nhóm đối
tượng hộ góa và hộ nữ......................................................................................... 78
4.2.1 Kết quả của việc phân tích và so sánh tình tr n n èo t ơn đ i giữa hộ
góa và hộ nữ theo khu vực.......................................................................... 78
4.2.2 Kết quả đán á bằng thực nghiệm tính h p lý của sự phân lo i m c
n èo t ơn đ i sử dụng trong nghiên c u....................................................83
KẾT LUẬN......................................................................................................... 87
1. Kết luận của nghiên cứu.............................................................................. 87

2. Một số gợi ý chính sách............................................................................... 89
3 Đ xuất nghiên cứu...................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC A
PHỤ LỤC B
PHỤ LỤC C
PHỤ LỤC D
PHỤ LỤC E


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

VHLSS 2014 : Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2014
(Vietnam household Living Standards Survey 2014)


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng

Giải thích

Trang

Bảng 2.1
Bảng 2 2

Bảng c c ti u chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội c
bản
Bảng kỳ vọng v dấu cho c c hệ số của phư ng trình Mincer


34

Bảng 3 1

Bảng thời gian đào tạo của các cấp bậc giáo dục ở Việt Nam

45

Bảng 3 2

Thu nhập bình quân đầu người/ th ng của c c tỉnh

49

23

thuộc Đồng Bằng Sông Hồng
Bảng 3 3

Bảng phân nhóm hộ dựa trên thu nhập bình quân đầu người/

50

tháng theo từng địa bàn ở đồng bằng sơng Hồng
Bảng 4 1

Kết quả ước lượng mơ hình 1

63


Bảng 4 2

Ma trận tư ng quan giữa các biến trong mơ hình 1

64

Bảng 4 3

Kết quả ước lượng mơ hình 2

67

Bảng 4 4

Kết quả ước lượng mơ hình 3

71

Bảng 4 5

Kết quả ước lượng mơ hình 4

73

Bảng 4 6

Kết quả ước lượng mơ hình 5

76



DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình

Giải thích

Hình 4.1

Học vấn chủ hộ góa và chủ hộ phụ nữ

56

Hình 4.2

Học vấn chủ hộ là Góa phụ theo khu vực

56

Hình 4.3

Học vấn chủ hộ Nữ theo khu vực

57

Hình 4.4

Học vấn trung bình lao động khác của hộ góa và hộ nữ


58

Hình 4.5

Học vấn trung bình lao động khác của hộ Góa theo khu vực

58

Hình 4.6

Học vấn trung bình lao động khác của hộ Nữ theo khu vực

58

Hình 4.7

Kinh nghiệm của chủ hộ góa và chủ hộ nữ

59

Hình 4.8

Kinh nghiệm của chủ hộ Góa theo khu vực

59

Hình 4.9

Kinh nghiệm của chủ hộ Nữ theo khu vực


59

Hình 4.10

Số nhân khẩu của hộ góa và hộ nữ

60

Hình 4.11

Số nhân khẩu của hộ góa theo khu vực

60

Hình 4.12

Số nhân khẩu của hộ Nữ theo khu vực

61

Hình 4.13

Số lao động của hộ góa và hộ nữ

62

Hình 4.14

Số lao động của hộ góa theo khu vực


62

Hình 4.15

Số lao động của hộ Nữ theo khu vực

62

Hình 4.16

Thu nhập/năm của hộ góa và hộ nữ theo khu vực

62

Hình 4.17

Kinh nghiệm của lao động kh c trong hộ góa và hộ nữ

66

Hình 4.18

Kinh nghiệm của lao động kh c của hộ Góa theo khu vực

66

Hình 4.19

Kinh nghiệm của lao động kh c của hộ Nữ theo khu vực


66

Hình 4.20

Thu nhập trung bình của lao động trong hộ/ năm

70

Hình 4.21

Diện tích đất của hộ góa theo c c loại hình sản xuất

75

Hình 4.22

Diện tích đất của hộ nữ theo c c loại hình sản xuất

75

Hình 4.23

Thu nhập bình quân đầu người/tháng của hộ nghèo tư ng đối

79

khu vực 0

Trang



Hình 4.24

Thu nhập bình quân đầu người/tháng của hộ nghèo tư ng đối

79

khu vực 1
Hình 4.25

Học vấn của chủ hộ gia đình nghèo tư ng đối khu vực 0

80

Hình 4.26

Học vấn của chủ hộ gia đình nghèo tư ng đối khu vực 1

80

Hình 4.27

Trình độ học vấn của hộ nghèo tư ng đối khu vực 0

81

Hình 4.28

Trình độ học vấn của hộ nghèo tư ng đối khu vực 1


81

Hình 4.29

Kinh nghiệm của chủ hộ gia đình nghèo

82


10

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1.1 Lý do chọn đề t i
Để xây dựng một đất nước vững mạnh, b n cạnh những mối quan tâm v xã
hội và mơi trường thì tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo c ng là hai mục
ti u quan trọng cần được quan tâm đối với chính s ch ph t triển b n vững
Tại Việt Nam, kể từ khi thực hiện công cuộc đ i mới n n kinh tế vào năm
1986 đến nay, với sự tăng trưởng li n tục v kinh tế, nước ta đã tho t khỏi tình
trạng k m ph t triển, bước vào nhóm nước đang ph t triển có mức thu nhập
trung bình Song hành với thành cơng v lĩnh vực kinh tế, cơng cuộc xóa đói
giảm nghèo c ng đạt được nhi u thành tựu n i bật T lệ nghèo theo chuẩn
quốc tế tại Việt Nam giảm mạnh và li n tục qua c c năm: từ h n 60 năm
1990, xuống c n 28,9 năm 2002, 14,2 năm 2010 và dưới 5 năm 2015

1

Tuy nhi n, có thể nhận ra tốc độ giảm nghèo hiện nay không c n c ng nhịp
với tăng trưởng kinh tế như trước Nhìn chung, m c d t lệ c c hộ nghèo có
xu hướng giảm, nhưng tốc độ giảm nghèo đang chậm dần, đi u này đồng

nghĩa với việc cơng t c xóa đói giảm nghèo ngày càng g p
nhi u khó khăn
Có thể thấy nguy n nhân của hiện tượng tr n chính là vì thành công của Việt
Nam trong giai đoạn qua đã tạo th m những thử th ch mới Đó là c c vấn đ như:
giảm nghèo b n vững, nguy c cao của tình trạng t i nghèo, sự khó khăn v thu h
p khoảng c ch giàu nghèo giữa c c hộ và một trong những vấn đ th ch thức nhất
là ngày càng khó tiếp cận với những người nghèo c n lại h n
Theo dữ liệu t c giả khảo s t mức sống hộ gia đình Việt Nam 2014 (VHLSS
2014) của T ng cục Thống k , tr n c sở phân tích thống k mơ tả c c hộ nghèo
của năm 2010, 2012 là không c n nghèo trong năm 2014, đã chỉ ra rằng t lệ
tho t

1

Ngơ Thị Quang. Xóa đó ảm nghèo bền vững, ch ng tái nghèo – thành tựu, thách th c và giải pháp.
[online]. Trang web: < [Truy cập: 27/1/2016]


nghèo của c c gia đình có chủ hộ nam là 28,06 , của c c gia đình có chủ hộ nữ là
22,51% và t lệ tho t nghèo thấp nhất là 21 xảy ra ở c c gia đình có chủ hộ nữ
góa. Ngồi ra, c ng theo VH SS 2014, số hộ có chủ hộ là góa phụ chiếm t lệ h n
12 so với t ng c c hộ trong cả nước Đ c biệt là khu vực Đồng Bằng Sơng
Hồng, số hộ có chủ hộ là góa phụ định cư ở đây chiếm t lệ cao nhất so với c c
khu vực hành chính khác và cao h n so với m t bằng chung cả nước, cụ thể là
gần 14 Đi u này cho biết ở Đồng Bằng Sơng Hồng, trung bình cứ mười hộ gia
đình thì sẽ có h n một hộ gia đình có góa phụ làm chủ hộ Từ đó cho thấy
rằng b n cạnh những hộ là người dân tộc, khi quan tâm tới đ c điểm nhân khẩu
học ở khía cạnh hơn nhân, thì trong c c đối tượng nghèo khó tiếp cận c n sót lại,
những gia đình có chủ hộ là nữ nói chung và đ c biệt hộ có chủ hộ là góa phụ
chính là đối tượng khó giảm nghèo nhất hiện nay, và ở Việt Nam chưa có bất kì

một nghi n cứu chi tiết nào v c c hộ này Vì vậy những hộ gia đình có chủ hộ nữ
(khơng là góa phụ) và hộ có chủ hộ góa phụ là đối tượng quan trọng cần nghi n
cứu để giải quyết c c th ch thức trong qu trình giảm nghèo hiện nay
Tr n thế giới đã có nhi u nghi n cứu chứng minh rằng gi o dục không chỉ là
một công cụ hữu hiệu giúp giảm nghèo b n vững mà gi o dục c n là nhân tố
chính có t c động ph vỡ v ng luẩn quẩn của đói nghèo do nó có khả năng làm
tăng c hội việc làm và thu nhập (Gjipalli và Arsena, 2011) Vì thế đến thời
điểm này, gi o dục là một trong những yếu tố có t c động hiệu quả nhất tới giảm
nghèo ở c c hộ gia đình B n cạnh đó, tại Việt Nam c ng có nhi u cơng trình nghi
n cứu chỉ ra trình độ học vấn có t c động tích cực tới thu nhập của người lao
động và t suất sinh lợi từ gi o dục mang lại đang tăng dần qua c c năm theo sự
ph t triển của n n kinh tế (Moock và cộng sự, 2003), (Phạm Thông, 2011). Tuy
nhi n, đa phần c c kết quả đó có được từ những nghi n cứu cho tất cả c c hộ ở
cấp tỉnh, v ng hay cả nước n n c ng không thể p dụng cứng nhắc cho từng đối
tượng đ c biệt (những hộ gia đình có chủ hộ là góa phụ và chủ hộ nữ khơng
góa) để ban hành chính s ch nhằm hạn chế tình trạng nghèo đói Khi chưa có c
sở từ c c nghi n cứu khoa học dành riêng cho nhóm đối tượng này, thì những kết
quả có được từ c c cơng trình nghi n cứu


t ng thể được p dụng l n nhóm này có thể khơng chính x c vì những đ c trưng
ri ng của hộ góa và hộ nữ khơng góa có thể bị lấn t bởi c c đ c trưng chung của
t ng thể do số lượng hộ góa và hộ nữ khơng góa là thiểu số so với số lượng của
tồn thể hộ gia đình sống ở Việt Nam Do đó, một bài nghi n cứu v t c động của
gi o dục đến thu nhập của c c hộ gia đình có chủ hộ góa phụ và chủ hộ nữ
khơng góa c ng như việc phân tích c c yếu tố t c động đến tình trạng nghèo
của nhóm đối tượng này là cần thiết
Với mong muốn cung cấp cho c c nhà lập chính s ch một c i nhìn rõ n t h n,
đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của c c
hộ diện này, bài luận văn tập trung nghi n cứu v t c động của học vấn đến thu

nhập của đối tượng chủ hộ là góa phụ và chủ hộ là nữ khơng góa ở c c tỉnh
Đồng Bằng Sông Hồng Việc khảo s t tình trạng nghèo giữa hai diện tr n c ng
được quan tâm nghi n cứu Đó là l do t c giả chọn đ tài

1.2 Mục ti u nghi n cứu
Mục ti u nghi n cứu của luận văn này là sử dụng c c phân tích hồi quy dựa tr
n c sở l thuyết, l luận và thực tiễn ph hợp để:
- Đ nh gi t c động của gi o dục đến thu nhập của đối tượng chủ hộ là góa phụ và
chủ hộ là nữ khơng góa định cư ở v ng Đồng Bằng Sơng Hồng. Phân tích tác
động của gi o dục kết hợp với c c yếu tố li n quan v vốn con người và vốn tài
sản kh c (như là đất sản xuất, chi phí sản xuất …) của c c đối tượng tr n
-Phân tích và so s nh c c yếu tố t c động đến thu nhập của c c hộ nghèo của
hai nhóm đối tượng tr n, qua đó rút ra c c kết luận kh ch quan để gợi phư ng
hướng giảm nghèo thích hợp
Mục ti u này là cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm giúp chúng ta hiểu
biết sâu h n v tình trạng nghèo c ng như thấy được c c đ c điểm kinh tế ở
những hộ góa và hộ có chủ hộ nữ khơng góa ở v ng Đồng Bằng Sơng Hồng


1.3 Câu hỏi nghi n cứu
Để thực hiện được mục ti u nghi n cứu tr n, nội dung của luận văn tập trung trả
lời c c câu hỏi sau:
- T c động của gi o dục đến thu nhập hộ gia đình có chủ hộ là góa phụ và chủ hộ
là phụ nữ khơng góa ở v ng Đồng Bằng Sơng Hồng có sự kh c biệt hay khơng?
C c yếu tố li n quan nào kh c ngoài gi o dục có t c động đến thu nhập hộ gia
đình thuộc hai nhóm tr n? Phư ng ph p và c ch thức để đo lường c c t c động
này?
- Mối li n quan giữa trình độ học vấn của lao động trong hộ gia đình và tình
trạng nghèo của hộ gia đình như thế nào? Ngồi gi o dục, x c định xem c n những
nhân tố nào kh c có t c động tới tình trạng nghèo ở c c hộ gia đình có chủ hộ là góa

phụ và chủ hộ là phụ nữ khơng góa?

1 4 Đối tư ng v phạm vi nghi n cứu
Từ các mục ti u và câu hỏi nghi n cứu n u tr n, đối tượng và phạm vi nghi n
cứu của luận văn như sau:
141

t n n

ncu

Đó là tất cả những t c động từ gi o dục đến thu nhập của hộ gia đình, b n cạnh
đó là một số yếu tố kh c có li n quan đến thu nhập hộ gia đình như: số nhân
khẩu trong hộ, số người lao động của hộ, tình trạng có làm việc hay khơng của
chủ hộ, hoạt động kinh tế của hộ là nông nghiệp hay là phi nông nghiệp, diện
tích đất trung bình của hộ, thu nhập của hộ, … và một số điểm đ c trưng kh c
của hộ gia đình có chủ hộ là góa phụ và chủ hộ là nữ định cư ở v ng Đồng Bằng
Sông Hồng.
142

mv n

ncu

Bao gồm tất cả những hộ gia đình có chủ hộ là góa phụ và chủ hộ nữ khơng
góa định cư ở c c tỉnh thuộc khu vực hành chính là Đồng Bằng Sơng Hồng, cụ
thể là thành phố Hà Nội và c c tỉnh: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Phòng, Vĩnh
Phúc, Hải Dư ng, Hưng Y n, Th i Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình.



C sở dữ liệu bài nghiên cứu này sẽ sử dụng là dữ liệu s cấp có sẵn của đi
u tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2014 (VH SS, 2014), bộ số liệu
này lưu giữ dưới định dạng của phần m m Stata, được trích xuất và chuyển
thành định dạng của phần m m Excel để tính to n.
Cụ thể bài nghi n cứu sẽ sử dụng dữ liệu của 268 hộ có chủ hộ là góa phụ và
226 hộ có chủ hộ là nữ khơng góa c ng với 1188 c nhân sống trong 2 nhóm hộ gia
đình này và định cư ở v ng Đồng Bằng Sông Hồng

1 5 Phư ng pháp nghi n cứu
Trong bài viết này, thu nhập sẽ là chỉ số được sử dụng cho việc phân tích và đ
nh gi t c động của gi o dục đến mức sống của c c hộ gia đình Để có thể tìm
hiểu sâu và chi tiết từng khía cạnh của vấn đ nghi n cứu, một c i nhìn tồn cục v
t ng thể là đi u cần thiết, vì vậy việc trước ti n cần phải làm là thống k mô tả dữ
liệu
Phân tích định tính
D ng thống kê mơ tả phân tích mức thu nhập của người dân sống ở những hộ có
chủ hộ là góa phụ và hộ có chủ hộ là nữ khơng góa, mẫu lấy ở Đồng Bằng Sơng
2

Hồng , để có cái nhìn t ng quan v tình trạng giáo dục và nghèo đói, hỗ trợ cho
những phân tích định lượng được chi tiết, và xây dựng được mơ hình hợp l cho
từng mẫu quan s t
Phân tích định lư ng
Để x c định t c động của gi o dục đến thu nhập hộ gia đình, nghi n cứu này dựa
vào phư ng ph p định lượng bằng mơ hình kinh tế lượng – sử dụng mơ hình hàm
thu nhập Mincer, và thực hiện tính to n bằng phần m m Excel 2010, để ước
lượng t suất sinh lợi từ việc đầu tư vào gi o dục
Ngoài ra, t c giả c ng sẽ x c định và quy ước những hộ nào là nghèo để từ đó có
c sở phân tích xem gi o dục có t c động tới những hộ nghèo này khơng, b n
cạnh đó


2

Mẫu ở đây chính là hộ gia đình và c c c nhân sống trong hộ gia đình đó được lấy ra trong dữ liệu của
VHLSS 2014


c c đ c trưng của hộ có phụ nữ làm chủ hộ sẽ được tìm ra bằng thống k mơ tả
đồng thời và song song với hộ có chủ hộ là góa phụ, rồi chạy c c phư ng trình
hồi quy cần thiết nhằm so s nh để tìm ra c c đ c trưng ri ng và khác biệt của hộ
góa, từ đó có c i nhìn sâu h n v những hộ này và gợi những chính s ch cải
thiện tình trạng nghèo cho c c hộ góa hiệu quả h n

1 6 Ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề t i nghi n cứu
- Ý n ĩa t ực t ễn của đề tài
Ở Việt Nam, số lượng phụ nữ góa chồng cao h n nhi u so với đàn ơng góa
vợ, nguy n nhân của hiện tượng này có thể được giải thích bằng hai l luận:
thứ nhất do tu i thọ trung bình của phụ nữ thường cao h n tu i thọ trung bình
của nam giới, và thứ hai là khi lập gia đình, nam giới thường có xu hướng
kết hơn với người phụ nữ nhỏ tu i h n mình Chính vì vậy, trong bộ dữ liệu
đi u tra mức sống hộ gia đình 2014, t c giả nhận thấy t lệ góa phụ rất cao, c
n t lệ đàn ơng góa vợ là rất ít và dường như khơng đ ng kể Cụ thể là t lệ
chủ hộ là đàn ơng góa vợ ở Việt Nam năm 2014 là 2,69 tr n t ng số chủ hộ
nam sống đ n thân ho c có gia đình, trong khi đó t lệ góa phụ chiếm đến
47,27 tr n t ng c c trường hợp hôn nhân c n lại mà phụ nữ làm chủ hộ Để
minh chứng rõ n t h n nữa, thì trong 9399 hộ được khảo s t ( theo VH SS
2014) thì chỉ có 188 hộ nam góa trong khi đó hộ nữ góa là 1134 hộ
Trong một xã hội mà người chồng thường là trụ cột gia đình và giữ vai tr là
nguồn thu nhập chính, với t lệ góa phụ cao như vậy, c i chết của những người
chồng có thể khiến cho rất nhi u gia đình sẽ r i vào tình trạng nghèo khó Đ c

biệt ở những hộ gia đình mà góa phụ làm chủ hộ lại ở độ tu i trẻ sẽ có nguy c
cao nhất v kinh tế khó khăn Những người này một m t phải trải qua c c n i đau
và mất m t khi chồng của mình qua đời, họ có nguy c bị ảnh hưởng từ hiệu ứng
góa bụa, bị t n thư ng v thể chất và tinh thần, m t kh c họ c n phải thay chồng
làm việc và đảm đang mọi nhiệm vụ trong nhà, trở thành trụ cột trong gia đình
nhi u con nhỏ, do đó họ phải đối m t với nhi u biến cố không mong đợi trong
cuộc sống, sức khỏe


suy giảm và công việc g p trở ngại, hậu quả là kinh tế gia đình ngày càng khó khăn,
dễ dàng r i vào tình trang nghèo đói
Ngồi ra, b n cạnh những hộ có góa phụ làm chủ hộ, thực trạng ở nước ta c n
tồn tại một hiện tượng nữa là có tình trạng chủ hộ gia đình là phụ nữ sống đ n
thân do họ li hôn, li thân ho c có con mà khơng có chồng Tư ng tự hộ góa,
những gia đình này thường dễ bị t n thư ng trước những cú sốc v mất m a, mất
việc làm, thi n tai và bệnh tật Tuy nhi n theo dữ liệu trong VH SS 2014, c c hộ
diện này chỉ chiếm một phần ba số hộ có chủ hộ là nữ khơng góa, phần lớn
những hộ c n lại là c c gia đình có phụ nữ làm chủ hộ khi họ vẫn sống chung với
chồng Đối tượng này khơng có c ng đ c điểm như của c c hộ đã liệt k ở tr n
và c ng khơng có nhi u bằng chứng thuyết phục chỉ ra rằng c c hộ này là nghèo
h n m t bằng chung của cả nước, tuy nhi n theo như những luận điểm đã n u,
những gia đình này sẽ có t lệ trở thành hộ góa càng cao khi người chủ hộ càng
lớn tu i H n nữa, với người phụ nữ có vai tr làm chủ hộ, thì những gia đình
trong bài nghi n cứu này đ u có điểm chung là phải chịu nhi u thiệt th i trong
kinh tế c ng như trong xã hội do quan niệm bất bình đẳng vẫn c n tồn tại đâu đó
trong truy n thống văn hóa ở Việt Nam, vì vậy khả năng vấp phải những khó
khăn trong cuộc sống và dễ r i vào tình trạng nghèo là đi u khó tr nh khỏi, do đó
cần phải có những chính s ch c ng như biện ph p để đ ph ng
Theo phân tích trên, có thể rút ra được 3 vấn đ thực tiễn, thứ nhất là những
hộ gia đình có góa phụ làm chủ hộ và phụ nữ làm chủ hộ là một bộ phận tồn tại

trong thực tiễn xã hội ở nước ta, chiếm t trọng tư ng đối (t ng cộng 25,52 tr n
c c hộ cả nước), thứ hai là những hộ này có đ c điểm là dễ dàng bị r i vào
tình trạng nghèo đói, thứ ba là với c c đ c trưng của hộ có góa phụ làm chủ hộ
và phụ nữ làm chủ hộ, việc giảm nghèo sẽ hết sức khó khăn Qua đó t c giả
nhận thấy việc xây dựng luận văn này là vô c ng bức thiết


- Ý ng ĩa k oa ọc và n ữn đ ểm nổ bật của luận văn
Việc phân tích và đ nh gi t c động của gi o dục tới thu nhập của những hộ có
chủ hộ là góa và chủ hộ là nữ khơng góa, và nghi n cứu v tình trạng nghèo c ng
những đ c điểm kinh tế của những hộ này nhằm tìm ra giải ph p giảm nghèo là
bài nghiên cứu đầu ti n tại Việt Nam v vấn đ này
B n cạnh đó, t c giả lồng gh p và sử dụng nhi u mơ hình với c c biến mà nghi
ngờ nó có thể ảnh hưởng tới thu nhập của hộ gia đình, nhằm mục đích định
lượng, đ nh gi và kiểm định xem biến nào trong c c biến đó là thích hợp nhất
đối với mục ti u nghi n cứu từ đó rút c c biến này ra để xây dựng một mơ hình
ph hợp nhất Theo phư ng ph p này, c ch chọn biến hoàn toàn dựa vào hồi quy
và to n học do đó biến được chọn sẽ khơng mang tính chủ quan của người viết,
và sự ph hợp của nó phản
nh được thực tế của dữ liệu

1 7 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng, danh mục các
hình, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có kết cấu gồm 4 chư ng:
-

Chư ng I là phần giới thiệu: nêu mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu; đối
tượng- phạm vi- phư ng ph p nghi n cứu và

-


nghĩa khoa học của đ tài.

Chư ng II: trình bày c sở lý luận và lược khảo các nghiên cứu liên quan
được sử dụng trong đ tài.

-

Chư ng III: là nội dung v phư ng ph p nghi n cứu, đ cập các mơ hình hồi
quy sử dụng hàm thu nhập Mincer mở rộng; việc chọn mẫu và trích rút dữ
liệu; phư ng n phân tích và so s nh hộ nghèo dựa vào chuẩn nghèo tư ng
đối.

-

Chư ng IV: là phần kết quả nghiên cứu, trình bày các kết quả phân tích
thống kê mơ tả và kết quả ước lượng các mơ hình hồi quy để giải quyết mục
tiêu nghiên cứu đ t ra.

-

Phần kết luận: đúc kết những kết luận của nghiên cứu tr n c sở các phân
tích ở chư ng III và kết quả nghiên cứu thực nghiệm ở chư ng IV, cùng với
gợi ý v chính s ch và đ xuất nghiên cứu tiếp theo.


CHƯƠNG II: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN
CỨU LIÊN QUAN
2.1 Khái niệm
2.1.1 Những khái niệm và đặc đ ểm về hộ a đìn , c ủ hộ, n ờ lao động,

góa và “ ộ óa”
- G a đìn : là một tập thể gồm nhi u người sinh sống c ng nhau, sự li n kết giữa
những thành vi n này trong một gia đình là rất ch t chẽ, vì họ thường có mối
quan hệ chung huyết thống, quan hệ tình cảm ho c hơn nhân, do đó họ cảm thấy
có tr ch nhiệm với nhau trong cuộc sống gia đình c ng như b n ngoài xã hội
-Hộ: bao gồm một ho c nhi u người c ng sinh sống với nhau, giữa họ không nhất
thiết phải có quan hệ m u m ho c mối li n kết ch t chẽ như một gia đình Do đó
một hộ có thể gồm một ho c nhi u gia đình, và có thể có những người ngồi gia
đình c ng sinh sống chung với họ
- Hộ a đìn : được hiểu là hộ gồm một ho c nhi u gia đình sinh sống c ng nhau,
mỗi hộ đ u có chung s đăng k hộ khẩu, trong đó có chủ hộ và quan hệ giữa c c
thành vi n với chủ hộ Đây là dữ liệu c sở mang tính ph p l quan trọng giúp
cho việc quản l hành chính của Nhà nước tr n nhi u phư ng diện như chính
trị, an ninh quốc ph ng, kinh tế, xã hội, y tế, văn ho , gi o dục

3

- C ủ ộ a đìn : (gọi tắt chủ hộ) là người có vai tr quan trọng trong việc ra
quyết định ho c là người đi u hành tồn bộ mọi qu trình sản xuất kinh doanh
của gia đình, họ chịu tr ch nhiệm v c c hành vi, lựa chọn đầu tư, mua sắm c c
đầu vào trong qu trình sản xuất của hộ, b n cạnh đó họ có thể là người tạo ra
thu nhập chính ho c là một trụ cột của gia đình, do đó chủ hộ góp phần lớn
trong việc tạo n n sự kh c biệt v tình trạng phúc lợi cho c c thành vi n, ảnh
hưởng đến mức sống, thu

3

Bộ lao động thư ng binh và xã hội, 2007. Vai trị và vị trí của kinh tế hộ a đìn tron p át tr ển kinh tế và
giải quyết việc làm. [online]. Trang web:
< [Truy cập: 16/4/2007]



nhập của hộ đó Vì vậy trong c c nghi n cứu v tình trạng kinh tế của hộ gia
đình, một số đ c điểm c nhân v nhân khẩu học của chủ hộ sẽ được đưa vào
làm đ c điểm đại diện cho hộ đó
- N ờ lao độn : là những thành vi n trong hộ gia đình và có chức năng là nguồn
thu nhập để ni dưỡng gia đình đó, ở Việt Nam người lao động phải là người từ 16
tu i trở l n có việc làm và đang làm việc, họ d ng trí tuệ và sức khỏe của mình để
sử dụng trong cơng việc nhằm đem lại thu nhập cho gia đình
- Góa bụa: là tình trạng sau khi vợ ho c chồng của một người chết đi, mà người
đó khơng có định kết hôn lại lần nữa và sống độc thân như vậy cho đến cuối đời
Từ này không p dụng đối với c c trường hợp người sống đ n thân do ly dị Tr n
thế giới hiện nay, ở nhi u nước vẫn c n tồn tại một sự không công bằng v lợi ích
giữa người phụ nữ góa chồng với đàn ơng góa vợ c ng như với những thành
phần kh c trong xã hội, đi u này đã dấy l n mối quan tâm của những nhà hoạt
động nhân quy n
C c nhà nghi n cứu đã ph t hiện ra có sự gia tăng v x c suất tử vong của một
người trong khoản thời gian ngắn sau khi bạn đời của họ chết, và người ta gọi
4

hiện tượng đó là “hiệu ứng góa bụa” Một vài nghi n cứu tr n thế giới đã chỉ ra
nguy c tử vong của người góa bụa sẽ cao nhất trong ba th ng đầu ngay sau c i
chết của vợ ho c chồng người đó, tức là hiệu ứng này sẽ mạnh nhất vào thời
gian đầu và yếu dần đi theo năm th ng B n cạnh đó, t c động này có vẻ ph biến
ở những c p vợ chồng lớn tu i h n so với những c p vợ chồng trẻ h n Qua c c
nghi n cứu đã được tiến hành sau nhi u năm, người ta thấy rằng hiệu ứng góa
bụa ảnh hưởng đến t lệ tử vong có mức độ nghi m trọng kh c nhau c n t y thuộc
vào giới tính và tôn gi o của họ

4


5

Boyle và cộng sự, 2011. Does Widowhood Increase Mortality Risk? Testing for Selection Effects by
Comparing Causes of Spousal Death. [online]. Trang web:
< >.
5
Deborah và cộng sự, 2002. The Effect of Widowhood on Older Adults' Social Participation: An
Evaluation of Activity, Disengagement, and Continuity Theories. [online]. Trang web:
< />

Tuy chủ đ này chỉ mới được nghi n cứu trong thập ni n vừa qua, nhưng đã
có rất nhi u l thuyết v nguy n nhân gây ra sự cố này Việc trở thành góa bụa
thường là một đi u rất bất lợi do phải đối m t với nhi u thay đ i trong cuộc
sống, buộc họ phải đối m t với những biến cố mà họ không mong đợi trong
một khoảng thời gian đ ng kể Những phản ứng đau buồn và mất m t vì mất
đi người bạn đời làm tăng khả năng bị t n thư ng đối với bệnh tâm thần và
thể chất V m t tâm l , mất đi người bạn đời từng gắn bó lâu dài có thể gây
ra c c triệu chứng như trầm cảm, lo lắng, và cảm gi c tội lỗi Bệnh l thể chất
c ng có thể xảy ra khi c thể trở n n dễ bị t n thư ng trước những căng thẳng
v cảm xúc và mơi trường, họ có khuynh hướng giảm sự đi u chỉnh v sức
khoẻ Đ c biệt ở ba th ng đầu ti n sau c i chết của bạn đời, người vợ ho c
chồng thường dễ bị t n thư ng nhất trong lúc này, không chỉ v m t sức khoẻ
mà cả xã hội và thể chất, t lệ tử vong c ng thường cao nhất trong giai đoạn
này
- Góa p ụ: là người đàn bà có chồng đã chết, tiếp tục ni con và thờ chồng,
khơng có muốn lấy người kh c Quả phụ c ng có nghĩa tư ng tự, tại nước ta, từ
này thông thường d ng trong đ m tang, phúng điếu và đăng tin thơng b o có đ m
chồng mới chết, làm tăng th m phần bi thư ng và cảm thông sâu sắc khi
chuyện mất chồng mới xảy ra

- “Hộ óa”: trong bài nghiên cứu này chính là những hộ gia đình có góa phụ làm
chủ hộ. Cần phân biệt với “hộ nữ” tức là những hộ gia đình có chủ hộ là người
phụ nữ, nhưng nguy n nhân sống đ n thân không phải do chồng chết mà là do li
thân, li dị ho c do người phụ nữ trong hộ này là trụ cột của gia đình.
Kh i niệm tr n cho thấy hộ nữ và hộ góa có điểm chung là người chủ của những
hộ gia đình này có giới tính là nữ, từ đó dẫn đến tình trạng c c hộ này sở hữu
một vài đ c điểm có n t tư ng đồng nhau như đ u phải chịu những bất công
trong kinh tế c ng như c c lợi ích kh c trong xã hội Vì vậy việc so s nh hộ nữ
với hộ góa trong bài nghi n cứu để phân tích sẽ tìm ra được n t đ c trưng của hộ
góa và đ c điểm đó


của hộ sẽ là n i bật nhất khi so s nh với trường hợp phân tích hộ góa với t ng thể
c c hộ gia đình ở Việt Nam
2 1 2 N ữn k á n ệm và đặc đ ểm về n èo đó tr n t ế ớ
● Quan điểm c v nghèo:
Trước đây người ta thường đ nh đồng nghèo đói với mức thu nhập thấp Coi thu
nhập là ti u chí chủ yếu để đ nh gi sự nghèo đói của con người: "Người nghèo là
tất cả những ai mà thu nhập thấp h n dưới một đô la mỗi ngày cho mỗi người, số
ti n được coi như đủ để mua những sản phẩm cần thiết để tồn tại" – định nghĩa v
nghèo theo hội nghị thượng đỉnh thế giới v ph t triển xã hội được t chức tại
Copenhagen ở Đan Mạch, năm 1995
- N èo đơn c ều:là kh i niệm để tiếp cận và đo lường nghèo theo quan điểm tr n
Trong đó một người ho c một hộ gia đình được xem là nghèo đ n chi u khi thu
nhập và chi ti u của họ thấp h n ti u chuẩn tối thiểu được quy định bởi một quốc
gia ho c t chức quốc tế trong khoảng thời gian nhất định Quan điểm này được
ủng hộ bởi nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith (1958) khi ông cho rằng con
người bị coi là nghèo kh khi mà thu nhập của họ chỉ vừa đủ để có thể tồn tại,
thấp h n mức thu nhập của cộng đồng một c ch rõ rệt Khi đó họ khơng thể có
được những thứ mà đa số trong cộng đồng coi như là đi u cần thiết tối thiểu để

sống một c ch đúng
mực

6

Có thể thấy nghèo đ n chi u chỉ quan tâm đến khía cạnh ti n tệ của nghèo, quan
niệm này có ưu điểm là thuận lợi trong việc x c định số người nghèo dựa theo
chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo Nhược điểm của nó là khơng phản nh hết được c c
khía cạnh của đói nghèo, vì cách dùng thu nhập để đ nh gi nghèo kh chỉ phản
nh được một phần của chất lượng cuộc sống mà không cho chúng ta nhìn thấy
được bức tranh tồn v n v tình trạng nghèo đói, do đó quan niệm này c n nhi u
hạn chế

6

Galbraith, 1958. The Affluent Society.[pdf] Trang web:
<www.etcases.com/media/clnews/1432356763255778361.pdf>


● N ữn quan đ ểm m ớ về n èo c o đến n ày nay:
V sau, do sự ph t triển của n n kinh tế thế giới, quan điểm đói nghèo đã được
hiểu rộng h n, sâu h n và có thể được hiểu theo c c c ch tiếp cận kh c nhau như
sau:
- “Nghèo là một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu c
bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình
độ ph t triển kinh tế xã hội phong tục tập qu n của địa phư ng”

7

- Peter Townsend (1979, trang 31) cho rằng những gia đình nghèo là gia đình mà

nguồn lực của họ bị thiếu qu nghi m trọng so với m t bằng chung của xã hội
bao gồm việc khơng có đủ đi u kiện để m c ấm ho c mua những vật dụng lâu b n
mới hay tham gia vào c c hoạt động xã hội và giải trí như những gia đình kh c,
do đó bị loại ra khỏi đời sống bình thường của cộng đồng
- “Nghèo là do sự thiếu lựa chọn dẫn đến c ng cực và thiếu năng lực tham gia vào
đời sống kinh tế xã hội của quốc gia, chủ yếu là trong lĩnh vực kinh tế" – theo nhóm
nghi n cứu của UNDP, UNFPA, UNICEF trong cơng trình "Xo đói giảm nghèo ở
Việt Nam-1995"
- Theo b o c o “khắc phục sự nghèo kh của con người” – UNDP, 1998 định nghĩa v
nghèo:
+ Sự nghèo kh của con người: thiếu những quy n c bản của con người như biết
đọc, biết viết, được tham gia vào các quyết định cộng dồng và được nuôi dưỡng tạm
đủ.
+ Sự nghèo kh ti n tệ: thiếu thu nhập tối thiểu thích đ ng và khả năng chi ti u tối
thiểu.
+ Sự nghèo kh cực độ: nghèo kh , khốn cùng tức là khơng có khả năng thoả mãn
những nhu cầu tối thiểu.

7

Hội nghị v chống nghèo ở khu vực Châu á-Th i Bình Dư ng do ESCAP t chức tháng 9-1993 tại
Bangkok, Thái Lan


+ Sự nghèo kh chung: mức độ nghèo kém nghiêm trọng h n được x c định như sự
khơng có khả năng thoả mãn những nhu cầu lư ng thực và phí lư ng thực chủ yếu,
những nhu cầu này đôi khi được x c định khác nhau ở nước này ho c nước khác.
- “Để tồn tại, con người cần có những nhu cầu vật chất và tinh thần tối thiểu; dưới
mức tối thiểu này, con người sẽ bị coi là đang sống trong nghèo nàn” theo Amartya
Kumar Sen, nhà Kinh tế học Ấn Độ (đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1998)

- “Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội.
Nghèo có nghĩa là khơng có đủ ăn, đủ m c, không được đi học, không được đi
kh m, không có đất Nghèo c ng có nghĩa là khơng an tồn, khơng có quy n, và bị
loại trừ của các cá nhân, hộ gia đình và đai để trồng trọt ho c khơng có ngh nghiệp
để ni sống bản thân, khơng được tiếp cận tín dụng. cộng đồng Nghèo có nghĩa là
dễ bị bạo hành, phải sống ngoài l xã hội ho c trong c c đi u kiện rủi ro, khơng
được tiếp cận nước sạch và cơng trình vệ sinh an toàn” theo tuy n bố Liên hợp
quốc, 6/2008, được lãnh đạo của tất cả các t chức UN phê duyệt.
Các khái niệm trên cho thấy sự thống nhất cao của các quốc gia, các nhà chính trị và
các học giả khi họ đ u cho rằng: tình trạng nghèo cần phải được nhìn nhận là sự
thiếu hụt ho c không được thỏa mãn các nhu cầu c bản của con người. Trên thực
tế đã việc sử dụng tiêu chí thu nhập để đo lường nghèo đói là một phư ng ph p đã
c và không c n ph hợp với tình hình kinh tế xã hội ngày nay. Đ ng Nguyên
Anh(2015) cho rằng “v bản chất, đói nghèo đồng nghĩa với việc bị khước từ các
quy n c bản của con người, bị đẩy sang l xã hội chứ khơng chỉ là thu nhập thấp.
Có nhi u nhu cầu tối thiểu không thể đ p ứng bằng ti n. Tồn tại những trường hợp
không nghèo v thu nhập nhưng lại khó tiếp cận được các dịch vụ c bản v y tế,
giáo dục, thông tin, những hộ này dù khơng có tên trong danh sách hộ nghèo nhưng
lại thiếu thốn các dịch vụ y tế, nước sạch, ở vùng sâu vùng xa học sinh phải học
trong những căn nhà l đ n s , bốn b gió lùa” Do đó, nếu chỉ sử dụng một tiêu chí
là thu nhập hay chi tiêu để đ nh gi nghèo đói sẽ dẫn đến tình trạng bỏ sót các đối
tượng tuy khơng nghèo nhưng vẫn trong tình trạng ln thiếu thốn v vật chất và


khơng có đi u kiện để được đ p ứng các nhu cầu c bản nhất của con người, dẫn
đến sự thiếu công bằng, hiệu quả và b n vững trong thực thi các chính sách giảm
nghèo của chính phủ. Từ đó cho thấy cách tiếp cận nghèo đ n chi u theo thu nhập
đã bộc lộ nhi u hạn chế, vì vậy đã đến lúc xem x t, đ nh gi nghèo theo c ch tiếp
cận mới bao quát nhi u khía cạnh h n để đo lường chất lượng cuộc sống con người.
-N èo đa c ều: có thể được hiểu là tình trạng con người khơng được đ p ứng

một ho c một số nhu cầu c bản tối thiểu trong cuộc sống Đây là kh i niệm mới
được sinh ra để tiếp cận và đo lường nghèo theo quan điểm hiện nay. Trong khi
nghèo đ n chi u chỉ quan tâm tới khía cạnh ti n tệ, thì nghèo đa chi u thể hiện
được sự thiếu hụt cả v giáo dục y tế và chất lượng cuộc sống và được tính theo
3 chi u và 10 chỉ tiêu: Số năm đi học, đi học của trẻ em (Giáo dục). Tử vong
trẻ em, dinh dưỡng (y tế) Điện, vệ sinh nước sạch, n n nhà, nguyên liệu đun
nấu, tài sản (Mức sống).
● Các khái niệm quan trọng khác về đó n èo :
Những định nghĩa v nghèo đói được thay đ i nhi u lần theo thời gian và không
gian khác nhau. Bởi ranh giới của nghèo đói là khơng được thỏa mãn ho c được
thỏa mãn là rất nhỏ, quan niệm nòng cốt ở đây là nhu cầu c bản của con người.
Căn cứ x c định đói hay nghèo là ở chỗ đối với những nhu cầu c bản đó, con
người có được hưởng và thỏa mãn hay khơng Qua đó ta thấy bản thân khái niệm
nghèo đói nó c ng bao hàm mức độ nghèo khác nhau, vì vậy với cách tiếp cận khác
nhau v tình trạng thiếu thốn sẽ phân biệt ngưỡng nghèo thành những mức độ khác
nhau, nhưng đ u có thể quy vào hai phư ng diện đó là “nghèo tuyệt đối” và “ nghèo
tư ng đối”
- T eo n ĩa n èo tuyệt đ i, nghèo được lý giải là tình trạng một người ho c một hộ
gia đình khơng được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu c bản của cuộc sống (ăn,
m c, ở, được chăm sóc sức khóe, được giáo dục c bàn và được hưởng các dịch


vụ cần thiết kh c) mà nh ng nhu cầu đó đã được xã hội thừa nhận t y theo trình độ
phát triển KTXH của mỗi nước.

8

Một cách diễn đạt khác, một người ho c một hộ gia đình được xem là nghèo đói
tuyệt đối khi mức thu nhập của họ thấp h n ti u chuấn tối thiểu (mức thu nhập
tối thiểu) được quy định bởi một quốc gia ho c tố chức quốc tế trong khoảng

thời gian nhất định. "Nghèo ở mức độ tuyệt đối... là sống ở ranh giới ngoài cùng
của tồn tại. Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh
tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm c ch vượt
quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức
chúng ta." Theo Robert McNamara, gi m đốc Ngân Hàng Thế Giới.
Kh i niệm này nhằm vào phúc lợi kinh tế tuyệt đối của người nghèo, t ch rời với
phân phối phúc lợi của xã hội Tr n thế giới, c c quốc gia thường dựa vào ti u
chuẩn v mức thu nhập của WorldBank đưa ra để phân tích tình trạng nghèo của
mình Theo Tân Hoa xã: Ngày 4/10/2015, Ngân hàng Thế giới tuy n bố, theo tính
to n v sức mua, sẽ nâng cao chuẩn nghèo quốc tế từ 1,25USD mỗi người mỗi ngày
lên 1,9 USD

9

Mỗi quốc gia c ng x c định mức thu nhập tối thiểu ri ng của nước mình dựa vào
đi u kiện cụ thể v kinh tế trong giai đoạn ph t triển nhất định, do đó mức thu
nhập tối thiểu được thay đ i và nâng dần l n theo tình trạng lạm ph t
- T eo n ĩa n èo t ơn đ i, nghèo là tình trạng thiếu hụt các nguồn lực của cá
nhân ho c nhóm trong một mối tư ng quan với các thành viên khác trong xã hội,
tức là so với mức sống tư ng đối của số đơng xung quanh họ Như vậy, có thể
hiểu nghèo tư ng đối là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức sống dưới
mức trung hình của cộng đồng tại địa phư ng xem x t

8

Bùi Quang Minh, 2007. Những yếu t tác độn đến nghèo ở tỉn Bìn
ớc và một s giải pháp. Luận văn
thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
9
Xin Hua. Ngân hàng Thế giới nâng cao chuẩn nghèo qu c tế. [online] trang web:

< [Truy cập: 5/10/2015]


×