Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiết 32: Ôn tập học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.52 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ...


Ngày giảng: ... Lớp 8A: Lớp 8B:
<i><b>Tiết 32: ƠN TẬP HỌC KÌ I</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


- Hệ thống hóa cho HS kiến thức cơ bản về nguyên tử (cấu tạo, nguyên tử khối),
nguyên tố hóa học.


- Củng cố ý nghĩa của CTHH, cách tính phấn tử khối, các bước lập CTHH


- Củng cố các khái niệm về phản ứng hóa học, điều kiện xảy ra, dấu hiệu nhận
biết PƯHH


- Các khái niệm về mol, khối lượng mol, thể tích mol. Các công thức chuyển đổi
giữa các đại lượng


- Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng lập CTHH, PTHH, kĩ năng giải bài toán tính theo CTHH


- Kĩ năng giải bài tốn liên quan đến nội dung định luật bảo toàn khối lượng, tỉ
khối của chất khí, các cơng thức chuyển đổi giữa các đại lượng


<b>3. Về thái độ: Nghiêm túc, rèn được tính cẩn thận trong tính tốn</b>
<b>4. Về định hướng phát triển năng lực:</b>


- Phát triển khả năng tư duy, so sánh, khái quát hệ thống hóa kiến thức


- Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ</b>
<b>2. Học sinh: Ôn lại kiến thức </b>


<b>III. Phương pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ</b>
<b>- Thời gian thực hiện: 15 phút</b>


<b>- Mục tiêu: Hệ thống hóa tồn bộ kiến thức cho HS</b>
<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm</b>


<b>- Kĩ thuật dạy học</b>: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, gợi nhớ kiến thức


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>


<b>GV: Đưa ra câu hỏi</b>


- Nêu cấu tạo của nguyên tử?


- Khái niệm nguyên tử khối? Nguyên
tố hóa học?



- Nêu ý nghĩa của CTHH? Các bước
lập CTHH theo hóa trị


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Phát biểu nội dung của định luật</b>
bảo toàn khối lượng


<i>Giải thích</i>: Khi nung mẩu đá vơi thu
được vơi sống và khí cacbonnic. Hỏi
khối lượng sau khi nung tăng hay giảm
so với khối lượng mẩu đá vơi trước khi
nung? Vì sao?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Viết các công thức chuyển đổi</b>
giữa các đại lượng


- Nêu các bước tính theo CTHH?
<b>HS: Trả lời</b>


<b>* Chương I: Chất. Nguyên tử. Phân</b>
<b>tử</b>


- Cấu tạo gồm: vỏ (electron) và hạt
nhân (proton và nơtron)


- Nguyên tử khối là khối lượng của


nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những
nguyên tử cùng loại, có cùng số proton
trong hạt nhân


<b>* Chương II: Phản ứng hóa học</b>
- ND: Trong một phản ứng hóa học,
tổng khối lượng của các chất sản phẩm
bằng tổng khối lượng các chất tham gia
phản ứng


<b>* Chương III: Mol và tính tốn hóa</b>
<b>học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

V= n.22,4 (l) → n= V/22,4 (mol)
- Cơng thức tỉ khối chất khí:
dA/B= MA/MB ; dA/KK= MA/MKK


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>- Thời gian thực hiện: 25 phút</b>


<b>- Mục tiêu: Củng cố các dạng bài tập, kĩ năng tính tốn</b>
<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm</b>


<b>- Kĩ thuật dạy học</b>: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, gợi nhớ kiến thức


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>



<b>GV: Lập CTHH h/c sau: Li (I) và O</b>
Ca và Cl; Na và CO3; Cu và SO4


Fe (III) và SO4 (II), Zn (II) và NO3 (I)


<b>HS: Lên bảng</b>


<b>GV: Hoàn thành các PTHH sau</b>
a. Al + ?  AlCl3 + H2


b. Zn + ?  <i>to</i> <sub> ZnO .</sub>


c. Na + ?  NaOH + H2 .


d. Fe3O4 + CO  


<i>o</i>
<i>t</i>


? + CO2


<b>GV: </b><i>Bài 1</i>: Cho 5,6 (g) sắt tác dụng
với 7,3 (g) axit clohiđric HCl tạo ra x
(g) muối kẽm clorua FeCl2 và 0,2 (g)


khí Hiđro. Tính x?
<b>HS: Lên bảng</b>


* Chữa bài:



CTHH: Li2O; CaCl2; Na2CO3; CuSO;


Fe2SO4; Zn(NO3)2


* Chữa:


a. 2Al + 6 HCl  2AlCl3 + 3 H2


b. 2 Zn + O2  


<i>o</i>
<i>t</i>


2ZnO.


c. Na + H2O  NaOH + 1/2 H2 .


d. Fe3O4 + 4CO  


<i>o</i>
<i>t</i>


3Fe + 4 CO2


* Chữa:


Bài 1: a. Fe + HCl → FeCl2 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Bài 2</i>: Đốt cháy m(g) cacbon cần 16 g
oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic.


Tính m


<b>HS: Lên bảng</b>


<i>Bài 3</i>: Đốt cháy m g kim loại magie
Mg trong khơng khí thu được 8g hợp
chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối
lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần
khối lượng của oxi (khơng khí) tham
gia phản ứng.


a. Viết phản ứng hóa học.


b. Tính khối lượng của Mg và oxi đã
phản ứng.


<b>HS: Lên bảng </b>


<b>GV: * Tính khối lượng các chất sau:</b>
a. 0,1mol Zn


b. 2,24 lit khí CO (ở đktc)
c. 0,75 mol MgO


d. 336 ml khí N2


* Tính số mol và thể tích ở đktc của:
a. 8,8g CO2


b. 4g SO3



c. 6g C2H6


d. 4,8g CH4


→ x= 12,7 g


Bài 2: C+ O2 → CO2


Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mC + <i>mO</i>2= <i>mCO</i>2


hay mC + 16= 22 → mC= 6 (g)


Bài 3:


a. Mg + O2 → MgO


b. Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mMg + <i>mO</i>2= m<sub>MgO</sub> (1)


Gọi khối lượng của O2 là x (g)


→ Khối lượng Mg phản ứng là 1,5x(g)
Thay vào (1), ta được:


1,5x + x= 8 → x= 3,2


Vậy khối lượng của O2 là 3,2g; khối



lượng của Mg là 4,8g
* Chữa:


+ Tính khối lượng:
a. mZn= 0,1.65= 6,5g


b. nCO= 2,24/22,4= 0,1 mol


mCO= 0,1.28= 2,8g


c. mMgO= 0,75.40= 30g


d. Đổi 336ml= 0,336 (l)
2


<i>N</i>


<i>n</i> <sub>= 0,336/22,4= 0,015 mol</sub>


2


<i>N</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HS: Lên bảng trình bày</b>


<b>GV: Xác định % khối lượng các</b>
nguyên tố trong hợp chất sau: NaNO3;


FeSO4



<b>HS: Lên bảng </b>


a. <i>nCO</i>2= 8,8/44=0,2 mol
2


<i>CO</i>


<i>V</i> <sub>= 0,2.22,4= 4,48 (l)</sub>
b. <i>nSO</i>3= 4/80=0,05 mol


3


<i>SO</i>


<i>V</i> <sub>= 0,05.22,4= 1,12 (l)</sub>
c. <i>nC H</i>2 6= 6/30= 0,2 mol


2 6


<i>C H</i>


<i>V</i> <sub>= 0,2.22,4= 4,48 (l)</sub>
d. <i>nCH</i>4= 4,8/16= 0,3 mol


4


<i>CH</i>


<i>V</i> <sub>= 0,3.22,4= 6,73 (l)</sub>
* Chữa:



+ NaNO3:


- <i>MNaNO</i>3= 23+ 14 +16.3= 85 (g/mol)
- Trong 1 mol NaNO3 có: 1mol ntử Na;


1 mol ntử N và 3 mol ntử O
- Thành phần mỗi nguyên tố:
%mNa= (23/85).100%= 27,1%


%mN= (14/85).100%= 16,5%


%mO= 100 – (27,1 + 16,5)= 56,4%


+ FeSO4:


- <i>MFeSO</i>4= 56 + 32 + 16.4= 152 (g/mol)
- Trong 1mol FeSO4 có: 1 mol ntử Fe;


1 mol ntử S và 3 mol ntử O
- Thành phần mỗi nguyên tố:
%mFe= (56/152).100%= 36,8%


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GV: </b><i>Bài 1</i>: Hợp chất A ở thể khí có
thành phần các ngun tố là: 80%C và
20%H. Biết tỉ khối của khí A so với
khí hidro là 15. Xác định CTHH
<b>HS: Lên bảng</b>


<i>Bài 2</i>: Hợp chất B ở thể khí có thành


phần các nguyên tố là: 40%S và
60%O. Biết tỉ khối của khí A so với
khơng khí là 2,76. Xác định CTHH
<b>HS: Lên bảng</b>


%mO= 100 – (36,8 + 21,1)= 42,1%


* Chữa:


Bài 1: MA= dA/H2= 15.2= 30 (g/mol)


mC= (80.30)/100=24g


mH= (20.30)/100= 6g


- Số mol nguyên tử:
nC= (24/12)= 2 mol


nH= (6/1)= 6 mol


→ Trong 1 mol phân tử hợp chất có: 2
nguyên tử C và 6 nguyên tử H


CTHH: C2H6


Bài 2: MB= dB/KK= 2,76.29= 80 (g/mol)


mS= (40.80)/100= 32g


mO= (60.80)/100= 48g



- Số mol nguyên tử:
nS= (32/32)= 1 mol


nO= (48/16)= 3 mol


→ Trong 1 mol phân tử hợp chất có: 1
ntử S và 3 ntử O


CTHH: SO3


<b>3. Củng cố, đánh giá (2p):</b>
<b>a. Củng cố: Nhắc lại kiến thức</b>
<b>b. Đánh giá: Nhận xét giờ học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×