Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an sinh 6 nam hoc 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.69 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 32.


Tiết 63

<i><b>NẤM </b></i>



<b>MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM.</b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


<b>1.</b> Kiến thức :


- Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng.
- Phân biệt được các phần của một nấm rơm.


- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung ( về cấu tạo, dinh
dưỡng, sinh sản )


<b>2.</b> Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng quan sát.
<b>3.</b> Thái độ - hành vi :


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
<b>II.</b> Phương tiện dạy học:


- Tranh : H51.1, 51.3


- Mẫu : mốc trắng, nấm rơm.


- Kính hiển vi: phiến kính , kim mũi nhọn.
<b>III.</b> Hoạt động dạy học:



<b>1.</b> Mở bài : sgk/165.
<b>2.</b> Phát triển bài :


<b>A. Mốc trắng:</b>


 Hoạt động 1 : Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng.


* Mục tiêu : Quan sát được hình dạng của mốc trắng với túi bào tử
và quan sát được bào tử.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- Gv: + Nhắc lại thao tác xem kính hiển vi.
+ Hướng dẫn cách lấy mẫu mốc và yêu
cầu quan sát về hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi
mốc, vị trí túi bào tử.


- GV: tổ chức thảo luận


- GV: tổng kết, bổ sung ( nếu cần )


- GV: đưa thông tin về dinh dưỡng và sinh sản
của mốc trắng.


- HS hoạt động nhóm.
+ Q.sát mẫu vật thật.
+ Đối chiếu hình vẽ.





Nhận xét về hình dạng và cấu tạo.
- Yêu cầu nêu được:


+ Hình dạng: dạng sợi phân nhánh.
+ Màu sắc : khơng màu, khơng có diệp
lục.


+ Cấu tạo : sợi mốc có chất tế bào, nhiều
nhân, khơng có vách ngăn giữa các tế bào.


 Tiểu kết :


-. Hình dạng và cấu tạo:


+ Hình dạng: dạng sợi phân nhánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cấu tạo : sợi mốc có chất tế bào, nhiều nhân, khơng có vách ngăn
giữa các tế bào.


+ Dinh dưỡng: hoại sinh


+ Sinh sản: vơ tính bẵng bào tử.


 Hoạt động 2 : Làm quen một vài loại mốc khác.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- GV: cho HS q.sát tranh.


- Giới thiệu: mốc xanh, mốc tương, mốc rượu.


+ Phân biệt các loại mốc trên với mốc trắng.


- HS q. sát H51.2 <sub></sub> Nhận biết mốc xanh,
mốc tương, mốc rượu.


- Nhận biết các loại mốc.
 Tiểu kết :


- Mốc tương : màu vàng hoa cau <sub></sub>làm tương.
- Mốc rượu: làm rượu ( màu trắng)


- Mốc xanh: màu xanh, thường gặp ở vỏ cam, bưởi.
B. Nấm rơm.


 Hoạt động 3 :Quan sát hình dạng cấu tạo của nấm rơm.


* Mục tiêu : Phân biệt được các phần của một mũ rơm, nhận biết
được bào tửvà vị trí của chúng trên mũ nấm.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- Yêu cầu HS q.sát mẫu vật <sub></sub>đối chiếu tranh
vẽ H51.3 <sub></sub> phân biệt các phần của nấm.


- GV: gọi HS chỉ trên tranh gọi tên từng
phần của nấm .


- GV: hướng dẫn HS lấy 1 phiến mỏng dưới
mũ nấm <sub></sub> đặt lên phiến kính<sub></sub> dầm nhẹ <sub></sub> q. sát
bằng kính lúp.



- GV: yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo nấm mũ.
- Gọi HS đọc đoạn cuối.


- HS q.sát mẫu nấm rơm <sub></sub> phân biệt được các
phần .




+ Mũ nấm , cuống nấm và sợi nấm.
+ Các phiến mỏng dưới mũ nấm .
- HS thực hiện.


- HS thực hiện và mô tả lại phần q.sát được


- HS nhắc lại.
 Tiểu kết:


- Hình dạng và cấu tạo:


+ Mũ nấm , cuống nấm và sợi nấm.
+ Các phiến mỏng dưới mũ nấm .


- Kết luận chung: SGK/16

7.


IV. Kiểm tra đánh giá:


Câu 1,2,3 sgk.

V. D

ặn dò :


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×