Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiết 119: Ôn tập văn miêu tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ………..
Ngày giảng: 6B………


<i><b>Tiết 119</b></i>
<b>ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ</b>


<b>I . Mục tiêu</b>


<b>* Mức độ cần đạt:</b>


- Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hóa
các bước, các biện pháp và kỹ năng cơ bản để làm bài văn miêu tả.


- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.
- Kỹ năng làm văn miêu tả .


- Thông qua các bài tập, tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả bài văn tả
cảnh và văn tả người.


<b>* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp HS nắm được đặc điểm của một bài văn miêu tả. Nhận biết và phân biệt
được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.


- Thấy được sự khác nhau giữa miêu tả và văn tự sự : văn tả cảnh và văn tả người
- Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.


- Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí.


- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.
<b>3. Thái độ </b>


- Học sinh có ý thức tự tích lũy kiến thức về miêu tả.
<b>4.Định hướng phát triển năng lực học sinh:</b>


- Năng lực tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo .
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, một số bài văn mẫu.
- Học sinh: SGK, vở soạn.


<b>III</b>


<b> . Phương pháp</b>


- Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, qui nạp…
<b>IV</b>


<b> . Tiến trình giờ dạy- giáo dục</b>
<i><b>1. Ổ</b><b> n định tổ chức </b><b> (1’)</b><b> </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (2’)</b></i>


Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
<i><b>3. Bài mới(40’)</b></i>


<i>- Mục đích: Giới thiệu bài</i>


<i>-PP: thuyết trình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các em đã được học về văn miêu tả. Văn miêu tả bao gồm tả cảnh và tả
người. Vậy tả cảnh và tả người có điểm chung, điểm nào khác biệt? Làm thế nào
để phân biệt một đoạn văn tự sự và một đoạn văn miêu tả? Chúng ta sẽ cùng nhau
đi vào bài học ngày hôm nay.


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt đợng 1(14’)</b>


<i>- Mục đích: HS nắm hệ thống hóa các</i>
<i>bước, các biện pháp và kỹ năng cơ bản</i>
<i>để làm bài văn miêu tả.</i>


<i>- PP: vấn đáp, phấn tích</i>
<i>- KT: động não</i>


<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<i><b>?) Em đã học mấy kiểu văn miêu tả</b></i>
- 2 kiểu: tả người, tả cảnh


* GV: Ngồi ra có bài phải tả cả người
và cảnh, người trong cảnh.


<i><b>?) Đọc đoạn văn trong SGK và cho biết</b></i>
<i><b>Đoạn văn miêu tả điều gì</b></i>



- Đoạn văn miêu tả cảnh mặt trịi mọc
trên đảo Cơ Tơ


<i><b>?) Em có nhận xét gì về cách nhà văn</b></i>
<i><b>mêu tả trong đoạn văn này</b></i>


<i><b>?) Điều gì đã tạo nên cái hay và độc</b></i>
<i><b>đáo cho đoạn văn</b></i>


- Chi tiết, hình ảnh đặc sắc.


- Có liên tưởng, so sánh, nhận xét độc
đáo.


- Ngơn ngữ phong phú, diễn đạt sống
động, sắc sảo.


- Thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả
đối với cảnh Cơ Tô. Điều này chốt trong
ghi nhớ (120)


<i><b>?) Theo em để bài văn miêu tả sinh</b></i>
<i><b>động và hấp dẫn ta cần làm gì</b></i>


<b>I. Lí thút</b>


<i><b>1) Đối tượng được miêu tả</b></i>
- Tả cảnh


- Tả người:


+ Tả chân dung
+ Tả hành động


- Tả cả người và cảnh (cảnh sinh hoạt).


<i><b>2) Yêu cầu đối với người viết văn miêu</b></i>
<i><b>tả</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>?) Bài văn miêu tả có bố cục như thế </b></i>
<i><b>nào</b></i>


- HS trả lời miệng


- HS xác định yêu cầu bài tập


<i><b>?) Thử so sánh và nhận xét những</b></i>
<i><b>điểm giống và khác nhau giữa văn tự</b></i>
<i><b>sự và miêu tả</b></i>


- 3 HS phát biểu -> GV chốt


<i><b>?) Căn cứ vào đâu để biết đó là văn</b></i>
<i><b>miêu tả hay tự sự</b></i>


- Căn cứ vào hành động chính dùng
trong đoạn văn là kể hay tả


+ Kể: trả lời: kể về việc gì? Kể về ai?
Việc đó diễn ra như thế nào? ở đâu? Kết
quả?



+ Tả: tả về cái gì? Về ai? Cảnh người đó
như thế nào? Có gì đặc sắc?


<b>Hoạt đợng 2(25’)</b>
<i>- Mục đích: Giúp HS vận dụng KT </i>
<i>- PP: PP vấn đáp, thuyết trình.</i>
<i>- KT động não</i>


<i>- Hình thức tổ chức DH: cá nhân, nhóm</i>
<i>- Cách thức tiến hành</i>


* HS làm BT 1 (120)


- 1 HS đọc BT -> xác định yêu cầu
- HS đọc thêm, tìm những nét đặc sắc


* HS làm BT 2 (120) theo nhóm bàn


<i><b>3) Bố cục bài văn miêu tả</b></i>


a) Mở bài: Giới thiệu khái quát cảnh
(người) được tả.


b) Thân bài: Tả chi tiêt cảnh (người)
theo một thứ tự nhất định.


c) Kết bài: nhận xét, cảm nghĩ về cảnh
(người) đã tả.



* Ghi nhớ: SGK/ 121


<b>II.Luyện tập</b>


1. BT 3(121)


a) Mở bài: Giới thiệu tên tuổi, nét nổi
bật


b) Thân bài: tả chi tiết
- Dáng đi


- Khn mặt, mái tóc
- Tả mắt, mũi, miệng
- Làn da


=> Tả khái quát -> cụ thể


c) Kết bài: tình cảm của mình đối với
em bé


2.BT 4 (121)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(3’) vào phiếu học tập -> GV thu một số
bài


+ Tả hình dáng Dế Mèn


+ Tả các bộ phận cơ thể Dế Mèn
+ Tả các hành động của Dế Mèn


- Đoạn cuối -> văn tự sự


+ Kể sự việc Dế Mèn đem Dế Choắt đi
chôn và tâm trạng của Dế Mèn.


<i><b>4. Củng cố (2’)</b></i>


<i>- Mục đích: củng cố lại kiến thức</i>
<i>-PP: vấn đáp</i>


<i>-KT động não</i>


<i>-Hình thức: cá nhân, lớp</i>


?Những yêu cầu về văn tả cảnh?
-2 HS trả lời bài


-GV chốt ND


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>


- Ôn lại kiến thức về văn miêu tả.


- Xem các đề bài trong SGK để chuẩn bị cho bài viết văn số 7.
<b>V</b>


<b> . Rút kinh nghiệm</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


</div>

<!--links-->

×