Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.79 KB, 55 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được vài nét về bối cảnh lịch sử và những thành tựu về mỹ
thuật của thời Nguyễn.
2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua
từng giai đoạn lịch sử. Phát triển khả năng phân tích, tích hợp kiến thức của học sinh.
3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái
độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Nguyễn.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, bài viết về MT thời Nguyễn.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)</i>
SƠ LƯỢC
VỀ MỸ THUẬT
THỜI NGUYỄN
{1802 – 1945}
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu của
môn học, chương trình học.
-Giới thiệu bài mới: Trải qua bao thăng
trầm của lịch sử, các triều đại phong
kiến ở Việt Nam đã để lại khơng ít
những di tích, cơng trình mỹ thuật có
giá trị. Để bảo tồn và phát huy những
giá trị văn hóa dân tộc đó chúng ta cần
phải có trách nhiệm và biết được đặc
điểm, giá trị nghệ thuật để có biện
pháp giữ gìn, bảo quản tốt hơn. Do đó
hơm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài
“Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn”.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
lớp.
- HS: Laéng nghe
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về bối cảnh lịch sử (8p)</i>
<b>I/. Vài nét về bối cảnh lịch </b>
<b>sử:</b>
- Sau khi thống nhất đất nước,
nhà Nguyễn chọn Huế làm
kinh đô, thiết lập chế độ quân
chủ chuyên quyền, chấm dứt
- GV cho học sinh nhắc lại những kiến
thức lịch sử cơ bản về thời Nguyễn.
- GV gợi ý để học sinh nhớ lại những
- HS nêu những hiểu biết
của mình về bối cảnh lịch
sử thời Nguyễn.
- HS nhắc lại những công
nạn cát cứ, nội chiến.
- Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng
Nho giáo và tiến hành cải
cách nơng nghiệp. Nhưng do
cơng trình MT thời Lê để liên hệ đến
sự nối tiếp liền mạch của lịch sử và sự
phát triển có tính kế thừa của MT Việt
Nam
=> GV :Nhà Nguyễn là triều đại cuối
cùng của chế độ phong kiến trong lịch
sử Việt Nam. MT thời Nguyễn phát
triển đa dạng và phong phú, còn để lại
cho kho tàng văn hóa dân tộc một số
lượng cơng trình và tác phẩm đáng kể.
trình MT thời Lê và quan
sát tác phẩm MT thời
Nguyễn và rút ra nhận xét
về sự phát triển của lịch sử
và mỹ thuật.
=> Quan sát GV hướng dẫn
bài và ghi những nét chính.
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số thành tựu của MT thời Nguyễn (23p)</i>
<b>II/. Một số thành tựu về mỹ </b>
<b>thuật:</b>
<b>1.Kiến trúc kinh đơ Huế:</b>
- Là quần thể kiến trúc gồm
có Hồng thành, các cung
điện, lăng tẩm... được xây
dựng theo quan điểm và sở
thích của vua.
- Bên cạnh Hồng thành, Tử
cấm thành, đàn Nam Giao,
điện Thái Hòa còn có các
lăng tẩm nổi tiếng như: Lăng
Minh Mạng, Tự Đức, Khải
Định.
- Kiến trúc kinh thành Huế
mang nét đặc trưng của kiến
trúc thời Nguyễn vì rất coi
trọng yếu tố thiên nhiên và
được UNESCO công nhận là
di sản văn hóa thế giới.
<b>2. Điêu khắc, đồ họa và hội </b>
<b>họa:</b>
<b>a) Điêu khắc:</b>
- Điêu khắc cung đình Huế
mang tính tượng trưng cao.
Ngồi các con Nghê, cửu đỉnh
đúc bằng đồng rất đẹp cịn có
-Mĩ thuật thời Nguyễn đã phát triển
những loại hình nghệ thuật nào?
<b>* Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ </b>
<b>thuật kiến trúc kinh đơ Huế.</b>
- GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về
các công trình kiến trúc kinh đô Huế và
cho HS thảo luận:
<i><b>+ </b>MT thời Nguyễn đã phát triển những </i>
<i>loại kiến trúc nào?</i>
<i>+ Yếu tố nào đã góp phần tạo nên vẽ </i>
<i>đẹp kinh đô Huế</i>?
- GV nhấn mạnh những đặc điểm chính
của kiến trúc kinh thành Huế.
<b>* Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ </b>
thuật điêu khắc.
- GV đặt câu hỏi: Điêu khắc thường
quan hệ mật thiết với loại hình nghệ
thuật nào, được làm từ những chất liệu
- GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về
các tác phẩm điêu khắc và cho HS thảo
luận tìm ra những đặc điểm, vẻ đẹp của
các tác phẩm .
- GV cho các nhóm nêu kết quả vaø
-HS: kiến trúc, điêu khắc,
đồ họa, hội họa
- HS quan sát tranh ảnh về
kiến trúc kinh đô Huế.Các
nhóm thảo luận theo gợi ý
của GV.
+ Các nhóm thảo luận nêu
kết quả.(kiến trúc, điêu
khắc, đồ họa, hội họa)
+ Các nhóm thảo luận nêu
kết quả.
- HS lắng nghe và ghi
những nét chính.
- Học sinh dựa vào SGK,
suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
(nghệ thuật kiến trúc, chất
liệu: đá, đồng, gỗ)
- HS quan sát tranh ảnh về
điêu khắc thời Nguyễn. Các
nhóm thảo luận tìm ra
những đặc điểm và vẻ đẹp
của các tác phẩm .
làng xã, hiện còn nhiều tượng
lớn như: Tượng Hộ pháp,
Thánh mẫu (chùa Trăm
Gian), Tuyết Sơn (chùa Tây
phương), Tam Thế (Bắc
Ninh)…
<b>b) Đồ họa, hội họa:</b>
- Các dòng tranh dân gian
như: Đơng Hồ, Hàng Trống,
làng Sình… phát triển mạnh.
Đầu thế kỷ XIX bộ tranh
khắc đồ sộ với tên gọi “Bách
khoa thư văn hóa vật chất
của Việt Nam” ra đời miêu tả
chi tiết về cuộc sống, sinh
hoạt xã hội, các ngành nghề,
dụng cụ lao động.. của người
Việt ở phía Bắc.
- Về hội họa chưa có thành
tựu gì đáng kể. Nhưng một số
nhấn mạnh những đặc điểm chính của
điêu khắc thời Nguyễn.
Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ thuật
đồ họa, hội họa.
- GV cho HS nhắc lại những dòng tranh
dân gian mà mình biết. Và đặc điểm
của tranh dân gian.
- GV nhấn mạnh những đặc điểm chính
của nghệ thuật đồ họa.
- GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về
nghệ thuật đồ họa và hội họa thời
Nguyễn.
- Cho HS nêu nhận xét cụ thể và phát
biểu cảm nhận về các tác phẩm.
- GV nhấn mạnh về sự ra đời của
trường mỹ thuật Đông Dương đối với sự
phát triển của MT Việt Nam.
thảo luận.
- HS nêu những hiểu biết
của mình về tranh dân gian
Việt Nam.
- HS laéng nghe
- HS quan sát tranh ảnh về
hội họa thời Nguyễn.
- HS nêu nhận xét cụ thể và
phát biểu cảm nghó của
mình.
- HS lắng nghe và ghi ý
chính
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số đặc điểm của mỹ thuật thời Nguyễn (5p)</i>
<b>III/. Một số đặc điểm của </b>
<b>MT thời Nguyễn:</b>
- Kiến trúc hài hòa với thiên
nhiên và có sự kết hợp chặt
chẽ với nghệ thuật trang trí.
- Điêu khắc, đồ họa và hội
họa phát triển đa dạng, kế
thừa truyền thống dân tộc và
bước đầu tiếp thu nghệ thuật
- GV cho HS nhắc lại đặc điểm chính
của các loại hình nghệ thuật thời
Nguyễn.
- Cho các nhóm thảo luận tìm ra đặc
điểm của MT thời Nguyễn.
<b>GV tóm tắt đặc điểm mĩ thuật thời </b>
<b>Nguyễn</b>
- HS nhắc lại những đặc
điểm chính của các loại
hình nghệ thuật.
- Các nhóm thảo luận tìm ra
đặc điểm của mỹ thuật thời
Nguyễn.
HS lắng nghe và ghi bài
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (4p)</i>
GV nhận xét và đánh giá tiết học.
Tuyên dương các nhóm thảo luận tích
cực và các thành viên hăng hái tham
gia phát biểu xây dựng bài.
<i>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)</i>
- Học sinh về nhà sưu tầm
tranh ảnh về mỹ thuật thời
Nguyễn.
- Học sinh chuẩn bị bài mới:
Đọc trước bài”Tĩnh vật – vẽ
hình”. Chuẩn bị vật mẫu: Lọ
hoa và quả. Chì, tẩy,giấy A4
-GV: nêu yêu cầu cần thiết
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn
bị bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên
bảng phụ.
-HS: thực hiện theo yêu cầu
của GV
-HS: chuẩn bị bài mới theo
hướng dẫn của GV
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
<b>I/. MUÏC TIEÂU:</b>
<b>1/. Kiến thức: HS nắm bắt được đặc điểm của mẫu vàphương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp.</b>
<b>2/. Kỹ năng: Học nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của vật mẫu, quan sát và nhận </b>
xét mẫu tinh tế, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, đẹp về bố cục, đường nét mềm mại, nhẹ nhàng.
<b>3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá, quả trong bài </b>
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
1/. Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước, tranh tĩnh vật của họa sĩ.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh tĩnh vật, vật mẫu, chì, tẩy.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)</i>
-GV yêu cầu HS xem tranh và
nêu đặc điểm MT thời Nguyễn?
<b>BÀi 2: Vẽ theo mẫu</b>
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS và nêu
câu hỏi
-Giới thiệu bài mới: Tĩnh vật là một
loại tranh tạo cho nguời xem những ấn
tượng và những cảm xúc khác nhau. Để
- Lớp trưởng báo cáo SS.
- HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (5p)</i>
<b>I/. Quan sát - nhận xét:</b>
+ Hình dáng.
+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Màu sắc.
+ Đậm nhạt.
- GV cho HS xem tranh tĩnh vật và ảnh
chụp tĩnh vật. Từ đó phân tích đặc điểm
của tranh vẽ và ảnh chụp tĩnh vật.
- GV sắp xếp vật mẫu ở một số cách
khác nhau và cho học sinh nhận xét
cách xếp mẫu.
+ Mẫu vẽ gồm những gì?
+ Các vật mẫu được sắp xếp như thế
nào? Vật nào ở gần, vật nào ở xa?
- GV cho HS quan sát và nêu nhận xét
- GV cho HS xếp mẫu ở nhóm mình.
- HS quan sát tranh vẽ và
ảnh chụp tónh vật.
- HS quan sát và nhận xét
cách sắp xếp vật mẫu của
GV.
+ HS quan sát mẫu trả lời
+ HS quan sát mẫu trả lời
- HS quan sát và nêu nhận
xét chi tiết vật mẫu.
- HS sắp xếp vật mẫu ở
nhóm mình.
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS cách vẽ hình (8p)</i>
<b>II/. Cách vẽ:</b>
1. Vẽ khung hình.
2. Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ
bản.
3. Vẽ chi tiết.
<b>* Hướng dẫn HS cách vẽ khung hình.</b>
- GV cho HS nhắc lại phương pháp vẽ
theo mẫu.
- GV dựa trên vật mẫu và vẽ minh họa
trên bảng hướng dẫn HS vẽ khung hình
từ bước so sánh tỷ lệ giữa chiều cao và
ngang của vật mẫu để vẽ khung hình
chung đến vẽ khung hình riêng của
từng vật mẫu.
<b>* Hướng dẫn HS xác định tỷ lệ và vẽ </b>
<b>nét cơ bản.</b>
- GV cho HS nhận xét tỷ lệ các bộ phận
của vật mẫu. GV vẽ minh họa bước
đánh dấu tỷ lệ vào bài vẽ.
- GV cho HS nhận xét về đường nét tạo
dáng của vật mẫu và vẽ minh họa các
nét cơ bản.
Hướng dẫn HS vẽ chi tiết.
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS
năm trước và nhận xét về cách vẽ hình.
- GV hướng dẫn HS quan sát kỹ vật
- HS nhắc lại phương pháp
vẽ theo mẫu.
- Quan sát GV vẽ minh
họa bước vẽ khung hình.
- HS nhận xét về tỷ lệ các
bộ phận của vật
mẫu.Quan sát GV vẽ minh
họa.
- HS nhận xét về đường
nét tạo dáng của
mẫu.Quan sát GV vẽ minh
họa.
- HS quan sát bài vẽ của
HS năm trước và nhận xét
về cách vẽ hình.
- Quan sát GV vẽ minh
họa.
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành (23p)</i>
<b>III/. thực hành</b>
Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả –
Vẽ hình.
- GV cho HS xếp mẫu vẽ theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu và làm
bài theo đúng trình tự như hướng dẫn.
- GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn bổ
sung và góp ý cho các bài vẽ của HS.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS sắp xếp mẫu ở nhóm
mình.
- Thảo luận nhóm về cách
vẽ chung ở mẫu vật nhóm
mình.
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (4p)</i>
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở
nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu
nhận xét và xếp loại theo cảm nhận
của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp,
nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa
hồn chỉnh.
- HS nhận xét và xếp loại
bài tập theo cảm nhận của
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
<i>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)</i>
ảnh về mỹ thuật thời Nguyễn.
- Học sinh Đọc trước bài “Tĩnh
vật – Vẽ màu”, chuẩn bị vật
mẫu giống tiết trước, chì, tẩy,
màu sắc
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn
bị bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên
bảng phụ.
cầu của GV
-HS: chuẩn bị bài mới theo
hướng dẫn của GV
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm về màu sắc trên vật mẫu và nắm bắt phương</b>
<b>2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận xét màu sắc, thể hiện bài vẽ có màu sắc</b>
hài hịa, đủ sắc độ và có phong cách riêng.
<b>3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của vật mẫu và màu sắc</b>
trong bài vẽ theo mẫu. Phát huy óc sáng tạo và lịng u mến thiên nhiên.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên: Tranh Tĩnh vật của họa sĩ, bài vẽ của HS năm trước, vật mẫu.
2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)</i>
- GV u cầu HS để bài vẽ
hình lên bàn
<b>Bài 3: Vẽ theo mẫu</b>
TĨNH VẬT
(Lọ hoa và quả – Vẽ màu)
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS để
bài vẽ hình lên bàn => Các tổ trưởng
kiểm tra chéo => GV nhận xét chung
-Giới thiệu bài mới: Tiết học trước cô
và các em đã cùng nhau nghiên cứu
cách vẽ hình tranh tĩnh vật. Để hoàn
thiện bài vẽ này, hôm nay chúng ta
cùng nhau nghiên cứu tiếp bài “Tĩnh
vật – Tiết 2: vẽ màu”
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS: để bài vẽ hình lên bàn
=> Các tổ trưởng kiểm tra
chéo
- HS: Laéng nghe
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (5p)</i>
<b>I/. Quan sát – nhận xét:</b>
+ Hình dáng
+ Màu sắc
+ Đậm nhạt
+ Anh hưởng qua lại giữa
các màu.
- GV sắp xếp mẫu giống tiết trước và
giới thiệu tranh của họa sĩ, bài vẽ của
HS năm trước và cho HS nhận xét về:
- GV cho HS nêu cảm nhận của mình
về các tác phẩm đó.
+ Các hình vẽ trong tranh được sắp xếp
như thế nào?
+ Có những màu sắc nào được vẽ trong
tranh? Màu nào được vẽ nhiều nhất?
Màu nào đậm, màu nào nhạt?
- GV nhấn mạnh: Vẽ màu cần quan sát
kỹ để thấy được sự ảnh hưởng qua lại
giữa các màu, cần có đậm, nhạt, khơng
- HS xếp mẫu vẽ ở nhóm
mình giống với tiết trước =>
Nhận xét bài vẽ của HS năm
trước
- HS nêu cảm nhận của mình
về các tác phẩm đó.
+ HS quan sát tranh mẫu trả
lời
+ HS quan sát tranh mẫu trả
lời
- Quan sát GV hướng dẫn bài.
nên quá lệ thuộc vào màu của vật mẫu,
có thể vẽ theo cảm xúc.
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS cách vẽ màu (8p)</i>
II/. Cách vẽ màu.
1.Phác hình các mảng màu.
2.Vẽ các mảng màu lớn
trước, mảng nhỏ vẽ sau.
3. Vẽ từ bao quát đến chi
tiết (Vẽ theo hình mảng,
tránh vờn màu).
* <i>Phác hình các mảng màu</i>.
- GV hướng dẫn HS quan sát kỹ vật
mẫu để thấy được các ranh giới giữa
các mảng màu lớn, và các mảng đậm
nhạt
- GV vẽ minh họa cách vẽ phác hình
<i>* Vẽ các mảng màu lớn trước, mảng</i>
<i>nhỏ vẽ sau.</i>
- GV hướng dẫn HS quan sát kỹ vật
mẫu để nhận ra màu sắc ở các mảng
lớn.
- GV vẽ minh họa trên bảng từ vẽ màu
tổng thể các mảng lớn sau đó đến mảng
nhỏ.
<i>* Vẽ từ bao quát đến chi tiết (Vẽ theo</i>
<i>hình mảng, tránh vờn màu).</i>
- GV cho HS xem một số tranh vẽ của
họa sĩ và bài vẽ của HS năm trước để
học sinh nhận xét cách sử dụng màu
trong bài vẽ tĩnh vật.
- GV nhấn mạnh cho HS thấy được việc
vẽ màu trong bài vẽ tĩnh vật cần thiết
phải vẽ theo hình mảng, tránh vờn màu
và vẽ từ các chi tiết lớn trước sau đó
mới vẽ đến các chi tiết nhỏ.
- HS quan sát vật mẫu và
quan sát GV hướng dẫn bài.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS quan sát kỹ vật mẫu và
nhận xét về các mảng màu
lớn.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS quan sát tranh ảnh và
nhận xét về cách vẽ màu của
tranh ảnh mẫu.
- HS quan sát GV hướng dẫn
bài.
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành (23p)</i>
III/. thực hành
Vẽ theo mẫu: Tónh vật (Lọ
hoa và quả – Vẽ màu).
- GV cho HS xếp mẫu vẽ theo nhóm
giống với tiết học trước.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu và làm
bài theo đúng trình tự như hướng dẫn.
- GV quan sát, nhắc nhở và góp ý cho
các bài vẽ của HS.
- GV nhắc nhở HS nếu vẽ màu bột hoặc
- HS sắp xếp mẫu ở nhóm
mình.
- Thảo luận nhóm về cách vẽ
màu chung ở mẫu vật nhóm
mình.
- HS lắng nghe và làm bài
theo gợi ý của GV
được sạch để màu trong trẻo. Nếu vẽ
màu nước nên hạn chế việc chồng
nhiều lớp màu vì làm cho bài vẽ bị xỉn
màu.
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (4p)</i>
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở
nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu
nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của
mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp,
nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh.
- HS nhận xét và xếp loại bài
tập theo cảm nhận của mình.
- HS laéng nghe, rút kinh
nghiệm.
<i>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)</i>
- Học sinh về nhà vẽ tĩnh
vật theo ý thích. Sưu tầm
tranh tónh vật.
- Học sinh Đọc trước bài
“Tạo dáng và trang trí túi
xách”, sưu tầm tranh ảnh
về túi xách, chuẩn bị chì,
tẩy, vở bài tập, màu sắc.
-GV: nêu yêu cầu chuẩn bị.
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn
bị bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên
bảng phụ.
-HS: thực hiện theo u cầu
của GV
-HS đọc nợi dung trên bảng
phụ, lớp chú ý.
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
<b>1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí túi xách. Hiểu về</b>
tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật.
<b>2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc tạo dáng túi xách phù hợp sở thích, sử dụng</b>
họa tiết trang trí hài hịa, màu sắc có phong cách riêng.
<b>3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, phát huy khả năng sáng tạo, có ý thức làm đẹp cho</b>
cuộc sống hàng ngày,
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1/. Giáo viên: Một số mẫu túi xách khác nhau về kiểu dáng và chất liệu, bài vẽ của HS</b>
năm trước, hình ảnh về túi xách.
<b>2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về túi xách, chì, tẩy, màu, vở bài tập, giấy </b>
thủ cơng, hồ dán.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)</i>
BÀI 4: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ
TRANG TRÍ
TÚI XÁCH
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài vẽ màu
tónh vật lọ oa và quả.
-Giới thiệu bài mới: Túi xách là vật dụng
rất quen thuộc và tiện ích trong cuộc sống.
Nó góp phần tạo cho người sử dụng mang
cá tính riêng và làm cho cuộc sống thêm
phần sinh động. Để giúp các em nắm bắt
được đặc điểm và phương pháp trang trí túi
xách, hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên
cứu bài ”Tạo dáng và trang trí túi xách”.
- Lớp trưởng báo cáo SS.
-HS: chú ý
- HS: Laéng nghe
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (5p)</i>
<b>I/. Quan sát – nhận xét</b>
- Túi xách có nhiều kiểu
dáng và cách tranh trí khác
nhau. Cách trang trí cũng rất
đa dạng, có thể trang trí
bằng họa tiết, nét màu,
mảng màu… màu sắc có thể
êm dịu hoặc mạnh mẽ tùy
theo sở thích của mỗi người.
- GV cho HS quan sát một số mẫu túi xách
khác nhau và yêu cầu HS nhận xét về:
Hình dáng, chất liệu, công dụng, họa tiết,
cách trang trí và màu sắc.
- GV chốt lại một số đặc điểm chính của
túi xách.
GV: Túi sách là đồ vật rất cần thiết trong
cuộc sống, nên cần được tạo dáng đẹp và
tiện dụng.
- HS quan saùt tranh ảnh
về túi xách. HS nêu
nhận xét về: Hình dáng,
chất liệu, công dụng,
họa tiết, cách trang trí và
màu sắc.
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí túi xách (8p)</i>
<b>II/. Cách tạo dáng và trang</b>
<b>trí túi xách</b>
1. Tạo dáng:
a). Vẽ hình dáng chung
b). Xác định tỷ lệ các bộ
phận.
c). Hồn thiện hình dáng
túi.
2. Trang trí:
a). Tìm mảng hình trang
trí.
<b>* Hướng dẫn HS tạo dáng.</b>
° GV hướng dẫn HS vẽ hình dáng chung.
- GV cho HS quan sát mẫu túi xách và yêu
cầu HS chọn một kiểu túi theo ý thích.
- GV vẽ minh họa trên bảng về việc vẽ
hình dáng chung của túi và kẻ trục đối
xứng.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ cần chú ý đến tỷ
lệ chung để túi xách có kiểu dáng trang
°GV hướng dẫn học sinh xác định tỷ lệ
các bộ phận.
- Cho HS nêu nhận xét về tỷ lệ các bộ
phận ở 1 số túi xách.
- GV vẽ minh họa bước xác định tỷ lệ bộ
phận.
° GV hướng dẫn HS vẽ hồn thiện hình
dáng túi.
- GV hướng dẫn HS dựa vào tỷ lệ đã chọn
vẽ nét hồn thiện hình dáng túi.
- GV vẽ minh họa.
<b>* Hướng dẫn HS trang trí.</b>
°Hướng dẫn HS tìm mảng hình trang trí.
- GV cho HS quan sát mẫu túi xách và yêu
cầu HS nêu nhận xét về cách xếp hình
mảng trên túi xách mẫu.
- GV vẽ minh họa và nhắc nhở khi vẽ hình
mảng cần phải có hình mảng to, nhỏ,
chính, phụ. Chú ý đến khoảng cách giữa
các hình mảng để bài vẽ có độ thơng
- HS quan sát và chọn
kiểu túi xách theo ý
thích.
- Quan sát GV vẽ minh
họa.
- Chú ý nghe GV nhắc
nhở về tỷ lệ chung của
túi xách.
- HS nhận xét tỷ lệ bộ
phận của túi xách.
- Quan sát GV vẽ minh
họa.
- Quan sát GV hướng
dẫn bài.
- HS quan saùt
- HS quan sát mẫu túi
xách và nêu nhận xét
của mình về cách xếp
hình mảng trên túi xách
mẫu.
b). Vẽ họa tiết.
c). Vẽ màu.
<b>°Hướng dẫn HS tìm họa tiết.</b>
- GV cho HS quan sát mẫu túi xách và yêu
cầu HS nêu nhận xét về họa tiết được vẽ
trên túi xách mẫu.
- GV vẽ minh họa và nhắc nhở HS khi vẽ
họa tiết cần chú ý đến đường nét (thẳng,
cong) của hoạ tiết để bài vẽ sinh động.
<b>° Hướng dẫn HS vẽ màu.</b>
- Cho HS quan sát một số mẫu túi xách và
yêu cầu HS nêu nhận xét về màu sắc được
vẽ trên túi xách mẫu.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ màu cần vẽ theo
cảm xúc, chú ý đến độ đậm nhạt chung của
toàn bài.
- HS quan sát mẫu túi
xách và nêu nhận xét
của mình về về họa tiết
được vẽ trên túi xách
mẫu.
- Quan sát GV vẽ minh
họa và hướng dẫn bài.
- HS quan sát mẫu túi
xách và nêu nhận xét về
màu sắc được vẽ trên túi
xách mẫu.
- Quan sát GV hướng
dẫn bài
<b>HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành (23p)</b>
<b>III/. thực hành </b>
Tạo dáng và trang trí túi
xách theo ý thích.
- GV cho học sinh làm bài tập theo nhóm.
Có thể xé dán giấy màu tạo hình hoặc cắt
lá dừa, bìa cứng đan thành hình túi và dán
họa tiết trang trí lên.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách
tạo dáng, vẽ hoạ tiết, vẽ màu cho HS.
- HS thực hành theo
nhóm.
- HS: lắng nghe, quan sát
<b>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập. (4p)</b>
- GV chọn một số bài tập của học sinh ở
nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu
nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của
mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc
nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hồn
chỉnh.
- HS nêu nhận xét và
xếp loại bài tập theo
cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
<b>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)</b>
- Học sinh về nhà hồn
thành bài tập cá nhân.
- Học sinh về nhà đọc trước
bài “Phong cảnh quê
hương”, sưu tầm tranh ảnh
về phong cảnh quê hương.
Chuẫn bị chì, tẩy, màu
-GV: nêu yêu cầu:
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị
bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên bảng
phụ.
-HS: thực hiện theo yêu
cầu của GV
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
<b> </b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
<b>1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và nắm bắt phương pháp vẽ tranh về đề tài</b>
phong cảnh quê hương.
<b>2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn cảnh, sắp xếp hình tượng hợp lý, nổi</b>
bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hịa có tình cảm.
<b>3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, u mến thiên nhiên q hương mình, phát huy</b>
khả năng quan sát và tư duy sáng tạo. Thấy được vẻ đẹp của phong cảnh trong tranh.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1/. Giáo viên: Tranh ảnh về phong cảnh quê hương ở các vùng, miền khác nhau. Tranh vẽ</b>
của họa sĩ, bài vẽ của HS năm trước.
<b>2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh phong cảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập.</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)</i>
- Giáo viên kiểm tra bài tập
“Tạo dáng và trang trí túi
xách”
BÀI 5: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI: PHONG
CẢNH Q HƯƠNG
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS và nêu
câu hỏi
-Giới thiệu bài mới: Q hương ln
là đề tài rất hấp dẫn đối với các loại
hình nghệ thuật, nó để lại trong tâm trí
của mỗi ngưỡi những kỷ niệm đẹp,
khó quên. Quê hương Việt Nam ta trải
dài từ Nam ra Bắc với nhiều vùng,
miền và vô vàn cảnh đẹp. Để giúp các
em nắm bắt được đặc điểm và phương
- Lớp trưởng báo cáo SS
-HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài (5p)</i>
<b>I/. Tìm và chọn nội dung đề</b>
<b>tài</b>
- Q hương ta có rất nhiều
cảnh đẹp thuộc nhiều vùng,
miền khác nhau như: Phong
cảnh biển, núi rừng, nông
- GV cho HS quan sát ảnh chụp về
phong cảnh các vùng miền khác nhau
để HS nhận xét về: Cảnh vật, đặc
điểm của cảnh vật từng vùng, miền.
- HS quan sát tranh ảnh và nêu
nhận xét về: Cảnh vật, đặc
điểm của cảnh vật từng vùng,
miền khác nhau.
thôn, thành phố…
- Mỗi vùng, miền cảnh vật
đều có những đặc trưng
riêng nên khi vẽ cần chú ý
để thể hiện bài vẽ cho chính
xác và sinh động.
- GV cho HS so sánh giữa tranh phong
cảnh và tranh về đề tài khác để các
em nhận ra đặc điểm chính của tranh
phong cảnh.
- GV chốt lại đặc điểm của tranh
phong cảnh.
- HS quan sát tranh và so sánh
giữa tranh phong cảnh và tranh
đề tài khác để nhận ra đặc
điểm của tranh phong cảnh.
-HS lắng nghe
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS cách vẽ (8p)</i>
<b>II/. Cách vẽ</b>
<b>1. Chọn cảnh.</b>
<b>2. Tìm bố cục.</b>
- GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ
tranh phong cảnh đã học.
- GV chốt lại những cách vẽ tranh
phong cảnh như vẽ cảnh thật, vẽ theo
ký họa hoặc vẽ phong cảnh theo trí
nhớ.
- GV hướng dẫn HS vẽ phong cảnh
theo cách nào thì cũng tuân thủ các
bước cơ bản sau:
* Chọn cảnh.
- GV cho HS xem tranh và phân tích
trên tranh để các em thấy được phong
cảnh trong tranh cần có đặc điểm
riêng và có trọng tâm, không dàn trải
hoặc quá dày đặc.
- Cho HS nêu cảnh mà mình chọn và
miêu tả về cảnh vật đó.
<b>* Tìm bố cục.</b>
- GV cho HS quan sát và nêu nhận xét
về cách xếp hình mảng chính phụ
trong bài vẽ của HS.
- GV vẽ minh họa một số cách bố cục
và những trường hợp cần tránh khi bố
cục tranh. Nhắc nhở HS khi tìm bố cục
cần chú ý đến độ to nhỏ của hình
mảng và khoảng cách giữa các mảng.
- HS nhắc lại kiến thức vẽ
tranh phong cảnh.
- HS laéng nghe
- HS laéng nghe
- HS quan sát tranh và quan sát
GV hướng dẫn chọn cảnh.
- HS nêu cảnh vật mà mình
chọn.
- HS quan sát bài vẽ của HS và
nhận xét về cách sắp xếp hình
mảng.
- Quan sát GV vẽ minh họa
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành (23p )</i>
<b>III. thực hành</b>
Vẽ tranh – Đề tài: Phong
cảnh quê hương.
- GV yêu cầu HS thực hành 2 bước 1
và 2.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về
bố cục, cách chọn hình tượng cho bài
tập của HS.
- Nhắc nhở HS làm bài theo đúng
phương pháp
- HS thực hành vẽ bước 1và 2
- HS lắng nghe
- HS làm bài cá nhân
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập. (4p)</i>
ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS
nêu nhận xét theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp,
nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ
chưa hồn chỉnh.
nhận của mình.
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
<i>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)</i>
- Học sinh về nhà đọc trước
bài “Chạm khắc gỗ đình
làng Việt Nam”, sưu tầm
tranh ảnh về nghệ thuật
chạm khác gỗ đình làng.
-GV: nêu yêu cầu:
Học sinh về nhà sưu tầm thêm tranh
phong cảnh.Quan sát thêm cách vẽ
màu
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn
bị bài mới yêu cầu hs đọc nội dung
trên bảng phụ.
-HS: thực hiện theo yêu cầu
của GV
-HS đọc nợi dung trên bảng
phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
<b> </b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
<b>1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và nắm bắt phương pháp vẽ tranh về đề tài</b>
phong cảnh quê hương.
<b>2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn cảnh, sắp xếp hình tượng hợp lý, nổi</b>
bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hịa có tình cảm.
<b>3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, u mến thiên nhiên q hương mình, phát huy</b>
khả năng quan sát và tư duy sáng tạo. Thấy được vẻ đẹp của phong cảnh trong tranh.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1/. Giáo viên: Tranh ảnh về phong cảnh quê hương ở các vùng, miền khác nhau. Tranh vẽ</b>
của họa sĩ, bài vẽ của HS năm trước.
<b>2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh phong cảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập.</b>
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)</i>
BAØI 6: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI: PHONG CẢNH
Q HƯƠNG
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu học sinh
để bài tiết 1 lên bàn
-Giới thiệu bài mới: GV nhắc lại bài
vẽ phong cảnh của họa sĩ Mônê-liên
hêï vào bài
- Lớp trưởng báo cáo SS
- Tổ trưởng kiêm tra bài vẽ của
bạn trong tổ
- Laéng nghe
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS cách vẽ (10p)</i>
<b>II. Cách vẽ</b>
<b>3. Vẽ hình tượng.</b>
<b>4. Vẽ màu.</b>
+ Vẽ hình tượng.
- GV cho HS quan sát tranh và nêu
nhận xét về cách vẽ hình tượng trong
tranh phong cảnh.
- GV phân tích trên tranh mẫu để HS
thấy được việc vẽ hình cần theo cảm
xúc, khơng nhất thiết phải vẽ giống tự
nhiên. Chú ý đến sự uyển chuyển của
hình tượng, tránh vẽ hình giống nhau
<b>* Vẽ màu.</b>
- GV cho HS quan sát tranh và nêu
nhận xét về cách vẽ màu trong tranh
- HS quan sát bài vẽ của HS và
nhận xét về cách sắp xếp hình
mảng.
- Quan sát GV vẽ minh họa
- HS quan sát bài vẽ của HS và
nhận xét về hình tượng trong
tranh phong cảnh.
- Quan sát GV phân tích tranh
ảnh mẫu.
- HS quan sát bài vẽ của HS và
nhận xét về màu sắc trong
phong cảnh.
- GV phân tích trên tranh để HS thấy
được màu sắc trong tranh không nên lệ
thuộc vào màu của tự nhiên, màu
trong tranh cần phải có chính, phụ,
nóng, lạnh, đậm nhạt để tạo nên sự
tranh phong cảnh.
- Quan sát GV phân tích tranh
ảnh mẫu.
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành (25p)</i>
<b>III/. thực hành</b>
Vẽ tranh – Đề tài: Phong
cảnh quê hương.
- GV yêu cầu HS thực hành theo trí
nhớ.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về
bố cục, cách chọn hình tượng cho bài
tập của HS.
- Nhắc nhở HS làm bài theo đúng
phương pháp
- HS thực hành
- HS lắng nghe
- HS laéng nghe
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập. (4p)</i>
- GV chọn một số bài tập của học sinh
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp,
nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ
chưa hoàn chỉnh.
- HS nhận xét và xếp loại bài
tập theo cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
<i>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)</i>
- Học sinh về nhà đọc trước
baøi “Chạm khắc gỗ đình
làng Việt Nam”, sưu tầm
tranh ảnh về nghệ thuật
chạm khắc gỗ đình làng.
-GV nêu yêu cầu: Học sinh về nhà
hoàn thành bài tập cá nhân
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn
bị bài mới yêu cầu hs đọc nội dung
trên bảng phụ.
-HS: thực hiện theo yêu cầu
-HS đọc nợi dung trên bảng
phụ, lớp chú ý.
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
<b> </b>
<b> </b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
<b>1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được vài nét khái quát và một số đặc điểm tiêu biểu của </b>
nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.
<b>2/. Kỹ năng: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng. Hiểu</b>
thêm về loại hình nghệ thuật chạm khắc dân gian và giá trị nghệ thuật của các tác phẩm đó.
<b>3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái</b>
độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1/. Giáo viên: Ảnh về các đình làng, tranh ảnh về nghệ thuật chạm khắc dân gian.</b>
<b>2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh chạm khắc đình làng.</b>
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)</i>
BAØI 7Thường thức mĩ thuật
CHẠM KHẮC GỖ
ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ:GV nhận xét bài vẽ
tranh phong cảnh của học sinh.
-Giới thiệu bài mới: Nghệ thuật chạm
khắc đình làng đã có từ rất lâu đời, nó đã
trở thành truyền thống của dân tộc. Rất
nhiều cơng trình đền, miếu, đình có các
tác phẩm chạm khắc cực kỳ tinh xảo. Để
giúp các em nắm bắt được đặc điểm của
nghệ thuật chạm khắc đình làng, hơm
nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài
“chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam”.
-Lớp trưởng báo cáo SS.
-HS chú ý
- HS: Lắng nghe.
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát (5p)</i>
<b>I/. Vài nét khái quát</b>
- Đình là nơi thờ Thành Hoàng,
cũng là nơi sinh hoạt tập thể và
tổ chức các lễ hội hàng năm.
-Những ngơi đình làng tiêu biểu
như: Đình Bảng (Bắc Ninh), Tây
Đằng, Chu Quyến (Hà Tây), Lỗ
Hạnh (Bắc Giang)…
- GV cho học sinh phát biểu những hiểu
biết về ngơi đình làng.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về đình
làng và giới thiệu về nguồn gốc xuất xứ,
đặc điểm và cơng dụng của đình làng.
- Em hãy kể tên những đình làng mà em
biết?
- Cho HS phát biểu cảm nhận về đình
- HS nêu những hiểu biết
của mình về đình làng.
- HS quan sát tranh ảnh
và quan sát GV hướng
dẫn bài.
- HS: kể tên những đình
làng mà em biết
- HS phát biểu cảm nhận
laøng.
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng (26p)</i>
<b>II/. Nghệ thuật chạm khắc gỗ</b>
<b>đình làng</b>
- Chạm khắc đình làng do nhân
dân sáng tạo nên đối lập với sự
trau chuốt của chạm khắc cung
đình. Chạm khắc đình làng
thường có những nội dung như:
Gánh con, đánh cờ, uống rượu,
đá cầu, tấu nhạc… được mơ tả rất
sinh động và giàu tính hiện thực.
Cách chạm khắc dứt khốt,
phóng khống với nhiều độ nơng
sâu khác nhau nên tạo được hiệu
quả khơng gian và phong phú về
hình mảng.
- Chạm khắc gỗ đình làng mang
đậm đà tính dân gian và bản sắc
dân tộc vì chạm khắc gỗ đình
làng có vẽ đẹp tự nhiên, mộc
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các
bức chạm khắc gỗ đình làng, chia nhóm
học tập và phân cơng nhiệm vụ:
<b> Cácù nhóm nhận bảng phụ trả lời</b>
<b>4câu hỏi</b>
<b>Câu1: Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình</b>
làng xuất xứ từ đâu? Mang đặc điểm gì
nổi bật?
<b>Câu2: Nội dung các bức chạm khắc gỗ</b>
đình làng miêu tả những gì? Cách tạo
hình như thế nào?
<b>Câu3: Em có cảm nhận gì về các tác</b>
phẩm chạm khắc đình làng? Nêu cảm
nhận cụ thể về 1 tác phẩm?
<b>Câu4: Nghệ thuật chạm khắc đình làng</b>
so với nghệ thuật điêu khắc cung đình có
những điểm gì khác nhau?
- GV cho các nhóm trình bày kết quả
- Dựa trên tranh ảnh GV tóm tắt và phân
tích cụ thể những đặc điểm chính và giá
trị nghệ thuật của nghệ thuật chạm khắc
đình làng.
- Qua tranh ảnh GV nhấn mạnh: Nghệ
thuật chạm khắc đình làng mang dáng
vẻ mộc mạc, giản dị và rất gần gũi với
đời sống của nhân dân lao động nên
mang tính dân gian, đậm đà bản sắc dân
tộc.
- HS quan sát tranh ảnh
và chia nhóm học tap
nhận nhiệm vụ thảo luận
<b>Nhóm 1: Thảo luận theo</b>
nhiệm vụ GV phân công.
<b>Nhóm 2: Thảo luận theo</b>
nhiệm vụ GV phân công.
<b>Nhóm 3: Thảo luận theo</b>
nhiệm vụ GV phân công.
<b>Nhóm 4: Thảo luận theo</b>
nhiệm vụ GV phân công.
- GV cho các nhóm trình
bày kết quả thảo luận =>
các nhóm cùng góp ý
xây dựng bài.
- HS quan sát GV tóm tắt
và phân tích đặc điểm,
giá trị nghệ thuật của
các bức chạm khắc đình
làng.
- HS: Lắng nghe
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng (5p)</i>
<b>III/. Một số đặc điểm của chạm</b>
<b>khắc gỗ đình làng.</b>
Các bức chạm khắc gỗ đình
làng có nội dung chủ yếu là cảnh
sinh hoạt của nhân dân lao động,
với nghệ thuật chạm khắc mộc
mạc, chắc khỏe, phóng khống
và giàu tính dân tộc.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, yêu cầu
HS tóm tắt lại những đặc điểm chính về
nội dung và hình thức thể hiện.
- GV chốt lại những đặc điểm chính của
nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng
- HS quan sát tranh ảnh
và tóm tắt lại những đặc
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (4p)</i>
GV nhận xét chung tiết học và khen
ngợi những nhóm hoạt động tích cực và
các cá nhân có nhiều ý kiến xây dựng
bài.
HS nêu nhiệm vụ của
mình đối với việc bảo
tồn và phát huy những
giá trị nghệ thuật của
dân tộc.
<i>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)</i>
- Học sinh về nhà sưu tầm tranh
ảnh, các bài viết về chạm khắc
gỗ đình làng.
- Học sinh về nhà đọc trước bài
“Tập phóng tranh ảnh”, sưu tầm
một số tranh ảnh đẹp, chuẩn bị
chì, tẩy, thước, màu.
-GV: nêu yêu cầu:
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị
bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên
-HS: thực hiện theo yêu
cầu của GV
-HS đọc nợi dung trên
bảng phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
<b> </b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
<b>1/. Kiến thức: HS nắm bắt được đặc điểm, mục đích và phương pháp phóng tranh kẻ ơ</b>
vng.
<b>2/. Kỹ năng: HS nhanh nhẹn trong việc chọn kiểu phóng tranh và phóng tranh chính xác.</b>
<b>3/. Thái độ: HS u thích mơn học, rèn luyện thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì. </b>
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
1/. Giáo viên: Tranh ảnh mẫu, một số tranh ảnh đã phóng to.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, thước, màu, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)</i>
- GV nhận xét một số bài
vẽ: Tượng chân dung.
BAØI 8: Vẽ trang trí
TẬP PHĨNG TRANH
ẢNH
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS và nêu câu
hỏi
-Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống ta
bắt gặp rất nhiều tranh ảnh được phóng to
phục vụ cho một mục đích cụ thể nào đó.
Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm
và phương pháp phóng tranh ảnh phục vụ
cho học tập, tham khảo, hôm nay chúng ta
sẽ cùng nhau nghiên cứu bài “Tập phóng
tranh ảnh”.
- Lớp trưởng báo cáo SS
- HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (5p)</i>
<b>I/. Quan sát –nhận xét</b>
- Tranh ảnh rất cần thiết cho
việc sinh hoạt, học tập.
Phóng to tranh, ảnh nhằm
phục vụ tốt hơn cho việc
sinh hoạt và học tập, rèn
luyện thói quen làm việc
kiên trì và khoa học.
- GV cho HS nêu một số ví dụ về tranh
ảnh phóng lớn.
- Dựa vào tranh ảnh mẫu GV phân tích
tác dụng của việc phóng lớn tranh.
- GV cho HS xem 2 tranh phóng lớn ở 2
cách: Kẻ ơ vng và kẻ đường chéo.
- HS nêu một số ví dụ về
tranh ảnh phóng lớn.
- Quan sát GV phân tích
tác dụng của việc phóng
lớn tranh.
- HS xem 2 tranh phóng
lớn ở 2 cách: Kẻ ơ vng
và kẻ đường chéo.
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS cách phóng tranh theo kẻ ơ vng (8p)</i>
<b>II/. Cách phóng tranh kẻ ơ</b>
<b>vuông</b>
a/. Kẻ ô vuông trên tranh,
<b>* Hướng dẫn HS phóng tranh bằng cách</b>
<b>cách kẻ ơ vuông.</b>
- Kẻ ô vuông trên tranh, ảnh mẫu. - HS xem hình hướng dẫn
ảnh mẫu.
b/. Phóng to tỷ lệ theo kích
thước đã định.
c/. Tìm vị trí của hình qua
các đường kẻ ơ vng.
d/. Vẽ hình cho giống mẫu.
- GV cho HS xem hình hướng dẫn cách
vẽ.GV hướng dẫn từng bước vẽ trên bảng
-Nhắc nhở HS khi kẻ ô vuông trên ảnh
mẫu cần chọn số ô chẵn và kẻ tất cả các
ô vuông cho đều.
+ Phóng to tỷ lệ theo kích thước đã định.
- GV cho HS xem hình hướng dẫn cách
vẽ.
- Nhắc nhở HS khi phóng lớn ô vuông
cần chú ý đến tỷ lệ để kẻ cho chính xác.
+ Tìm vị trí của hình qua các đường kẻ ơ
vng.
- GV hướng dẫn HS khi tìm vị trí cần chú
ý đến những hình ảnh, đường nét chính để
ghi nhớ và vẽ cho chính xác.
+ Vẽ hình cho giống mẫu.
- GV cho HS xem hình hướng dẫn và nhắc
nhở khi vẽ hình cần quan sát kỹ và cần
chú ý đến hình ảnh chính, tổng thể để
điều chỉnh nét vẽ cho sát với tranh ảnh
mẫu.
cách vẽ.
- HS: Lắng nghe
- HS xem hình hướng dẫn
cách vẽ.
- Quan sát GV hướng dẫn
làm bài.
- HS xem hình hướng dẫn
cách vẽ và quan sát GV
hướng dẫn làm bài.
- HS xem hình hướng dẫn
cách vẽ và quan sát GV
hướng dẫn làm bài.
- HS xem hình hướng dẫn
cách vẽ.
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành (23p)</i>
<b>III/. thực hành kẻ ô vng</b>
Em hãy phóng 1 tranh theo ý
thích
- GV cho HS làm bài tập khổ lớn A3 theo
nhóm (khoảng 4 HS), các HS còn lại làm
bài tập cá nhân.
- GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài tập
- HS thực hành cá nhân và
theo nhóm.
- HS: Lắng nghe
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (4p)</i>
cầu các nhóm nêu nhận xét, xếp loại theo
cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc
nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh.
tập, yêu cầu các nhóm
nêu nhận xét, xếp loại
theo cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
<i>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)</i>
- Học sinh về nhà hồn
thành bài tập.
- Học sinh về nhà đọc trước
- GV: nêu yêu cầu:
- GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị
bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên
bảng phụ.
- HS: thực hiện theo yêu
cầu của GV
- HS đọc nợi dung trên
bảng phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
<b> </b>
I/. MỤC TIÊU:
<b>1/. Kiến thức: HS nắm bắt được đặc điểm, mục đích và phương pháp phóng tranh kẻ đường</b>
chéo.
<b>2/. Kỹ năng: HS nhanh nhẹn trong việc chọn kiểu phóng tranh và phóng tranh chính xác.</b>
<b>3/. Thái độ: HS u thích mơn học, rèn luyện thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì. </b>
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
1/. Giáo viên: Tranh ảnh mẫu, một số tranh ảnh đã phóng to.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, thước, màu, vở bài tập.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới(3p)</i>
BAØI 9 : Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG
TRANH ẢNH
<i>-Ổn định</i>: kiểm tra sĩ số lớp
-<i>Kiểm tra bài cũ</i>: GV gọi HS và nêu câu
hỏi
<i>-Giới thiệu bài mới</i>: Trong cuộc sống ta
bắt gặp rất nhiều tranh ảnh được phóng to
phục vụ cho một mục đích cụ thể nào đó.
Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm
và phương pháp phóng tranh ảnh phục vụ
cho học tập, tham khảo, hôm nay chúng ta
sẽ cùng nhau nghiên cứu bài “Tập phóng
tranh ảnh”.
- Lớp trưởng báo cáo SS
-HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS cách phóng tranh theo kẻ đường chéo(10p)</i>
<b>III. Cách phóng tranh kẻ</b>
<b>đường chéo</b>
1. Kẻ đường chéo và các ô
hình chữ nhật nhỏ trên tranh,
ảnh mẫu.
2 Đăt tranh ảnh mẫu vào
gốc dưới bên trái tờ giấy
dùng thước kẻ kéo dài
đường chéo của tranh ảnh
mẫu theo kích thước vừa ý.
<b>* Hướng dẫn HS phóng tranh bằng cách</b>
<b>kẻ đường chéo.</b>
- Kẻ đường chéo trên tranh, ảnh mẫu.
<b>Đặt tranh ảnh mẫu vào gốc dưới bên</b>
<b>trái tờ giấy</b>
- GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ
và đặt câu hỏi:.
<b>Tại sao phải đặt tranh vào gốc trái của</b>
HS xem hình hướng dẫn
cách vẽ. HS: Lắng nghe
- HS xem hình hướng dẫn
cách vẽ.
- Quan sát GV hướng dẫn
làm bài.
<b>Tìm hình đồng dạng</b>
<b>3 Tìm vị trí của hình qua các</b>
đường chéo và ơ hình chữ
nhật.
<b>4 Vẽ hình cho giống mẫu.</b>
<b>tờ giấy?</b>
+ Tìm vị trí của hình qua các đường chéo
và ơ hình chữ nhật.
- GV hướng dẫn HS khi tìm vị trí cần chú
ý đến những hình ảnh, đường nét chính để
ghi nhớ và vẽ cho chính xác.
<b>+ Vẽ hình cho giống mẫu.</b>
- GV cho HS xem hình hướng dẫn và nhắc
nhở khi vẽ hình cần quan sát kỹ và chú ý
đến hình ảnh chính, tổng thể để điều
chỉnh nét vẽ cho sát với tranh ảnh mẫu.
+ cách vẽ và quan sát GV
hướng dẫn làm bài.
- HS xem hình hướng dẫn
cách vẽ và quan sát GV
hướng dẫn làm bài.
- HS xem hình hướng dẫn
cách vẽ.
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành kẻ đường chéo(25p)</i>
<b>III/. thực hành kẻ đường</b>
<b>chéo</b>
Phóng tranh theo ý thích
- GV cho HS làm bài tập khổ lớn A3 theo
nhóm (khoảng 4 HS), các HS cịn lại làm
bài tập cá nhân.
- GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài tập
theo đúng phương pháp. Theo dõi và điều
- HS thực hành cá nhân
và theo nhóm.
- HS: Lắng nghe
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tậ(4p)</i>
- GV cho các nhóm trình bày bài tập, u
cầu các nhóm nêu nhận xét, xếp loại theo
cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc
nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hồn
chỉnh.
- Các nhóm trình bày bài
tập, yêu cầu các nhóm
nêu nhận xét, xếp loại
theo cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
<i>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà(2p)</i>
- Học sinh về nhà hồn
thành bài tập.
- Học sinh về nhà đọc trước
- GV: nêu yêu cầu:
- GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị
bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên
bảng phụ.
- HS: thực hiện theo yêu
cầu của GV
- HS đọc nợi dung trên
bảng phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
I/. MUÏC TIEÂU:
<b>1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của Lễ, hội. Biết cách vẽ tranh về đề tài</b>
này.
<b>2/. Kỹ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hồn thiện kỹ</b>
năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề.
<b>3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, yêu các lễ hội truyền thống, rèn luyện thói quen</b>
quan sát, khám phá các hoạt động xã hội, rèn luyện cách làm việc khoa học, lơgích.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1/. Giáo viên: Tranh ảnh về lễ hội của quê hương Việt Nam, bài vẽ của HS năm trước, tác</b>
phẩm của một số họa sĩ.
<b>2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về lễ hội, chì, tẩy, màu, vở bài tập.</b>
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)</i>
- GV kiểm tra bài tập:
Phóng tranh ảnh.
BÀI 10: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỄ HỘI
<i>-Ổn định:</i> kiểm tra sĩ số lớp
<i>-Kiểm tra bài cũ</i>: GV gọi HS và nêu câu
hỏi
<i>-Giới thiệu bài mới</i>: Cứ mỗi khi Tết đến,
xuân về trên quê hương Việt Nam ta diễn
ra rất nhiều lễ hội truyền thống. Đây là nét
văn hóa đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc.
Để giúp các em nhận biết được đặc điểm
- Lớp trưởng báo cáo SS
- HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài (6p)</i>
<b>I/. Tìm và chọn nội dung đề</b>
<b>tài</b>
Ta có thể vẽ được nhiều
tranh về đề tài này như:
Rước kiệu, múa rồng, lễ hội
cầu ngư, đâm trâu, mừng lúa
mới, đua thuyền, thả diều,
chọi gà…
- GV cho HS xem một số tranh về lễ hội
truyền thống của dân tộc. Yêu cầu HS nêu
được sự khác nhau giữa các lễ hội đó.
- GV phân tích về đặc điểm của lễ hội từng
vùng, miền khác nhau để HS tránh nhầm
lẫn khi sắp xếp hình tượng.
- GV gợi ý và yêu cầu HS nêu lên góc độ
- HS quan sát một số
tranh ảnh và nêu sự khác
nhau giữa các lễ hội.
- Quan sát GV hướng
dẫn bài.
-HS nêu lên góc độ vẽ
vẽ tranh mình u thích. tranh mình u thích.
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS cách ve õ (8p)</i>
<b>II/. Cách vẽ</b>
1.Tìm mảng chính mảng
<b>phụ.</b>
2.Vẽ nét khái quát hình
<b>tượng</b>
<b>+ Hướng dẫn HS tìm mảng chính mảng</b>
<b>phụ.</b>
- Cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu
các em nêu nhận xét về cách sắp xếp các
hình mảng trong tranh.
-GV chốt lại ý chính và nhắc nhởïø sự hợp
- GV vẽ minh họa.
<b>+ Hướng dẫn HS vẽ khái quát hình tượng</b>
- Cho HS nhận xét về hình tượng trong bài
vẽ mẫu.
- Nhắc nhở HS khi chọn hình tượng cần
chú ý đến sự ăn ý, bổ sung lẫn nhau làm
nơi bậc hình tượng hính phụ
- Cho HS nêu vài ví dụ về hình tượng chính
phụ mà mình chọn.
- GV vẽ minh họa cách tìm mảng và vẽ
hình.
-GV chốt lại và cho học sinh thực hành
- HS quan saùt bài vẽ
mẫu và nêu nhận xét về
cách sắp xếp các hình
mảng trong tranh.
- HS lắng nghe
- HS nhận xét về hình
tượng trong bài vẽ mẫu.
- HS lắng nghe
- HS nêu vài ví dụ về
hình tượng chính phụ mà
mình chọn.
- Quan sát GV vẽ minh
họa.
- HS lắng nghe
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành (22p)</i>
<b>III/. thực hành</b>
- Vẽ tranh – Đề tài: Lễ hội.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng
phương pháp.-Thực hiện 2 bước phác
mảng vẽ hình
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách
bố cục và cách diễn tả hình tượng.
- HS thực hành cá nhân
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (4p)</i>
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở
nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu
- GV biểu dương những bài vẽđúng, nhắc
nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hồn
chỉnh,chưa đúng.
- HS nêu nhận xét bài vẽ
theo cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
- Học sinh về xem tiếp 2
bước còn lại.Sưu tầm thêm
các tư thế người để áp dụng
vào vẽ tranh
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị
bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên bảng
phụ.
-HS: thực hiện theo yêu
cầu của GV
- HS đọc nợi dung trên
bảng phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
I/. MỤC TIÊU:
<b>1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của Lễ, hội. Biết cách vẽ tranh về đề tài</b>
này.
<b>2/. Kỹ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện kỹ</b>
năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề.
<b>3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, u các lễ hội truyền thống, rèn luyện thói quen</b>
quan sát, khám phá các hoạt động xã hội, rèn luyện cách làm việc khoa học, lơgích.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1/. Giáo viên: Tranh ảnh về lễ hội của quê hương Việt Nam, bài vẽ của HS năm trước, tác</b>
phẩm của một số họa sĩ.
<b>2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về lễ hội, chì, tẩy, màu, vở bài tập.</b>
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)</i>
BÀI 11: Vẽ tranh
<i>-Ổn định:</i> kiểm tra sĩ số lớp
<i>-Kiểm tra bài cũ</i>: GV gọi HS và nêu câu
hỏi
<i>-Giới thiệu bài mới</i>: GV liên hệ tiết 1 vào
bài mới.
- Lớp trưởng báo cáo SS
-HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
HS: Lắng nghe
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS cách vẽ bước 3 và4 (10p)</i>
<b>II/. Cách vẽ</b>
3 Vẽ chi tiết hình ảnh.
4. Vẽ màu.
<b>+Vẽ chi tiết hình ảnh.</b>
GV diễn tả chi tiết hình ảnh
- GV vẽ minh họa và phân tích cách vẽ
<b>+ Hướng dẫn HS vẽ màu.</b>
- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu.
GV cho HS thảo luận, nêu nhận xét cụ thể
về màu sắc.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ màu cần vẽ theo
cảm xúc, chú ý đến sắc độ chung của tồn
bài.
- HS quan sát bài vẽ
mẫu và nêu nhận xét về
cách diễn tả
- Quan sát GV hướng
dẫn bài, HS nhận xét về
màu sắc trong bài vẽ
mẫu.
-HS lắng nghe.
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành (25p)</i>
<b>III/. thực hành</b>
- Vẽ tranh – Đề tài: Lễ hội.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng
phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách
bố cục và cách diễn tả hình tượng.
- HS thực hành cá nhân
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (5p)</i>
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở
nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu
nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của
mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc
nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh.
- HS nêu nhận xét và
xếp loại bài vẽ theo cảm
nhận của mình.
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
<i>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)</i>
- Học sinh về nhà Đọc trước
bài mới “Trang trí hội
trường”, sưu tầm tranh ảnh
về hội trường, chì, tẩy, màu
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị
bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên bảng
phụ.
-HS: thực hiện theo yêu
cầu của GV
- HS đọc nợi dung trên
bảng phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
<b>1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí hội trường.</b>
<b>2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang</b>
trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hịa phù hợp với tính chất của
buổi lễ, buổi họp.
<b>3/. Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học, hiểu thêm về các loại hình trang trí, cảm nhận</b>
được tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1/. Giáo viên: Tranh ảnh về hội trường, bài vẽ của HS năm trước.</b>
<b>2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về hội trường, chì, tẩy, màu, vở bài tập.</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (2p)</i>
BÀI 12: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ
HỘI TRƯỜNG
-<i>Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp</i>
-<i>Kiểm tra bài cũ</i>: GV nhận xét chung
chất lương bài vẽ đề tài lễ hội của cả lớp
-<i>Giới thiệu bài mới</i>:GV đặt câu hỏi:
Những buổi lễ nào cần phải trang tri
<b>hội trường?Tại sao ở mỗi buổi lễ cần</b>
<b>phải trang tríù hội trường?</b>
GV giới thiêu bài
Hội trường là nơi diễn ra các cuộc họp,
buổi lễ. Trang trí hội trường là một loại
hình trang trí rất độc đáo và thú vị. Để
giúp các em nắm bắt được đặc điểm của
loại hình trang trí này, hơm nay chúng ta
cùng nhau nghiên cứu bài “Chỉ cho HS
thấy những nguyên tắc cách sắp xếp cờ
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
lớp.
-HS chú ý lắng nghe
- HS:tham gia kể theo
hiểu biết của mình
- HS lắng nghe
<i>HD 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (5p)</i>
<b>I/. Quan sát – nhận xét</b>
Hội trường là nơi tổ chức các
ngày lễ, ngày hội. Phần trang
GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV cho HS xem một số mơ hình cách
trang trí hội trường khác nhau.GV đặt
HS tách nhóm theo hương
dẫn của GV.
-HS xem mơ hình trả lời
câu hỏi của GV.
trí thường là sân khấu. Tùy
thuộc vào tính chất của buổi
lễ và ta thường thấy các hình
ảnh trang trí như: Phông nền,
cờ tổ quốc, ảnh lãnh tụ, khẩu
hiệu, biểu trưng, bàn, bục,
hoa, cây cảnh… được sắp xếp
đối xứng hoặc tự do.
câu hỏi .Các nhóm cử nhóm trưởng ghi
lại những nội dung cơ bản của hội trường
từ mơ hình các em quan sát.
+ Trang trí hội trường gồm có những gì ?
+Em hãy cho biết điểm khác biệt trong
cách trang trí hội trường?
- Cho các nhóm nêu kết quả và nhận xét
lẫn nhau.
- GV tóm tắt lại ý kiến của các nhóm và
phân tích trên tranh để HS thấy được
những thành phần, hình ảnh trang trí có
trong hội trường. Nhấn mạnh đến tính
chất của buổi lễ mà nêu ra các hình ảnh
trang trí cho phù hợp. Chỉ cho HS thấy
+ Phông, khẩu hiệu, cờ,
hoa, cây cảnh, bục nói
chuyện, bàn ghế . . .
+Màu phong màng kiểu
chữ ,hoa,cách đặt bụt
- Các nhóm nêu kết quả
và nhận xét lẫn nhau.
- Quan sát GV tóm tắt đặc
điểm chính của hội trường.
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS cách trang trí hội trường ( 8 P)</i>
<b>II/. Cách trang trí hội</b>
<b>trường</b>
1. Xác định nội dung và lựa
chọn hình ảnh trang trí.
2. Sắp xếp mảng hình, mảng
chữ.
<b>+ Hướng dẫn HS xác định nội dung và</b>
<b>lựa chọn hình ảnh trang trí.</b>
- GV đưa ra một vài ví dụ cụ thể để các
em thấy được sự khác nhau về nội dung
của buổi lể để chọn lựa khẩu hiệu và
- GV cho HS nêu lên nội dung và hình
ảnh mình định trang trí cho hội trường.
<b>+ Hướng dẫn HS sắp xếp mảng hình,</b>
<b>mảng chữ.</b>
- Cho HS quan sát tranh mẫu và nêu
nhận xét về cách xếp mảng chữ, mảng
hình trong tranh.
- GV vẽ minh họa, phân tích việc chọn
hình mảng cần rõ ràng, chắc khỏe, tránh
vụn vặt. Khơng nên xếp chữ quá thấp
hoặc quá cao. Các hình ảnh khác cần có
độ to nhỏ hợp lý với kích thước của hội
- Quan sát GV phân tích
cách chọn hình tượng phù
hợp với nội dung buổi lễ.
- HS nêu lên nội dung và
hình ảnh mình định trang
trí cho hội trường.
- HS quan sát tranh mẫu
và nêu nhận xét về cách
xếp hình mảng trong
3. Vẽ chữ, vẽ hình.
4. Vẽ màu.
trường.
<b>+ Hướng dẫn HS vẽ chữ, vẽ hình.</b>
- Cho HS nhận xét về kiểu chữ và hình
ảnh trang trí khác.
- GV vẽ minh họa, nhắc nhở HS khi vẽ
cần chú ý đến kiểu chữ và đường nét của
các hình ảnh trang trí khác nhằm tạo cho
bài vẽ có sự nghiêm túc nhưng khơng
tách rời cảm xúc của người trang trí.
<b>+ Hướng dẫn HS vẽ màu.</b>
- GV cho HS nhận xét về màu sắc trong
tranh minh hoïa.
- GV phân tích cách chọn màu của
phơng nền và các hình ảnh khác nhằm
tạo cho hội truờng có sự hài hịa, nổi bật
nội dung nhưng khơng q gay gắt tạo
cảm giác khó chịu.
- HS nhận xét về kiểu chữ
- HS nhận xét về màu sắc
trong tranh minh họa.
- Quan sát GV phân tích
cách chọn maøu.
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành (25 P)</i>
<b>III/. thực hành</b>
- Trang trí hội trường, nội
dung tự chọn.
HS laøm baøi theo nhóm theo phân chia
ban đâu.
- GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng
phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về
cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.
- HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm hoạt động
cùng làm bài.Lưu ý sự
nhắc nhở của GV .
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập ( 4 P)</i>
- GV cho các nhóm treo bài và yêu cầu
HS các nhóm nhận xét và xếp loại theo
cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc
nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa đẹp
về bố cục.
- HS nhận xét và xếp loại
bài tập theo cảm nhận của
mình.
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
<i>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà ( 2 P)</i>
- Học sinh về nhà đọc trước
bài “Sơ lược về MT các dân
tộc ít người ở Việt Nam”, sưu
tầm các tác phẩm, tranh ảnh
MT của các dân tộc ít người.
-GV: nêu yêu cầu: - Học sinh về nhà
hoàn thành bài tập.
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị
bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên
bảng phụ.
-HS: thực hiện theo yêu
cầu của GV
-HS đọc nợi dung trên
bảng phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
<b>1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về MT các dân tộc ít người ở Việt Nam.</b>
<b>2/. Kỹ năng: HS nhanh nhẹn trong việc xác định đặc điểm MT các dân tộc khác nhau, nâng</b>
cao khả năng phân tích tác phẩm và hiểu sâu hơn về giá trị các tác phẩm MT cổ truyền.
<b>3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, yêu mến nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng</b>
và giữ gìn các giá trị văn hóa của dân tộc.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm MT dân tộc ít người.</b>
<b>2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.</b>
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (2P)</i>
- GV kiểm tra bài tập: Trang trí
hội trường
BAØI 13: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT
CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI
Ở VIỆT NAM
<b>-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp</b>
<b>-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS và nêu</b>
câu hỏi
<b>-Giới thiệu bài mới: Việt nam có sự đa</b>
dạng về các dân tộc và mỗi dân tộc
khác nhau đều có nét đặc sắc riêng về
văn hóa, mỹ thuật. Để giúp các em
nắm bắt được khái quát về đặc điểm
của MT các dân tộc đó, hơm nay chúng
ta cùng nhau nghiên cứu bài “Mỹ thuật
các dân tộc ít người ở Việt Nam”.
- Lớp trưởng báo cáo SS.
-HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát (5 P)</i>
<b>I/. Vài nét khái quát:</b>
-Đất nước ta có 54 dân tộc anh em
cùng sinh sống, kề vai sát cánh
trong quá trình đấu tranh chống
giặc ngoại xâm, thiên nhiên khắc
nghiệt để bảo vệ và xây dựng đất
nước.
- Mỗi dân tộc đều có những nét
đặc sắc riêng về văn hóa tạo nên
sự đa dạng của VH dân tộc Việt
Nam.
- GV cho HS xem tranh ảnh các dân tộc
Việt Nam, yêu cầu thảo luận về nội
dung:
+ Đất nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Mối quan hệ giữa các dân tộc trong
tiến trình lịch sử?
+ Kể tên một số dân tộc mà em biết?
+Điểm khác biệt giữa các dân tộc.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo
luận và tóm tắt lại đặc trưng của một số
nền văn hóa tiêu biểu các dân tộc được
nêu trong bài.
- HS xem tranh aûnh và
thảo luận câu hỏi GV đưa
ra
- HS trình bày kết quả
thảo luận. Quan sát GV
hướng dẫn bài.
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam (32p) </i>
<b>II/. Một số loại hình và đặc điểm</b>
<b>của MT các dân tộc ít người ở </b>
<b>Việt nam</b>
1/. Tranh thờ và thổ cẩm:
a/. Tranh thờ:
- Tranh thờ của các dân tộc miền
núi phía bắc phản ánh ý thức hệ
lâu đời của họ, thể hiện quan
niệm dân gian, dung hoà giữa
Phật giáo và Đạo giáo. Tranh thờ
thường dùng màu nguyên chất,
sẵn có trong thiên nhiên (than, vỏ
sị, nhựa cây…). Bố cục và diễn tả
khéo léo, hài hòa, thuận mắt.
b/. Thổ cẩm:
- Là nghệ thuật trang trí đặc sắc
trên vải, được thể hiện bằng bàn
tay khéo léo, tinh xảo của người
phụ nữ dân tộc. Họa tiết trang trí
là những hình ảnh quen thuộc như:
núi, chim muông, hoa trái, các con
thú… màu sắc tươi sáng, rực rỡ.
<b>2/. Nhà Rơng và tượng nhà mồ </b>
<b>Tây Ngun:</b>
<b>a/. Nhà Roâng:</b>
- Là nghệ thuật kiến trúc đặc sắc
của các đồng bào Tây Nguyên.
- GV chia nhóm học tập và phát phiếu
học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: Tranh thờ có nội dung, màu
sắc và bố cục như thế nào?
+ Nhóm 2: Thổ cẩm là gì, trang trí trên
thổ cẩm thường là những họa tiết nào,
bố cục ra sao?
+ Nhóm 3: Nhà Rông và nghệ thuật
trang trí của nó?
+ Nhóm 4: Nêu đặc trưng tiêu biểu của
tượng nhà mồ Tây Nguyên?
+ Nhoùm 5: Tháp Chăm có đặc điểm gì
nổi bật?
+ Nhóm 6: Nghệ thuật điêu khắc Chăm
có gì đặc sắc?
<b>* GV hướng dẫn HS tìm hiểu tranh</b>
<b>thờ và Thổ cẩm.</b>
+ Tranh thờ:
- GV cho HS trình bày kết quả thảo
luận.
- GV phân tích trên tranh ảnh mẫu tóm
tắt lại đặc điểm chính của tranh thờ.
+ Thổ cẩm:
- GV cho HS trình bày kết quả thảo
luận.
- GV phân tích trên tranh ảnh mẫu tóm
tắt lại đặc điểm chính của thổ cẩm.
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhà Rơng
và Tượng nhà mồ.
+ Nhà Rông:
- GV cho HS trình bày kết quả thảo
- HS chia nhóm và tiến
hành thảo luận:
+ Nhóm 1: thảo luận theo
nội dung được giao
+ Nhóm 2: thảo luận theo
nội dung được giao
+ Nhóm 3: thảo luận theo
nội dung được giao
+ Nhóm 4: thảo luận theo
nội dung được giao
+ Nhóm 5: thảo luận theo
nội dung được giao
+ Nhóm 6: thảo luận theo
nội dung được giao
- Nhóm 1 trình bày kết
quả thảo luận.
- Quan sát GV phân tích
đặc điểm của tác phẩm.
- Nhóm 2 trình bày kết
quả thảo luận.
- Quan sát GV phân tích
đặc điểm của tác phẩm.
Đây là ngôi nhà chung phục vụ
những hoạt động văn hóa cộng
đồng của bn làng. Mái có độ
dốc lớn, hình dáng sừng sững,
được trang trí cơng phu mang vẻ
đẹp hoàng tráng, giản dị và gần
gũi
<b>b/. Tượng nhà mồ:</b>
- Được người dân Tây Nguyên
dùng rìu đẽo trực tiếp từ những
khúc gỗ theo các đề tài về người
và vật. Tượng nhà mồ có cách tạo
khối đơn giản, dứt khốt mang
tính ngẫu hứng, tượng trưng cao,
có vẻ đẹp tự nhiên, dân giã.
<b>3/. Tháp Chăm và điêu khắc </b>
<b>Chăm</b>
<b>a/. Tháp Chăm:</b>
- Tháp Chăm thường có cấu trúc
- Thánh địa Mỹ Sơn là khu đền
tháp cổ của vương quốc Chăm-Pa,
đây là quần thể kiến trúc gồm
trên 60 di tích đền tháp lớn nhỏ,
lưu giữ nhiều kiệt tác kiến trúc,
điêu khắc của người Chăm-Pa
xưa.
luận.
- GV phân tích trên tranh ảnh mẫu tóm
tắt lại đặc điểm chính của nhà Rông.
<b>+ Tượng nhà mồ:</b>
- GV cho HS trình bày kết quả thảo
luận.
- GV phân tích trên tranh ảnh mẫu tóm
tắt lại đặc điểm chính của tượng nhà
mồ.
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu tháp chăm
và điêu khắc chăm:
<b>+ Tháp Chăm:</b>
- GV cho HS trình bày kết quả thảo
luận.
- GV phân tích trên tranh ảnh mẫu tóm
tắt lại đặc điểm chính của tháp Chăm.
- Cho HS xem tranh quần thể kiến trúc
Mỹ sơn, yêu cầu HS nêu hiểu biết của
mình về công trình này.
- GV tóm tắt lại những đặc điểm tiêu
biểu của Thánh địa Mỹ Sơn.
<b>+ Điêu khắc Chăm:</b>
quả thảo luận.
- Quan sát GV phân tích
đặc điểm của tác phẩm.
- Nhóm 4 trình bày kết
quả thảo luận.
- Quan sát GV phân tích
đặc điểm của tác phẩm.
- Nhóm 5 trình bày kết
quả thảo luận.
- Quan sát GV phân tích
đặc điểm của tác phẩm.
- HS xem nêu hiểu biết
của mình về công trình
Thánh địa Mỹ Sơn.
<b>b/. Điêu khắc Chăm:</b>
- Nghệ thuật tạc tượng của người
Chăm rất hiện thực, mang đậm
dấu ấn tôn giáo, vững vàng về tỷ
lệ, cách tạo khối căng tròn, mịn
màng đầy gợi cảm.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo
luận.
- GV phân tích trên tranh ảnh mẫu tóm
tắt lại đặc điểm chính của điêu khắc
Chăm. - Nhóm 6 trình bày kết
quả thảo luận.
- Quan sát GV phân tích
đặc điểm của tác phẩm.
<i>HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập (4 P)</i>
- Nhận xét về tiết học và ý thức học tập
của học sinh.
- HS nêu cảm nhận và
trách nhiệm của mình về
các tác phẩm.
- HS lắng nghe.
<i>HĐ 5: Hướng dẫn học ở nhà ( 2 P)</i>
- Học sinh về nhà đọc trước bài
“Tập vẽ dáng người”, sưu tầm
chân dung con người ở các tư thế
khác nhau, chuẩn bị chì, tẩy, màu.
-GV: nêu yêu cầu: - Học sinh về nhà
sưu tầm tranh ảnh MT các dân tộc ít
người ở Việt Nam, sưu tầm dáng người
ở nhiều tư thế khác nhau.
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn
bị bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên
bảng phụ.
-HS: thực hiện theo u
cầu của GV
-HS đọc nợi dung trên
bảng phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
<b>I/. MUÏC TIEÂU :</b>
<b>1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm về vóc dáng con người và tỷ lệ cơ thể con</b>
người ở các tư thế vận động khác nhau. Biết được phương pháp vẽ dáng người.
<b>2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định tỷ lệ cơ thể người theo từng lứa tuổi</b>
và giới tính khác nhau, thể hiện chính xác vẻ đẹp cân đối của cơ thể người.
<b>3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp thiên phú của cơ thể người.</b>
Thêm u mến đồng loại.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
1/. Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân về cơ thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ), hình gợi ý
cách vẽ cơ thể người.
Mô hình dáng người:ngồi, đi cúi, khom…
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh dáng ng i, bútươ , giấy A4, tẩy.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (2 P)</i>
- GV kiểm tra bài tập: Sưu tầm
tranh ảnh MT dân tộc ít người.
BÀI 14: Vẽ theo mẫu
TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
<b>-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp</b>
-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS và kiểm
tra tranh ảnh sưu tầm.Nhận xét cho
điểm.
<b>-Giới thiệu bài mới: </b>
Trong các lồi động vật, con người có
cơ thể đẹp và rất cân đối. Biết bao tác
phẩm vẽ về cơ thể con người được
xem là tuyệt tác qua mọi thời đại. Để
giúp các em nắm bắt được cách vẽ
dáng người và đặc điểm của cơ thể
người ở các tư thế vận động khác
nhau, hôm nay chúng ta cùng nhau
nghiên cứu bài “tập vẽ dáng người”.
- Lớp trưởng báo cáo ss
=> HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (5p) </i>
I/. Quan sát – nhận xét
- Hình dáng, tỷ lệ của các bộ
phận cơ thể người có sự thay
đổi khi ở các tư thế vận động
khác nhau. Cần quan sát kỹ
nhịp điệu, sự lặp lại của động
- GV cho HS xem tranh ảnh về các
hoạt động khác nhau của con người.
Yêu cầu HS quan sát kỹ và nhận ra sự
khác nhau về hình dáng, tỷ lệ của các
bộ phận cơ thể người.
- HS xem tranh ảnh, quan sát
kỹ và nhận ra sự khác nhau
về hình dáng, tỷ lệ của các bộ
phận cơ thể người.
tác để chọn ra hình dáng đẹp,
điển hình nhất của động tác. - GV yêu cầu HS làm mẫu một vàiđộng tác như: Đi, kéo, xúc… để các em
nhận ra nhịp điệu, sự lặp lại của động
tác để chọn ra tư thế đẹp nhất.
- GV tóm tắt lại đặc điểm chính về
hình dáng, tỷ lệ của cơ thể người khi ở
các hoạt động khác nhau.
- HS làm mẫu một vài động
tác như: Đi, kéo, xúc… các HS
khác nhận ra nhịp điệu, sự lặp
lại của động tác để chọn ra tư
thế đẹp nhất.
- HS laéng nghe.
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS tập vẽ đáng người (7p)</i>
<b>II/. Cách vẽ dáng người</b>
1/. Vẽ hình dáng chung
2/. Vẽ các nét chính thể hiện
đường trục các bộ phận, chú ý
đến tỷ lệ của các bộ phận
3/. Vẽ chi tiết diễn tả hình thể,
trang phục.
<i>+ Hướng dẫn HS vẽ hình dáng chung.</i>
- GV yêu cầu HS làm mẫu một số
- GV phân tích trên hình hướng dẫn
cách vẽ, nhắc nhở HS khi vẽ cần chú
ý vẽ hình dáng chung cho đúng để thể
hiện được động tác chuẩn, đẹp.
<i>+ Hướng dẫn HS vẽ các nét chính</i>.
- GV phân tích trên động tác mẫu của
HS để HS thấy được đường trục của
xương sống, đường hướng chính của
khn mặt, tay, chân. Nhắc nhở HS
khi vẽ các nét chính cần chú ý kỹ đến
tỷ lệ của đầu, mình, chân, tay phù hợp
với từng động tác.
- GV cho HS xem hình hướng dẫn cách
vẽ.
<i>+ Hướng dẫn HS vẽ chi tiết.</i>
- GV phân tích kỹ trên động tác mẫu
về hình dáng của tay, chân, đầu, mình
để HS thấy được hình dáng của các bộ
phận trên cơ thể luôn khác nhau theo
từng hoạt động. Nhắc nhở HS chú ý
đến hình dáng chung, không quá đi
sâu vào chi tiết. Chủ yếu miêu tả đúng
động tác cơ bản của con người.
- Hướng dẫn HS vẽ trang phục phù
hợp với động tác vận động.
- Cho HS quan sát tranh minh họa.
- HS làm mẫu một số động
tác và cả lớp nhận ra hình
dáng chung của các động tác
đó.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Quan sát GV phân tích mẫu
và hướng dẫn vẽ nét chính.
- HS xem hình hướng dẫn
cách vẽ rút ra cách vẽ nét
chính.
- Quan sát GV phân tích mẫu
và hướng dẫn vẽ chi tiết.
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS làm bài tập (25p)</i>
<b>III/. Bài tập</b>
- Vẽ một số dáng người ở các
tư thế khác nhau.
- GV cho 4 HS lên bảng quan sát mẫu
- GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài
theo đúng phương pháp.
- HS laøm baøi tập trên bảng và
làm bài theo nhóm.
- HS quan sát, lắng nghe.
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (4p)</i>
- GV cho HS nhận xét bài tập trên
bảng.
- GV chọn một số bài tập ở nhiều mức
độ và cho HS nhận xét bài tập lẫn
nhau.
- GV góp ý những bài tập chưa hoàn
chỉnh. Biểu dương những bài tập hoàn
thành tốt.
- Nhận xét tiết học và thái độ học tập
của học sinh.
- HS nhận xét bài tập trên
bảng.
- HS nhận xét bài tập cá nhân
lẫn nhau. Xếp loại theo cảm
nhận của mình.
- HS quan sát, lắng nghe, rút
kinh nghiệm cho bài vẽ của
mình.
- HS quan sát, lắng nghe.
<i>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà (2p)</i>
- Học sinh Về nhà đọc trước
bài “Tạo dáng và trang trí thời
trang”, sưu tầm nhiều mẫu
quần, áo khác nhau, chuẩn bị
chì, tẩy, màu.
-GV: nêu yêu cầu: - Học sinh về nhà
hoàn thành bài tập.
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn
bị bài mới yêu cầu hs đọc nội dung
trên bảng phụ.
-HS: thực hiện theo yêu cầu
của GV
-HS đọc nợi dung trên bảng
phụ, lớp chú ý
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
I/. MỤC TIÊU:
<b>1/. Kiến thức: Học sinh hiểu về nội dung và sự cần thiết của thời trang trong cuộc sống.</b>
Nắm bắt được đặc điểm và cách tạo dáng, trang trí một số mẫu thời trang theo ý thích.
<b>2/. Kỹ năng: Nhanh nhẹn trong việc lựa chọn kiểu dáng, tỷ lệ, hình dáng các bộ phận, màu</b>
sắc để tạo ra mẫu thời trang đẹp, phù hợp với sở thích và tính cách của nguời sử dụng.
<b>3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống quanh ta,</b>
thêm yêu đời, có thái độ trân trọng những sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
1/. Giáo viên: Hình ảnh một số mẫu thời trang trong nước và ngoài nước. Một số mẫu quần
áo của các dân tộc ít người.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về thời trang.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới ( 2 P)</i>
- GV kiểm tra bài tập:
BÀI 15: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ
THỜI TRANG
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS và nêu câu
hỏi
-Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống, thời
trang đóng vai trị quan trọng trong việc
tạo ra một xã hội văn minh, lịch sự mang
đậm đà bản sắc dân tộc. Để giúp các em
tạo ra được những sản phẩm thời trang
mang bản sắc riêng và phù hợp với sở
thích, giới tính. Hơm nay chúng ta cùng
nhau nghiên cứu bài “Tạo dáng và trang trí
thời trang”.
- Lớp trưởng báo cáo SS
-HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ( 5 P)</i>
<b>I/. Quan sát và nhận xét:</b>
- Thời trang bao gồm quần,
áo, đồng hồ, túi xách, mũ….
- GV treo tranh trên bảng hoặc phóng lên
máy chiếu để giới thiệu cho HS khái niệm
về thời trang .
- Quan saùt một số mẫu
trang phục và nhận ra
đặc trưng của trang phục
dân tộc.
có trang phục phù hợp với
bản sắc của dân tộc đó.
- Yêu cầu HS nhận xét về kiểu dáng, màu
sắc, họa tiết trang trí và sự phù hợp của
các mẫu thời trang đối với lứa tuổi, giới
tính.
- Cho HS xem một số mẫu trang phục của
các dân tộc Việt Nam để các em nêu cảm
nhận về trang phục truyền thống dân tộc.
- Xem tranh ảnh và nhận
xét sự phù hợp của các
mẫu thời trang đối với
lứa tuổi, giới tính.
- Nêu cảm nhận về trang
phục truyền thống dân
tộc.
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách tạo dáng và trang trí ( 8 P)</i>
<b>II/. Cách tạo dáng và trang</b>
<b>trí:</b>
1/. Tạo dáng áo.
a/. Vẽ hình dáng chung.
b/. Kẻ trục, tìm tỷ lệ các bộ
phận.
* Hướng dẫn HS tạo dáng áo:
- GV cho HS xem tranh mẫu một số áo,
yêu cầu nhận xét đặc trưng cơ bản của áo
gồm những thành phần nào (Cổ áo, thân
áo, tay áo, túi áo) và mục đích sử dụng để
chọn lựa kiểu áo dài, ngắn, rộng, hẹp cho
phù hợp.
+ Vẽ hình daùng chung.
- GV cho HS quan sát một số mẫu áo để
thấy được nhiều hình dáng chung khác
nhau.
- Gợi ý để HS chọn lựa hình dáng chung
của áo theo ý thích.
+ Kẻ trục, tìm tỷ lệ các bộ phận.
- GV phân tích trên tranh ảnh mẫu về tỷ lệ
của các thành phần trên áo để HS biết
cách chọn lựa tỷ lệ cho phù hợp với kiểu
- Xem tranh mẫu, nhận
xét đặc trưng cơ bản của
áo và mục đích sử dụng.
- Quan sát một số mẫu áo
và nhận xét về hình dáng
chung.
- Chọn lựa hình dáng
chung của áo theo ý
thích.
c/. Vẽ chi tiết hồn chỉnh
hình dáng áo.
áo mình chọn.
- Trên hình hướng dẫn cách vẽ hướng dẫn
HS cách kẻ trục và tìm tỷ lệ. Nhắc nhở HS
chú ý đến sự hài hòa giữa tỷ lệ các bộ
phận với nhau.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình dáng áo.
- GV phân tích trên tranh ảnh mẫu về chi
tiết của các thành phần trên áo để các em
thấy được sự đa dạng về mẫu mã từ đó
kích thích sự sáng tạo của các em trong
việc tạo ra nhiều kiểu dáng, chi tiết đẹp
trên áo.
- Trên tranh hướng dẫn cách vẽ hướng dẫn
HS vẽ chi tiết. Nhắc nhở HS chú ý đến giới
tính, lứa tuổi để vẽ các chi tiết cho phù
hợp.
- Quan sát GV hướng dẫn
cách vẽ.
- Quan sát GV phân tích
các chi tiết của áo để
chọn lựa chi tiết cho áo
của mình.
- Quan sát GV hướng dẫn
vẽ chi tiết.
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành ( 23 P)</i>
<b>III/. thực hành</b>
- Tạo dáng và trang trí 1
chiếc áo, quần, hoặc váy
theo ý thích.
- GV cho 4 nhóm cử thành viên thi tạo
dáng và trang trí áo bằng cách xé dán.
- Quan sát và động viên những HS làm bài
tập cá nhân. Nhắc nhở HS làm bài theo
đúng hướng dẫn.
- 4 nhóm cử thành viên
thi tạo dáng và trang trí
áo.
- Làm thực hành cá nhân.
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập ( 4 P)</i>
- GV cho HS nhận xét bài vẽ trên bảng của
4 nhóm.
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp
để HS nhận xét theo cảm nhận của mình.
- GV tóm tắt lại những ưu điểm và khuyết
điểm của các bài vẽ.
- Nhận xét tiết học và tinh thần học tập
- Nhận xét bài vẽ trên
bảng của 4 nhóm.
- Nhận xét bài tập theo
cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe, rút kinh
nghieäm .
- HS lắng nghe.
<i>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà ( 2 P)</i>
- Học sinh về nhà đọc trước
bài “Sơ lược về 1 số nền MT
châu Á”, sưu tầm tranh ảnh
về các cơng trình MT của
các nước châu Á
-GV: nêu yêu cầu:- Học sinh về nhà hoàn
thành bài tập.
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị
bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên bảng
phụ.
-HS: thực hiện theo yêu
cầu của GV
-HS đọc nợi dung trên
………
………
………
I/. MỤC TIÊU:
<b>1/. Kiến thức: Học sinh hiểu về nội dung và sự cần thiết của thời trang trong cuộc sống.</b>
Nắm bắt được đặc điểm và cách tạo dáng, trang trí một số mẫu thời trang theo ý thích.
<b>2/. Kỹ năng: Nhanh nhẹn trong việc lựa chọn kiểu dáng, tỷ lệ, hình dáng các bộ phận, màu</b>
sắc để tạo ra mẫu thời trang đẹp, phù hợp với sở thích và tính cách của nguời sử dụng.
<b>3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống quanh ta,</b>
thêm yêu đời, có thái độ trân trọng những sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1/. Giáo viên: Hình ảnh một số mẫu thời trang trong nước và ngoài nước. Một số mẫu quần</b>
áo của các dân tộc ít người.
<b>2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về thời trang.</b>
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới ( 2 P)</i>
BAØI 16: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ
TRANG TRÍ
<b>-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp</b>
<b>-Kiểm tra bài cũ:yêu cầu học sinh để bài</b>
tiết 1 lên bàn các tổ trưởng kiểm tra
<b>-Giới thiệu bài mới: để bài vẽ đẹp hơn</b>
cùng tìm hiểu cách trang trí.
- Lớp trưởng báo cáo SS
Tổ trưởng kiểm tra bài
các bạn trong tổ
HS: Lắng nghe
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách trang trí ( 8 P)</i>
<b>II/. Cách tạo dáng và trang</b>
<b>trí:</b>
2/. Trang trí áo:
a/. Chọn họa tiết trang trí.
b/. Sắp xếp hình mảng.
* Hướng dẫn HS trang trí áo:
- GV cho HS quan sát một số mẫu áo để
các em nêu nhận xét về cách trang trí và
sự phù hợp giữa các hình thức trang trí trên
đối với giới tính, lứa tuổi.
+ Chọn họa tiết trang trí:
- GV cho HS xem tranh và gợi ý để các em
chọn họa tiết trang trí cho phù hợp với kiểu
áo (hình mảng, con vật, hoa lá, chữ, số…).
+ Sắp xếp hình mảng:
- GV phân tích trên tranh về một số mẫu
bố cục để các em thấy được sự đa dạng
- Quan sát một số mẫu áo
và nêu nhận xét về cách
trang trí.
- Xem tranh và chọn họa
tiết trang trí phù hợp áo
- Quan sát GV phân tích
một số mẫu bố cục để
chọn lựa cách bố cục
c/. Vẽ họa tiết.
d/. Vẽ màu.
của bố cục trang trí áo. Gợi ý cho các em
chọn lựa cách bố cục mình thích.
+ Vẽ họa tiết:
- GV phân tích trên tranh hướng dẫn cách
vẽ họa tiết để các em thấy được họa tiết
cần phải phù hợp với kiểu áo, mục đích sử
dụng. Có thể sử dụng đường diềm, họa tiết
dân tộc trang trí trên cổ áo, tay áo hoặc tà
áo.
+ Vẽ màu:
- GV hướng dẫn HS khi vẽ màu cần chọn
màu sắc giữa nền và họa tiết cần có sự hài
hịa, tránh l loẹt. Chú ý đến kiểu áo,
mùa sử dụng để chọn màu màu trầm, nhẹ
nhàng, êm dịu, màu nóng hay lạnh cho hợp
mình thích.
- Quan sát GV hướng dẫn
vẽ họa tiết.
- Quan sát GV hướng dẫn
vẽ màu.
<i>HĐ 4: Hướng dẫn HS thực hành ( 23 P)</i>
<b>III/. thực hành</b>
- Tạo dáng và trang trí 1
chiếc áo, quần, hoặc váy
theo ý thích.
GV cho học sinh làm bài cá nhân
- Quan sát và động viên những HS làm bài
tập cá nhân. Nhắc nhở HS làm bài theo
đúng hướng dẫn.
Học sinh làm bài trang trí
- Làm thực hành cá nhân.
<i>HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập ( 4 P)</i>
- GV cho HS nhận xét bài vẽ trên bảng của
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp
để HS nhận xét và xếp loại bài tập theo
- GV tóm tắt lại những ưu điểm và khuyết
điểm của các bài vẽ.
- Nhaän xét tiết học và tinh thần học tập
của học sinh.
- Nhận xét và xếp loại
bài tập theo cảm nhận
của mình.
- HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm .
- HS lắng nghe.
<i>HĐ 6: Hướng dẫn học ở nhà ( 2 P)</i>
- Học sinh về nhà đọc trước
bài “Sơ lược về 1 số nền MT
châu Á”, sưu tầm tranh ảnh
về các cơng trình MT của
-GV: nêu yêu cầu- Học sinh về nhà hoàn
thành bài tập.
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn bị
bài mới yêu cầu hs đọc nội dung trên bảng
-HS: thực hiện theo yêu
cầu của GV
các nước châu Á phụ.
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
<b>1/. Kiến thức: Học sinh hiểu biết sơ lược về một số nền nghệ thuật và một số cơng trình MT</b>
của các nước: Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào và Campuchia.
<b>2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định được đặc trưng tiêu biểu của nghệ</b>
thuật các dân tộc khác nhau. Củng cố nhận thức về lịch sử và mối quan hệ, giao lưu văn hóa giữa
các nước trong khu vực.
<b>3/. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, cảm nhận đuợc vẻ đẹp của các loại hình nghệ</b>
thuật. Có thái độ trân trọng, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa thế giới.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm MT các nước châu Á trong bài học.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về MT châu Á.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới ( 2 P)</i>
thời trang..
BÀI 17: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ
NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS và nêu
câu hỏi
-Giới thiệu bài mới: Mỗi quốc gia có
mỗi đặc trưng riêng biệt tạo nên bản
sắc văn hóa của dân tộc đó. Các giá trị
văn hóa thế giới ln là những sản
phẩm tinh thần hết sức độc đáo và hữu
ích. Để giúp các em hiểu biết sơ bộ về
một số nền MT ở các quốc gia châu Á,
hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên
cứu bài “Sơ lược về một số nền MT
châu Á”.
- Lớp trưởng báo cáo SS
-HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
<i>HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát ( 5 P)</i>
- Trung Quốc, Ấn Độ và 1 số quốc
gia châu Á khác được xem là cái
nôi của văn minh nhân loại, có nền
văn hóa phát triển rực rỡ và lâu
đời.
- GV cho HS xem tranh ảnh về các
quốc gia trong bài học. Yêu cầu HS
nêu những hiểu biết của mình về các
quốc gia nói trên.
- GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS
nhắc lại về các nền văn minh phát
triển sớm được xem là cái nơi phát
triển văn hóa của lồi người. (Ai Cập,
- Xem tranh ảnh về các
quốc gia trong bài học,
nêu những hiểu biết của
mình về các quốc gia nói
trên.
- Xem tranh và nhắc lại
các nền văn minh phát
triển sớm được xem là
Lưỡng Hà, Hi Lạp - La Ma, Trung
- GV cho HS kể tên 1 số công trình
MT mà mình biết về các nền văn minh
nói trên.
- GV tóm tắt và nhấn mạnh đến mối
quan hệ giữa các nền văn minh ở các
quốc gia khu vực Châu Á.
cái nôi phát triển văn hóa
của lồi người.
- Kể tên 1 số cơng trình
MT mà mình biết về các
nền văn minh nói trên.
- Quan sát GV phân tích
mối quan hệ giữa các
nền văn minh ở các quốc
gia khu vực Châu Á.
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về mỹ thuật của một số nước châu Á ( 33 P)</i>
<b>II/. Vài nét về Mĩ thuật của một </b>
<b>số nước châu Á:</b>
<b>1. Mĩ thuật Ấn Độ:</b>
- Ấn Độ có lịch sử phát triển trên
5000 năm. Là quốc gia có nhiều
tơn giáo, Kiến trúc, điêu khắc và
<b>2. Mó thuật Trung Quốc:</b>
- GV chia nhóm học tập và phân công
nhiệm vụ:
Nhóm 1: Nêu khái qt về Mĩ thuật
Ấn Độ?
Nhóm 2: Nghệ thuật kiến trúc Trung
Quốc có gì đặc sắc?
Nhóm 3: Nghệ thuật Hội họa Trung
Quốc phát triển như thế nào?
Nhóm 4: Nghệ thuật kiến trúc Nhật
Bản có gì đặc biệt.
Nhóm 5: Hội họa Nhật Bản phát triển
mạnh ở dạng nào?
Nhóm 6: Tìm hiểu về các cơng trình
kiến trúc của Lào và Cam-Pu-Chia.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm khác tham gia
góp ý.
- GV giới thiệu khái quát về 5 giai
đoạn phát triển của MT Ấn Độ (Nền
văn hóa sơng Ấn, Ấn Âu, Trung cổ,
Ấn Độ Hồi giáo, Ấn Độ hiện đại).
- GV cho HS xem tranh ảnh về các
cơng trình MT Ấn Độ và phân tích nét
đặc sắc cũng như sự gắn bó mật thiết
giữa kiến trúc, điêu khắc, hội họa
trong các cơng trình kiến trúc.
- GV cho HS nêu 1 số cơng trình mỹ
thuật của Ấn Độ mà mình biết.
- Trên tranh ảnh minh họa GV yêu cầu
HS phát biểu cảm nhận của mình về
các tác phẩm MT Ấn Độ.
- HS chia nhóm và nhận
nhiệm vụ thảo luận.
+ Nhóm 1: thảo luận theo
nội dung được giao
+ Nhóm 2: thảo luận theo
+ Nhóm 3: thảo luận theo
nội dung được giao
+ Nhóm 4: thảo luận theo
nội dung được giao
+ Nhóm 5: thảo luận theo
nội dung được giao
+ Nhóm 6: thảo luận theo
nội dung được giao
- Trình bày kết quả thảo
luận. Các nhóm khác
tham gia góp ý.
- Quan sát GV giới thiệu
về sự phát triển của MT
Ấn Độ.
- Quan sát GV phân tích
nét đặc sắc, sự gắn bó
mật thiết giữa kiến trúc,
điêu khắc, hội họa trong
các cơng trình kiến trúc.
- Nêu 1 số cơng trình mỹ
thuật của Ấn Độ mà
mình biết.
<b>a/. Kiến trúc:</b>
- Trung Quốc có nhiều cơng trình
kiến trúc nổi tiếng, nổi bật là kiến
trúc cung đình, tơn giáo và lăng mộ
như: Cố cung, Thiên an mơn, Di
hịa viên, lăng vua Minh Thành Tổ
và đặc biệt là Vạn lý trường thành.
<b>b/. Hội họa:</b>
- Trung Quốc nổi tiếng với những
bức tranh Bích họa vẽ trên đá ở
hang Mạc Cao (Đơn Hồng), ngồi
ra cịn nhiều bức tranh tuyệt đẹp
được vẽ trên lụa, giấy. Đặc biệt
loại tranh thủy mặc với lối vẽ công
bút đã tạo nên một phong cách độc
đáo của hội họa Trung Quốc. Tề
Bạch Thạch là họa sĩ rất thành
công với lối vẽ này và được phong
tặng danh hiệu “Danh nhân văn
hóa thế giới”.
<b>2. Mó thuật Nhật Bản:</b>
<b>a/. Kiến trúc:</b>
Kiến trúc Nhật Bản chịu ảnh hưởng
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu về mĩ
thuật Trung Quốc.
- GV cho HS nêu hiểu biết của mình
về đất nước Trung Quốc.
+ Kiến trúc:
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm khác tham gia
góp ý.
- GV cho HS nêu 1 số cơng trình kiến
trúc của Trung Quốc mà mình biết.
- Trên tranh ảnh minh họa GV yêu cầu
HS phát biểu cảm nhận của mình.
- GV tóm tắt lại những đặc trưng cơ
bản của kiến trúc Trung Quốc.
+ Hội họa:
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm khác tham gia
- GV cho HS kể tên 1 số tác phẩm hội
họa mà mình biết.
- Trên tranh ảnh minh họa GV yêu cầu
HS phát biểu cảm nhận của mình.
- GV tóm tắt lại những đặc trưng cơ
bản của Hội họa Trung Quốc. Nhấn
mạnh đến sự đặc sắc của nghệ thuật
tranh Thủy mặc.
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu về mĩ
thuật Nhật Bản.
- GV cho HS nêu hiểu biết của mình
về đất nước Nhật Bản
+ Kiến trúc:
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm khác tham gia
góp ý.
- GV cho HS nêu 1 số công trình kiến
trúc của Nhật Bản mà mình biết
- Trên tranh ảnh minh họa GV yêu cầu
HS phát biểu cảm nhận của mình.
- GV tóm tắt lại những đặc trưng cơ
- Nêu hiểu biết của mình
về đất nước Trung Quốc.
- Trình bày kết quả thảo
luận. Các nhóm khác
tham gia góp ý.
- Nêu 1 số công trình
kiến trúc của Trung Quốc
mà mình biết.
- Phát biểu cảm nhận của
mình về 1 số tác phẩm.
- Quan sát GV giảng giải.
- Trình bày kết quả thảo
luận. Các nhóm khác
tham gia góp ý.
- Kể tên 1 số tác phẩm
hội họa mà mình biết.
- Phát biểu cảm nhận của
mình về 1 số tác phẩm.
- Quan sát GV giảng giải.
- Nêu hiểu biết của mình
về đất nước Nhật Bản
- Trình bày kết quả thảo
- Nêu 1 số công trình
kiến trúc của Nhật Bản
mà mình biết
<b>b/. Hội họa:</b>
- Trên cơ sở tiếp thu nghệ thuật hội
họa của Trung Quốc, Ấn Độ, Hội
họa Nhật Bản dần tạo được bản sắc
riêng. Đặc biệt nghệ thuật tranh
khắc gỗ màu không diễn tả theo lối
hiện thực mà chú ý đến những yếu
tố trang trí, ước lệ được cả thế giới
biết đến và đánh giá cao. Nhiều
họa sĩ nổi tiếng ở cả trong nước và
thế giới như: Hơ-ku-sai,
U-ta-ma-rơ…
<b>4/. Các công trình kiến trúc của </b>
<b>Lào và Cam-Pu-Chia.</b>
<b>a/. Thạt Luổng (Lào):</b>
- Được xây dựng vào năm 1566, là
cơng trình kiến trúc Phật giáo tiêu
biểu của nước Lào. Tháp Thạt
Luổng là kiến trúc chính, trung tâm
<b>b/. Ăng-co-Thom (Cam-Pu-Chia):</b>
- Thuộc loại kiến trúc “Đền núi”
được cách điệu, xây dựng theo một
kết cấu hết sức bay bổng, là sự kết
hợp độc đáo giữa nghệ thuật kiến
trúc và điêu khắc tinh tế, hồn mỹ.
Ấn tượng nổi bật ở ngơi đền là 54
ngọn tháp, chóp tháp là tượng Phật
4 mặt, mỗi mặt mang một nụ cười
khác nhau.
kiến trúc gỗ và vườn cảnh.
+ Hội họa:
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm khác tham gia
góp ý.
- GV cho HS kể tên 1 số tác phẩm hội
họa mà mình biết.
- Trên tranh ảnh minh họa GV u cầu
HS phát biểu cảm nhận của mình.
- GV tóm tắt lại những đặc trưng cơ
bản của Hội họa Nhật Bản. Nhấn
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu về các
cơng trình kiến trúc của Lào và
Cam-Pu-Chia.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo
luận. Các nhóm khác tham gia góp ý.
+ Thạt Luổng (Lào):
- GV cho HS nêu 1 số công trình kiến
trúc khác của Lào mà mình biết
- Trên tranh ảnh minh họa GV yêu cầu
HS phát biểu cảm nhận của mình.
- GV tóm tắt lại nét đặc sắc của công
trình.
+ Ăng-co-Thom (Cam-Pu-Chia):
- GV cho HS nêu 1 số công trình kiến
trúc khác của Cam-Pu-Chia mà mình
biết
- Trên tranh ảnh minh họa GV yêu cầu
HS phát biểu cảm nhận của mình.
- GV tóm tắt lại nét đặc sắc của công
trình.
- Trình bày kết quả thảo
luận. Các nhóm khác
tham gia góp ý.
- Nêu 1 số tác phẩm hội
họa của Nhật Bản mà
mình biết
- Phát biểu cảm nhận của
mình về các tác phẩm hội
họa Nhật Bản.
- Quan sát GV giảng giải.
- Trình bày kết quả thảo
luận. Các nhóm khác
tham gia góp ý
- Nêu 1 số công trình
kiến trúc khác của Lào
mà mình biết
- Phát biểu cảm nhận về
các công trình kiến trúc
của Lào.
- Quan sát GV giảng giải.
- Nêu 1 số công trình
kiến trúc khác của
- GV cho HS nêu cảm nhận của mình
về các tác phẩm trên. Nêu trách
nhiệm của mình trong việc bảo tồn,
phát huy các giá trị văn hóa thế giới.
- Nhận xét về tiết học và ý thức học
tập của học sinh.
- HS nêu cảm nhận và
trách nhiệm của mình về
các tác phẩm.
- HS lắng nghe .
<i>HĐ 5: Hướng dẫn học ở nhà ( 2 P)</i>
- Học sinh về nhà xem lại cách vẽ
tranh đề tài và các bài vẽ tranh đã
học để tiết sau làm bài thi HKI.
- Học sinh chuẩn bị chì, tẩy, màu,
Giấy A4.
-GV: nêu yêu cầu:
-GV: ghi bảng phụ về nội dung chuẩn
bị bài mới yêu cầu hs đọc nội dung
trên bảng phụ.
-HS: thực hiện theo yêu
cầu của GV
-HS: chuẩn bị bài mới
theo hướng dẫn của GV
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
………
………
………
………
………
………
………
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức vẽ tranh đề tài đã học.
2/. Kỹ năng: Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử dụng
màu sắc phù hợp với đề tài. Biết đưa cảm xúc vào tranh vẽ.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ, nâng cao
nhận thức thẩm mỹ..
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>
1/. Giáo viên: Đề kiểm tra HK I.
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>HĐ 1: ổn định, kiểm tra só số ( P)</i>
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
<i>HĐ 2: GV phát đề kiểm tra HK I</i>
kiểm tra HK I – Thời Gian: 90’
Em hãy vẽ một bức tranh – Đề
tài: TỰ CHỌN. - GV phát đề kiểm tra HK I - HS làm bài kiểm tra.
<i>HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra ( P)</i>
- GV gợi ý để HS chọn lựa đề
tài vẽ tranh nhằm tránh sự
trùng lặp.
- HS làm bài theo sự hướng
dẫn và quan sát cuả GV
<i>HĐ 4: Đánh giá kết quả buổi kiểm tra ( P)</i>
- Giữ gìn vệ sinh chung
- GV nhận xét thái độ làm bài
của HS.
- Cho HS nêu nhận xét và xếp
loại một số bài vẽ.
-Yêu Cầu HS giữ vệ sinh
chung
- HS laéng nghe
- HS nêu nhận xét và xếp loại
một số bài vẽ
- HS giữ vệ sinh chung
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
………
………
………
………
………