Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiết 29_Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 22/11/2019</i>



<i>Ngày dạy: 8C1: 8C2: 8C3:</i>



<i><b> Tiết 29 </b></i>


<i> </i>



<b>BÀI TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1. Kiến thức:</b>



- Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập tŕnh .



- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các


thao tác phụ thuộc vào điều kiện.



- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạ ̣ng: Dạng thiếu và dạng đủ.



- Biết mọi ngôn ngữ lập tŕnh có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.



- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ


trong Pascal.



<b>2. Kĩ năng</b>



- Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal.



<b>3. Thái độ</b>




- Ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập.



<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>



Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác;


sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1- Giáo viên:</b>

Giáo án, SGK, SGV.



2-

<b>Học sinh:</b>

Học bài cũ, đọc trước phần tiếp theo của bài.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>



- Đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.



<b>IV. TIẾN TRÌNH:</b>


<b>1. Ổn định lớp (1')</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>

Kết hợp trong giờ.



<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b><sub>Nội dung</sub></b>



<i>- Mục tiêu: </i> Biết, hiểu cấu trúc rẽ nhánh và câu
lệnh điều kiện.


<i>- Hình thức tổ chức:</i> cá nhân, nhóm



<i>- Kỹ thuật:</i> Động não, vấn đáp, suy nghĩ,


<i>- Phương pháp:</i> Đàm thoại, đặt vấn đề, trực quan,
thảo luận nhóm, thực hành.


GV: Đưa nội dung bài 1.
HS: Thực hiện.


GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Đưa nội dung bài 2.
HS: Thực hiện.


GV: Nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 1. Có thể nêu vài ví dụ về các hoạt động hằng ngày</b>
phụ thuộc vào điều kiện.


Dưới đây là một số ví dụ:


a) Nếu đạt điểm tổng kết cả năm cao hơn 8.0, em sẽ


đạt danh hiệu "HS giỏi".


b) Nếu bị ốm, em (cần phải) đến phịng khám để


bác sĩ khám bệnh.


c) Nếu khơng được tưới đủ nước đúng thời kì phát



triển, lúa sẽ khơng cho thu hoạch cao.


<b>Bài 2.</b>
Đáp án:
a) Đúng;
b) Sai;
c) Đúng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Đưa nội dung bài 3.
HS: Thực hiện.


GV: Nhận xét, đánh giá.


GV: Đưa nội dung bài 4.
HS: Thực hiện.


GV: Nhận xét, đánh giá.


GV: Đưa nội dung bài 5.
HS: Thực hiện.


GV: Nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 3. </b>


Giả sử Điểm_1 là số điểm của người thứ nhất và Điểm_2
là số điểm của người thứ hai, ngoài ra người thứ nhất nghĩ
trong đầu một số tự nhiên n < 10.


Điều kiện ở trò chơi là người thứ hai đốn đúng số n. Khi


đó Điểm_2 được cộng thêm 1; ngược lại, Điểm_2 được
giữ nguyên. Tương tự, nếu người thứ hai nghĩ số tự nhiên
m và điều kiện thứ hai là người thứ nhất đốn đúng số m
đó. Khi đó Điểm_1 được cộng thêm 1; ngược lại, Điểm_1
được giữ nguyên.


<b>Bài 4. Điều kiện để điều khiển chiếc khay trong trò chơi</b>
là người chơi nhấn phím mũi tên hoặc . Nếu người chơi
nhấn phím , biểu tượng chiếc khay sẽ di chuyển sang phải
một đơn vị khoảng cách; nếu phím được nhấn, biểu tượng
chiếc khay sẽ di chuyển sang trái. Nếu một phím khác
ngồi hai phím mũi tên trên được nhấn, chiếc khay vẫn
giữ nguyên vị trí.


<b>Bài 5. </b>


a) Sai (thừa ":" chấm ở lệnh x: =1, thiếu ":" ở lệnh a = b);
b) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất);


c) Đúng, nếu phép gán m:=n không phụ thuộc điều kiện
x>5; ngược lại, sai và cần đưa hai câu lệnh a:=b; m:=n;
vào giữa cặp từ khoá begin và end;


d) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất trước else).


<b>4. Củng cố (5')</b>



Sau mỗi câu lệnh sau, giá trị của X sẽ là bao nhiêu nếu trước đó giá trị của


X =5?




a) If X mod 3 =2 then X: X+1;


b) If X<10 then;



Đáp án:


a) X=6.


b) X=5.



<b>5. Hướng dẫn về nhà: (2')</b>



- Bài tập 6, 7 SGK/51.



- Chuẩn bị bài tập trong Vở bài tập.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×