Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Một số giải pháp xây dựng và phát huy khối đoàn kết nội bộ nhà trường nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục ở trường THCS điền trung – bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 34 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN BÁ THƯỚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY KHỐI
ĐOÀN KẾT NỘI BỘ NHÀ TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS ĐIỀN TRUNG HUYỆN BÁ THƯỚC

Người thực hiện: Lê Bách Bộ
Chức vụ: Phó hiệu trưởng – Chủ tịch cơng đồn
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Điền Trung
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Cơng đồn

THANH HỐ NĂM 2021


MỤC LỤC
Nội dung
1. MỞ ĐÀU
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm


2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng cán bộ đoàn viên
2.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng môi trường đấu tranh tự phê bình,
phê bình

Trang
1
1
2
2
2
3
3
3
5
7
7

2.3.3. Giải pháp 3: Phát huy vai trị người đứng đầu
2.3.4. Giải pháp 4: Xây dựng môi trường giáo dục tiến bộ, chăm lo
đến đời sống vật chất, tinh thần cho CBĐV
2.3.5. Giải pháp 5: Xây dựng môi trường sống và làm việc với tinh
thần cởi mở, tin cậy

8
13

7

2.3.6. Giải pháp 6: Phát huy truyền thống của nhà trường, đơn vị.


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận

16

3.2. Kiến nghị

19

TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẠNG

19
19


BẢNG VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG SKKN
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18

Viết tắt
HS
HSG
GV
CBĐVNLĐ
HT
PHT
PP
PGD&ĐT
SGD&ĐT
SKKN
PHHS
BGH
THCS
THPT
CBQL
CSTĐ
CB,GV,NV

Nội dung

Học sinh
Học sinh giỏi
Giáo viên
Cán bộ dồn viên người lao động
Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng
Phương pháp
Phòng Giáo dục và Đào tạo
Sở Giáo dục và Đào tạo
Sáng kiến kinh nghiệm
Phụ huynh học sinh
Ban giám hiệu
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Cán bộ quản lý
Chiến sĩ thi đua
Cán bộ giáo viên, nhân viên


1
1. Mở đầu
1.1 . Lý do chọn đề tài:
“Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Câu ca
dao xưa từ lâu đã trở thành chân lý quý báu của dân tộc ta; chân lý ấy đã giúp
cha ông ta làm nên những Chi Lăng, Đống Đa; tinh thần ấy đã “nhấn chìm quân
cướp nước và bè lũ bán nước”. Ngày nay cũng tinh thần đoàn kết ấy mà quân và
dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đã làm nên những trang
lịch sử oai hùng giúp chúng ta chiến đấu và chiến thắng những kẻ thù xâm lược
sừng sỏ giành lại độc lập – tự do cho dân tộc. Trong thời bình nó đã trở thành
kim chỉ nam cho mọi tư tưởng, hành động của mỗi chúng ta, là sức mạnh để đất

nước ta tiến nhanh, tiến mạnh trên con đường Chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Bác
đã lựa chọn.
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ lúc sinh thời: “Đồn kết! Đồn kết! Đại
đồn kết! Thành cơng! Thành cơng! Đại thành cơng” và Tư tưởng của Bác về
đại đồn kết toàn dân tộc; thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của
Bộ Chính trị về việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh, hướng dẫn số 98-HD/BTGTU, ngày 06/12/2019 của Ban
Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hoá về việc hướng dẫn triển khai học tập chuyên đề
năm 2020 về “Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng và hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh”. Tơi nhận thấy tinh thần đoàn kết đân tộc là sự kết hợp giữa tinh thần
yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng. Đồn kết dân tộc đã được hình thành và
củng cố trong hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của cả
dân tộc, tạo thành một truyền thống bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm,
tâm hồn của mỗi con người Việt Nam. Tinh thần ấy đã tạo nên sức mạnh vô địch
để chiến thắng mọi thiên tai địch họa, làm cho đất nước được trường tồn, bản
sắc dân tộc được giữ vững. Học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh về truyền thống
đồn kết; trong mỗi đơn vị hành chính sự nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất vv…
chúng ta đều phải chung sức, chung lòng cùng thực hiện mục tiêu chung thì mới
đạt thắng lợi hồn tồn.
Trong các đơn vị trường học đồn kết có vai trị then chốt để các nhà
trường hồn thành các mục tiêu giáo dục. Với bậc học THCS mục tiêu của
chường trình giáo dục phổ thơng hiện nay là: “Giúp HS phát triển các phẩm
chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh
bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp
học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức và kỹ năng nền tảng, có những hiểu biết
ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên
THPT, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động”[1]. Để thực hiện điều
này trước tiên mỗi nhà trường cần phải xây dựng khối đoàn kết nội bộ vững
chắc và thống nhất cao, phải tạo dựng được khối đoàn kết gắn bó giữa cán bộ

quản lý (CBQL), giáo viên, nhân viên, người lao động (GV,NV,NLĐ) tạo mục
đích phấn đấu, cùng chung chí hướng, tất cả vì học sinh thân u. Tạo dựng bầu
khơng khí ấm áp, thương u, chan hồ, thân thiện. Ngược lại, nếu nội bộ nhà
trường chia rẽ, mất đồn kết sẽ mang đến một hậu quả khơng lường trước được.


2
Vấn đề đoàn kết nội bộ trong các nhà trường trên địa bàn huyện Bá Thước
nói chung và của trường THCS Điền Trung theo quá trình tìm hiểu, quan sát và
cảm nhận của cá nhân tơi vẫn cịn tồn tại những mâu thuẫn, bất đồng thâm chí
có những nơi, những lúc trở nên quyết liệt không khoan nhượng mà đỉnh diểm là
đấu tranh kiện, cáo xảy ra giữa Hiệu trưởng với Phó Hiệu trưởng; Hiệu trưởng,
Phó Hiệu trưởng với Chủ tịch cơng đồn, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng với
CB, GV, NV, NLĐ….Nguyên nhân dẫn đến những mâu thuẫn này từ rất nhiều
những lý do khác nhau như sự trái chiều về quan điểm sóng, quan điểm làm
việc, sự chênh lệch về vị trí cơng tác, về qun lợi, hoặc cũng có thể từ những lý
do rất nhỏ bé hằng ngày như lời nói cử chỉ, việc làm…. Trong những trường hợp
này nếu không được giải quyết thoả đáng, phù hợp sẽ là những nguyên nhân dẫn
đến sự chia rẽ nội bộ, mất đồn kết trong mỗi nhà trường. Nó thực sự trở thành
rào cản đẩy lùi sự phát triển của mỗi nhà trường; CBGV bị kéo vào những
guồng quay của sự tranh giành đầu đá; chuyên môn sao nhãng bỏ bê, nội bộ lục
đục, bè phái. Có thể nói mất đồn kết nội bộ chính là ngun nhân đẩy lùi sự
phát triển của giáo dục. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do vấn
đề duy trì và phát huy khối đoàn kết nội bộ chưa được đội ngũ CBQL, GV, NV
các nhà trường chú trọng đúng mức, hoặc có chú trọng nhưng chưa quyết liệt,
chưa có những giải pháp hữu hiệu, phù hợp và thoả đáng, chưa phát huy được
tính tiên phong, vị thế và trách nhiệm của người CBQL, Chủ tịch cơng đồn
trường học.
Với vai trị là Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch cơng đồn qua nhiều năm công
tác được làm việc với nhiều CBQL, GV, NV ở nhiều đơn vị khác nhau bản thân

đã luôn nỗ lực học hỏi, nghiên cứu, tìm tịi, vận dụng đề ra những giải pháp hữu
hiệu và phù hợp nhất để có thể khơi dậy được sức mạnh tổng hợp từ khối đoàn
kết nội bộ giữa CB, GV, NV, tạo nên bầu khơng khí thống nhất, chan hồ, thân
thiện, cởi mở giúp nhà trường hoàn thành tốt những mục tiêu và nhiệm vụ giáo
dục từng năm học và cả giai đoạn.
Từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài "Một số giải pháp xây dựng và
phát huy khối đoàn kết nội bộ nhà trường nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả giáo dục ở trường THCS Điền Trung – Bá Thước" Xin được mạnh dạn
trao đổi cùng quý đồng nghiệp để có thêm những giải pháp hữu hiệu giúp cho đề
tài ngày càng hồn thiện hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng một tập thể vững mạnh, đoàn kết là việc làm thiết thực, đặc
biệt là xây dựng tinh thần đoàn kết nội bộ trong một tập thể là quan trọng mang
tính chiến lược của người CBQL; đặc biệt giữ khối đoàn kết nội bộ là nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu của Chủ tịch cơng đồn cơ sở. Việc xây dựng khối đoàn kết
nội bộ trong nhà trường phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, đòi hỏi ở
mỗi cán bộ cơng đồn cơ sở phải đầu tư nhiều cơng sức, tâm huyết và vận dụng
hết khả năng, trí tuệ để ứng sử với cấp trên, phối hợp với chính quyền và quản
lý, điều hành đội ngũ cán bộ đoàn viên (CBĐV) nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Do đó, tơi luôn ý thức rằng sự thành công của tập thể nhà trường trong mọi hoạt
động cần phải có sự đồn kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa cán bộ, giáo viên, nhân viên
trong nhà trường, đó cịn là hệ quả tốt đẹp giữa mối quan hệ giữa các tổ chức,


3
đồn thể trong nhà trường. Nên tơi đã nghiên cứu và đưa ra các biện pháp, giải
pháp nhằm nâng cao tinh thần đoàn kết nội bộ của tập thể giáo viên trong trường
THCS đặc biệt là với những đơn vị mà tôi đã và đang công tác.
1.3.Đối tượng nghiên cứu:
Do điều kiện về thời gian và điều kiện nghiên cứu, bản thân chỉ tập trung

nghiên cứu tìm ra những giải pháp nhằm xây dựng và phát huy khối đoàn kết nội
bộ nhà trường nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục ở trường THCS
Điền Trung.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp thực nghiệm, tổng kết rút kinh nghiệm.
1.5. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
1.5.1. Về phạm vi: Nếu năm học 2016-2017, phạm vi nghiên cứu của
SKKN là “Một vài kinh nghiệm Kinh nghiệm xây dựng và phát huy khối
đoàn kết nội bộ nhà trường ở trường THCS Lương Nội huyện Bá Thước”
thì năm nay SKKN của tơi mở rộng cho tất cả các Cơng đồn trường học với đề
tài “Một số Giải pháp xây dựng và phát huy khối đoàn kết nội bộ nhà trường
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục ở trường THCS Điền Trung
– Bá Thước"
1.5.2.Về nội dung: Tôi phát triển thêm các giải pháp đã trình bày ở SKKN
năm học 2016-2017, đồng thời đề ra thêm 1 giải pháp và 2 biện pháp mới mà
bản thân tôi đúc rút ra được trong q trình cơng tác từ năm 2016-2017 đến nay.
Đó là:
Giải pháp thứ sáu: Phát huy truyền thống đoàn kết của nhà trường, cơ
quan đơn vị; mục: 2.3.6.
Biện pháp 3 của giải pháp 1. Nâng cao tinh thần trách nhiệm và lề lối làm
việc.
Biện pháp 3 của giải pháp 4. Công tác bảo vệ quyền lợi thăm hỏi động viên
khen thưởng kỷ luật.

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm



4
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Trong cuốn "Hiệu trưởng nhà trường với bầu khơng khí tập thể tác giả
Sacurop đã viết: “Đoàn kết GV là một trong những nhiệm vụ tâm lý xã hội cơ
bản của người lãnh đạo nhà trường, vì hiệu quả của quá trình dạy học, giáo dục
phần lớn phụ thuộc vào nó. Sự đoàn kết tập thể thúc đẩy sự tối ưu hoá tất cả các
mặt của đời sống và hoạt động của tập thể”[2]
Đồn kết là sự gắn bó bền chặt giữa nhiều cá nhân với nhau trong một tập
thể. Đoàn kết giúp các cá nhân gắn bó xiết lại gần nhau hơn, giúp cho mỗi người
không cảm thấy cô độc, lạc lõng. Đoàn kết tạo động lực để cùng nhau phấn đấu
hồn thành và phát triển. Vì vậy xây dựng khối đoàn kết nội bộ là một trong
những nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công tác tổ chức, đây là nhiệm vụ then
chốt hàng đầu đặt nền móng vững chắc cho mọi thành công của mỗi tổ chức tập
thể hay một đơn vị trường học. Bởi “đoàn kết là sức mạnh vơ địch” và điều đó
đã trở thành chân lý, là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Có đồn
kết ắt sẽ thành cơng; đồn kết là sức mạnh, là tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
Trong nhiều năm trở lại đây xã hội chúng ta nói chung và nền giáo dục Việt
Nam đang chịu sự tác động không nhỏ từ mặt trái của cơ chế thị trường đặc biệt
là sự ảnh hưởng của tư tưởng thực dụng, cá nhân chủ nghĩa cùng những yếu
kém, chủ quan từ các nhà trường đã xuất hiện một số biểu hiện tiêu cực, mất
đoàn kết nội bộ làm giảm sức chiến đấu, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng
và hiệu quả giáo dục của các đơn vị.
Nhận thấy những nguy cơ tiềm ẩn gây mất đoàn kết chia rẽ nội bộ Đảng ta đã
ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết nhằm củng cố khối đoàn kết, tăng cường sức
chiến đấu cho đảng và các cơ quan, tổ chức; đó là:
Chỉ thị số hỉ thị số 40/2004/CT- ngày 15 tháng 06 năm 2004 của Ban Bí thư
về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về việc đẩy mạnh
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Kế hoạch số

108 - HD/BTGTW, ngày 04/12/2019 của Ban tuyên giáo Trung ương về nghiên
cứu, học tập chuyên đề năm 2020 “Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Hướng dẫn số 98-HD/BTGTU, ngày
06/12/2019 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về việc hướng dẫn triển khai học tập
chuyên đề năm 2020 về “Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng
Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh”
Kế hoạch hàng năm của Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hố, Liên đồn lao
động tỉnh Thanh Hố, Phịng giáo dục và đào tạo Bá Thước, Liên đoàn lao động
huyện Bá Thước ln coi trọng và cơng tác đồn kết nội bộ ở các đơn vị. coi đây
là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, là động lực để hoàn thành mục tiêu giáo
dục của các nhà trường.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.


5
Nhà trường là đơn vị hành chính sự nghiệp, là một tập thể của nhiều cá
nhân; là nơi các CBGV, NV, NLĐ tham gia các hoạt động sinh hoạt, giảng dạy,
giáo dục...; bao gồm cả những hoạt động tập thể, hoạt động cá nhân diễn ra
thường xuyên trong khoảng thời gian dài; mỗi cá nhân có những điều kiện, hồn
cảnh, tính cách, năng lực, trình độ, tuổi tác khác nhau; do vậy mâu thuẫn nảy
sinh là điều khó tránh khỏi. Những mấu thuẫn ấy nếu chúng ta giải quyết tốt, kịp
thời sẽ giúp cho đơn vị đoàn kết và phát triển. Ngược lại nếu chúng ta giải quyết
không thoả đáng sẽ bùng phát mâu thuẫn lớn hơn, gây mất đoàn kết nội bộ làm
giảm sức chiến đấu của tập thể, mất lòng tin với các cấp quản lý, học sinh và
nhân dân.
Có thể nói đồn kết là ngun nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sự thịnh suy
của bất kỳ một quốc gia dân tộc nào. Đoàn kết sẽ giúp chúng ta tạo nên sức
mạnh, tính thống nhất cao để hồn thành mục tiêu một cách nhanh và hiệu quả

nhất. Trong nhà trường người CBQL giỏi trước hết là người phải tạo dựng được
khối đoàn kết nội bộ tại đơn vị mình, phải tạo dựng được niềm tinh tưởng từ
CBGV, học sinh, các bậc phụ huynh và nhân dân, kéo mọi người xích lại gần
nhau, đồng cảm và chia sẻ cùng nhau trong cơng việc, cũng như cuộc sống.
Qua tìm hiểu, nghiên cứu và khảo sát bản thân nhận thấy nguyên nhân dẫn
đến mất đoàn kết nội bộ của các nhà trường phần lớn xuất phát từ hai yếu tố
chính:
Yếu tố ngoại cảnh do ảnh hưởng tác động từ mặt trái của các quan hệ xã
hội, của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đã làm nảy sinh nhiều vấn đề
phức tạp đó là tư tưởng cá nhân chủ nghĩa, độc đốn chun quyền, lợi ích
nhóm; hoặc do những tác động của cơ chế chính sách, chế độ đãi ngộ chưa đáp
ứng được mong muốn của bản thân cũng dẫn đến những mâu thuẫn nội bộ.
Những tác động từ ngoại cảnh này có ảnh hưởng rất lơn đến chất lượng và hiệu
quả giáo dục của các đơn vị trường học; nó làm sói mịn lịng tin của chính
quyền địa phương, của phụ huynh, học sinh và nhân dân.
Yếu tố thứ hai cũng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự chia rẽ mất đồn kết ở
các nhà trường đó chính là những mâu thuẫn nội tại mà nguyên nhân chủ yếu là
những mâu thuẫn về quyền lợi, lợi ích, do thiếu dân chủ, công khai, minh bạch,
hoặc do lề lối làm việc thiếu nghiêm túc, thiếu khoa học...; những nguyên nhân
trên dẫn đến sự chia rẽ nội bộ, những nghi kỵ với đồng nghiệp, ganh gét cấp
trên, chèn ép cấp dưới; cũng có những đơn vị sảy ra hiện tượng đồn kết một
chiều, đồn kết vì quyền lợi, vì phe phái, bè cánh; ở đó chỉ diễn ra sự thống nhất
về mặt hình thức bằng mặt nhưng khơng bằng lịng.
Từ thực trạng đó bản thân đã trực tiếp trao đổi, tìm hiểu, và khảo sát lấy ý
kiến của CBGV ở một số đơn vị có những biểu hiện lục đục nội bộ và đã thu
được kết quả như sau:
Bảng thống kê điều tra những nguyên nhân gây mất đoàn kết nội bộ trong
các nhà trường từ năm học 2017-2018 đến năm học 2020-2021 ở một số đơn vị
có biểu hiện mất đoàn kết nội bộ trên địa bàn huyện.


TT

Nguyên nhân

Số phiếu

Tỷ lệ

Ghi chú


1

6
56/112 Phiếu

Mâu thuẫn về quyền lợi
52,7%
Do thiếu dân chủ, công
2
25/112 Phiếu
22,3%
khai, minh bạch,
Lề lối, phong cách làm việc
3
13/112 Phiếu
11,6%
thiếu nền nếp, khoa học
4 Nguyên nhân khác
18/112 Phiếu

13,4%
Từ thực tế trên bản thân ln trăn trở tìm tịi, nghiên cứu, đưa ra nhiều giải
pháp mạnh dạn vận dụng và nhận thấy có hiệu quả thiết thực góp phần giúp các
đơn vị trường học, đặc biệt là những trường học tôi đã và đang cơng tác ln có
khối đồn kết thống nhất cao độ, ln hồn thành các mục tiêu nhiệm vụ theo kế
hoạch đề ra. Những giải pháp đó bao gồm:
2.3. Các giải pháp xây dựng đoàn kết nội bộ nhà trường
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đồn kết là sức mạnh, là then chốt của
thành công”, Đảng ta coi sự chia rẽ là một tội ác lớn nhất đối với Đảng. Đồn
kết tạo nên sức mạnh vơ cùng to lớn nhưng làm thế nào để xây dựng đoàn kết
trong nội bộ là vấn đề vơ cùng khó khăn cần phải trải qua quá trình rèn luyện,
bồi dưỡng lâu dài mới thực hiện được “đoàn kết” là yếu tố quyết định thành
công trong công việc thực hiện nhiệm vụ. Qua q trình cơng tác bản thân đã
nghiên cứu, vận dụng và thực hiện những giải pháp sau đây:
2.3.1. Giải Pháp thứ nhất: Nâng cao chất lượng cán bộ đoàn viên
2.3.1.1.Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBĐV nhằm giúp họ
hiểu rõ những chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và của ngành giáo
dục, hiểu rõ về vai trị, trách nhiệm của mình với bản thân, gia đình, cộng địng
và học sinh; nâng cao nhận thức sẽ giúp CBĐV có tư tưởng lập trường kiên
định, có tầm nhìn chiến lược, có năng lực phân tích đúng, sai; tốt, xấu; lợi, hại
để từ đó khơng bi lơi kéo, xúi dục. Nâng cao nhận thức cũng tức là nâng cao
trách nhiệm của mỗi CBĐV với nhà trường, với tổ chức cơng đồn.
ơ

(Hình 1: Tập thể CBGV trường THCS Điền Trung-Bá Thước; tháng 3/2021)
Thực tế cho thấy một đơn vị vững mạnh là một đơn vị có người lãnh đạo
quản lý giỏi, gương mẫu, biết phát huy được năng lực của đội ngũ; có những cá


7

nhân giỏi và tâm huyết và phải là đơn vị khối đoàn kết nội bộ vững chắc, các
thành viên phải nắm vững quan điểm đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật
của nhà nước, nắm vững các Quy chế, quy định của ngành, của cơ quan đơn vị
đặc biệt nhất là trong giai đoạn hiện nay toàn ngành đang thực hiện chương trình
GDPT mới 2018. Từ việc nắm vững quan điểm đường lối sẽ giúp cho mỗi
CBĐV sống và làm việc đúng, biết phân biệt và tránh xa được những thới hư tật
xấu, những biếu hiện tiêu cực trong cuộc sống cũng như công việc; biết quan
tâm chia sẻ, giúp đỡ để cùng nhau tiến bộ, cùng nhau phát triển.
Nâng cao nhận thức giúp cho CBĐV biết luật, biết chính sách nhưng khơng
được lợi dụng sự hiểu biết đó để phục vụ cho lợi ích cá nhân. Như vậy nâng cao
nhận thức phải đồng nghĩa với chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa bè phái hẹp
hịi ích kỷ; mỗi CBĐV phải biết đấu tranh vì sự tiến bộ, vì lới ích tập thể, phải
đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân
Để thực hiện giải pháp này với vai trị là Phó hiệu trưởng, Chủ tịch cơng
đồn tơi luôn tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao
trình độ chun mơn nghiệp vụ, nghiên cứu tài liệu phổ biến các văn bản, chỉ thị
của ngành để giáo viên có trách nhiệm cao về yêu cầu nhiệm vụ của mình; đặc
biệt là trong những thời điểm quan trọng như giai đoạn mà toàn ngành đang tích
cực thực hiện đổi mới nội dung chương trình theo chương trình GDPT mới 2018
hiện nay mỗi CBQL phải nắm vững và tổ chức cho giáo viên nghiên cứu điều lệ
trường THCS mới theo thông tư Số:32/2020/TT-BGDĐT; thông tư số
26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về
sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học
cơ sở và học sinh trung học phổ thông … Chỉ thị 05/CT-TW của Bộ chính trị về
tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh, cuộc vận động "Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học
và sáng tạo".., Chỉ thị số 40 – CV/TƯ của Ban Bí thư TW đảng về việc xây
dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục và rất
nhiều các chỉ thị, văn bản pháp quy khác.


(Hình 2: Trường THCS Điền Trung vinh dự được Đ/c Nguyễn Văn Dĩnh Phó
giám đốc sở GD&ĐT cùng đồn cơng tác tới thăm và làm việc, tháng 4/2021)
2.3.1.2. Biện Pháp 2: Bố trí và sắp xếp chun mơn, và cơng việc hợp lý
theo đúng năng lực sở trường nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi CBĐV.


8
Để xây dựng được khối đoàn kết trong tập thể sư phạm nhà trường, trước
hết là Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch cơng đồn phải nắm chắc lực lượng cán bộ,
giáo viên, nhân viên trong nhà trường về trình độ, năng lực, hồn cảnh và đặc
điểm tính cách của CB ĐV; thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn của
từng người để bố trí cơng tác hợp lý, phù hợp với năng lực, sở trường. Nếu
không hiểu được tâm tư, nguyện vọng, những mong muốn, sở trường, sở đoản
của từng cá nhân trong tập thể nhà trường để phân cơng chun mơn, giao
nhiệm vụ cho họ;khi đó năng lực cùng với đam mê sẽ được phát huy tối đa,
người lãnh đạo quản lý cần sát sao ủng hộ khuyến khích kịp thời thì chắc chắn
hiệu quả cơng việc sẽ rất cao. Ngước lại nếu khong nắm bắt được những yếu tố
trên giao việc mọt cách cứng nhắc thì rất khó mang lại thành cơng và hiệu quả,
cho dù chúng ta cố sức làm nhiều hơn, mạnh mẽ hơn vì thành cơng ln địi hỏi
phải có sức mạnh tổng hợp của tập thể, và sức mạnh đó sẽ mang tính quyết định
cho mọi công việc.
Quan niệm xây dựng đội ngũ cứ dựa trên quan điểm chỉ đạo, những quy
định bắt buộc của ngành để thực hiện, vận dụng một cách cứng nhắc, rập khn
trong đơn vị mình, trong khi các thành viên chưa bắt kịp nhịp độ, chưa có tiếng
nói chung. Mặc dù họ có thể khơng phản đối, nhưng tính chấp hành rất gượng
ép, tạo nên một lực cản, sức ì, khó tìm đến con đường phát triển tồn diện. Mặt
khác họ khơng có dịp để bày tỏ ý kiến, đóng góp cho nhà trường đi lên một cách
thẳng thắn, trung thực; đây cũng chính là một trong những ngun nhân tạo nên
căn bệnh đồn kết hình thức bằng mặt nhưng chưa bằng lòng.
2.3.1.3. Biện pháp 3: Nâng cao tinh thần trách nhiệm và lề lối làm việc:

Một trong những vấn đề cịn tồn tại của khơng ít đơn vị nhà trường đặc biệt
là các nhà trường ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa đó là lề lối làm việc
chưa thực sự nghiêm túc không khoa học và thiếu tính kỷ luật ở nhiều đơn vị
vẫn cịn tồn tại sự hời hợt qua loa đại khái trong việc tổ chức các nhiệm vụ, sự
thiếu trung thực trong hội họp, báo cáo đặc biệt là sự ăn sâu của bệnh thành tích
trong giáo dục cũng làm giảm đi lòng tin của nhân dân, làm giảm sức chiến đấu
của đội ngũ CBĐV. Ngày nay nó cịn chịu sự tác động rất lớn từ mặt trái của cơ
chế thi trường dẫn đến một bộ phận CBĐV chưa thực sự tận tâm, tận lực cho
nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục, đôi lúc, đôi nơi nền nếp bị buông lỏng; một số
CBĐV đầu tư cho việc gia đình nhiều hơn đầu tư cho chuyên môn, thời gian bán
hàng online nhiều hơn thời gian soạn hồ sơ giáo án…. Việc nêu cao tinh thần
trách nhiệm, thắt chặt kỷ cương và lề lối làm việc là việc làm cần thiết và hiệu
quả. Việc thắt chặt kỷ cương sẽ tạo nên thói quen làm việc khoa học, chuẩn mực
để “thầy phải ra thầy”, “trò phải ra trò; trường phải ra trường, lớp phải ra lớp”
đây cũng chính là gốc của sự phát triển, đồng thời góp phân thực hiện thắng lợi
Nghị quyết số 442/NQ-CĐN ngày 01/11/2006, Ban Thường vụ Cơng đồn Giáo
dục Việt Nam , về việc phát động cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm
gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
2.3.2. Giải Pháp thứ hai: Xây dựng môi trường đấu tranh tự phê bình,
phê bình thẳng thắn, dân chủ và có trách nhiệm cao. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh
“Muốn đoàn kết càng chặt chẽ, tiến bộ càng mau chóng thì mọi người phải sửa
chữa khuyết điểm, phát triển ưu điểm. Mà muốn được như thế thì khơng có cách
gì hơn là thật thà tự phê bình và phê bình”. “Mục đích phê bình cốt để giúp nhau


9
sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Để đoàn kết và thống nhất nội bộ”. Trong tác phẩm
“Tự phê bình và phê bình”, Bác viết: “Tự phê bình và phê bình là thứ vũ khí sắc
bén nhất giúp cho Đảng ta mạnh và ngày càng mạnh”. Tự phê bình và phê bình
là việc làm thường xuyên như “rửa mặt hàng ngày”. Vì thế mỗi cán bộ giáo

viên phải đặt mình trong tổ chức, trong tập thể, phải tôn trọng nguyên tắc, pháp
luật, kỷ cương. Tình trạng “trống đánh xi, kèn thổi ngược”; kèn cựa địa vị, nói
xấu lẫn nhau, dân chủ hình thức, lợi dụng dân chủ để "kéo bè, kéo cánh", để làm
rối loạn kỷ cương cần phải lên án và loại bỏ. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
đồn kết thống nhất là nguồn gốc của sức mạnh, là vấn đề then chốt của thành
công. Trong Di chúc của mình, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đồn kết là một
truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của nhân dân ta. Các đồng chí từ
Trung ương đến các chi bộ cần giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng như giữ
gìn con ngươi của mắt mình” [3].
2.3.2.1. Biện pháp 1: Tạo cơ hội để cán bộ đoàn viên tích cực đấu tranh
phê bình và tự phê bình: Đấu tranh tự phê bình phải có tinh thần xây dựng,
khơng né tránh khuyết điểm, khơng đồn kết một chiều, khơng đồn kết hình
thức theo kiểu “Bằng mặt mà khơng bằng lịng”. Muốn vậy, từ tổ chức Cơng
đồn phải tạo cơ chế, cơ hội để mọi người phát huy tinh thần đấu tranh góp ý
trực tiếp hoặc gián tiếp qua người đại diện với mục tiêu vì cái chung, vì sự tiến
bộ của cá nhân hay tập thể; thông thường ở các đơn vị trường học các CBĐV
nếu khơng vì quyền lợi của họ thì rất ít đấu tranh, ít góp ý cho đồng nghiệp, vì
vậy làChur toichj cơng đồn cơ sở cần tạo cơ hội để CBĐV được tham gia ý
kiến, được nói bằng chính tâm huyết của mình khơng chỉ ở trên hội nghị, trong
cuộc họp mà cả trong sinh hoạt hàng ngày. Sự trao đổi thẳng thắn đó chính là thể
hiện tinh thần trách nhiệm, “tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” như Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã nói, sẽ giúp nhau khắc phục khuyết điểm, tự vươn lên hoàn
thiện bản thân.
2.3.2.2. Biện pháp : Phải thực sự công tâm, công bằng và sáng suốt trong
đấu tranh phê và tự phê: Tạo điều kiện để CBĐV đấu tranh góp ý song là người
quản lý Chủ tịch CĐCS cần phải phân biệt rõ đúng, sai tốt xấu để có cách cư sử
hợp lý, hợp tình cần động viên cổ vũ bảo vệ những ý kiến xây dựng những cũng
kiên quyết và nghiêm khắc phê bình những quan điểm, hành vi lợi dụng danh
nghĩa đấu tranh phê bình để mưu cầu lợi ích riêng, làm ảnh hưởng đến uy tín,
danh dự của người khác, làm ảnh hưởng tới khối đoàn kết trong tập thể nhà

trường, cần phải cực lực phản đối và đặc biệt cần lên án những trường hợp đơn
thư nặc danh, vượt cấp.
2.3.3. Giải Pháp thứ ba: Phát huy vai trò của người đứng đầu;
Để tạo được sự đồn kết thống nhất cao về ý chí và hành động trong một tập
thể trách nhiệm đầu tiên là thuộc về các đồng chí trong cấp ủy, Ban giám hiệu,
sau đó là của các cán bộ, giáo và nhân viên, phải nghiêm chỉnh cấp hành và thực
hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, vừa tập trung làm tốt công tác giáo dục
chính trị tư tưởng và tổ chức, tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao
trình độ nhận thức về lý luận chính trị, chun mơn nghiệp và kến thức thực tiễn
cho cán bộ, đoàn viên. Tạo sợi dây liên kết chặc chẽ giữa cấp ủy – Chính quyền
đồn thể và cán bộ đảng viên, viên chức của tổ chức, từng bước xây dựng tập


10
thể thành khối đoàn kết vững chắc, cùng hành động để đạt được mục tiêu, và
nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn hiện nay.
2.3.3.1. Biện pháp 1: Cán bộ quản lý phải là trung tâm khối đại đoàn
kết: Người đứng đầu đơn vị cần phải đảm bảo quản lý điều hành trên cơ sở chấp
hành chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước và phù
hợp với quy định của ngành, cơ quan, đơn vị đồng thời chấp hành nguyên tắc tập
trung dân chủ và sự đồng thuận về ý chí, hành động mục tiêu chung; thường xuyên
có sự phối hợp hỗ trợ nhau trong các lĩnh vực cơng tác nhằm hồn thành tốt các
nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
Đặc biệt, cán bộ quản lý các bộ phận cũng như của đơn vị phải là trung tâm
đồn kết, khơng ngừng hồn thiện mình để trở thành thủ lĩnh của đơn vị, tổ chức;
xây dựng tốt các mối quan hệ đoàn kết, thống nhất trong các tổ chức; khoan dung,
độ lượng, tương thân, tương ái, thương u, tin cậy lẫn nhau, tạo bầu khơng khí ấm
áp tình đồng chí, đồng nghiệp; ln đi đầu gương mẫu trong mọi lĩnh vực và là
trung tâm gắn kết từng cán bộ, công chức, nhân viên. Đây là một vấn đề tuy
khơng mới, song rất khó, nó địi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải xác định rõ

tầm quan trọng của việc xây dựng khối đoàn kết, xác định đúng mục tiêu và có
biện pháp phù hợp từ cơng tác chính trị tư tưởng đến tổ chức và cán bộ.
Người đứng đầu của nhà trường mỗi tổ chức giữ vai trị mấu chốt, là đầu
tàu để kéo cả đồn tàu tiền về phía trước; đầu tàu phải đủ sức mạnh, đi đúng
hướng sẽ kéo con tàu tiến nhân tới đích và ngược lại đầu tàu không tốt sẽ gây
sức ỳ, lực cản rất lớn cho quá trình phát triển, thậm chí là kéo tụt sự phát triển
của đơn vị. Trong nhà trường phổ thông hiện nay đầu tàu ấy trước hết phải là
đồng chí Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng nhà trường, sau đó đến vai trị của Đ/c Phó
hiệu trưởng – Chủ tịch cơng đồn.
2.3.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng mối quan hệ bền chặt trong nội bộ cơ quan:
Để có thể phát huy tối đa sức mạnh vơ cùng quan trọng này người Phó hiệu
trưởng - Chủ tịch cơng đồn trước hết cần xây dựng mối quan hệ đồn kết thống
nhất bên chặt giữa hai vị trí chủ chốt này; mối quan hệ giữa Hiệu trưởng, Phó
hiệu trưởng; Bí thư chi bộ – Chủ tịch cơng đồn, Hiệu trưởng – Chủ tịch cơng
đồn; đây là những mối quan hệ cực kỳ quan trọng và cũng dễ xảy ra những
mâu thuẫn; là Chủ tịch cơng đồn cần hiểu rõ vai trị, trách nhiệm để có cách
ứng sử đúng mực, đúng vai trị vừa gữ được khối đồn kết vừa thể hiện được vị
trí của mình; muốn vậy mỗi Chủ tịch các cơng đồn cơ sở cần có nghiệp vụ
vững vàng, hiểu biết sâu sắc phát huy tối đa những thế mạnh của mình. Và ln
ln sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ khi Hiệu trưởng cần.
2.3.3.3. Biện pháp 3: Phát huy vai trò của nhiều lực lượng trong đơn vị:
Ngồi Hiệu trưởng người Chủ tịch cơng đồn cần phát huy vai trị của nhiều lực
lượng khác đó là các Tổ trưởng chun mơn, Tổng phụ trách họ có thể là những
đồng chí lớn tuổi, những người có uy tín, có năng lực chun mơn vững. Nếu
phát huy được vai trò của những lực lượng này nhất định sẽ tạo nên sự thống
nhất trong đơn vị.
2.3.4. Giải pháp thứ tư: Xây dựng môi trường giáo dục tiến bộ, chăm lo đến
đời sống vật chất, tinh thần cho CBĐV.
2.3.4.1. Biện pháp 1: Xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm; tập trung
làm tốt cơng tác giáo dục; nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ,



11
giáo viên đồng thời phải luôn chú ý đến nhiệm vụ tôn tạo cảnh quan môi trường
và xây dựng cơ sở vật chất theo hướng xanh, sạch, đẹp an toàn và thân thiện;

(Hình 3,4: CBĐV nhà trường tơn tạo và chăm sóc bơn hoa cây cảnh)
xậy dựng cơ sở vật chất cảnh quan môi trường phải được thực hiện bằng chiến
lược trí tuệ và trách nhiệm, các hạng mục phải được phân định rõ ràng; những
việc lớn như xây dựng cơ bản, trang thiết bị dạy học thì lập kế hoạch tham mưu
đề xuất, những việc nhỏ trong khả năng như tơn tạo cảnh quan, trồng chăm sóc
bồn hoa cây cảnh … thì vận dụng linh hoạt phân cơng nhiệm vụ và tổ chức để
CBĐV thực hiện.

(Hình 5: Ngơi trường khang trang sạch đẹp rợp bóng cây xanh)
2.3.4.2. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá giao lưu học hỏi; cùng với
công tác vừa quan tâm xây dựng môi trường sinh hoạt đời sống tinh thần vui
tươi, lành mạnh cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức và học sinh sinh
viên bằng nhiều hình thức xây dựng quỹ tham quan du lịch, tổ chức giao lưu học


12
hỏi đa dạng, phong phú về hình thức như: Văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao,
các diễn đàn trao đổi theo chủ đề, chuyên đề có ý nghĩa thiết thực đến cơng tác
giáo dục và đời sống hàng ngày.

(Hình 6: Tinh thần giao hữu thể dục thể thao giữa THCS Lương Nội và
THCS Điền Trung; tháng 2/2021)
Đây không phải là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi đơn vị trường học nhưng
các hoạt động tập thể của mỗi đơn vị có ý nghĩa vơ cùng to lớn trong việc giúp

cho CBĐV thực sự yêu thương gắn bó với nhà trường tập thể; giúp họ tạm quên
đi những khó khăn vất vả trong cuộc sóng và cơng việc. Thơng qua các hoạt
động tổ chức sinh hoạt tập thể như vậy, mọi người trong đơn vị có điều kiện gần
gũi, hiểu nhau hơn, chia sẻ tình cảm, chia sẻ những khó khăn thuận lợi với nhau
nhiều hơn và từ đó mà tinh thần đồn kết gắn bó trong nhà trường ngày càng
thân thiết hơn.
2.3.4.2. Công tác bảo vệ quyền lợi thăm hỏi động viên khen thưởng kỷ
luật:
Là người đại diện bảo vệ quyền lợi, lợi ích chính đáng cho người lao
động vì vậy là chủ tịch cơng đồn cần nắm bắt đầy đủ các quyền lợi, chế độ
chính sách mà CBĐV được hưởng, tham gia giám sát việc thực hiện, góp ý điều
chỉnh nếu có sai sót sảy ra. Cơng tác thăm hỏi động viêc cần được thực hiện kịp
thời công khai minh bạch, các hoạt động thăm hỏi động viên khen thưởng phải
làm theo quy chế nhất là công tác thăm hỏi các trường hợp ốm đau, hiểu, hỷ.
Công tác thi đua khen thưởng phải kịp thời đúng đối tượng, phải khích lệ được
tinh thần, thái độ làm việc của CBĐV.
Ngồi việc thăm hỏi ốm đau Chủ tịch cơng đồn phải chú trọng và luôn đi
đầu trong công tác từ thiện nhân đạo, tham gia đầy đủ các hoạt động, các phong
trào từ thiện nhân đạo do cấp trên phát động; tích cực thực hiện và vận động mọi


13
người cùng thực hiện giúp đỡ những hồn cảnh khó khăn rủi ro tai nạn đặc biệt
là những cá nhân ở đơn vị, địa phương nơi mình cơng tác.
Cùng với việc động viên khen thưởng là chủ tịch cơng đồn cũng cần
nghiêm khắc sử lý những trường hợp vi phạm, nghiêm khắc phê bình nhắc nhở
những cá nhân thiếu tinh thần tập thể, cá nhân chủ nghĩa, thường xuyên vi phạm
các nội quy, quy chế của cơ quan đơn vị. Tóm lại với vai trị chủ tịch cơng đồn
trường học cần phải khen chê rõ ràng, đúng người đúng tộin đảm bảo khách
quan dân chủ mới lôi cuốn được CBĐV thực hiện.

2.3.5. Giải pháp thứ năm: Xây dựng môi trường sống và làm việc với tinh
thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, có sự bao dung rộng lượng, ln tạo cơ hội cho
mọi người có điều kiện phát triển, qua đó để mọi người ln cảm thấy tình thân
ái của những người xung quanh, cảm nhận nhà trường như tổ ấm thứ hai của
mình vì vậy mà tinh thần cộng đồng chung tay xây dựng nhà trường phát triển
càng được phát huy.
2.3.5.1. Biện pháp 1. Nắm vững năng lực hoàn cảnh của cán bộ đoàn
viên: Muốn vậy người là người Chủ tịch cơng đồn cần có sự thấu hiểu, chia sẻ
và động viên kịp thời, không chỉ với nhân viên, người trẻ tuổi mà ngay cả với
thủ trưởng, người cao tuổi vì mỗi người đều có những hồn cảnh, đặc điểm tính
cách riêng, khó khăn riêng; chỉ có sự thấu hiểu sẻ chia chân thành sẽ kéo các
thành viên gần nhau hơn, đồn kết u thương và gắn bó với nhau hơn; đây cũng
chính là gốc rễ của đồn kết nội bộ; làm tốt vấn đề này nhà trường sẽ thực sự
tiến bộ
2.3.5.2. Biện pháp 2: Tạo bầu khơng khí làm việc thân thiện cởi mở: Nhận
thức được vấn đề nhạy cảm này, tôi thường xuyên tổ chức các buổi họp hội đồng
sư phạm, họp chuyên môn, nêu rõ mục đích u cầu của cuộc họp, tạo ra khơng
khí buổi họp như các buổi trị chuyện cởi mở, chân tình để cán bộ, giáo viên
được trao đổi thẳng thắn những suy nghĩ, những vấn đề chưa vừa ý trong nhà
trường, những vấn đề cần đề xuất cụ thể, từ đó bàn bạc về những biện pháp khắc
phục, giải tỏa những mâu thuẩn nội bộ để cùng thống nhất yêu cầu, trách nhiệm
của từng bộ phận, cá nhân trong việc xây dựng, giữ gìn khâu đồn kết trong các
mối quan hệ công tác và sinh hoạt tập thể, cùng giúp đỡ nhau tiến bộ về mọi
mặt.
Qua các hoạt động tổ chức trong trường, tôi luôn chú ý quan sát tinh thần,
thái độ của cán bộ, giáo viên, nhân viên, khi thấy các biểu hiện và chuyển biến
tốt trong các mối quan hệ cơng tác của tập thể, tơi nhận xét, khích lệ để họ kịp
thời thấy được những điểm tốt đó để phát huy. Điều này thúc đẩy mỗi người tự
tin hơn, thích thể hiện những cái tốt, cái đẹp về nhân cách của mình; thích làm
việc tốt mang lại lợi ích chung và sự tiến bộ của nhà trường.



14

(Hình 7: Tinh thần làm việc nghiêm túc cởi mở của CBGV; tháng 3/2021
2.3.6. Giải pháp thứ sáu: Phát huy truyền thống của nhà trường, cơ quan
đơn vị.
Đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam; truyền thống ấy đã
giúp cha ông ta dựng nước và giữ nước làm nên lịch sử bốn ngàn năm văn hiến.
Truyền thống ấy ngày nay tầng lớp chúng ta đang không ngừng phát huy giúp
nước ta đang trên đường phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ hội nhập và phát
triển.
2.3.6.1. Biện pháp 1: Phát huy truyền thống của tập thể nhà trường: Mỗi
đơn vị trường học đều phải trải qua những chặng đường lịch sử thăng trầm; ở
mỗi giai đoạn, thời điểm đều có những thành quả nhất định và mỗi thành quả
đều gắn có dấu ấn của những con người, những hy sinh, cống hiến, những hồn
cảnh riêng biệt khơng thể lãng quên. Sự phát triển lớn mạnh của mỗi nhà trường
đều có sự kế thừa của lịch sử; trong mỗi con người hiện tại đều có cái tơi của
q khứ. Do vậy quá khứ sẽ luôn là điểm tựa vững chắc, là niềm tự hào để mỗi
đơn vị vững bước trên chặng đường tiếp theo. Là người cán bộ quản lý ở bất cứ
đơn vị nào đều luôn phải trân trọng quá khứ, trân trọng lịch sử, phải luôn đặt
mình vào vị trí kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp mà lớp lớp các thế hệ đi
trước để lại, làm cho truyền thống ấy được vẻ vang hơn, to đẹp hơn.
2.3.6.2. Biện pháp 2: Phát huy kết quả các cá nhân đã đạt được. Ngoài
những giá trị chung của cả tập thể đơn vị mỗi cá nhân đếu có những dấu ấn,
những thành tích và kết quả công tác đáng tự hào, hiểu rõ điều này để khích lệ
họ, giúp họ vươn lên gặt hái những thành quả mới, đồng thời cũng là nguồn
động viên giúp họ vượt qua những thất bại để tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp
giáo dục.
Truyền thống của mỗi nhà trường nếu được phát huy đúng mực sẽ tạo nên

sức mạnh to lớn, giúp CBĐV vượt qua những khó khăn trở ngại, những cám dỗ
tầm thường để hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục mà nhà trường đặt
ra. Việc phát huy được truyền thống tốt đẹp của đơn vị sẽ tạo được niểm tin


15
tưởng từ chính CBĐV trong đơn vị, từ phụ huynh, học sinh. Chính quyền và
nhân dân địa phương. Đây cũng chính là gốc rễ để xây dựng một tập thể vững
mạnh tồn diện.
* Tóm lại: Đồn kết nội bộ trước hết phải đoàn kết từ cấp độ lãnh đạo
quản lý, người CBQL phải công bằng, biết hy sinh, thấu hiểu, sẻ chia và tạo cơ
để đồng nghiệp phát triển. Mạnh mẽ, quyết liệt trước các biểu hiện tiêu cực gây
mất đoàn kết. Xây dựng đoàn kết nội bộ, giữ được văn hóa đồn kết địi hỏi mỗi
cá nhân phải ln tìm cách cân bằng được cả hai cảm xúc suy nghĩ tiêu cực và
tích cực của mình. Muốn xây dựng đoàn kết nội bộ thật sự phải kiên quyết đấu
tranh loại trừ những tư tưởng cơ hội, kích động, xúi dục làm chuyện sai trái gây
mất đoàn kết nội bộ. Mỗi cá nhân phải đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân
để cùng tiến bộ và phát triển, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh
“Xin ai nên nhớ chữ đồng; Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Với những giải pháp trên được thực hiện đồng bộ, nhịp nhàng, nên đến
nay q trình xây dựng đội ngũ đồn kết đã mang lại kết quả bước đầu rất quan
trọng: Ban giám hiệu nhà trường luôn hể hiện được vai trị tiên phong gương
mẫu trong cơng tác. Ln tìm biện pháp thích hợp tạo nhiều điều kiện thuận lợi
cho cán bộ, giáo viên, nhân viên hoạt động tích cực. Tạo được sự an tâm tư
tưởng cho giáo viên trong công tác. Ln ln thể hiện được vai trị lãnh đạo
của mình, tạo được uy tín trước tập thể. Nhờ đó hội đồng sư phạm nhà trường
thống nhất thực hiện nghiêm túc những chủ trương, chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước. 100% CBĐV – NLĐ làm việc trên tinh thần tự giác và
hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Họ ln ra sức học tập và rèn luyện phấn

đấu, năng nổ trong công tác giáo dục nhà trường. Kết quả cụ thể như sau:
2.4.1: Đối với nhà trường: Bản thân tập trung nghiên cứu và vận dụng đề
tài vào thực tiễn từ năm học 2016-2017; khi đó đơn vị trường THCS Lương Nội
đang cịn gặp rất nhiều khó khăn và trước đó năm học 2014-2015 nhà trường đã
có sảy ra những mâu thuẫn vướng mắc trong thực hiện nhiệm vụ. Kết quả là
năm học 2017-2018 nhà trường đã tạo được khối đoàn kết thống nhất cao cuối
năm 2017 nhà trường đã xây dựng thành công cơ quan văn hoá, trường đạt
chuẩn quốc gia, được Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá tặng bằng khen, UBND
huyện Bá Thước tặng giấy khen; và từ đó đến nay đơn vị ln duy trì kết quả
giáo dục trong tốp đầu của huyện Bá Thước, Chi bộ đạt danh hiệu TSVM nhiều
năm liền, Nhà trường luôn đạt danh hiệu tiên tiến, tiên tiến xuất sắc được được
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá tặng bằng khen, cờ thi đua, UBND huyện Bá
Thước tặng giấy khen; tổ chức Cơng đồn được LĐLĐ huyện, CĐ giáo dục
Thanh Hoá, LĐLĐ tỉnh tằng nhiều giấy khen, bằng khen. Các tổ chức đồn đội,
hội đều đạt nhiều thành tích cao; trường là đơn vị điển hình tiên tiến và là đơn vị
tiêu biểu trong việc thực hiện chỉ thị 05/CT-TW của Bộ Chính trị. Tháng 10 năm
2020 tơi được điều chuyển đến trường THCS Điền Trung – Bá Thước việc vận
dụng đề tài bước đầu cịn nhiều khó khăn nhưng đã đem lại những hiệu quả thiết
thực. Chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến từ xếp thứ 10 trong kỳ thhi
HSG lớp 9 đã vươn lên vị trí thứ 5 trong kỳ thi HSG khối 6,7,8. 100% CBGV
đều xếp loại hồn thành tốt nhiệm vụ trở lên trong đó hoàn thành xuất sắc chiếm


16
25%; nhà trường tiếp tục duy trì các kết qủa thi đua của những năm học trước
(có bảng phụ lục kèm theo).
Các CBĐV được giao nhiệm vụ đều hoàn thành tốt vai trị cơng tác của
mình từng bước xây dựng tập thể tổ chun mơn, bộ phận, đồn kết nhất trí,
giáo viên tạo được lịng tin tưởng, kính trọng của học sinh, phụ huynh, địa
phương. Chất lượng khá, giỏi cuối năm của các cháu được nâng lên rõ rệt, các

cháu ngoan ngỗn, nề nếp kính trọng, vâng lời người trên từng bước hình thành
kỹ năng sống, kỹ năng trong học tập và mạnh dạn trong giao tiếp.
 Kết quả đạt được:
HS
Năm học
2018 - 2019
2019 - 2020
2020 - 2021

Hạnh kiểm (%)

Văn hóa đại trà (%)

Số HS giỏi

TN
%

Tốt
81,4
85,9
90,3

Khá
15
13,2
9,7

TB
3,6

0,9
0

Yếu
0
0
0

Giỏi
5,29
6,3
8,76

Khá
38,77
40,31
41,72

TB
52,42
50,85
48,01

Yếu Huyện Tỉnh Q. gia
3,52
25
2
0
2,54
23

2
0
1,51
44
3
0

100
100
100

ơ

- Đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp:
ĐƠN VỊ

Năm học

GV VIM
PHẠM

THCS
LƯƠNG NỘI

2018-2019
2019-2020

THCS
ĐIỀN TRUNG


2020-2021

0
0

XS
4
4

%
20,0
21,1

Khá
16
15

0

5

25,0

15

Xếp loại
%
TB
80,0
0

78,9
0

%
0
0

Yếu
0
0

%
0
0

75,0

0

0

0

0

- Kết quả thi đua các năm học trở lại đây:
CHI BƠ

NHÀ TRƯỜNG


CƠNG DỒN

ĐƠN VỊ

Năm học

DHT
Đ

HTKT

DHTĐ

HTKT

DHTĐ

HTKT

THCS
LƯƠNG NỘI

2018-2019
2019-2020

TSVM

Giấy khen

TT LĐTT


Giấy khen

Bằng khen

TSVM

Giấy khen

TT LĐTT

Giấy khen

VMXS
VMXS

THCS
ĐIỀN TRUNG

2020-2021

TSVM

Giấy khen

TT LĐTT

Giấy khen

VMXS


Giấy khen

Giấy khen

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
- Trình độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên nhà trường từng bước
được nâng lên rõ rệt, tỉ lệ chuyên môn khá giỏi chiếm đa số trong tập thể sư
phạm nhà trường. Đánh giá chuẩn nghề nghiệp của giáo viên trong năm số
lượng xuất sắc tăng cao.
- Nền nếp nhà trường được củng cố duy trì thường xuyên, mọi hoạt động có
tiến bộ rõ rệt về số lượng và chất lượng. Dù được kiểm tra thường xuyên hay đột
xuất giáo viên đều thực hiện tốt, không bị động và khơng có tình trạng đối phó,
tùy tiện trong làm việc. 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên hưởng ứng thực hiện
cuộc vận động kỷ cương - tình thương - trách nhiệm nên đã từng bước hoàn
thiện nhân cách cho mình. Thể hiện: Mẫu mực trong cơng tác, trong sáng về đạo
đức, lối sống, kỷ luật lao động; xây dựng nhà trường thành một tập thể đoàn kết


17
nhất trí. Đơn vị khơng xảy ra bất đồng quan điểm, tạo được những điều kiện
thuận lợi để đội ngũ cán bộ quản lý đầu tư chỉ đạo công việc nhiều hơn, cụ thể
hơn, thiết thực hơn và hiệu quả hơn. Trong những năm vừa qua trường được
Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen, Cờ thi đua. Chi bộ nhà trường nhiều năm
liền đạt chi bộ trong sạch vững mạnh xuất sắc và đã được huyện ủy, Đảng bộ
huyện, xã tặng giấy khen đạt chi bộ "Trong sạch, vững mạnh" nhiều năm liền.
Cơng đồn, Đồn thanh niên đạt danh hiệu tập thể vững mạnh xuất sắc,
Được LĐLĐ tỉnh, CĐGD, LĐLĐ huyện, Tỉnh đoàn, huyện đoàn tặng Bằng
khen, giấy khen.
2.4.2: Đối với cán bộ đoàn viên: Giai đoạn 2017-2020 khi đang công tác

ở trường THCS Lương Nội bản thân đã cùng các đồng nghiệp xây dựng khối
đoàn kết thống nhất cao cùng hăng hái thi đua và đạt nhiều kết quả; số lượng
đồn viên xuất sắc đều trên 20% khơng có đồn viên xếp loại trung bình trở
xuống, có nhiều đồn viên tiêu biểu được các cấp cơng đồn cấp trên khen
thưởng (có phụ lục kèm theo).
2.4.2: Đối với bản thân: Từ năm học 2016-2017 đến nay cùng với việc nỗ
lực vận dụng đề tài vào thực tiễn bản thân đã không ngừng nỗ lực phấn đấu nâng
cao năng lực chuyên mơn nghiệp vụ, hồn thiện bản thân và đạt những kết quả
nhất định liên tục nhiều năm đạt danh hiệu LĐTT, các năm 2017, 2019, đạt
danh hiệu CSTĐ, được LĐLĐ huyện khen các năm 2017, 2020, Năm 2018 được
CĐGD khen tặng. (Có phụ lục kèm theo)
Tuy kết quả chưa được triệt để hoàn toàn, nhưng cũng thể hiện được kết
quả khả quan khi thực hiện các biện pháp xây dựng một đội ngũ đồn kết nhất
trí trong trường học. Đây là công tác cần phải phát huy xuyên suốt trong q
trình làm việc trong nhà trường thời gian tới, góp phần đưa chất lượng nhà
trường từng bước đi lên, đáp ứng được yêu cầu chung của ngành và sự phát triển
bền vững của xã hội.

3. Kết luận, kiến nghị
3.1 Kết luận:


18
Việc xây dựng đội ngũ đồn kết địi hỏi cao ở sự cơng tâm, thận trọng,
quyết đốn và sáng tạo, cả tham vọng đối với sự phát triển giáo dục. Tính kiên
trì, chịu khó, nghiên cứu thực tiễn v.v. là những điều kiện để giải quyết vấn đề.
Trong thời gian nhiều năm áp dụng những kinh nghiệm vào thực tiễn trong công
tác quản lý, nhà trường đã từng bước khắc phục dần những mặt yếu kém, từng
bước đi lên, đối chiếu với thực trạng ban đầu thì thấy kết quả có nhiều tiến bộ rõ
rệt, chất lượng đội ngũ, cao hơn so với năm học trước, bước đầu cho thấy những

giải pháp mà bản thân áp dụng đã thể hiện được tính ổn định và bền vững. Bản
thân tơi vẫn tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thêm những kinh nghiệm cho đề tài
này để từng bước được cải thiện chất lượng giáo dục phần giúp nhà trường và
ngành thực hiện thắng lợi kế hoạch đề ra, thực hiện tốt phong trào thi đua “Dạy
tốt - học tốt” theo lời dạy của Bác Hồ. Để xây dựng đơi ngũ đồn kết, nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục:
Hiểu và tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà
trường phát huy khả năng của mình, giúp cho người cán bộ quản lý đề ra những
biện pháp phù hợp giúp giáo viên ý thức được nghề nghiệp hàng ngày, hàng giờ
thay đổi; họ cùng phấn đấu để được đánh giá cao hơn, tiến bộ hơn, thành cơng
hơn trong nghề nghiệp.
Người cán bộ cơng đồn phải có tầm nhìn chiến lược, tồn diện để định ra
hướng đi thích hợp, những đột phá mới nhưng khơng vượt ra ngoài những quy
định chung. Sự phát triển đi lên của mỗi đồn viên khơng thể tách rời với q
trình bồi dưỡng, rèn luyện và cả vấn đề tác nghiệp từ phía các nhà quản lý giáo
dục. Tin tưởng vào ý thức trách nhiệm, chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên sẽ
kích cầu cần thiết, đúng đắn và hiệu quả.
Bố trí, phân cơng, sử dụng đội ngũ một cách thích hợp, hài hòa, đúng sở
trường phù hợp với năng lực, điều đó rất cần cho sự thành cơng. Khi đội ngũ đã
được xây dựng, nâng cao lên tầm cao mới, đòi hỏi người cán bộ quản lý nói
chung, Hiệu trưởng nhà trường nói riêng phải có cung cách làm việc khoa học,
uy tín chun mơn cao hơn, lý luận thực tiễn, minh chứng chính xác, tạo được
lịng tin của đội ngũ, chắc chắn rằng việc xây dựng sự đoàn kết trong nhà trường
sẽ đạt đến hiệu quả cao nhất.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, đoàn viên, người lao động tốt về phẩm chất đạo
đức, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ là q trình khó khăn, đồng thời cũng là lĩnh
vực nhạy cảm. Do đó, địi hỏi người Chủ tịch cơng đồn phải có biện pháp đúng
đắn, linh hoạt, sáng tạo trong từng thời điểm cụ thể. Kiên trì thực hiện, khơng
vội vàng nhưng cũng không buông lỏng, nguyên tắc nhưng đầy tính nghệ thuật
trong quản lý. Chăm chút, ni dưỡng các nhân tố tích cực, nhân tố mới để tập

hợp, khơi dậy, phát hiện tiềm năng trong đội ngũ.
Để xây dựng tập thể sư phạm nhà trường thành một tập thể: sống và làm
việc “Có kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”. Trước hết cán bộ cơng đồn nói
chung, người Chủ tịch cơng đồn nói riêng phải khơng ngừng phấn đấu, tu
dưỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, sống có tình
thương, trách nhiệm, giàu lịng vị tha với đồng nghiệp, có lương tâm, trách
nhiệm với trường, với lớp, để quản lý nhà trường không chỉ bằng sức mạnh
quyền hành mà quản lý mà bằng tấm gương và trách nhiệm được giao; nên sử
dụng sức mạnh của uy tín, của nghị lực, của kinh nghiệm sư phạm, của sự hiểu


19
biết, tìm cách gạn đục, khơi trong, bồi dưỡng nhân tố để các thành viên của cơ
quan cùng phát triển.
Phó Hiệu trưởng – Chủ tịch cơng đồn cũng cần có năng lực quản lý vững
chắc để chỉ đạo toàn diện, tránh đi sai, đi lệch, cán bộ cơng đồn khơng những
có “Tâm” mà phải có “Tầm” nhìn xa, có chiến lược xây dựng nhà trường đi
đúng hướng, hoạt động có hiệu quả cao để đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
coi đó là tấm gương sáng, một bài học ngay trong chính nhà trường của mình.
Chủ tịch cơng đồn phải là nơi tập trung nhiều mối liên kết, phải là khâu
trung gian, trung tâm của khối đoàn kết nội bộ; tập hợp các mối quan hệ cá
nhân, tổ chức trong nhà trường để phát huy sức mạnh tổng hợp của từng thành
viên. Có như vậy nội bộ nhà trường mới đồn kết, chất lượng chăm sóc, giáo
dục học sinh sẽ đạt được kết quả cao. Một tập thể đoàn kết vững mạnh thì chắc
chắn mọi cơng việc trong đơn vị sẽ diễn ra nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao. Khi
nội bộ đã đồn kết, vững mạnh thì càng phải giữ gìn và phát huy hơn nữa như
lời Bác dạy: “Giữ gìn sự đồn kết, nhất trí trong tập thể như giữ gìn con ngươi
trong mắt mình”, Để có được một kết quả tốt đẹp trong mỗi cơ quan, đơn vị,
ngay trong ngành giáo dục nói chung và ngơi trường của chúng tơi nói riêng
chúng ta phải xây dựng nội bộ nhà trường thành một tập thể đoàn kết, thống

nhất làm động lực để tạo nên một sức mạnh to lớn, vượt qua mọi khó khăn, trở
ngại, xây dựng nhà trường vững bước tiến lên trong thời kỳ hội nhập và phát
triển.
3.2. Kiến nghị
Qua q trình cơng tác, thực hiện triển khai và vận dụng đề tài bản thân xin
được đề xuất một số ý kiến như sau:
* Đối với các cấp lãnh đạo:
- Quan tâm hơn nữa đến đời sống, tinh thần, vật chất cho đội ngũ giáo
viên công tác tại các nhà trường trên địa bàn miền núi vùng sâu, vùng xa, vùng
hải đảo để các CBGV phấn khởi, n tâm cơng tác.
- Hỗ trợ kinh phí cho việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và thường
xuyên mở các lớp chuyên đề trọng tâm về nâng cao chất lượng giảng dạy và
giáo dục tư tưởng đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên , nhân viên
trong các nhà trường phổ thông, đặc biệt là thực hiện chương trình GDPT 2018.
* Đối với BGH, BCH cơng đồn:
- Quan tâm chăm lo đến đời sống, vật chất, tinh thần cho giáo viên, tạo
điều kiện thuận lợi cho giáo viên công tác phù hợp với điều kiện hồn cảnh, ln
gần gũi với chị em để nắm bắt kịp thời tâm tư, tình cảm, nguyện vọng chính
đáng để giải quyết vừa có lý vừa có tình phù hợp.
- Tổ chức tốt các hoạt động, các phong trào thi đua, ngày hội, ngày lễ của
nhà trường để tạo bầu khơng khí thân mật, ấm cúng đồn kết trong tập thể nhà
trường.
* Đối với giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch học tập nghiên cứu tài liệu để bồi dưỡng nâng cao
trình độ cho bản thân;
- Ln rèn luyện trau dồi đạo đức tác phong nhà giáo, tâm huyết trách
nhiệm cao với nghề. Thực hiện tốt chị thị số Chỉ thị 05/CT-TW của Bộ chính trị


20

về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh,
- Tranh thủ mọi thời gian để tham khảo nghiên cứu tài liệu vận dụng vào
thực tiễn trong công tác.
- Gương mẫu, đoàn kết nội bộ trong tập thể trường học xem nhà trường là
ngôi nhà chung thứ hai để cán bộ đồn viên được quan tâm, chia sẻ những tình
cảm buồn vui của mình để có động lực phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân đục rút trong q trình
cơng tác nhằm mục đích xây dựng khối đồn kết nội bộ nhà trường nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục tại trường THCS Lương Nội, THCS Điền Trung đã có
kết quả và thành cơng. Trong q trình thực hiện khơng tránh khỏi những thiếu
xót nên rất mong được sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học, các bạn bè
đồng nghiệp để đề tài của tơi hồn thiện và đạt kết quả cao hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ
Điền Trung, ngày 10 tháng 5 năm 2021
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
…………………………………………………... viết, khơng sao chép nội dung của người
…………………………………………………… khác.
……………………………………….……………
NGƯỜI VIẾT
………………………………….…………………
………………………………….…………………

Lê Bách Bộ
Tào Văn Thắng


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chỉ thị 40 – CV/TƯ của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất
lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Quyết định số 02/2008/ QĐ – BGD&ĐT quy định các tiêu chí cụ thể giáo
viên cần phấn đấu để hồn thiện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, lĩnh vực
kiến thức, kỹ năng thực hành.
3. Quyết định số 16/2008/QĐ-GDĐT ban hành quy chế đạo đức nhà giáo.
4. Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về việc đẩy mạnh
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh,
5. hướng dẫn số 98-HD/BTGTU, ngày 06/12/2019 của Ban Tuyên giáo Tỉnh
ủy Thanh Hoá về việc hướng dẫn triển khai học tập chuyên đề năm 2020 về
“Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng và hệ thống chính
trị trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
6. Bài viết Ý nghĩa của việc xây dựng đoàn kết nội bộ theo tư tưởng Hồ Chí
Minh trong giai đoạn hiện nay của ThS Nguyễn Việt Sỹ, Phó trưởng Khoa Nhà
nước và Pháp luật trường chính trị tỉnh Cà Mau.
7. Tài liệu ”Hiệu trưởng nhà trường với bầu không khí tập thể” tác giả
Sacurop NXB Sự thật xuất bản năm1986;
8. thông tư Số:32/2020/TT-BGDĐT; thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày
26/8/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học
phổ thơng …
9. Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6,7, 9, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự
Thật, Hà Nội, 2011, tr.244

DANH MỤC


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên: Lê Bách Bộ;
Chức vụ và đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng-Chủ tịch cơng đồn trường
THCS Lương Nội – Bá Thước – Thanh Hoá
Cấp đánh giá
xếp loại

TT Tên đề tài SKKN

(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh; Tỉnh...)

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B, hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

Kinh nghiệm tổ chức hoạt
1.

động nhóm cho học sinh lớp
6 trường THCS Lương Nội –

Cấp huyện

C


2011

B

2013

C

2013

Cấp huyện

C

2014

Cấp huyện

C

2017

Cấp huyện

C

2019

Bá Thước
Kinh nghiệm phối hợp giữa

cơng đồn và chun môn
2.

đồng cấp để thực hiện tốt

Cấp huyện

nhiệm vụ giáo dục ở trường
THCS Lương Nội–Bá Thước
Kinh nghiệm phối hợp giữa
cơng đồn và chuyên môn
3.

đồng cấp để thực hiện tốt

Cấp tỉnh

nhiệm vụ giáo dục ở trường
THCS Lương Nội–Bá Thước
Một số Phương biện pháp chỉ
4.

đạo đổi mới phương pháp dạy
học
Một vài kinh nghiệm Kinh
nghiệm xây dựng và phát huy

5.

khối đoàn kết nội bộ nhà

trường

6.



trường

THCS

Lương Nội huyện Bá Thước
Một số kinh nghiệm chỉ đạo
hoạt động của tổ chuyên môn
ở trường THCS Lương Nội,


×