Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết 33+34: Viết bài tập làm văn số 2- Văn biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.65 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : …………


Ngày giảng:………….. Tiết 33+34 - Tập làm văn
<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>


<i><b>VĂN BIỂU CẢM</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: Kiểm tra học sinh về kiến thức về bài văn biểu cảm về một đối</b></i>
tượng trong cuộc sống.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết một bài văn biểu cảm đủ 3 phần hoàn chỉnh, mạch</b></i>
lạc, có cảm xúc chân thành.


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên. Từ đó có ý thức</b></i>
bảo vệ thiên nhiên.


- Giáo dục đạo đức: trung thực trong khi làm bài, tôn trọng thành quả mà người khác
đạt được, biết hợp tác để đạt kết quả tốt.


<i><b>4. Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách</b></i>
làm một văn bản biểu cảm), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề
bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp
dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài trong tiết học), năng lực sử dụng ngôn
<i>ngữ khi tạo lập đoạn văn, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình</i>
bày bài.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Hướng dẫn HS ôn tập ; ra đề bài, đáp án, biểu điểm



- HS: ôn khái niệm văn biểu cảm, các phương thức biểu cảm, hiểu được nội dung
biểu cảm của một số văn bản đã học, nhớ được bốn bước trong quá trình tạo lập
văn bản, lập dàn ý được một bài văn biểu cảm.


<b>III. Phương pháp: </b>


<i><b>1. Thời gian : 90’làm tại lớp.</b></i>
<i><b>2. Hình thức: Tự luận </b></i>


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức(1’) </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : không</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Mức</b>
<b>độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b>Vận động</b></i> <i><b>Tổng</b></i>


<i><b>Thấp</b></i> <i><b> Cao</b></i>


<b>Chủ đề:</b>
<i><b>Văn bản biểu</b></i>
<i><b>cảm</b></i>


Nhớ khái niệm


văn biểu



cảm,nêu được
2 PT biểu cảm


Hiểu được nội
dung biểu cảm
trong một văn
bản đã học


Bộc lộ tình
cảm về một
loài cây.
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>
<i>2</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>2</i>
<i>20%</i>
<i>1</i>
<i>7</i>
<i>70%</i>
<i>4</i>
<i>10</i>
<i>Tổng số câu</i>


<i>Tổng số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>


<i>2</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>2</i>
<i>20%</i>
<i>1</i>
<i>7</i>
<i>70%</i>
<i>4</i>
<i>10 </i>
<i>100%</i>
<b>II. Biên soạn câu hỏi theo ma trận.</b>


Câu 1(1,0đ): Thế nào là văn bản biểu cảm? Có những phương thức biểu cảm nào?
Câu 2 ( 2,0đ) : Đọc và xác định nội dung biểu cảm bài thơ sau:


Thân em vừa trắng lại vừa tròn.
<i> Bảy nổi ba chìm với nước non</i>
<i> Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn</i>
<i> Mà em vẫn giữ tấm lòng son.</i>


<i> ( Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)</i>
Câu 3 (7,0đ) : Biểu cảm về một loài cây em yêu.


<b>III. Đáp án -biểu điểm:</b>
<b>Câu 1: .</b>


- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con
người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.



- hai phương thức biểu cảm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Gián tiếp bằng tự sự, miêu tả.


<i>*Mức đạt: HS trả lời đúng mỗi ý được 1,0điểm. </i>


<i> * Mức không đạt: Trả lời khơng chính xác tất cả các ý hoặc khơng làm</i>
<b>Câu 2: Bài thơ cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất</b>
trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa vừa cảm thương sâu sắc
cho thân phận chìm nổi của họ.


<i>* Mức đạt: HS trả lời đúng hai ý ( trân trọng và cảm thương) mỗi ý được</i>
<i>1,0 điểm. </i>


<i> * Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác tất cả các ý hoặc không làm.</i>
<b>Câu 3: </b>


 <b> Tiêu chí cho 3 phần bài viết – 5,0đ</b>


<b>1. MB(0,5đ): Giới thiệu về loài cây và bày tỏ tình cảm của mình với lồi cây ấy.</b>
<b>- Mức tối đa: HS biết cách MB hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo </b>


- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết cách MB nhưng chưa hay, cịn mắc lỗi về
diễn đạt, dùng từ.


- Khơng đạt: lạc đề, MB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về nội dung MB, hoặc
khơng có MB.


2. TB: 4,0 điểm



<i><b>a. Lựa chọn biểu cảm các đặc điểm tiêu biểu của lồi cây đó ( về hình dáng,</b></i>
<i><b>thân , rễ, cành, hoa…) </b></i>


<i>* Mức tối đa ( 2,0đ) : HS biết kết hợp biểu cảm và miêu tả để bày tỏ tình u của</i>
mình về vẻ đẹp của lồi cây. Có thể miêu tả cụ thể vẻ đẹp của cây, có thể lựa chọn
một vài đặc điểm tiêu biểu để bày tỏ cảm xúc, có thể miêu tả vẻ đẹp của cây theo
từng mùa hay trong các không gian khác nhau. Đoạn văn viết hay ,có ấn tượng.
<i>* Mức chưa tối đa ( 1,0 đ) : HS biết kết hợp biểu cảm và miêu tả để bày tỏ tình</i>
u của mình về vẻ đẹp của lồi cây . Đoạn văn viết còn chưa hay, mắc lỗi về
cách lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, cảm xúc chưa chân thành.


<i>* Không đạt: lạc đề/ nội dung biểu cảm không đúng yêu cầu của đề bài hay không </i>
làm.


<i><b> b.Suy nghĩ, cảm xúc về vai trị của lồi cây trong cuộc sống chung và riêng</b></i>
<i>* Mức tối đa ( 1,0đ) : HS biết kết hợp biểu cảm và miêu tả, tự sự để bày tỏ suy</i>
nghĩ, cảm xúc về vai trị của lồi cây trong cuộc sống chung ( gia đình, trường
học, quê hương) và riêng ( với bản thân) Đoạn văn viết hay,có ấn tượng.


<i>* Mức chưa tối đa ( 0,5 đ) : : HS biết kết hợp biểu cảm và miêu tả, tự sự để bày</i>
tỏ suy nghĩ, cảm xúc về vai trị của lồi cây trong cuộc sống chung ( gia đình,
trường học, quê hương) và riêng ( với bản thân) . Đoạn văn viết còn chưa hay,
bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ còn hời hợt, đưa ra yếu tố miêu tả và biểu cảm chưa rõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> * Mức tối đa ( 1,0đ) : Nhớ lại và kể được một kỉ niệm gắn bó khơng qn được </i>
với


<i> loài cây. Lời kể xúc động gắn với tình cảm chân thành.</i>



<i> * Mức chưa tối đa ( 0,5đ) : HS có kể được kỉ niệm song kỉ niệm đó chưa ấn tượng, </i>
<i> chưa thật sự sâu sắc và có tính thuyết phục.</i>


<i>* Khơng đạt: lạc đề/ nội dung viết không đúng, không sát yêu cầu của đề bài hay </i>
không làm.


<b>3. KB: 0,5đ : Khẳng định tình cảm yêu mến, trân trọng, gắn bó với lồi cây.</b>
<b>- Mức tối đa: HS biết cách KB hay, tạo ấn tượng, có sự sáng tạo </b>


- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết KB đạt yêu cầu ,còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng
từ.


<i>- Không đạt: lạc đề/ KB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về nội dung biểu cảm, hoặc</i>
khơng có KB.


<b>* Các tiêu chí khác – 2,0 điểm</b>
<b>1. Về hình thức: 0,5 điểm</b>


<i><b>- Mức tối đa: HS viết bài văn có đủ 3 phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn trong</b></i>
TB một cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp, có thể mắc một số ít lỗi
chính tả.


<i>- Khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục bài viết, cả phần TB có một đoạn văn, chữ</i>
viết xấu, khơng rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc HS không
làm bài.


<b>2. Sáng tạo: 1,0 đ</b>


<i>- Mức đầy đủ:HS đạt được 4 các yêu cầu sau: </i>
1) bài biểu cảm có cảm xúc chân thành.



2) thể hiện sự tìm tịi trong diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, sử dụng đa dạng
kiểu câu.


3) Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc, sử dụng thành cơng các phép tu từ, từ láy có giá
trị biểu cảm..


4) Biết kết hợp có hiệu quả yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm cùng biểu cảm
trực tiếp.


- Mức chưa đầy đủ ( 0,75 đ): HS đạt được 3 trong số các yêu cầu trên
- Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt được 2 trong số các yêu cầu trên
- Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt được 1trong số các yêu cầu trên.


- Mức không đạt: GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong bài
viết của HS hoặc HS không làm.


<b>3. Lập luận: 0,5đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Không đạt: HS không biết cách lập luận, các phần: MB, TB, KB rời rạc, các ý</i>
trùng lặp, sắp xếp lộn xộn, hoặc không làm bài.


<i><b>4. Dặn dò: </b></i>


- Chuẩn bị bài : “Xa ngắm thác núi Lư” và “Phong kiều dạ bạc”


+ Em hãy nêu những hiểu biết của mình về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả Lí
Bạch?


+ Em hãy nêu những hiểu biết của mình về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả Trương


Kế?


+ Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư ” và “Phong kiều dạ bạc” được sáng tác trong
hồn cảnh nào?Thể thơ?


+ ND và NT chính của 2 bài thơ?
+Tìm hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt?
<b> V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>

<!--links-->

×