Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TIẾT 38- Bài 36 : TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG. NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN I. MỤC TIÊU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.19 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn...
Ngày giảng...


<b>TIẾT 38- Bài 36 : TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG. NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU</b>


<b>PHẦN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức</b>
<b>* Chuẩn</b>


-Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở những đối tượng khác nhau.
-Trình bày được nguyên tắc lập khẩu phần là đảm bảo đủ chất và lượng


<b>* Trên chuẩn</b>


- Phân biệt được giá trị dinh dưỡng khác nhau ở những loại thực phẩm khác nhau.
<b>2.Kỹ năng</b>


<b>-Phân tích, quan sát phát hiện kiến thức.</b>


<b>-Xác định giá trị: cung cấp hợp lý, đủ chất dinh dưỡng để có cơ thể khỏe mạnh</b>
-Tự tin trình bày ý kiến trước tở nhóm lớp


-Hợp tác, lắng nghe tích cực
-Thu thập và xử lý thông tin
<b>3. Thái độ </b>


- Ý thức bảo vệ mối trường đất, nước (sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học để có
thức ăn sạch)


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>



- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...


<b>II. CHUẨN BI</b>
<b>-</b> Giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn.
<b>-</b> Học sinh: Tìm hiểu trước bài


<b>III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>
<b>-</b> Hoạt động nhóm


<b>-</b> Vấn đáp – Tìm tòi
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i>1. Ổn định tổ chức</i>


<i> 2. Kiểm tra: </i>


 Vitamin là gì ? Vitamin có vai trò gì đối với cơ thể ?


 Khẩu phần ăn hằng ngày cần làm ntn để đảm bảo cung cấp đủ vitamin và muối khoáng cho cơ thể ?
<i> 3. Bài mới :</i>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Họat động của học sinh</b> <b>Nội dung </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)</b>


<b>Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào </b>
tìm hiểu bài mới.



<b>Phương pháp dạy học:</b>

Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<b>Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng</b>
lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.


Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người trưởng thành và người già khác nhau như thế nào? Vì sao ở các
nước đang phát triển, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu
hỏi này


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Mục tiêu: nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở những đối tượng khác nhau.</b>
nguyên tắc lập khẩu phần là đảm bảo đủ chất và lượng


<b>Phương pháp dạy học:</b>

Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<b>Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực</b>
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.


 1:


- Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin  đọc bảng “nhu cầu dinh


I. Nhu cầu dinh dưỡng


của cơ thể :



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dưỡng khiến nghị cho người việt


nam” (trang 120) → trả lời các câu
hỏi


+ Câu hỏi Hs Khuyết tật Nhu cầu
dinh dưỡng ở các lứa tuổi khác
nhau như thế nào ? Vì sao có sự
khác nhau đó ?


+ Sự khác nhau về nhu cầu dinh
dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc
những yếu tố nào ?


+ Vì sao trẻ em suy dinh dưỡng ở
các nước đang phát triển chiếm tỉ
lệ cao ?


- HS tự thu nhận thông tin, trả lời


+ Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em
cao hơn người trưởng thành.
+ Lứa tuổi, giới tính, lao động …


- Ở các nước đang phát triển chất
lượng cuộc sống của người dân
còn thấp → trẻ bị suy dinh dưỡng
chiếm tỉ lệ cao.


từng người không giống nhau.
- Nhu cầu dinh dưỡng phụ
thuộc :



+ Lứa tuổi.
+ Giới tính.


+ Trạng thái sinh lý.
+ Lao động


 2 :


+ Hoàn thành phiếu học tập


+ Câu hỏi Hs Khuyết tật Sự phối
hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì?


- HS tự thu nhận thông tin, quan
sát tranh vận dụng kiến thức vào
thực tế, thảo luận nhóm → hoàn
thành phiếu học tập.


- HS trả lời


II. Giá trị dinh dưỡng:


- Giá trị dinh dưỡng của thức
ăn biểu hiện ở:


+ Thành phần các chất.
+ Năng lượng chứa trong nó.


- Cần phối hợp các loại thức
ăn để cung cấp đủ cho nhu


cầu của cơ thể.


Loại thực phẩm Tên thức ăn


<b>- Giàu gluxit</b>
<b>- Giàu Prôtêin</b>


<b>- Giàu lipit</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gv chốt lại kiến thức.


 3:



+ Khẩu phần là gì ?


+ Khẩu phần ăn uống của người
mới ốm khỏi có gì khác người bình
thường ?


+ Vì sao trong khẩu phần thức ăn
cần tăng cường rau, quả tươi ?
+ Để xây dựng khẩu phần hợp lý
cần dựa vào những căn cứ nào ?
+ Tại sao những người ăn chay vẫn
khoẻ mạnh ?


- HS đọc thông tin và trả lời.
- Người mới ốm khỏi → cần thức
ăn bổ dưỡng để tăng cường sức
khoẻ.



- Tăng cường vitamin,


- Tăng cường chất xơ → dễ tiêu
hoá


- HS suy nghĩ và trả lời.


- Họ dùng sản phẩm từ


thực vật như đậu, vừng, lạc


chứa nhiều prôtêin.



III. Khẩu phần và


nguyên tắc lập khẩu


phần:



<b>- Khẩu phần là lượng </b>


<b>thức ăn cung cấp cho </b>


<b>cơ thể trong 1 ngày.</b>


<b>- Nguyên tắc lập khẩu</b>


<b>phần:</b>



<b>+ Đáp ứng đủ nhu cầu</b>


<b>dinh dưỡng với đối </b>


<b>tượng: lứa tuổi, thể </b>


<b>trạng, tình trạng sức </b>


<b>khoẻ.</b>



+ Đảm bảo cân đối thành
phần và giá trị dinh dưỡng của


thức ăn.


+ Đảm bảo cung cấp dủ năng
lượng, vitamin, muối khoáng
và cân đối về thành phần các
chất hữu cơ


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')</b>
<b>Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học</b>


<b>Phương pháp dạy học:</b>

Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<b>Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng</b>
lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.


<b>GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1.</b>

Nhu cầu về loại thức ăn nào dưới đây ở trẻ em thường cao hơn người lớn ?



A. Tất cả các phương án còn lại

B. Gluxit



C. Prôtêin

D. Lipit



<b>Câu 2.</b>

Trẻ em có thể bị béo phì vì nguyên nhân nào sau đây ?


A. Mắc phải một bệnh lý nào đó



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Lười vận động



D. Ăn quá nhiều thực phẩm giàu năng lượng : sôcôla, mỡ động vật, đồ chiên xào…




<b>Câu 3.</b>

Một gam lipit khi được ơxi hố hồn tồn sẽ giải phóng ra bao nhiêu năng


lượng ?



A. 4,3 kcal

B. 5,1 kcal

C. 9,3 kcal

D. 4,1 kcal



<b>Câu 4. </b>

Khi lập khẩu phần ăn, chúng ta cần tuân thủ nguyên tắc nào sau đây ?


A. Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng



B. Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và


vitamin



C. Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể


D. Tất cả các phương án còn lại



<b>Câu 5.</b>

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong



A. một đơn vị thời gian.

B. một tuần.



C. một bữa.

D. một ngày.



<b>Câu 6.</b>

Loại thực phẩm nào dưới đây giàu chất đạm ?



A. Dứa gai

B. Trứng gà

C. Bánh đa

D. Cải ngọt



<b>Câu 7.</b>

Vì sao trong khẩu phần ăn, chúng ta nên chú trọng đến rau và hoa quả


tươi ?



1. Vì những loại thức ăn này chứa nhiều chất xơ, giúp cho hoạt động tiêu hoá và


hấp thụ thức ăn được dễ dàng hơn.




2. Vì những loại thực phẩm này cung cấp đầy đủ tất cả các nhu cầu dinh dưỡng cần


thiết của con người.



3. Vì những loại thức phẩm này giúp bở sung vitamin và khống chất, tạo điều


khiện thuận lợi cho hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể.



A. 1, 2, 3

B. 1, 2

C. 1, 3

D. 2, 3



<b>Câu 8.</b>

Nhu cầu dinh dưỡng của con người phụ thuộc vào những yếu tố nào sau


đây ?



1. Giới tính

2. Độ tuổi



3. Hình thức lao động

4. Trạng thái sinh lí của cơ thể



A. 1, 2, 3, 4

B. 1, 2, 3

C. 1, 2, 4

D. 2, 3, 4



<b>Câu 9. Vì sao ở các nước đang phát triển, trẻ em bị suy dinh dưỡng thường chiếm tỉ lệ cao ?</b>


A. Vì ở những nước này, do đời sống kinh tế còn khó khăn nên khẩu phần ăn của trẻ không chứa đầy đủ
các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của các em.


B. Vì ở những nước này, trẻ em chịu ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm không khí nên khả năng hấp thụ
chất dinh dưỡng gặp nhiều cản trở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Tất cả các phương án còn lại.


<b>Câu 10. Đối tượng nào dưới đây thường có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn các đối tượng còn lại ?</b>



A. Phiên dịch viên B. Nhân viên văn phòng


C. Vận động viên đấm bốc D. Lễ tân
<b>Đáp án</b>


1. C 2. B 3. C 4. D 5. D


6. B 7. C 8. A 9. A 10. C


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập </b>


<b>Phương pháp dạy học:</b>

Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<b>Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng</b>
lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.


<b>1. Chuyển giao nhiệm</b>
<b>vụ học tập</b>


GV chia lớp thành nhiều
nhóm


( mỗi nhóm gồm các HS
trong 1 bàn) và giao các
nhiệm vụ: thảo luận trả
lời các câu hỏi sau và ghi
chép lại câu trả lời vào
vở bài tập



+Nêu rõ các nguyên tắc
thành lập khẩu phần ăn
uống hằng ngày.


<b>2. Đánh giá kết quả</b>
<b>thực hiện nhiệm vụ học</b>
<b>tập:</b>


- GV gọi đại diện của
mỗi nhóm trình bày nội
dung đã thảo luận.


<b>1. Thực hiện nhiệm</b>
<b>vụ học tập</b>


HS xem lại kiến thức
đã học, thảo luận để
trả lời các câu hỏi.


<b>2. Báo cáo kết quả</b>
<b>hoạt động và thảo</b>
<b>luận</b>


Xây dựng khẩu phần ăn là phải dựa vào


nhu cầu của cơ thể của từng loại đối


tượng :



- Trẻ đang lớn trong khẩu phần cần


nhiều prôtêin.




- Người vừa ốm dậy, để phục hồi sức


khoẻ cần được bồi dưỡng thích đáng.


- Phụ nữ đang mang thai không thể


thiếu canxi và sắt là những yếu tố tạo


xương và máu trong sự phát triển của


thai nhi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV chỉ định ngẫu nhiên
HS khác bổ sung.


- GV kiểm tra sản phẩm
thu ở vở bài tập.


- GV phân tích báo cáo
kết quả của HS theo
hướng dẫn dắt đến câu
trả lời hoàn thiện.


- HS trả lời.


- HS nộp vở bài tập.


- HS tự ghi nhớ nội
dung trả lời đã hoàn
thiện.


động nhẹ.



- Người lao động trí óc, các nhà khoa



học khẩu phần phải khác với những


người hoạt động cơ bắp, các nhà thể


thao...



Xác định khẩu phần ăn uống phải đảm


bảo nguyên tắc :



- Đủ lượng, đủ chất và phù hợp với từng


loại đối tượng.



- Đủ lượng để đảm bảo sự bù đắp năng


lượng đã tiêu hao, ở trẻ đang lớn phải


đảm bảo cung cấp dinh dưỡng cho đồng


hoá vượt dị hoá.



- Đồng thời lại phải đảm bảo đủ chất


nghĩa là phải đủ các loại chất prôtêin


(đạm), lipit (mỡ), gluxit (chất đường


bột) cùng các loại vitamin và muối


khoáng cần thiết.



<b>HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt đợng tìm tịi và mở rộng (2’)</b>


<b>Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học</b>


<b>Phương pháp dạy học:</b>

Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương


pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



<b>Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng</b>
lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.



Tự lên thực đơn cho các bữa ăn gia đình
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài theo vở ghi và câu hỏi sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×