Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.44 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Soạn: </b></i> Tuần 9, Tiết 33
<i><b>Giảng</b></i>
<i><b>Đọc thêm:</b></i>
<b>ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG</b>
<i><b>< Truyện cổ tích của A.Pu-skin ></b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức: giúp HS hiểu</b>
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện
của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Kĩ năng bài học: - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì. Phân tích các sự
kiện trong truyện. Kể lại được câu chuyện.
- Kĩ năng sống: Nhận thức, suynghĩ, sáng tạo: Phân tích, bình luận đánh giá về giá
trị tác phẩm.Giao tiếp: Bộc lộ thái độ của bản thân về các nhân vật trong tác phẩm.
<b>3. Thái độ: giáo dục lòng nhân ái, vị tha; căm ghét kẻ tham lam</b>
4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),
<i>năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực</i>
<i>sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói;</i>
<b> GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất vượt khó, lịng </b>u thương con người. Rèn
luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc=> GD giá trị sống:
TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGK, SGV, giáo án, Bộ tranh lớp 6, ứng dụng
CNTT
- HS: đọc – soạn bài
<b>III. Phương pháp</b>
- Đọc diễn cảm, đàm thoại, thuyết trình, động năo, nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT
hồn tất một nhiệm vụ
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>
<b>? Nêu ý nghĩa chi tiết cây bút thần trong truyện Cây bút thần</b>
<i><b>3. Bài mới</b></i>
Hoạt động 1: Khởi động : 2’
<i><b>- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<b>HS nhóm 1 cử đại diện trình bày 1’ về nước Nga – HS lắng nghe, 1quan sát – </b>
<b>nhận xét. GV nhận xét, đánh giá</b>
GV trình chiếu bản đồ nước Nga và một số bức ảnh giới thiệu về địa danh Nga –
dẫn vào bài
<i><b> “Xưa có một ơng già với vợ</b></i>
<i><b> Ở bên bờ biển cả xanh xanh</b></i>
<i><b> Xác xơ một túp lều tranh...”</b></i>
L nh ng câu th m à ữ ơ ở đầu truy n c tích c a nh th Nga v ệ ổ ủ à ơ ĩ đại A.Pu-skin
m nh th HTThông ã d ch. ây l m t câu chuy n c tích Nga n i ti ng ãà à ơ đ ị Đ à ộ ệ ổ ổ ế đ
c Pu- skin sáng t o khá nhi u v g i g m c v o nh ng v n th i s c a
đượ ạ ề à ử ắ ả à ữ ấ đề ờ ự ủ
nước Nga đầu TK19 m t cách khéo léo. Nh ng hôm nay chúng ta h c câuộ ư ọ
chuy n l b n d ch v n xuôi qua ti ng Pháp c a V ình Liên v Lê Trí Vi n.ệ à ả ị ă ế ủ ũ Đ à ễ
<b>Hoạt động 2 - 5P</b>
<i><b>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh </b></i><b>tìm hiểu tác giả tác</b>
<b>phẩm </b>
<i><b>- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi , trình bày 1’</b></i>
<b>Nhóm 2 cử đại diện giới thiệu về tác giả - tác phẩm</b>
<b>trong 1’ - HS lắng nghe, 1quan sát – nhận xét. GV</b>
<b>nhận xét, đánh giá</b>
GV trình chiếu chân dung tác giả và giới thiệu
<i>? Giới thiệu về tác phẩm</i>
HS giới thiệu, GV trình chiếu hình ảnh – giới thiệu
<b>Hoạt động 2 - 30P</b>
<i><b>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh </b></i><b>đọc – hiểu văn bản:</b>
<b>hiểu được cốt truyện, nhân vật; giá trị nội dung – ý</b>
<b>nghĩa và những đặc sắc về nghệ thuật của văn bản.</b>
<i><b>- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm,</b></i>
<i>giải quyết vấn đề, thuyết trình</i>
<i><b>- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, </b></i>
<i>Kĩ thuật Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm ,Kĩ thuật </i>
<i>đọc hợp tác</i>
<b>Hs nêu yêu cầu đọc - GV nêu yêu cầu đọc – HS đọc</b>
phân vai – nhận xét
<i><b>Nhóm 2 cử đại diện trình bày chuỗi sự việc trong</b></i>
<i><b>truyện</b></i>
<b>- HS quan sát - nhận xét, bổ sung, đánh giá</b>
<b>- GV đánh giá, trình chiếu – chốt chuỗi sự việc</b>
<b>?)1 HS Kể tóm tắt truyện – nhận xét – bổ sung</b>
Giải nghĩa một số từ khó – GV trình chiếu 1 số từ khó
<i><b>I. Tìm hiểu chung</b></i>
<i><b>1, Tác giả</b><b> : </b><b> </b></i> A. Pu- skin
(1799 – 1837) là nhà thơ
Nga vĩ đại
<b>2, tác phẩm: gồm 205 câu</b>
thơ, viết dựa vào truyện cổ
tích Nga, Đức nhưng sự
sáng tạo của tác giả là rất
lớn.
<i><b>II. Đọc- hiểu văn bản</b></i>
<i><b>1. Đọc, chú thích</b></i>
<i>Nội dung chính?</i>
- 3 đoạn:
+ Đ1: Từ đầu->kéo sợi :Giới thiệu n/vật và hoàn cảnh
+ Đ2: Tiếp -> của mụ : Diễn biến
+ Đ3: Còn lại : Kết thúc câu chuyện
<i><b>?) Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng?</b></i>
- Ngôi thứ 3 -> linh hoạt, khách quan, người kể có mặt ở
khắp nơi
<i><b>?) Truyện có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính?</b></i>
- 4 nhân vật: ơng lão, mụ vợ, cá vàng, biển
-> 2 nhân vật chính là ơng lão và mụ vợ.
HS quan sát đoạn đầu truyện – nhóm bàn đọc nhẩm
? Em nhận xét gì về cuộc sống cũng như ông lão đánh cá
trong đoạn truyện
- cuộc sống bình yên
- hiền lành, chăm chỉ, tốt bụng
<i><b>?) Mấy lần ông lão cầu xin cá vàng? (5 lần)</b></i>
<i>? Em hãy kể về hình ảnh ơng lão trong 5 lần ra biển để</i>
<i>làm theo những đòi hỏi của người vợ</i>
<i>- HS kể - nhận xét, bổ sung</i>
<i><b>?) Việc ông lão vẫn thực hiện yêu cầu của vợ cho em</b></i>
<i>thấy điều gì về lão?</i>
- Hiền lành đến nhu nhược, sợ vợ
- Là biện pháp đối lập, tương phản của nghệ thuật truyện
cổ tích
<i><b>?)Theo em, tính nhu nhược của ơng lão dẫn đến hậu quả</b></i>
<i>gì? </i>
- Vơ tình tiếp tay, đồng lỗ với tính tham lam của mụ vợ.
<i><b>?) Bức tranh miêu tả cảnh gì? – Kênh hình GV trình</b></i>
<i><b>chiếu</b></i>
<i><b>?) Nhận xét đánh giá về ông lão?</b></i>
- Là nạn nhân khốn khổ của vợ -> vừa đáng thương vừa
đáng giận
<i><b>?) Qua hình tượng ơng lão, tác giả muốn phê phán điều</b></i>
<i>gì?</i>
- Tính thoả hiệp, nhu nhược trước kẻ quyền thế
*GV: Liên hệ với tình hình thực tế ở Nga đầu TK19
<i><b>3. Phân tích </b></i>
a. Nhân vật ơng lão
- Là người hiền lành, nhân
hậu, không tham lam nhưng
nhu nhược
<i>? Biển xanh thay đổi ntn trước địi hỏi của mụ vợ. í</i>
<i>nghĩa</i>
<b>- HS phát biểu – GV chốt trình chiếu:</b>
<b>1. biển gợn sóng êm ả</b>
<b>2. biển đã nổi sóng</b>
<b>3. biển nổi sóng dữ dội</b>
<b>4. sóng mù mịt</b>
<b>5. giống tố ầm ầm...</b>
<b>-> biển cả phản ứng trước những đòi hỏi của mụ vợ</b>
<b>- 1 HS kể về những lần đòi hỏi và thái độ của mụ vợ</b>
<b>đối với ông lão</b>
<i> HS phát biểu – GV trình chiếu chốt</i>
<i>? Có ý kiến cho rằng mụ vợ là kẻ có lịng tham vơ đáy.</i>
<i>Em có đồng ý khơng?</i>
<i>- HS suy nghĩ - 1 HS lí giải – nhận xét, bổ sung</i>
<i>GV bình</i>
<i>? tuy nhiên cá vàng trừng trị mụ khơng hẳn chỉ vì lịng</i>
<i>tham mà cịn vì điều gì nữa</i>
- Thái độ thô lỗ, tàn nhẫn, tệ bạc, không tơn trọng, biết
ơn ơng lão mà cịn coi thường chồng như tên đầy tớ
- Tính tham lam, được voi địi tiên và sự bội bạc lên đến
tột cùng
<i><b>?) Qua hành động và thái độ của mụ vợ với ông lão, em</b></i>
<i>đánh giá về nhân vật này?</i>
<i><b>?) Nhận xét về cách kết thúc truyện?- Theo lối vòng tròn</b></i>
- Là kẻ tham lam, bội bạc
tột cùng
<i>?Hình tượng cá vàng có ý nghĩa gì</i>
- tấm lịng nhân hậu, biết ơn của nhân dân
- có ý nghĩa biểu trưng cho cơng lý
<b>Hoạt động 4 - 5P</b>
<i><b>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh </b></i><b>đánh giá giá trị tác</b>
<b>phẩm</b>
<i><b>- Phương pháp: Đàm thoại, Dạy học nhóm, </b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ</b></i>
<i><b>?) Hãy cho biết nghệ thuật tiêu biểu của truyện?</b></i>
- N1-2
<i><b>?) Khái quát nội dung của truyện?</b></i>
<i>- N3-4</i>
<i>-HS tŕnh bày, nhận xét – GV trình chiếu khái quát</i>
- HS đọc ghi nhớ và đọc thêm
c. nhân vật cá vàng: là đại
diện cho lòng nhân hậu, ơn
nghĩa của nhân dân, là biểu
tượng cho công lí XH.
4.
<b> Tổng kết</b>
a.nội dung
- Ca ngợi lòng biết ơn
- Bài học cho những kẻ
tham lam
b. Nghệ thuật
- Sự lặp lại tăng tiến
- Yếu tố tưởng tượng hoang
đường
- Sự đối lập giữa các nhân
vật
<i><b>c.Ghi nhớ</b><b> :</b><b> sgk(96)</b></i>
<b>Hoạt động 5 - 5P</b>
<i><b>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện tập</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Đàm thoại</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi</b></i>
? HS quan sát nhan đề. Thay đổi nhan đề có ý nghĩa gì
? những bài học cuộc sống nào em rút ra được từ truyện
- HS suy nghĩ – chia sẻ - bổ sung
Gv chốt: bài học về tình yêu thương...
<b>4. Củng cố: (2’)</b>
? Khái quát những giá trị đặc sắc của truyện
- HS phát biểu – GV chốt kiến thức
<b>5. HDVN. (3 phút)</b>
- Học bài: nhớ được nội dung truyện, tập kể diễn cảm truyện, nắm được giá trị đặc
sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản, tập kể diễn cảm bằng ngôi thứ nhất theo
đúng tŕnh tự. Trình bày được ý nghĩa một chi tiết đặc sắc trong truyện
- Chuẩn bị: Thứ tự kể trong văn tự sự ( Ghi ra thứ tự chuỗi sự việc trong văn bản
Ông lão đánh cá và con cá vàng và trả lời câu hỏi – nhóm 1, nghiên cứu ngữ liệu ý
2 – phân tích thứ tự kể trong ngữ liệu – nhóm 2)
<b> V. Rút kinh nghiệm</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<i>Soạn: Tuần 9, Tiết 34</i>
<i><b>Giảng</b></i>
<b>THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
<i><b>1. Kiến thức: giúp HS nắm được</b></i>
- Hai cách kể – hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ngược”.
- Điều kiện cần có khi kể “ngược”.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- Kĩ năng bài học: Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu
hiện nội dung.Vận dụng 2 cách kể vào bài viết của mình
- Kĩ năng sống: nhận thức, giao tiếp, ra quyết định
<b>3. Thái độ: Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, sự khoan dung, tình</b>
u quê hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN
TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP
TÁC.
4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi
nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực
<i>giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu </i>), năng lực sáng tạo ( có
hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập
đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực
<i>giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm</i>
lĩnh kiến thức bài học.
<b>II. Chuẩn bị</b>
Bảng phụ tóm tắt truyện “Ơng lão....”
- HS : soạn bài theo hướng dẫn của GV
<b>III. Phương pháp</b>
- Phương pháp đàm thoại, nhóm, thực hành có hướng dẫn, động năo
<b>IV. Tiến trình gi ờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>
<b>? </b><i>Văn tự sự thường dùng những ngôi kể nào? Tác dụng? Em cho biết cách dùng</i>
<i>ngôi kể trong tự sự?</i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>
Hoạt động 1: Khởi động (1’): .
<i>Để làm tốt bài văn tự sự, người viết không chỉ chọn đúng ngôi kể sử dụng đúng lời </i>
<i>kể mà cần cần phải chọn thứ tự kể phù hợp…</i>
<b>Hoạt động 2 - 17P</b>
<i><b>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh </b></i> <b>tìm hiểu và nắm</b>
<b>được thứ tự kể trong văn tự sự</b>
<i><b>- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu,</b></i>
<i>nhóm</i>
<i><b>- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm </b></i>
<i>vụ</i>
<b>HS nhóm 1 trình chiếu phần tóm tắt các sự việc</b>
<b>trong truyện </b><i><b>“Ông lão đánh cá và con cá vàng” và</b></i>
<i><b>Nhóm 1cử đại diện thực hiện nhiệm vụ :?) Các sự</b></i>
<i>việc được trình bày theo thứ tự nào? Tại sao lại trình</i>
<i>bày như vậy? ?) Nếu khơng theo trình tự đó thì ý nghĩa</i>
<i>của truyện có nổi bật được khơng? <b>?)Vậy thứ tự trên</b></i>
<i>có hiệu quả nghệ thuật gì?</i>
Chuỗi sự việc:
<i>1. Ơng lão đánh cá được giới thiệu khái quát</i>
<i>2. Ông lão bắt được cá vàng -> thả cá -> nhận lời hứa</i>
<i>của cá vàng.</i>
<i>3 -> 7. Năm lần ra biển và kết quả</i>
<i>8. kết thúc truyện</i>
<b>HS quan sát , lắng nghe – nhận xét, bổ sung</b>
<b>GV nhận xét, khái quát: </b>
- Truyện được kể theo thứ tự thời gian -> các sự việc
đơn giản, nối tiếp nhau, các hoạt động lặp lại và tăng
cấp
- Cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi
<i><b>I. Tìm hiểu thứ tự kể</b></i>
<i><b>trong văn tự sự</b></i>
<i><b>1. Khảo sát, phân tích</b></i>
<i><b>ngữ liệu</b></i>
- Kể theo thứ tự thời gian:
các sự việc trước -> sau
HS đọc văn bản 2 (97)
<b>HS nhóm 2 trình chiếu phần tóm tắt các sự việc</b>
<b>trong văn bản 2” và cử đại diện thực hiện nhiệm</b>
<i><b>vụ :</b></i>
<i><b>?) Các sự việc có được trình bày theo trình tự thời</b></i>
<i>gian hay khơng? ?) Các sự việc được kể theo trình tự</i>
<i>nào? Tác dụng </i>
<b>HS quan sát , lắng nghe – nhận xét, bổ sung</b>
<b>GV nhận xét, khái quát: </b>
<i>Truyện được kể theo mạch cảm xúc, tâm trạng của</i>
nhân vật
<i><b> Các sự việc được kể theo trình tự :</b></i>
- Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân
->Tác dụng: nổi bật ý nghĩa của 1 bài học
<i><b>? Vậy theo em có mấy thứ tự kể trong văn tự sự</b></i>
- HS phát biểu – nhận xét, bổ sung – GV chốt
<b>* 2 HS đọc ghi nhớ</b>
<i><b>2. Ghi nhớ: SGK (98)</b></i>
<b>Hoạt động 3 - 17P</b>
<i><b>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh</b></i>
<b>luyện tập – củng cố kiến thức</b>
<i><b>- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan,</b></i>
<i>Dạy học nhóm, </i>
<i><b>- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ </b></i>
<i>thuật giao nhiệm vụ, KT 3-2-1</i>
<b>*Yêu cầu 1:</b>
- HS đọc và chỉ ra yêu cầu
- Thảo luận nhóm- bàn trong 2’
-> đại diện trình bày -> HS nhận xét,
đánh giá - GV chốt
<b>*Yêu cầu 2: Đọc chỉ rõ yêu cầu</b>
<b>GV giao nhiệm vụ- 2 bàn 1 nhóm</b>
<b>thực hiện vào bảng nhóm- treo 2</b>
<b>nhóm – cử đại diện trình bày – các</b>
<b>GV nhận xét, khái qt – cho điểm</b>
<b>nhóm</b>
Gợi ý: Phải làm rõ lí do được đi? Đi
đâu? Đi với ai? Thời gian đi?
- Những sự việc chính trong chuyến đi
- Những ấn tượng của em sau chuyến đi
<b>II. Luyện tập</b>
<b> BT 1 (98) </b>
- Ngơi kể thứ nhất
- Trình tự kể: kể ngược theo dòng hồi
tưởng
- Hồi tưởng là cơ sở cho kể ngược, xâu
chuỗi các sự việc quá khứ, hiện tại thống
nhất với nhau
<b> BT 2 (99)</b>
- Lưu ý: có thể chọn ngơi kể thứ nhất
hoặc thứ 3, theo trình tự thời gian hoặc
khơng theo thời gian
<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khắc sâu sự khác nhau giữa kể xi – kể ngược – vai trị của từng cách
kể.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b><b> (3’)</b><b> </b></i>
- Học bài: học ghi nhớ , Tập kể xuôi – kể ngược một truyện dân gian
- Chuẩn bị bài: chuẩn bị bài viết số 2
<i>+ học ngôi kể trong văn tự sự</i>
<i>+ Lí giải thứ tự kể trong các truyện dân gian đã học.</i>
<i>+ nhớ dàn ý bài văn tự sự</i>
<i>+ Lập dàn ý đề bài tập làm văn số 2</i>
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>
………
………
<b> </b>
<b> </b>
<b>Soạn: </b> Tuần 9, tiết 35, 36
<i><b>Giảng</b></i>
<i><b>Tập làm văn</b></i>
<b>BÀI VIẾT SỐ 2: VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. kiến thức: Nhớ được các kiến thức về văn tự sự: ngơi kể, thứ tự kể. Từ đó HS vận</b></i>
dụng những kiến thức đã học về văn tự sự viết một văn bản hoàn chỉnh.
<i><b>2. kĩ năng: </b></i>
- KNBH: Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có bố cục 3 phần,diễn đạt trơi chảy,
trình bày lưu lốt.
<b>- GD KNS: KN tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngơi kể và tạo lập văn bản có</b>
ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện.
<b>3. Thái độ: Giáo dục niềm u thích mơn học. Có ý thức lưu giữ kỉ niệm tuổi thơ.</b>
<b>GD đạo đức: giáo dục lòng yêu thương, sự khoan dung, giản dị khi viết và tạo dựng</b>
các câu chuyện trong văn tự sự.=> giáo dục về các giá trị: KHOAN DUNG, YÊU
THƯƠNG, GIẢN DỊ...
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (ôn tập về văn tự sự, từ các kiến thức
đã học biết cách làm một văn bản tự sự), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình
huống ở đề bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng
<i>tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi</i>
tạo lập văn bản, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài.
<b>II.Chuẩn bị</b>
- GV: Hướng dẫn HS ôn tập; ra đề bài, đáp án, biểu điểm
- HS: ôn ngôi kể và vai trò các của ngôi kể trong văn tự sự, nhớ thứ tự kể của các
truyện cổ tích đã học, nhớ được bốn bước trong quá trình tạo lập văn bản, lập dàn ý
các đề viết só 2
1. Thời gian : 90’làm tại lớp.
2. Hình thức: Tự luận
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1- ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>3- Bài mới </b></i>
<b>I.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (b ng mơ t tiêu chí c a </b>ả ả ủ đề ể ki m tra)
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng
<i>Cấp độ</i>
<i>thấp</i>
<i>Cấp độ cao</i>
Ngôi kể trong
văn tự sự
<i> Nhớ khái </i>
<i>niệm ngôi kể</i>
<i>Xác định </i>
<i>ngôi kể </i>
Số câu :
số điểm :
Tỉ lệ %
- Số câu : 1
-Sốđiểm: 1
Tỉ lệ : 10%
- Sốcâu:1
-Sốđiểm: 1
Tỉ lệ : 10%
Thứ tự kể trong
văn tự sự
Nhớ được
thứ tự kể
trong văn tự
sự: kể xi,
kể ngược
<i> Lí giải thứ</i>
<i>tự kể trong</i>
<i>một văn</i>
số điểm
Tỉ lệ %
-Số câu : 1
Sốđiểm: 2
Tỉ lệ : 20%
-Số câu : 1
Sốđiểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Tập làm văn:
<i>Tạo lập văn </i>
<i>bản tự sự</i>
<i>Tạo lập một văn </i>
<i>bản tự sự. </i>
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Sốđiểm: 7
Tỉ lệ : 70%
Số câu : 1
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
- Số câu : 1
-Sốđiểm: 1,0
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 1
Sốđiểm:
2,0
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 1
Sốđiểm: 7
Tỉ lệ : 70%
Số câu : 1
Sốđiểm: 10
Tỉ lệ : 100%
<b>V . Biên soạn câu hỏi theo ma trận</b>
<b>Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 2,0đ)</b>
<b>Câu 1: Chọn ý trả lời đúng cho câu hỏi: Dấu hiệu nhận biết ngôi kể thứ ba là</b>
<i><b>gì?</b></i>
<i>A.</i> Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng.
<i>B.</i> Người kể trực tiếp kể những gì mình nghe thấy, mình trải qua.
<i>C.</i> Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi.
<i>D.</i> Khi người kể tự xưng tơi.
Ngôi kể là ... mà người kể sử dụng để ...
<b>Câu 3: Lựa chọn câu trả lời: Đúng – Sai trong những ý sau: </b>
<i><b>A.</b></i> <i>Truyện “Thạch Sanh” được kể theo ngôi thứ nhất. Đúng hay sai?</i>
<i><b>B.</b></i> <i>Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” được kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi). Đúng hay</i>
sai?
<b>Câu 4: Nối nội dung cột A cho phù hợp với nội dung cột B ( 1 – a;....)</b>
<b>Tình huống</b> <b>Sử dụng ngơi kể</b>
1. Khi viết thư cho người bạn a. Ngơi thứ ba
2. Đóng vai nhân vật Mã Lương kể cảnh Mã
Lương đối phó với nhà vua.
b. Ngôi thứ nhất
<b>Phần 2: Tự luận</b>
<b> Câu 1 (2,0điểm): Lí giải thứ tự kể trong truyện “ Thánh Gióng”. </b>
<b>Câu 2 (6,0 điểm): Kể lại một kỉ niệm tuổi thơ mà em nhớ mãi.</b>
E. Hướng dẫn chấm - biểu điểm
<b>câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Số điểm</b>
<b>Phần trắc nghiệm</b>
<b>Câu 1</b> <b>C</b> <b>0,5</b>
<b>Câu 2</b> Ngơi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể
<b>chuyện</b>
<b>0,5</b>
<b>Câu 3</b> A. Sai; B. Đúng <b>0,5</b>
<b>Câu 4</b> <b>1- b; 2- b </b> <b>0,5</b>
Phần tự luận
<b>Câu 1</b> - Thứ tự kể trong truyện Thánh Gióng là theo cách kể
xi
- Việc gì xảy ra trước,kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau,
cho đến hết :
+ Gióng ra đời.
<i>+ Gióng cất tiếng nói đầu tiên là nhận trách nhiệm đi</i>
<i>đánh giặc.</i>
<i>+ Gióng lớn nhanh như thổi và vươn vai biến thành</i>
<i>+ Gióng ra trận đánh thắng giặc.</i>
<i>+ Gióng bay về trời.</i>
<i>+ Những dấu tích cịn lại của TG. </i>
<b>0,5</b>
<b>1,5</b>
<b>Câu 2</b> <b>*Tiêu chí cho 3 phần bài viết</b>
<b>MB: giới thiệu về kỉ niệm hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng </b>
tạo ( theo hai cách: kể xi hay kể ngược).
<b> TB: </b>
kể trình tự của kỉ niệm ( Sự việc diễn ra từ bao giờ ? xảy
ra ở đâu ? xảy ra ntn ? Kết quả ra sao ?)
<b>KB: KB hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo theo các cách</b>
kết đóng hoặc kết mở.
<b>4,0</b>
<b>1. Về hình thức: 0,5 điểm</b>
<i><b>- Mức tối đa: HS viết bài văn có đủ 3 phần ( MB, TB,</b></i>
KB), biết tách đoạn trong TB một cách hợp lí, chữ viết rõ
ràng, trình bày sạch đẹp, có thể mắc một số ít lỗi chính
<i>- Khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục bài viết, cả phần</i>
TB có một đoạn văn, chữ viết xấu, khơng rõ ràng, mắc
nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc HS không làm
bài.
<i>2. Sáng tạo: 1,0 đ</i>
<i>- Mức đầy đủ:HS đạt được 4 các yêu cầu sau: 1) bài văn</i>
có cảm xúc chân thành. 2) thể hiện sự tìm tịi trong diễn
đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, sử dụng đa dạng kiểu
câu. 3) Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc, sử dụng thành công
ngôi kể thứ nhất 4) Biết kết hợp yếu tố miêu tả ,biểu cảm
trong văn tự sự.
- Mức chưa đầy đủ ( 0,75 đ): HS đạt được 3 trong số các
yêu cầu trên
- Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt được 2 trong số các
yêu cầu trên
- Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt được 1trong số các
yêu cầu trên.
- Mức không đạt: GV không nhận ra được những yêu
cầu trên thể hiện trong bài viết của HS hoặc HS không
làm.
<b>3, Lập luận: 0,5đ</b>
<i><b>- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự</b></i>
logic giữa các phần: MB, TB, KB; thực hiện khá tốt việc
liên kết câu, đoạn trong bài
<i>- Không đạt: HS không biết cách lập luận, các phần: MB,</i>
TB, KB rời rạc, các ý trùng lặp, sắp xếp lộn xộn, hoặc
không làm bài.
<b>Hướng dẫn về nhà: Soạn chủ đề: Truyện ngụ ngôn</b>
<b>tiết 37: văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”</b>
<i><b>- Yêu cầu chung: </b></i>
+/ HS đọc văn bản để nắm được nội dung, cốt truyện, các sự việc chính.
+/ Hiểu sơ giản về truyện ngụ ngôn, nắm được ngôi kể, phương thức biểu đạt
chính…
<i>- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị một số câu hỏi sau:</i>
1/ Đọc văn bản, liệt kê các sự việc chính (Xác định các sự việc mở đầu, sự việc
diễn biến, sự việc cao trào, sự việc kết thúc, nguyên nhân, kết quả sự việc).
2/ Đọc chú thích chỉ ra đặc điểm của truyện ngụ ngơn về:
- Đối tượng và nội dung phản ánh:
- Mục đích:
3/ Liệt kê các truyện ngụ ngơn có trong SGK Ngữ văn 6- Tập 1.
4/ Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng do ai sáng tác? Xác định ngơi kể, phương
5 / Trả lời các câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản SGK/101. GV bổ sung thêm 1 số
câu hỏi cụ thể:
- Nêu hoàn cảnh sống của ếch?
- Nguyên nhân nào khiến ếch ra khỏi giếng?
- Thái độ của ếch khi ra khỏi giếng?
- Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong cách kể chuyện?
<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>
………
………
………
<b>TỔ DUYỆT</b>