Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.13 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: ………</b></i> <i> </i>
<i><b>Ngày giảng: 6A :…………..</b></i>
<i><b> 6C :………</b></i>
<i><b> </b></i>
<b>Tiết 39: LUYỆN TẬP- TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ</b>
<b>IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.</b></i>
<i><b>3. Tiến trình giờ học</b></i>
<i><b>Hoạt động giáo viên- học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng </b>
<b>tạo</b>
<b>-Mục tiêu: hs vận dụng được những kiến thức đã học để giải </b>
quyết các bài tập có tính chất tìm tịi, mở rộng, phát triển ý
tưởng sáng tạo
<i><b>-Phương pháp: luyện tập, thực hành, nhóm, sắm vai, kể diễn </b></i>
cảm
-Thời gian: 35 phút
<i><b>- Kĩ thuật: động não</b></i>
- Phương tiện: sgk,máy chiếu
<i><b>- Hình thức: Cá nhân,nhóm</b></i>
<i><b>Bài tập 1: </b></i>
<i><b>? Nêu yêu cầu bài tập</b></i>
<i><b>GV chốt 2 yêu cầu:</b></i>
- Hình dung câu chuyện sẽ diễn ra theo những hướng nào.
- Hình dung và kể lại câu chuyện nếu có sự thay đổi so với
cốt truyện.
- HS thảo luận nhóm bàn 2’- báo cáo
* Dự kiến HS có thể đưa ra 2 tình huống:
+/ Có thể cả bọn sẽ hiểu ra và không ganh tị nữa sau khi
nghe lão Miệng trình bày, giải thích.
+/ Có thể cả bọn sẽ khơng chịu hiểu ra, cứ bảo thủ và câu
chuyện vẫn phát triển theo hướng cũ như câu chuyện diễn ra.
- GV: Gọi đại diện nhóm kể chuyện theo hướng mới
-HS: Các nhóm nhận xét bổ sung.
- GV: đánh giá chung.
<b>I. Luyện tập </b>
<i><b>Bài tập 1</b><b> </b><b> </b></i>
Nếu lời đề nghị của lão
Miệng (“nên ngồi lai với nhau
<i><b>Bài 3: </b></i>
- Lớp chọn BGK
- GV công bố lại yêu cầu của mỗi kịch bản, thời gian
Tiêu chí chấm điểm:
+/ Về nội dung
+/ Về cách diễn xuất
Các nhóm lần lượt lên diễn hoạt cảnh đã chuẩn bị.
- BGK chấm điểm và Gv rút kinh nghiệm tuyên dương, trao
giải cho các nhóm
<i><b>Bài 3: Tự sáng tạo một truyện </b></i>
ngụ ngôn
<i><b>Bài 4. Sưu tần và đọc truyện </b></i>
ngụ ngôn hiện đại
<b>II. Tổng kết chủ đề</b>
<b>-Mục tiêu: Gv tổng kết chủ đề của 3 văn bản</b>
-Thời gian: 5 phút
<i><b>- Kĩ thuật: động não</b></i>
- Phương tiện: sgk,máy chiếu
<i><b>- Hình thức: Cá nhân,nhóm</b></i>
<b>?Em hãy chỉ ra những điểm giống nhau giữa ba truyện </b>
<b>“Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi” và Chân, </b>
<b>Tay, Tai, Mắt, Miệng?</b>
* Điểm giống nhau:
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn.
- PTBĐ: tự sự kết hợp miêu tả
- Ngôi kể: thứ 3
- Nghệ thuật kể chuyện: nhân hóa, ẩn dụ, phóng đại
+/ Hình tượng gần gũi với đời sống
+/ cách nói ngụ ngơn, giáo huấn tự nhiên sâu sắc
- Nêu những bài học về nhận thức
<i><b>GV nhấn mạnh: </b></i>
- Cả ba truyện đều thể hiện rất rõ đặc trưng của truyện ngụ
ngôn: Mượn chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc về chính con
người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm
khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
<b>II. Tổng kết chủ đề</b>
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn.
- PTBĐ: tự sự kết hợp miêu tả
- Ngôi kể: thứ 3
- Nghệ thuật kể chuyện: nhân
hóa, ẩn dụ, phóng đại
+/ Hình tượng gần gũi với đời
sống
+/ cách nói ngụ ngôn, giáo
huấn tựnhiên sâu sắc
- Nêu những bài học về nhận
thức
<b>4. Củng cố: 2’ nhắc lại đặc điểm truyện ngụ ngôn.</b>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:3’</b></i>
- Nắm chắc đặc điểm thể loại truyện ngụ ngơn và so sánh với thể loại
truyện cổ tích.
- Kể diễn cảm lại các truyện ngụ ngôn đã học.
- Nhớ được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của 3 truyện đã học và bài
học rút ra từ những truyện đó.
<b>*Chuẩn bị bài: Danh từ (tiếp theo) - Danh từ chung, danh từ riêng </b>
(sgk/t.108)
- Ôn lại những kiến thức về danh từ đã học ở tiểu học?
- Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong sgk/t.108,109.
-Xem trước các bài tập trong sgk/t.109,110.
- Chuẩn bị vở để nghe viết chính tả.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>