Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

DE TAI SKKN GIAI C THANH PHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP THANH A</b>


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<i><b>Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý </b></i>



<i><b>hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở</b></i>


<i><b> trường Tiểu học Hợp Thanh A</b></i>


<b>Lĩnh vực/Môn: Quản lý</b>



<b>Tên tác giả: Trần Đức Tuấn</b>


<b>Chức vụ: Phó Hiệu trưởng </b>



<b>Tài liệu kèm theo: Phụ lục, ảnh minh họa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mục lục...1


<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU ... 2</b>


I. Lý do chọn đề tài...2


II. Mục đích nghiên cứu đề tài...4


III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu...4


IV. Nhiệm vụ nghiên cứu...5


V. Phương pháp nghiên cứu...5


VI. Kế hoạch nghiên cứu...6



<b>B. PHẦN NỘI DUNG...7</b>


<b>Chương 1: Cơ sở lý luận...7</b>


1. Sơ lược về hoạt động ngoài giờ lên lớp...7


2. Lý luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp...10


3. Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp...17


<b>Chương 2: Thực trạng hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp và một số </b>
<b>Biện pháp chỉ đạo công tác quản lý hoạt động Giáo dục NGLL...25</b>


1. Thực trạng...25


2. Một số Biện pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐ GDNGLL...28


<b>C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... ... 45</b>


1. Kết luận...45


2. Kiến nghị, đề xuất...48


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. </b><i><b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b></i> :


Giáo dục: “Là sự hình thành có mục đích và tổ chức những sức mạnh
thể chất và tinh thần của con người, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo
đức và thị hiếu thẩm mỹ cho con người; với ý nghĩa rộng nhất, khái niệm này
bao hàm cả giáo dưỡng, dạy học và tất cả các yếu tố tạo nên những nét tính
cách phẩm hạnh của con người, đáp ứng những nhu cầu của kinh tế xã hội”


[ Nguồn giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, 1999]


Giáo dục – Đào tạo có vai trị rất lớn trong chiến lược nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa
-hiện đại hóa đất nước. Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 đối với
giáo dục phổ thơng là:


“ Thực hiện giáo dục tồn diện về đức – trí – thể – mỹ –lao động. Cung cấp
học vấn phổ thông cơ bản, hệ thốngvà có tính hướng nghiệp, tiếp cận trình độ
các nước phát triển trong khu vực, xây dựng thái độ học tập đúng đắn phương
pháp học tập chủ động tích cực, sáng tạo, lòng ham học, ham hiểu biết, năng
lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống”. Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh. “Trong
những năm tới phải phấn đấu quyết liệt để lĩnh vực này thực sự phát huy vai
trị quốc sách hàng đầu thơng qua việc đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là bộ phận của q trình giáo
dục, góp phần cũng cố, mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phát
triển cảm xúc, tình cảm đạo đức ….giúp học sinh phát triển toàn diện nhân
cách. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải thực hiện mục tiêu, nội
dung, hình thức, phương pháp phải phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý học
sinh đồng thời hướng cho học sinh tinh thần tham gia tự giác, chủ động, tích
cực, sáng tạo, xem đây là một hoạt động thực tiễn trong công tác giáo dục và
đào tạo.


Tâm lý học cho thấy lứa tuổi học sinh Tiểu học cho thấy các em thích
hoạt động, thích tự lập, muốn bắt chước người lớn và học làm người lớn, đây


là giai đoạn bước đầu phát triển về thể chất và tâm lý, xung đột tâm lý
thường xẩy ra những biểu hiện đó đơi khi làm cho người lớn ngỡ ngàng.


Tuy nhiên đằng sau những biểu hiện đó bản chất của các em vẫn là trẻ
con vì vậy ngồi việc giáo dục cho học sinh thơng qua các giờ học chính
khóa trên lớp thì hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp có một vị trí và ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phí từ một số công tác vận động kế hoạch nhỏ của các em nên dẫn đến chất
lượng và hiệu quả chưa cao. Một thực trạng đáng phải quan tâm nữa là hiện
nay do chương trình kiến thức trong một buổi học giáo viên phải truyền tải
mất rất nhiều thời gian mà vẫn chưa hết nội dung chương trình dẫn đên
khơng cịn thời gian cho hoạt động ngồi giờ lên lớp mà phải tổ chức riêng
biệt một số buổi hoạt động ngồi giờ lên lớp nên khơng có nhiều thời gian để
hoạt động. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, để thấy rõ hơn về vấn
đề này với hy vọng có thể góp một phần nhỏ vào định hướng điều chỉnh phù
hợp với nội dung hoạt động ngồi giờ lên lớp nên tơi chọn đề tài nghiên cứu


về “<i><b>Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài</b></i>
<i><b>giờ lên lớp ở trường Tiểu học </b><b>Hợp Thanh A</b><b> ”.</b></i>


<b>2. </b><i><b>MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI</b></i> :


Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp và đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất


lượng quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học


nhằm gióp phần thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp



của nhà trường trong năm học 2010 – 2011 và các năm học tiếp theo.


<b>3. ĐỐI TƯỢNG VAØ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:</b>
<b>3.1. </b><i><b>Khách thể nghiên cứu</b></i>:


Công tác quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ở trường Tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo


dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng ở trường Tiểu học Hợp Thanh A – Mỹ
Đức.


<b>4. </b><i><b>NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU</b></i> :


- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến quản lý hoạt động ngoài giờ
lên lớp ở trường Tiểu học.


- Nghiên cứu thực trạng của trường Tiểu học Hợp Thanh A về công tác
giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rút ra kinh nghiệm trong cơng tác


quản lý.


- Đề ra các biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường
Tiểu học Hợp Thanh A nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2010 –
2011và các năm học tiếp theo.


<b>5</b><i><b>. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TAØI ĐƯỢC VẬN DỤNG MỘT SỐ</b></i>
<i><b>PHƯƠNG PHÁP SAU</b></i> :



5.1. <i><b>Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu</b></i>:


Nghiên cứu các văn bản tài liệu…nhằm thu thập những thông tin làm cơ
sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.


<i><b>5.2. Phương pháp quan sát : </b></i>


Quan sát việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường
tiểu học Hợp Thanh A để bổ sung cho đề tài.


<i><b>5.3.Phương pháp điều tra</b></i>: Xây dựng phiếu khảo sát cho các nhóm đối tượng:
Bao gồm CBQL, GV và học sinh.


<i><b>PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN</b></i>


<i>( Dành cho cán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách, giáo viên và nhân viên là 38</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN</b></i>


<i>(Phiếu</i> <i>trưng cầu ý kiến dành cho học sinh: 248 phiếu)</i>


5.4.<i><b>Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động </b></i>:


Nghiên cưú một số mẫu thiết kế các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp của một số giáo viên chủ nghiệm lớp 5 ở trường tiểu học Cây Điệp.
5.5.<i><b>Nhóm phương pháp thống kê tốn học</b></i>:


Thống kê phân tích xử lý kết quả điều tra.



<i><b>6. TH</b><b>ỜI GIAN NGHIÊN CỨU</b></i>


Từ tháng 9/2010 đến tháng 4/2011


<b>1.</b> Tháng 9/2010: Chọn đối tượng, nội dung nghiên cứu


<b>2.</b> Tháng 10/2010: Nghiên cứu lý luận


<b>3.</b> Tháng 11/2010: Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp.


<b>4.</b> Tháng 12/2010: Xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng công tác
quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp


<b>5.</b> Tháng 1,2,3/2011: Triển khai thực hiện các biện pháp đề xuất thực
nghiệm vào công tác quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp


<b>6.</b> Tháng 4/2011: Tổng hợp kết quả, rút kinh nghiệm sau thực nghiệm và
hoàn thiện các giải pháp nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo, quản lý
các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp


<b>7.</b> Tháng 5/2011: Hoàn thiện văn bản SKKN


<b>B - PH</b>

<b>ẦN </b>

<b>N</b>

<b>ỘI DUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC QUẢN</b>
<b>LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOAØI GIỜ LÊN LỚP</b>


<b>1- SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP</b>:
1.1<i>.<b> </b><b> Vấn đề hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</b></i> :



Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được đề cập đến trong các văn
kiện của Đảng về giáo dục như sau:


Theo “<b>Điều lệ trường tiểu học</b>” <i>( Ban hành kèm theo Thơng tư số</i>
<i>41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục</i>
<i>và Đào tạo )</i> có ghi :


Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá,
hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt
động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích và các hoạt động xã hội khác.


Trong các chiến lược phát triển giáo dục từ 2001-2010 và 2010 - 2020


của nước ta một trong các nhóm giải pháp để phát triển giáo dục đối với
giáo dục phổ thông là “<i><b>Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện</b></i>
<i><b>giảm tải có cơ cấu chương trình hợp lý vừa đảm bảo chuẩn kiến thức phổ</b></i>
<i><b>thông cơ bản, vừa tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học sinh,</b></i>
<i><b>nâng cao năng lực tư duy, kỹ năng thực hành, tính thực tiển, coi trọng kiến</b></i>
<i><b>thức khoa học xã hội và nhân văn, bổ sung những thành tựu khoa học và</b></i>
<i><b>công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh và và tiếp</b></i>
<i><b>cận với trình độ giáo dục phổ thơng ở các nước phát triển trong khu vực,</b></i>
<i><b>quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức công dân, giáo</b></i>
<i><b>dục sức khỏe và thẩm mỹ cho học sinh</b></i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện cho toàn xã hội học tập suốt đời,
đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước …”


Quán triệt quan điểm giáo dục của Đảng và nhà nước ta từ trước đến
nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả về hoạt động giáo


dục ngoài giờ lên lớp, một số nghiên cứu lý luận nhằm xây dựng cơ sở lý
luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của một số tác giả như : Đặng
Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang....


- Tác giả Hà Nhật Thăng trong nghiên cứu của mình đã đề cập đến sự
cần thiết phải tổ chức các hoạt động giáo dục, phương pháp tổ chức hoạt
động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp. Tác giả Nguyễn Dục Quang đã
đề cập đến vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt
động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường phổ thông.


- Đặc biệt từ năm 2009 đến nay nhiều tác giả đã biên soạn giáo trình, tài
liệu về phương pháp thiết kế, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp như Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang....


1.2. <i><b>Vấn đề quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</b></i><b>:</b>


- Quản lý việc tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động. Muốn xây dựng
được kế hoạch cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần phải làm tốt
những công việc sau:


+ Điều tra cơ bản khả năng của các lực lượng trong và ngồi nhà trường
có thể tham gia hỗ trợ các hoạt động


+ Căn cứ vào kế hoạch hướng dẫn của cấp trên


+ Dựa vào kết quả điều tra cơ bản để xáx định nhiệm vụ và chỉ tiêu.
+ Cần lựa chọn các hoạt động phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Thành lập ban chỉ đạo.



+ Xác định nhiệm vụ của ban chỉ đạo
+ Phối hợp với các lực lượng quản lý


- Quản lý việc xây dựng đội ngũ làm cơng tác giáo dục ngồi giờ lên
lớp.


+ Lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm cơng tác hoạt động ngồi giờ
lên lớp có kiến thức vững vàng, có năng khiếu và có kinh nghiệm trong cơng
tác tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp.


- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp


+ Kiểm tra thường xuyên khâu chuẩn bị, quá trình hoạt động cho đến kết
quả cuối cùng, tổ chức kiểm tra chéo giữa các lớp.


+Tổng kết đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm.


<i><b>2. Lý luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học</b></i>:


<i><b>2.1. Khái niệm về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</b></i>:


<i><b>2.1.1. Hoạt động giáo dục</b></i>:


Hoạt động giáo dục bao giờ cũng nhằm vào những đối tượng nhất định
vì hoạt động là quá trình con người thực hiện các mối quan hệ giữa con người
với thế giới tự nhiên, với xã hội, với người khác và với chính bản thân mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp là hoạt động nhằm mục đích hình
thành và phát triển các phẩm chất của nhân cách đó có trong hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp.



Hoạt động giáo dục là hoạt động có mục đích, có tổ chức chung của
thầy và trị, diễn ra trong mơi trường và ngoài cộng đồng xã hội. Hoạt động
giáo dục của thầy gắn bó chặt chẽ với hoạt động tự giáo dục của trị nhằm
hình thành cho học sinh những quan điểm, niềm tin định hướng giá trị, lý
tưởng, động cơ, thái độ, kỷ năng kỹ xảo, thói quen đối xử, trong các quan hệ
đạo đức chính trị, thẩm mỹ,… hoạt động của thầy thực hiện hai chức năng:
truyền thụ tri thức và hướng dẫn, tổ chức giáo dục học sinh. Sự tác động có
mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục thông qua các phương tiện thông tin
và giao lưu ảnh hưởng đến nhận thức tình cảm ý chí của người học, người học
tích cực hưởng ứng, tự giác hồn thiện bản thân biến q trình giáo dục và
q trình tự giáo dục có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau. Vai trò
chủ đạo của nhà giáo dục là giúp cho quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện của
học sinh được tốt hơn, hoạt động tự giáo dục của học sinh là sự hưởng ứng
tích cực những hướng dẫn lãnh đạo sư phạm của giáo viên. Nếu thiếu một


trong hai quá trình này thì hoạt động giáo dục sẽ khơng cịn đúng nghĩa.


<i><b>2.1.2. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

được diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghĩ hè tạo nên q trình
giáo dục khép kín. Trong quá trình giáo dục, giữa hoạt động dạy trên lớp và
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp có sự đan xen với nhau và được thực
hiện mọi lúc, mọi nơi góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh.


Như vậy có thể hiểu mối quan hệ trên theo mô hình sau:


<i><b>Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các hoạt động giáo dục với sự phát triển nhân</b></i>
<i><b>cách học sinh.</b></i>



<b>2.2.</b><i><b> Vị trí, vai trị, mục tiêu, ngun tắc của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên</b></i>
<i><b>lớp:</b></i>


<b>2.2.1</b>. <i><b>Vị trí, vai trị của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp</b></i>:


Trong q trình giáo dục, ngồi việc hình thành cho học sinh thái độ
đúng đắn, các hành vi và thói quen tốt, các kỹ năng hoạt động và ứng xử
trong các mối quan hệ xã hội về chính trị, đạo đức ..vv. còn phải tạo cơ sở
cho các em bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp. Hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp cịn có vị trí rất quan trọng trong q trình giáo
dục đối với học sinh tiểu học đặc biệt lôi cuốn các em vào các hoạt động
nhằm phát huy tính tự lập, tính sáng tạo, tinh thần tập thể ý thức tổ chức kỹ
luật. Hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp cho nhà giáo dục phát hiện năng


<b>Hoạt động giáo dục</b>
<b>trong nhà trường</b>


<b>Hoạt động dạy</b>
<b>Học trên lớp</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>GDNGLL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

khiếu của từng học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng phát huy năng khiếu và sử
dụng năng khiếu đó vào cuộc sống của các em sau này, tham gia các hoạt
động giúp học sinh mở rộng cũng cố, bổ sung kiến thức, cập nhật được thông
tin hiểu biết sâu sắc về thành tựu khoa học, về lịch sử đất nước, thấy được
giá trị truyền thống của dân tộc để các em có thể sẵn sàng cơng hiến cho sự
nghiệp đất nước. Có thể khẳng định hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, là
điều kiện, là mơi trường, là giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục


ở bậc tiểu học: Tạo điều kiện để trẻ phát triển các yếu tố tâm lý, trí lực, thể
lực một cách tổng hợp.


Tóm lại, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cầu nối tạo ra mối
quan hệ hai chiều giữa nhà trường và xã hội, thơng qua các hoạt động
GDNGLL nhà trường có điều kiện để phát huy vai trị tích cực của mình với
đời sống xã hội, mở ra khả năng thuận lợi để gắn học với hành, nhà trường
với xã hội.


<b>2.2.2</b> . <i><b>Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp</b></i>:


<i><b>*Mục tieâu chung</b></i> :


Tất cả các hoạt động giáo dục được tổ chức trong nhà trường phổ thông
đều nhằm thực hiện mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách tồn diện
cho học sinh, giúp học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học về thế giới,
rèn luyện được những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, phát triển được tư duy sáng
tạo và những phẩm chất tích cực của nhân cách.


<b>Mục tiêu cụ thể: </b>


a/


<b> </b><i><b>Về kiến thức</b></i>: Hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp cho học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Biết vận dụng những tri thức đã học đễ giải quyết những vấn đề do đời
sống đặt ra.


- Định hướng nhận thức, biết tự điều chỉnh hành vi, đạo đức lối sống qua đó
làm giàu kinh nghiệm sống cho các em.



- Có những hiểu biết nhất định về các giá trị truyền thống văn hóa, truyền
thống cách mạng của quê hương, đất nước, tăng thêm hiểu biết về Bác Hồ,
đảng, đồn, đội ….


- Có những vấn đề hiểu biết tối thiểu về các vấn đề có tính thời đại như
chiến tranh, hịa bình hữu nghị, mơi trường ...


b/ <i><b>Về kỹ năng</b></i>:


- Rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa, những thói quen tốt trong học
tập và lao động.


- Kỹ năng tự quản trong đó có kỹ năng tổ chức điều khiển và thực hiện một
số hoạt động tập thể có hiệu quả, kỹ năng nhận xét đánh giá kết quả hoạt
động.


- Kỹ năng tự giáo dục, tự điều chỉnh hòa nhập để thực hiện tốt những nhiệm
vụ do thầy giáo, cô giáo giao cho.


c/ <i><b>Về thái độ</b></i>:


- Tạo cho học sinh sự hứng thú ham muốn hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm đạo đức trong sáng ( tình thầy trị, tình bạn
bè, tình u q hương đất nước) qua đó giúp các em biết kính u và quý
trọng cái đẹp phân biệt những cái xấu.


- Bồi dưỡng cho học sinh lối sống và nếp sống với chuẩn mực đạo đức.



- Bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, tính năng động sẵn sàng tham gia các
hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của trường.


- Góp phần giáo dục cho HS tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.


<b>2.2.3</b>. <i><b>Nguyên tắc của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</b></i>:


Nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động GDNGLL cần thực hiện đúng các
nguyên tắc sau.


- Đảm bảo tính mục đích, tính kế hoạch và tính tổ chức.


+ <i><b>Tính mục đích</b></i>: Xác định mục tiêu, yêu cầu hoạt động giáo dục NGLL cho
cả năm học, học kỳ, từng tháng, từng tuần và từng hoạt động.


+ <i><b>Tính kế hoạch</b></i>: Mọi hoạt động đều cần có kế hoạch, đặc biệt việc thiết kế
kế hoạch phải đảm bảo tính ổn định, tương đối, tính hệ thống và tính khả thi.
+ <i><b>Tính tổ chức</b></i>: Trên cơ sở kế hoạch người quản lý phải định ra cách tổ chức
chỉ đạo, xây dựng cơ chế phối hợp tổ chức hoạt động đồng bộ và hiệu quả
- Đảm bảo tính tự nguyện, tự giác, tự quản: Đây là nguyên tắc thể hiện đặc
điểm của hoạt động GDNGLL là nguyên tắc chung nhất, quan trọng là hạt
nhân để hoạt động GDNGLL có hiệu quả cao.


-Đảm bảo tính tập thể: Ngun tắc này địi hỏi các hoạt động được tổ chức
cho đông đảo HS tham gia, qua đó thực hiện nguyên tắc giáo dục bằng tập
thể và thông qua tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đầu, chủ yều là hoạt đơng giáo dục ngồi giờ lên lớp. Tuy nhiên cũng cần lưu
ý phải biết kết hợp hiệu quả giáo dục với các hiệu quả khác như kinh tế,
chính trị, xã hội… trong đó lấy hiệu quả giáo dục để điều chỉnh các hiệu quả


khác.


<b>2.3</b>. <i><b>Nội dung, hình thức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường tiểu</b></i>
<i><b>học</b></i>.


<b>2.3.1</b>. <i><b>Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</b></i>:


-Phản ánh cuộc sống học tập sinh hoạt và rèn luyện của học sinh tiểu học ở
nhà trường, gia đình và cộng đồng.


- Những thơng tin cập nhật trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội
phù hợp với nhận thức của học sinh tiểu học


- Tạo cơ hội để h/s phát triển các khả năng của mình trong hoạt động NGLL.
Những nội dung của hoạt động giáo dục NGLL trong trường tiểu học được
thể hiện ở các lọai hình hoạt động sau đây:


 Hoạt động văn hóa nghệ thuật.


 Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao.


 Hoạt động thực hành khoa học-kỹ thuật (theo hứng thú)
 Hoạt động lao động cơng ích.


 Hoạt động của đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
 Các hoạt động mang tính xã hội.


<b>2.3.2</b><i><b>. Hình thức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đa dạng, phong phú đầy hấp dẫn của Đội thực sự là một con đường thực hiện


các hoạt động giáo dục NGLL có hiệu quả giáo dục cao. Tiết sinh hoạt dưới
cờ đầu tuần: là một hoạt động giáo dục NGLL có tính chất tổng hợp nhằm
giáo dục tư tưởng chính trị đạo đức cho học sinh. Nội dung hoạt động của tiết
sinh hoạt dưới cờ thường gắn với nội dung hoạt động của chủ điểm giáo dục
tháng, ngồi ra có thể có các nội dung hình thức sau:


 Phát động thi đua


 Hoạt động văn hóa, văn nghệ
 Sơ kết thi đua


 Tổ chức lễ kỷ niệm.


 Hoạt động giao lưu, liên kết.


 Nghe nói chuyện theo chuyên đề văn hóa, xã hội.


Ngày cao điểm trong tháng: Mỗi chủ điểm giáo dục có một ngày hoạt
động cao điểm đây là dịp đễ học sinh thể hiện các kết quả hoạt động của chủ
điểm. Ngày hoạt động cao điểm tạo cơ hội cho các em mở rộng giao tiếp
trong và ngoài nhà trường, trên cơ sở đó luyện cho các em kỹ năng cơ bản
cần thiết.


<i><b>3. LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOAØI GIỜ LÊN</b></i>
<i><b>LỚP</b></i><b>:</b>


<b>3.1. </b><i><b>Khái niệm về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</b></i><b>.</b>
<b>3.1.1. </b><i><b>Quản ly</b></i><b>ù</b><i><b> </b></i><b>:</b>


Quản lý là một hoạt động bao trùm mọi mặt đời sống xã hội. Bất cứ lao


động chung nào trên một quy mơ nhất định đều có sự chỉ đạo để làm cho
hoạt động đó ăn khớp và nhịp nhàng với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tác giả Trần Kiểm định nghĩa: Quản lý là tác động có mục đích đến
tập thể người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong suốt quá trình
lao động. Hệ thống quản lý là điều kiện cần thiết của sự vận hành xã hội.
Quản lý được quy định bởi tính chất xã hội của lao động, bởi chính q trình
sản xuất “Q trình quản lý là hoạt động của các chủ thể quản lý thống nhất
với nhau trong một cấu trúc nhất định nhằm đạt những mục đích đề ra của
quản lý bằng cách thực hiện những chức năng nhất định và vận dụng những
phương pháp và nguyên tắc quản lý thích hợp [ <i>Nguồn : Giáo trình bồi dưỡng</i>
<i>hiệu trưởng trường THCS tập 1 – Ths Chu Mạnh Nguyên, NXB Hà Nội, 2005]</i>


<i><b>Quaûn lý phải bao gồm các yếu tố</b></i>:


- Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và ít
nhất là một đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể
quản lý tạo ra và các khách thể khác chịu sự tác động gián tiếp của chủ thể
quản lý. Tác động có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần.
- Phải có mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng và chủ thể để tạo
ra các tác động.


- Chủ thể phải thực hiện việc tác động.


- Chủ thể là một người, nhiều người, cịn đối tượng có thể là một hoặc nhiều
người trong tổ chức xã hội.


Như vậy, có thể khái quát: Quản lý là một dạng lao động đặc biệt, đó
là một q trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý (hệ quản lý) tới
khách thể quản lý (hệ bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức


vận hành và đạt được mục tiêu đề ra.


<b>3.1.2</b>. <i><b>Quản lý hoạt động giáo dục</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệ
thống giáo dục quốc dân” [23, tr.12]


Như vậy, quản lý hoạt động giáo dục là sự tác động liên tục có tổ chức,
có định hướng của chủ thể quản lý trong hoạt động giáo dục bằng một hệ
thống luật lệ, chính sách, nguyên tắc, phương pháp, biện pháp cụ thể nhằm
đạt tới mục đích của hoạt động giáo dục. Quản lý hoạt động giáo dục là quá
trình đạt đến mục tiêu giáo dục của hệ thống giáo dục bằng cách vận dụng
các hoạt động kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.


<b>3.1.3</b>. <i><b>Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giớ lên lớp</b></i>:


Quá trình sư phạm tổng thể bao gồm hai bộ phận có quan hện biện
chứng với nhau là quá trình dạy học và quá trình giáo dục (nghĩa hẹp). Hoạt
động GDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục trong trường tiểu học.
Đó là những hoạt động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có chương
trình, nội dung, phương pháp và phương tiện đặc biệt.


Quản lý hoạt động GDNGLL là sự tác động có tổ chức, có kế hoạch
của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong hoạt động GDNGLL, nhằm
đạt đến mục tiêu của hoạt động GDNGLL.


<b>3.2</b>. <i><b>Nội dung quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</b></i>:


3.2.1. <i><b>Quản lý việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục</b></i>
<i><b>ngoài giờ lên lớp</b></i>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trong quản lý xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động GDNGLL ở
trường, chủ thể quản lý cần phải nhận thức được tầm quan trọng của hoạt
động GDNGLL, từ đó chủ động, thống nhất với các lực lượng giáo dục trong
trường học và lực lượng giáo dục ngoài trường học. Đồng thới thu nhập thông
tin cần thiết để dự báo xu thế phát triển của trường, phân tích các điều kiện
và khả năng thực hiện như: cơ sở vật chất, tài chính, quỹ thời gian, khả năng,
công tác phối hợp với các tổ chức trong trường và các lực lượng khác ngoài
trường.


Quản lý xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động GDNGLL ở trường
cần đảm bảo tính khả thi, tính phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường
đảm bảo tính hài hồ giữa yêu cầu và khả năng tạo sự hoạt động vừa sức phù
hợp với lứa tuổi HS.


<i><b>3.2.2. Quản lý việc tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:</b></i>


Xuất phát từ quan điểm phát huy tính tích cực chủ động của đối tượng
quản lý, trong tổ chức thực hiện kế hoạch chương trình hoạt động GDNGLL ở
trường cần xem yếu tố tổ chức nhân lực, có tính đến lực lượng giáo dục trong
trường và ngoài trường. Từ đó xác định rõ trách nhiệm và phân cơng quản lý,
huy động phương tiện, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ cho việc quản lý
hoạt động GDNGLL đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, trong quản lý tổ chức
hoạt động GDNGLL cần xác định các bộ phận cần có, thiết lập mối quan hệ
ngang dọc của bộ phận, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng
bộ phận, xây dựng quy chế về “hoạt động GDNGLL”.Quản lý việc tổ chức
thực hiện hoạt động GDNGLL tập trung vào các công việc cụ thể sau:- Quản
lý kế hoạch, chương trình và tổ chức các hình thức hoạt động GDNGLL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Theo dõi tiến độ thực hiện để có chỉ đạo, uốn nắm kịp thời.



- Động viên khích lệ các lực lượng tham gia hoạt động GDNGLL để
đạt hiệu quả cao.


<b>3.2.3. </b><i><b>Quản lý lực lượng tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên</b></i>
<i><b>lớp: </b></i>


Hoạt động GDNGLL là một bộ phận của q trình giáo dục. Đó là
những hoạt động tập thể được tổ chức ngoài giờ học các mơn chính khố ở
trên lớp. Các hoạt động này có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho các hoạt động
dạy học, là con đường gắn liền lý luận và thực tiễn. Để cho các hoạt động
GDNGLL đạt hiệu quả cao, Ban giám hiệu, ban chỉ đạo cần có sự phối hợp
chặt chẽ với các lực lượng giáo dục khác ngoài nhà trường.


* <i><b>Phối hợp các lực lượng giáo dục trong trường</b></i>:
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm.


- Phối hợp với GV chuyên trách (GV bộ môn, Tổng phụ trách…)
- Phối hợp với tổ chức Đoàn TNCS, Đội TNTP.


* <i><b>Phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường</b></i>:
- Phối hợp với tổ chức cơ sở Đảng.


- Phối hợp với chính quyền, MTTQ và các đồn thể địa phương.
- Phối hợp với hội PHHS, phối hợp với các tổ chức xã hội khác.


<i><b>Sơ đồ 2. Mô hình quản lý lực lượng tham gia hoạt động GDNGLL</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3.2.4</b><i><b>. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:</b></i>



Kiểm tra là một chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý. “Lãnh
đạo mà khơng kiểm tra thì coi như khơng lãnh đạo”. Kiểm tra trong quản lý
là một nỗ lực có hệ thống nhằm thực hiện ba chức năng: phát hiện, điều
chỉnh và khuyến khích.


Quản lý việc kiểm tra hoạt động GDNGLL là phát hiện những nhân tố
tích cực hoạt động, phát hiện những mặt mạnh, yếu trong quá trình thực hiện
kế hoạch, qua đó mà có cách điều chỉnh, bổ sung, phát huy khích lệ những
nhân tố tích cực, đồng thời cũng mạnh dạn phê phán những mặt hạn chế
trong quá trình tổ chức hoạt động GDNGLL.


Kiểm tra là để điều chỉnh sai lệch so với mục tiêu và kế hoạch đã đề
ra, cho nên việc quản lý kiểm tra cần đảm bảo các hình thức sau:


- Kiểm tra định kỳ.
- Kiểm tra đột xuất.
- Kiểm tra tổng kết.
- Kiểm tra chuyên đề.


Tuỳ theo điều kiện và tính chất cơng việc mà có thể sử dụng các
phương pháp kiểm tra như sau:


- Quan saùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu
- Thống kê và phân tích kết quả.
- Phỏng vấn, trắc nghiệm…


Cùng với hoạt động kiểm tra là đánh giá. Đánh giá là quá trình hình
thành những nhận định, phán đốn về kết quả của cơng việc trên cơ sở những


thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm
đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng
cao chất lượng và hiệu quả công việc. Trong quản lý việc đánh giá hoạt động
GDNGLL cần dựa vào ba tiêu chí sau: Đánh giá kiến thức, đánh giá kỹ năng


và đánh giá thái độ.


Kiểm tra đánh giá là một việc làm thường xuyên trong quản lý hoạt
động GDNGLL của HS. Trong giai đoạn hiện nay, trong nền kinh tế thị
trường vận hành theo định hướng XHCN dưới sự quản lý của nhà nước,
những mặt trái của nền kinh tế thị trường đã và đang tác động không nhỏ vào
giới trẻ đòi hỏi trong quản lý việc kiểm tra đánh giá là một việc làm rất cần
thiết trong hoạt động GDNGLL.


<b>3.2.5. </b><i><b>Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động giáo dục</b></i>
<i><b>ngoài giờ lên lớp</b></i>:


Cơ sở vật chất nhà trường bao gồm: trường sở, thiết bị dạy học và giáo
dục, thư viện…


- Trường học: Là nơi tiến hành các hoạt động dạy học – giáo dục, nơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đình, trong từng thơn xóm, khu dân cư… tuyên truyền và phổ biến khoa học kỹ


thuật ở địa phương góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục.


- Thiết bị dạy học và giáo dục: là tất cả những phương tiện vật chất
cần thiết cho GV và HS tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quả quá trình
giáo dưỡng và giáo dục ở các môn học, cấp học. Đây là một trong những
điều kiện vật chất của nhà trường, thiết bị giáo dục có ý nghĩa to lớn đối với


việc thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục của Đảng và Nhà nước. Thiết bị
giáo dục phải được coi là một trong các công cụ lao động của người GV.
Đồng thời thiết bị giáo dục kích thích hứng thú học tập, trí tị mị và tìm tịi
khoa học của HS giúp cho việc phát triển tư duy độc lập sáng tạo và vịêc
phát triển nhân cách của các em.


- Thư viện trường học không chỉ là một bộ phần cơ sở vật chất trọng
yếu của nhà trường mà còn là phương tiện cần thiết phục vụ cho giảng dạy
và học tập của nhà trường. Thư viện là một trung tâm sinh hoạt văn hoá,
tuyên truyền phổ biến khoa học kỹ thuật, thời sự, chính sách, góp phần nâng
cao năng lực giảng dạy của GV và chất lượng học tập của HS; Mở rộng tầm
hiểu biết của thầy và trị, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu, đồng thời
góp phần tích cực vào việc nhận thức tư tưởng chính trị, bồi dưỡng đạo đức
xây dựng nếp sống văn hoá lành mạnh và tiến bộ, đấu tranh chống mọi thứ
văn hoá độc hại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>CHƯƠNG </b>

<b> 2 </b>

<b> </b>



<b>THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP VAØ MỘT SỐ</b>


<b>BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO</b>
<b>DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP THANH A</b>


<b>1 . Thực trạng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường T</b>

<i><b>iểu học Hợp</b></i>



<i><b>Thanh A</b></i>

<b>.</b>



<b>1.1. </b><i><b>Sơ lược đôi nét về trường </b><b>Tiểu học Hợp Thanh A</b></i><b>:</b>


Trường Tiểu học Hợp Thanh A thuộc xã Hợp Thanh, huyện Mỹ Đức,


Thành phố Hà Nội, trường được thành lập tháng 10 năm 1994 khi mới tách cơ


sở vật chất còn thiếu thốn, quy mô trường lớp nhỏ hẹp với số lượng học sinh
khoảng trên 800 học sinh. Trường thuộc vùng khĩ khăn của huyện Mỹ Đức.
Nghề nghiệp chính của nhân dân là làm ruộng và buơn bán nhỏ, đời sống nhân


dân ở đây thuộc diện khó khăn chiếm đại đa số, số hộ nghèo chiếm tỉ lệ cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

trường đã không ngừng phát triển quy mô trường lớp được mở rộng đến nay
trường đã tham mưu với các cấp để có được khn viên rộng trên 4000 m2


và đã xây dựng được 2 dãy phòng học theo kết cấu kiên cố, đội ngũ giáo
viên cũng được học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Trình độ
chun mơn đạt trên chuẩn đến năm 2011 là 87 %, đại đa số giáo viên đã qua


độ tuổi sinh hoạt Đoàn, Chất lượng giảng dạy được nâng cao tỷ lệ học sinh


giỏi, giáo viên giỏi hàng năm tăng rõ rệt. Nhiều năm liền trường được công
nhận danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện, đến nay trường đã có chi bộ Đảng


có 10 Đảng viên. Sau đây là bảng thống kê đội ngũ:


<i><b>Bảng thống kê </b></i>


<i><b>đội ngũ CB, GV, CV nhà trường năm học 2010-2011</b></i>
Cán bộ


quản lý


Giáo viên



văn hóa


Giáo viên bộ
môn


Tổng phụ


trách đội Nhân viên Tổng


3 20 7 1 6 37


<i><b>Bảng thống kê số học sinh năm học 2010 – 2011</b></i>


Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4 Khối 5 Tổng


87 80 68 90 91 416


<b>1.</b><i><b>2 Tình hình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường Tiểu học </b><b>Hợp</b></i>


<i><b>Thanh A</b><b>.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

năm gần đây thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa, đội ngũ giáo
viên tương đối đủ, theo tinh thần thông tư 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV
ngày 23/08/2006 quy định về định mức biên chế cán bộ giáo viên, nhân viên
nhà trường đã phân cơng một giáo viên làm cơng tác đồn đội phụ trách các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nên hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp được từng bước cũng cố và đi vào nề nếp nhà trường hàng năm đã tổ
chức được các hoạt động mang tính giáo dục cao theo từng chủ điểm, theo
tháng theo tuần nhằm từng bước giáo dục các em thực hiện tốt nề nếp, nội


quy của nhà trường và hình thành nhân cách cho các em.


<i><b>Nhà trường đã thực hiện các chủ điểm giáo dục như sau</b></i>:


<b>* Truyền thống nhà trường</b>  <b>Tháng 9 +10</b>


<b>* Tôn sư trọng đạo</b>  <b>Tháng 11</b>


<b>* Uống nước nhớ nguồn</b>  <b>Tháng 12</b>


<b>* Mừng Đảng mừng xuân </b>  <b>Tháng 1 + 2</b>


<b>* Tiến bước lên đồn</b>  <b>Tháng 3</b>


<b>* Hịa bình và hữu nghị </b>  <b>Tháng 4</b>


<b>* Bác Hồ kính yêu</b>  <b>Tháng 5 </b>


Căn cứ các chủ điểm trên cán bộ chuyên trách đã xây dựng kế hoạch
hoạt động để giáo dục ngoài giờ lên lớp.


<i><b>* Nhận xét chung</b></i>


<i><b>+Ưu điểm</b></i>: Ban Giám Hiệu quan tâm chỉ đạo sâu sát, đội ngũ giáo viên trẻ
nhiệt tình nên thuận lợi nhiều trong việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên
lớp. Tài liệu phục vụ cho hoạt động đội đa dạng và phong phú. Có sự chỉ đạo
sâu sát từ Trung Ương đến địa phương ngay từ đầu mỗi năm học. Hầu hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

mang tính giáo dục như vận động học sinh gây quỹ thăm và tặng q cho gia
đình chính sách, tổ chức hội diễn văn nghệ, thi các trò chơi dân gian, tổ chức


lao động cơng ích, cho các em đi tham quan như khu du di tích lịch sử như các
bảo tàng, thăm lăng Bác, các đền, đình chùa...


<i><b>+Tồn tại</b></i> : Nhận thức đồng bộ của các lực lượng giáo dục trong nhà trường.
Một số giáo viên nhận thức về hoạt động ngồi giờ lên cịn hạn chế, chỉ coi
trọng việc học tập trong lớp chứ chưa thực sự quan tâm đến hoạt động ngoài
giờ lên lớp dẫn đến một số hoạt động nhà trường tổ chức đạt kết quả chưa
cao. Nhận thức đồng bộ của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường còn hạn
chế chưa coi trọng hiệu quả của việc giáo dục thơng qua các hoạt động ngồi
giờ lên lớp. Cơ sở vật chất, thiết bị chưa đáp ứng đầy đủ phục vụ cho hoạt
động GDNGLL. Kinh phí dành cho hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp có
ưu tiên nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.


Các hoạt động được tổ chức vẫn mang tính hình thức đối phó chưa thực
hiện thường xuyên mà chủ yếu thực hiện theo yêu cầu của cấp trên, giáo
viên chưa thực sự đưa học sinh ra khỏi 4 bức tường của lớp học, việc thực
hiện kế hoạch chưa đồng đều tập trung tổ chức nhiều hoạt động vào một số
ngày lễ trong năm cịn những tháng khơng có ngày lễ lớn thì khơng tổ chức
các hoạt động. Hình thức tổ chức các hoạt động chưa quy mô mới chỉ đại
diện cho một số học sinh tham gia, chưa tổ chức được cho toàn bộ học sinh
tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>2. </b></i>

<i><b> Một số biện pháp </b></i>

<i><b>đề xuất </b></i>

<i><b> quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ </b></i>



<i><b>lên lớp ở trường Tiểu học </b></i>

<i><b>Hợp Thanh A năm học 2010 - 2011</b></i>

<i><b> .</b></i>



<i><b>2.1 Biện pháp 1 </b></i>: <i><b>Quản lý việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động </b></i>
<i><b>giáo dục ngồi giờ lên lớp</b></i>:


<b>2.1.1. </b><i><b>Cách tiến hành</b></i><b> :</b>



- Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch theo tuần, tháng, năm.


Đầu năm học BGH nhà trường đã họp chi bộ, họp liên lịch, họp hội
đồng trường phân công cán bộ quản lý 1 đồng chí phụ trách phụ trách xây
dựng kế hoạch hoạt động chung cho toàn trường theo từng tuần, từng tháng
và cả năm học căn cứ trên kế hoạch hoạt động của Phòng giáo dục và Hội
đồng đội huyện, kế hoạch của Đoàn xã.


- Xây dựng kế hoạch hoạt động của ban chỉ đạo.


Thành lập ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch cụ thể của ban chỉ đạo như
sau:


- Tổ chức triển khai cho GV nắm vững kế hoạch, chương trình hoạt động cho
cả năm học.


Sau khi có kế hoạch chung của nhà trường và thành lập được ban chỉ
đạo. Ban Giám Hiệu triển khai đến toàn thể giáo viên trong phiên họp hội
đồng sư phạm để định hướng tổ chức các hoạt động trong năm của nhà trường
để giáo viên có căn cứ xây dựng kế hoạch của lớp về thời gian cũng như nội
dung hoạt động theo từng chủ điểm.


- Xây dựng kế hoạch, chương trình của Đoàn thanh niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

thực sự hổ trợ đắc lực cho Đội và các hoạt động ngoài giờ của nhà trường.
Các hoạt động của đoàn phải phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường
- Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp của
từng khối lớp và lớp.



Tham gia sinh hoạt cùng tổ khối chỉ đạo cho các tổ khối trưởng, giáo
viên xây dựng kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp cho tổ khối mình, cho cá
nhân mình dựa trên kế hoạch của nhà trường. Có gì vướng mắc về nội dung,
thời gian, kịp thời giải thích cho các tổ nắm rõ.


- Duyệt kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


Ban giám hiệu nhà trường duyệt kế hoạch kết hợp với duyệt hồ sơ
chuyên của tổ khối và giáo viên mỗi tháng một lần để kịp thời bổ sung
những thiếu sót, những nội dung khơng phù hợp thì điều chỉnh.


- Chỉ đạo điều hành quản lý, giám sát việc thực hiện kế hoạch hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp.


Thường xuyên chỉ đạo toàn thể giáo viên và các ban ngành đoàn thể
trong nhà trường tổ chức thực hiện kế hoạch qua các buổi họp hội đồng, sinh
hoạt chuyên môn trường, sinh hoạt chuyên môn tổ khối, kết hợp lồng ghép
để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của giáo viên.


- Có biện pháp xử lý khi thực hiện không đúng kế hoạch, chương trình hoạt
động.


Nhắc nhở, phê bình các giáo viện khơng thực hiện đúng kế hoạch của


mình cũng như kế hoạch của ban chỉ đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Xây dựng được kế hoạch, chương trình hoạt động là đã thực hiện được
một việc lớn trong việc tổ các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.


Có kế hoạch các tổ chun mơn, giáo viên chủ nhiệm chủ động trong


việc tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Các hoạt động
có sự chuẩn bị bài bản, sắp xếp khoa học, phân công con người tổ chức thực
hiện một cách có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên
lớp. Kết quả năm học 2010 – 2011. Nhà trường đã xây dựng được kế hoạch
hoạt động của nhà trường, thành lập được ban tổ chức các hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp, 5 tổ khối đã xây dựng được kế hoạch cụ thể, 100 %
giáo viên có kế hoạch hoạt động ngồi giờ lên lớp, Tổng phụ trách đội xây
dựng được kế hoạch xuyên suốt năm học phù hợp với tình hình thực tế của
trường hoạt động có hiệu quả. Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của
giáo viên cũng như của tổ khối và các ban ngành được 8 lần.


<b>2.2</b><i><b>. Biện pháp 2: Quản lý việc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục</b></i>
<i><b>ngoài giờ lên lớp :</b></i>


<b>2.2.1. </b><i><b>Cách tiến hành</b></i><b> :</b>


- Chỉ đạo tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thường kỳ.


Chỉ đạo việc tổ chức thực hiện thông qua các chủ điểm hàng tháng, tùy
theo nội dung từng chủ điểm để chỉ đạo tổ chức thực hiện cho phù hợp với kế
hoạch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Hướng dẫn quy trình tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thường
kỳ:


Tổng phụ trách được tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đội hàng
năm có kinh nghiệm và chuyên môn nghiệp vụ trong việc tổ chức các hoạt
động giáo dục ngồi giờ lên lớp có trách nhiệm hướng dẫn cho giáo viên quy
trình tổ chức trong các buổi sinh hoạt chuyên môn.



- Tham gia trực tiếp các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thường kỳ:
Ban giám hiệu phân công trực tiếp tham gia các hoạt động cùng giáo
viên và học sinh để kịp thời giải quyết những khó khăn vướng mắc của giáo
viên khi cần thiết.


- Tổ chức tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần.


Ban giám hiệu nhà trường sắp xếp thời khóa biểu một tiết sinh hoạt
tập thể vào thứ 6 hàng tuần cho toàn thể các khối lớp và yêu cầu các lớp tổ
chức sinh hoạt ngoài sân.


- Tổ chức sinh hoạt dưới cờ hàng tuần: Hàng tuần Ban giám hiệu tham gia
chào cờ hàng tuần cùng giáo viên và học sinh vào thứ 2.


- Tổ chức thảo luận chuyên đề. Tổ chức một số chuyên đề trọng điểm sau đó
thảo luận đánh giá góp ý mặt ưu điểm và tồn tại và rút ra bài học kinh
nghiệm.


- Tổ chức các hội thi.


+ Thi văn nghệ dịp 20/11


+ Giao lưu phịng chống tai nạn thương tích dịp 1/10
+ Tuyên truyền nếp sống văn minh thanh lịch 22/12


+ Lồng ghép chương trình giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Thi em vui học cùng bạn


+ Thi tìm hiểu lịch sử truyền thống của Đảng, Đoàn, Đội dịp 15/5



- Tổ chức các hoạt động giao lưu: Thơng qua các cuộc thi Violympic, IOE,
Giai điệu tuổi hồng, Giao lưu học sinh giỏi....


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2.2.2. </b><i><b>Kết quả sau thực nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2008-2009 nhà trường đã tổ chức thực hiện tốt các hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp theo kế hoạch đề ra, chủ động tham gia các hội thi do ngành tổ
chức kết quả đạt được như sau:


*<i><b>Tổ chức được các hoạt động cấp trường</b></i>:


- Số tiết học được tổ chức cho học sinh tham quan thực tế học ngoài
lớp học 60 tiết.


- Số tiết sinh hoạt tập thể vào thứ 6 hàng tuần được tổ chức ngoài sân
chơi đạt 80%.


- Thi Bóng đá mi ni cho khối 4,5. Giải nhất thuộc về lớp 5B
- Thi em vui học cùng bạn cấp trường : Giải nhất thuộc về lớp 5A


- Thăm di tích lịch sử Đền vua Đinh Tiên Hồng, viếng nghĩa trang liệt
sỹ cho khối 3,4,5 đạt 560 lượt các em tham gia. ( H/a minh họa )


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Thi văn nghệ chào mừng 20/11có 15/15 lớp tham gia đạt 100 %


+ H/a tiết mục văn nghệ của H/s lớp 4a chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
20/11


- Thi veõ tranh ATGT và PCTNTT: 416 tranh veõ.



- Thi viết thư. Đạt 200 lá thư .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> * Tham gia các hội thi cấp huyện:</b>


- Thi Giai điệu tuổi hồng cấp cụm đạt giải nhì ( H/a Cơ và trị tham gia
Giao lưu Giai điệu tuổi hồng cụm 3 huyện Mỹ Đức )


- Thi vẽ tranh nụ cười tuổi thơ: Đạt giải nhì cấp huyện


<b>2.3</b><i><b>.Biện pháp 3: Phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục ngồi giờ</b></i>
<i><b>lên lớp</b></i>:


<b>2.3.1 </b><i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- Ban giám hiệu tham mưu xây dựng kế hoạch phối kết hợp các lực
lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

TPT ký giao ước phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với tổng phụ
trách để thực hiện tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


- Công tác phối kết hợp với giáo viên bộ môn:


TPT, giáo viên chủ nhiệm tranh thủ sự giúp đỡ của giáo viên bộ môn
như âm nhạc, thể dục, mỹ thuật để thuận tiện trong việc tổ chức các hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


- Phối hợp với Đoàn thanh niên.


Đoàn viên là lực lượng phụ trách chính trong việc tổ chức các hoạt


động BGH giao cho đoàn tổ chức thực hiện tốt vai trị người phụ trách Đội
đồng chí bí thư đồn, phó bí thư phải có kế hoạch tổ chức phối hợp giáo viên
chủ nhiệm lớp, ngồi ra Đồn cịn giúp đỡ các em trong mọi hoạt động như
công tác tổ chức các trò chơi ..vv.., tham mưu với các cấp.


- Phối hợp với phụ huynh học sinh: Tranh thủ sự ủng hộ của hội phụ
huynh học sinh trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động ngoài giờ như xin
hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các họat động.


- Phối hợp với chính quyền địa phương:


Tham mưu với cấp ủy chính quyền địa phương để tranh thủ sự ủng hộ
của họ về chủ trương, kinh phí, cơ sơ vật chất trong việc tổ chức các hoạt
động.


- Phối hợp với các lực lượng xã hội. Phối hợp chăt chẻ với các ban
ngành ở địa phương như Đồn xã, hội phụ nữ, cơng an xã, y tế để tranh thủ
sự ủng hộ của họ trong việc tổ chức một số hoạt động:


<b>2.3.2. </b><i><b>Kết quả sau thực nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

nhà trường gắn liền với xã hội. Năm học 2010 -2011 nhà trường đã phối hợp
với chặt chẽ với các lực lượng như Đoàn xã 4 đợt, Công an xã 2 đợt, Ban đại
diện cha mẹ học sinh 3 đợt, vận động được sự ủng hộ của Đồn xã và chính


quyền địa phương đươc 3 000.000 đ.


Tổ chức thông tin truyền thông về nếp sống văn minh thanh lịch của
người Hà Nội dịp kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội



<b>2.4</b><i><b>. Biện pháp 4: Quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục ngồi</b></i>
<i><b>giờ lên lớp:</b></i>


<b>2.4.1 </b><i><b>Cách tiến hành:</b></i>


-Đánh giá của GV chủ nhiệm, cán bộ chuyên trách qua, cách tổ chức,
hình thức, phương pháp tổ chức, quản lý học sinh, hiệu quả công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Đánh giá sau mỗi hoạt động: Là một việc làm quan trọng nhằm rút ra
những mặt ưu điểm nhược điểm, để rút ra bài học kinh nghiệm cho cá nhận
từng giáo viên cũng như cán bộ phụ trách.


-Kiểm tra đột xuất: Nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch để có
cách điều chỉnh, kịp thời cho phù hợp.


- Kiểm tra định kỳ: Quy định thời gian kiểm tra mỗi năm 2 đợt kiểm tra
để cán bộ quản lý nắm được kế hoạch để điều chỉnh cho phù hợp.


Quy định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá
2.4.2. Kết quả sau thực nghiệm


Kiểm tra tốt, đánh giá đúng giúp cho công tác quản lý ngày càng đi
vào nề nếp và chất lượng công việc sẽ được nâng cao hơn. Nếu khơng kiểm
tra thì sẽ khơng phát hiện được những nhân tố tích cực, có những điều chỉnh
kịp thời phù hợp với kế hoạch hoạt động. Trong năm nhà trường đã kiểm tra
việc thực hiện kế hoạch được 5 đợt cả kiểm tra đột xuất và kiểm tra định kỳ.


<b>2.5. </b><i><b>Biện pháp 5</b></i><b>: </b><i><b>Quản lý cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ cho hoạt</b></i>
<i><b>động giáo dục ngồi giờ lên lớp:</b></i>



<b>2.5.1 </b><i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- Tham mưu đầu tư kinh phí mua sắm cơ sở vật chất dành cho hoạt
động GDNGLL: Đầu năm xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ dành một phần
kinh phí để tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, sự dụng và
quản lý có hiệu quả các nguồn quỹ do học sinh đóng góp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDNGLL : Bảo quản và sử
dụng một cách hiệu quả các lọai máy móc, thiết bị nghe, nhìn như máy
casset, đầu máy, tivi, trống cờ vv..


Nhà trường mới chỉ có một phòng làm nơi sinh hoạt cho các em các
hiện nay đang tham mưu cho các cấp xây dựng sân chơi bãi tập và hội trường
đễ các em có điều kiện tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.


<i><b>Đánh giá chung</b></i> :


Nhìn chung qua một năm áp dụng một số biện pháp quản lý hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp được cán bộ quản lý và giáo viên, học sinh đánh
giá quản lý việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục ngồi
giờ lên lớp, việc tổ chức thực hiện, quản lý các lực lượng tham gia, quản lý
việc kiểm tra đánh giá, quản lý cơ sở vật chất ..vv. ở trường Tiểu học Hợp
Thanh A bước đầu đã dành được một số kết quả đáng khích lệ, chất lượng


giáo dục được nâng lên rõ rệt: học lực các em từ một trường thuộc vùng khĩ
khăn chất lượng các mơn tiếng Việt, Tốn và các mơn học cơ bản thấp nay


chất lượng giáo dục đại trà đã cĩ bước tiến rõ rệt đã nâng lên ngang tầm với


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Kết quả một số hội thi cấp huyện được các em tham gia tích cực và đạt


kết quả cao: Đạt giải nhì hội thi vẽ tranh ATGT, giải nhì cấp huyện về thi
Giai điệu tuổi hồng cụm 3, thi học sinh năng khiếu cấp huyện violympic Tốn


đạt 1 giải nhì, 1 giải ba và 1 giải khuyến khích mơn Tiếng Anh.


Năm học 2010 - 2011 Ban giám hiệu, ban chỉ đạo, giáo viên và học sinh
đã thực hiện có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để đánh giá
kết quả một cách khách quan chúng tôi đã sử dụng phiếu hỏi để thăm dò ý
kiến của cán bộ, giáo viên, học sinh trong nhà trường qua hệ thống câu hỏi
kết quả sau khi thăm dò như sau :


<i><b>Bảng 1 : Khảo sát 37 người trong đó cán bộ quản lý 3, giáo viên 34</b></i>
<i><b>cho kết quả như sau</b></i>:


Câu hỏi 1


Chọn đáp án Số lượng Tỷ lệ %


a 37 100


b 37 100


c 37 100


d 37 100


e Không có ý kiến 100
Câu hỏi 2


a 5 13,5



b 25 67,5


c 2 5,4


d 5 13,5


Câu hỏi 3


a 37 100


b 37 100


c 37 100


d 37 100


Câu hỏi 4 ab 3737 100100


c 37 100


d 37 100


Câu hoûi 5


a 37 100


b 37 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

d 37 100


Câu hỏi 6


a 3 8,1


b 30 81


c 3 8,1


d 2 5,4


Qua bảng thống kê trên cho thấy đại đa số cán bộ quản lý và giáo viên
nắm được mục tiêu, vị trí, vai trị, và mức độ thường xun của hoạt động
giáo dục ngồi giờ lên lớp từ đó xây dựng được kế hoạch tổ chức các hoạt
động giáo dục ngồi giờ lên lớp có hiệu quả.


<b>Bảng 2 : Khảo sát 142 học sinh khối 5 cho kết quả như sau:</b>


Câu hỏi 1


Chọn đáp án Số lượng Tỷ lệ %


a 61 42


b 81 57


Câu hỏi 2


a 30 21,1


b 105 73,9



c 7 4,9


d
Câu hỏi 3


a 115


b 12


c 15


Câu hỏi 4


a


b 142 100


c
d
e
Cả 4 câu


Câu hỏi 5


a 80 56


b 80 56


c 60 42



d 15 10,5


e 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Câu hỏi 6


b 142 100


c 142 100


d 142 100


Qua bảng 2 cho thấy học sinh rất hấp dẫn với các hoạt động do nhà
trường tổ chức, hiểu được tác dụng của việc tham gia các hoạt động, biết
được mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hình thức tổ
chức các hoạt động qua đó Ban giám hiệu và giáo viên có kế họach tổ chức
các hoạt động có hiệu quả hơn.


<b>PHẦN C - </b>

<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>



<b>1.</b> <i><b>KẾT LUẬN</b></i><b> :</b>


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, nêu ra được một số biện pháp quản lý
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hợp Thanh A bản


thân tôi rút ra được một số kết luận như sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

tập nâng cao trình độ để thích ứng cơng việc hiện tại. Đối với học sinh hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ giúp cho các em tự tin, phát triển óc quan


sát, khả năng phân tích tổng hợp, góp phần phát triển thể lực, hình thành và
phát triển các kỹ năng hoạt động, phát triển hành vi đạo đức giúp học sinh
biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống một cách nhanh
hơn và hiệu quả hơn.


Qua nghiên cứu đề tài tơi có thể khẳng định, hoạt động giáo dục ngồi
giờ lên lớp là một hoạt động giáo dục có ý nghiã quan trọng trong trường tiểu
học. Hoạt động này cần được tổ chức với nội dung và hình thức đa dạng, hấp
dẫn trên cơ sở học sinh tự nguyện tham gia. Các hoạt động giáo dục chính
khóa cũng như ngồi giờ lên lớp cần được gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho nhau,
xen kẽ, nối tiếp nhau và được tiến hành đồng thời trong trường tiểu học.


Đề tài đã nêu ra một số biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp
một cách đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế và đã mang lại kết qủa cao
trong việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tạo điều
kiện cho học sinh tự phát huy hết khả năng của mình, hình thành nhân cách
cho học sinh, tạo cho học sinh học tập một cách tích cực, tự giác. Kết quả mà
đề tài mang lại đã đưa hoạt động giáo dục nhà trường thực sự đi lên, chất
lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và đã tác động mạnh đến kết hỏa
học tập các môn học khác của trường được Phòng giáo dục và Hội đồng đội
huyện đánh giáo cao trên cơ sở kết quả đạt được.


<i><b>2. KIẾN NGHỊ</b></i><b>.</b>


Qua nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hợp Thanh A để góp phần nhìn nhận lại vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>- Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua hoạt</b></i>
<i><b>động giáo dục ngồi giờ lên lớp.</b></i>



<b>- BGH cần có sự quan tâm sâu sát và chia sẽ trách nhiệm với giáo</b>
<b>viên và học sinh trong hoạt động ngồi giờ lên lớp.</b>


<b>- Cần có sự cân đối kinh phí trong năm đủ để đáp ứng cho yêu cầu</b>
<b>hoạt động ngoài giờ lên lớp.</b>


<b>- Chủ động phối hợp với các lực lượng để quản lý hoạt động giáo</b>
<b>dục ngoài giờ lên lớp.</b>


<b>- Tiếp tục bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ</b>
<b>lên lớp cho cán bộ chuyên trách và giáo viên chủ nhiệm.</b>


<i>Hợp Thanh, ngày 10 tháng 5 năm 2011</i>


<b>Người thực hiện </b>


<b>Trần Đức Tuấn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Đánh giá của Hội đồng khoa học</b>

<b> ngành Giáo dục Mỹ Đức </b>




<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1- Bộ giáo dục và đào tạo, <i>Điều lệ trường tiểu học</i>, Hà Nội, 2010


2- Bộ giáo dục và đào tạo, <i>Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo</i>
<i>viên tiểu học chu kỳ IV</i>


3- Đặng Nhật Kim Ngọc, <i>thực trạng quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp</i>


<i>của Hiệu trưởng ở các trường trung học cơ sở bán cơng ở thành phố Biên</i>
<i>Hịa</i>, 2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

5- Mai Quang Tâm (chủ biên) – <i>Giáo trình bồi dưỡng Hiệu trưởng </i>
<i>Trường Tiểu học phần I</i>, NXB Hà Nội , 2006.


<b>PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN</b>



<i>( Dành cho cán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách và giáo viên )</i>


<i>Để đánh giá đúng thực chất của việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài</i>
<i>giờ lên lớp ở trường Tiểu học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến bằng cách</i>


<i>đánh dấu ( x) vào ơ mình chọn hoặc ghi câu trả lời ngắn về một số câu hỏi</i>
<i>có sẵn.</i>


<b>1. Xin đồng chí cho biết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>


<b>(GDNGLL)</b>


<b>Là hoạt động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

b) Hoạt động giáo dục được tổ chức ngồi giờ học văn hóa 


c) Các hoạt động ngọai khóa 


d) Các hoạt động của phong trào đoàn thể 
e) Ý kiến khác………


<b>2. Theo đồng chí hoạt động GDNGLL ở trường Tiểu học là : </b>


a) Rất quan trọng 


b) Quan trọng 


c) Ít quan trọng 
d) Không quan trọng 


<b>3. Đồng chí cho biết vị trí, vai trị của hoạt động giáo dục ngoài giờ</b>


<b>lên lớp ở trường Tiểu học:</b>


a) Củng cố, bổ sung, hoàn thiện hệ thống tri thức kỹ năng đã học 
b) Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống 
c) Rèn luyện các phẩm chất nhân cách 


d) Định hướng giá trị đúng đắn về chính trị, đạo đức, văn hóa 


<b>4. Theo đồng chí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu </b>


<b>học bao gồm những nội dung cơ bản nào? </b>


a) Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường, địa phương..vv 
b) Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn 


c) Thi nghi thức đội 


d) Chăm sóc gia đình thương binh liệt sỹ 


<b>5. Theo đồng chí mục tiêu chung của hoạt động giáo dục ngoài giờ </b>



<b>lên lớp ở trường tiểu học là gì? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

b) Phát triển sự hiểu biết của HS trong các lĩnh vực khác nhau 
c) Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng ban đầu 


d) Góp phần phát triển tính tích cực tự giác cho học sinh. 


<b>6. Các đ/c cho biết ý kiến của mình về hoạt động giáo dục ngoài giờ</b>


<b>lên lớp ở trường :</b>


a) Tiến hành rất thường xuyên 
b) Tiến hành thường xuyên 


c) Tieán hành định kỳ tháng /lần 


d) Tiến hành hơn 1 tháng / lần 


<b>PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN</b>



<i>( Dành cho hoïc sinh)</i>


<i>Để đánh giá đúng thực chất của việc tổ chức các hoạt động giáo dục</i>
<i>ngoài giờ lên lớp ở Trường T.H Hợp Thanh A, xin các em vui lòng cho biết ý</i>


<i>kiến bằng cách đánh dấu ( x) vào ơ mình chọn hoặc ghi câu trả lời ngắn về</i>
<i>một số câu hỏi có sẵn</i>


<i>Cảm ơn các em!</i>



<b>1. Em vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân?</b>


Giới tính: a) Nam 
b) Nữ 


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>2. Em hãy cho biết ý kiến của mình về các hình thức tổ chức hoạt</b>
<b>động GDNGLL của trường mình?</b>


a) Rất hấp dẫn 


b) Hấp dẫn 


c) Ít hấp dẫn 
d) Không hấp dẫn 


<b>3. Theo em những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có ảnh</b>
<b>hưởng đến việc học tập của em không?</b>


a) Hỗ trợ nhiều cho việc học tập 
b) Mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến học văn hóa 
c) Có cũng được, khơng cũng được 


<b>4. Theo em nhà trường có thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo</b>
<b>dục ngồi giờ lên lớp khơng ?</b>


a) Rất thường xuyên 


b) Thường xuyên mỗi tháng đều có tổ chức 
c) Hơn 1 tháng tổ chức 1 lần 
d) Thỉnh thoảng mới tổ chức 



e) Không tổ chức 


<b>5. Theo em mucï tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

e) Không phát triển 


<b>6. Các hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp mà em đã</b>
<b>tham gia ?</b>


a) Chơi các trò chơi dân gian 
b) Liên hoan văn nghệ 


c) Tham quan dã ngọai 


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×