Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN xếp loại C Thành phố- 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.96 KB, 20 trang )

Rèn học sinh kỹ năng ôn tập Ngữ văn 9 thi vào
lớp 10 (Phần thơ hiện đại Việt Nam)
A. Đặt vấn đề:
I. Lý do chọn đề tài:
Bắt đầu từ năm học 2006- 2007, Sở Giáo dục - Đào tạo chủ trơng đổi mới thi cử
đánh giá học sinh lớp 9 bằng phơng thức xét tuyển (xét tốt nghiệp lớp 9 và thi tuyển vào
lớp 10 đối với hai môn văn và toán. Chủ trơng này ợc đông đảo phụ huynh, học sinh và
giáo viên hoan nghênh ủng hộ vì phần nào giảm bớt áp lực học tập, thi cử cho học sinh.
Sau khi tốt nghiệp lớp 9, các em tự lợng sức học của mình có thể thi tiếp lên lớp 10 hoặc
đi học nghề phổ thông, học bổ túc văn hoá. Con đờng học sinh chọn lựa khá đa dạng
phong phú. Song phần lớn các em ớc mơ thi vào lớp 10. Đây là kỳ thi khá quan trọng để
các em bứt phá, bớc tiếp trên con đờng học tập, tích luỹ tri thức . Học sinh phải tham gia
thi bắt buộc hai môn văn và toán (hai môn kiến thức cơ bản trong trờng học), phụ huynh,
học sinh và thầy cô ở các nhà trờng cũng rất lo lắng, vì kết quả thi cử phần nào đánh giá
quá trình dạy- học của thầy và trò. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lợng ôn tập cho
học sinh lớp 9 thi vào lớp 10. Đó là điều mà các thầy cô giáo dạy hai môn văn, toán trăn
trở và lo lắng. Trong khuôn khổ bài viết này, với cơng vị là một giáo viên Ngữ văn đã
dạy lớp 9 nhiều năm, tôi muốn trao đổi một vài kinh nghiệm rèn kỹ năng ôn tập Ngữ văn
9 để thi vào lớp 10. Đặc biệt ôn tập mảng kiến thức khá trọng tâm và quan trọng: phần
thơ hiện đại Việt Nam.
II. Cơ sở thực tiễn và lý luận
1. Cơ sở thực tiễn:
a. Căn cứ vào chơng trình Ngữ văn 9 hiện hành:
Phần thơ hiện đại Việt Nam trong chơng trình Ngữ văn 9 chiếm số lợng không nhỏ
các bài đọc hiểu văn bản mà xa nay ta thờng quen gọi là giảng văn.
+ Học kỳ I: 5 bài học chính thức và 1 bài đọc thêm
+ Học kỳ II: 4 bài học chính thức và 1 bài đọc thêm
b. Căn cứ nội dung các đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn mấy năm gần đây:
Qua các kỳ thi xét tuyển vào lớp 10, tôi nhận thấy đề thi vào lớp 10 hàng năm, nội
dung dành cho phần thơ hiện đại việt Nam chiếm khoảng 50 đến 70 % nội dung kiến
thức của đề thi. Nh vậy có thể đánh giá đây là một lĩnh vực kiến thức khá quan trọng


trong chơng trình học. (Một số đề thi, tôi xin trích dẫn ở phần phụ lục).
c. Thực trạng ôn tập của học sinh:
Về việc học tập và lĩnh hội nội dung các tác phẩm thơ trữ tình, bên cạnh một số ít
học sinh cảm thụ tốt thì còn một bộ phận không nhỏ học sinh lớp 9 nhìn chung khó tiếp
cận đợc với các tác phẩm thơ trữ tình vì đặc trng của thơ trữ tình là bày tỏ tình cảm, cảm
xúc, không có cốt truyện, tình tiết hấp dẫn, khó cuốn hút đợc đa số học sinh hứng thú
học tập. Một số em thụ động máy móc, hay ỷ lại, dựa dẫm vào các bạn khác, cha chịu
động não suy nghĩ. Vậy thì trách nhiệm của ngời giáo viên phải làm gì để rèn học sinh
lớp 9 kỹ năng ôn tập các tác phẩm thơ trữ tình, bồi đắp kiến thức để thi vào lớp 10. Đó là
điều mà tôi băn khoăn trăn trở.
2. Cơ sở lý luận:
a. Khái niệm và đặc điểm của thơ trữ tình? Trớc tiên ta cần hiểu thơ trữ tình là gì?
Theo Bách khoa toàn th : Thơ là một hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ
trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng nh tổ hợp từ của chúng đợc sắp
xếp dới một hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính
thẩm mĩ cho ngời đọc, ngời nghe. Từ thơ th ờng đợc đi kèm với từ câu để chỉ một
câu thơ, hay với một từ bài để chỉ một bài thơ. Một câu thơ là một hình thức câu cô
đọng, truyền đạt một hoặc nhiều hình ảnh, có ý nghĩa cho ngời đọc và hoàn chỉnh
trong cấu trúc ngữ pháp. Một câu thơ có thể đứng nguyên một mình. Một bài thơ là tổ
hợp của các câu thơ. Tính cô đọng trong số lợng từ, tính tợng hình và d âm thanh nhạc
trong thơ biến nó thành một hình thức nghệ thuật độc đáo, tách biệt hẳn khỏi các hình
thức nghệ thuật khác .
b. Vậy phơng pháp ôn tập thơ trữ tình ra sao?
Khi dạy thơ hay ôn tập thơ trữ tình, giáo viên cũng nhằm mục đích chắt lọc cái hay,
cái đẹp từ câu từ, âm thanh, nhạc điệu của bài thơ. Dạy thơ, ôn tập thơ cũng đòi hỏi
phát huy tính tích cực tự giác của ngời học có nghĩa là vận dụng tốt phơng pháp dạy học
tích cực Phơng pháp dạy học tích cực chỉ những ph ơng pháp giáo dục, dạy học
theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngời học. Phơng pháp dạy
học tích cực hớng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngời
học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngời học chứ không phải là tập

trung vào phát huy tính tích cực của ngời dạy, tuy nhiên để dạy học theo phơng pháp
tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phơng pháp thụ động.
(Phng phỏp dy hc tớch cc - PGS.TS V Hng Tin).
Hơn nữa ôn tập thơ là giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về một bài thơ
sau khi đã đợc học. Vậy củng cố kiến thức cơ bản nh thế nào, củng cố những gì, ngời
giáo viên cần xác định rõ mục đích của tiết ôn tập.
B. Nội dung chính
Chơng I
Những hiểu biết chung về quá trình ôn tập
1. Ôn tập là gì?
Trớc hết ta cần hiểu khái niệm ôn tập là gì?
Ôn tập là quá trình củng cố, hệ thống lại các kiến thức đã học, giáo viên nắm đợc trình
độ nhận thức, kỹ năng nghe nói đọc viết của học sinh qua từng tiết dạy cụ thể. Giáo viên
đánh giá năng lực cảm nhận tác phẩm của ngòi học
2. Quan niệm về hiệu quả của tiết ôn tập: Hiu qu của tiết ôn tập c ỏnh giỏ trờn
ba mt:
Th nht hiu qu ôn tập th hin vic hỡnh thnh kin thc:
Qua tiết học, giáo viên giỳp HS nm c nhng kin thc c bn, trọng tâm ca
bi. ú l nhng kiến thức c bn, rỳt ra kiến thức kỹ năng kỹ xảo v hình th nh thái
độ, xỏc nh phng phỏp hc tp kim tra. Kin thc c bn y giỳp HS tr li c
cỏc cõu hi: nh th no? Vỡ sao? Vn dng kin thc ó hc vo cuc sng ra sao?
Th hai hiu qu tiết ôn tập th hin vic bi hc phi t mc tiờu giỏo
dc ra:
Kt qu giỏo dc th hin thỏi , tỡnh cm ca hc sinh i vi nôi dung, t t-
ởng tình cảm của nhân vật trữ tình. Mt khỏc kt qu giỏo dc cũn th hin k nng
ca học sinh trong vic cảm nhận tác phẩm, k nng vận dng nhng kin thc ó hc
phõn tớch, đánh giá cỏc hin tng xó hi v giỏo dc cho HS t tng, o c lối
sống trong quỏ trỡnh hc tp.
Th ba hiu qu tiết dạy cũn th hin vic phỏt trin ton din học sinh:
Cỏc nng lc nhn thc ( tri giỏc tng tng, trớ nh, t duy), cỏc thnh phn

nhõn cỏch ( xỳc cm văn học, hng thỳ hc tp, ý chớ vơn lên), nng lc thc hnh
v cỏc k nng k xo.
Ba mt cung cp kin thc, giỏo dc t tng, o c v phỏt trin nng lc t
duy v hnh ng trong tiết dạy cú mi quan h cht ch, bin chng vi nhau. Nhim
v phỏt trin ca tiết dạy ch cú th thc hin trờn c s hỡnh thnh kin thc. Mt
khỏc vic hon thnh nhim v giỏo dc v phỏt trin t duy trong gi hc s lm cho
vic nm kin thc ca HS vng chc, sõu sc hn.
Chơng II
Một số biện pháp nâng cao chất lợng tiết ôn tập
Xut phỏt t nhng c im ca tác phẩm trữ tình v th c tin ôn tập trng
THCS hin nay, nõng cao hiu qu một tiết ôn tập theo hng phỏt huy tớnh tớch
cc hc tp ca học sinh, tôi đã tp trung vo mt s bin phỏp sau.
1. Phi xỏc nh cho c kin thc c bn cần ôn tập
Kin thc c bn trong tiết ôn tập l kin thc ti u, cn thit cho vic củng cố
các kiến thức. Nú gm nhiu bớc: đọc thuộc lòng, hiểu nội dung và nghệ thuật, mục
đích sáng tác của nhân vật trữ tình, đặc biệt những dấu hiệu ngôn từ đợc chắt lọc gọt dũa
từ cuộc sống.
ở đây tôi muốn đa ra một vài biện pháp mà tôi đã tiến hành áp dụng trong những
năm gần đây có hiệu quả, tôi muốn trao đổi chia sẻ với với các bạn đồng nghiệp.
Lý do phải xác định kiến thức cơ bản
Thông thờng phần ôn tập văn bản trữ tình đợc thiết kế mỗi tiết học một bài. Vậy
trong thời gian 45 phút của tiết học, thời gian có hạn, trình độ tiếp nhận của học sinh
hạn chế, nội dung bài dạy khá nhiều, vậy giáo viên cần phải xác định trọng tâm kiến
thức, xác định chuẩn kiến thức
Cách xác định kiến thức cơ bản: có thể dựa vào những yếu tố sau:
- Dựa vào mục tiêu bài học
- Dựa vào hệ thống câu hỏi đọc hiểu trong SGK
- Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng của từng bài
a. Xác định chuẩn kiến thức kỹ năng của phần ôn tập thơ trữ tình hiện đại Việt
Nam:

Môn Ngữ văn ở THCS nhằm giúp học sinh có những kiến thức phổ thông cơ bản
hiện đại về văn học và tiếng Việt bao gồm kiến thức về những, đoạn trích, tác phẩm tiêu
biểu cho một số thể loại của văn học Việt Nam. Qua đó học sinh hình thành các năng
lực tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, bồi dỡng học sinh tình yêu gia đình, yêu thiên
nhiên, yêu quê hơng đất nớc, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cờng trong cuộc sống, ý
thức trách nhiệm công dân, phát huy giá trị bản sắc dân tộc.
* Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần thơ hiện đại:
Khi ôn tập những tác phẩm thơ trữ tình, giáo viên cần xác định chuẩn kiến thức kỹ
năng: Hiểu và cảm nhận sâu sắc đợc những giá trị nội dung và nghệ thuật của một số
bài thơ hiện đại Việt Nam sau năm 1945: Đồng chí , Đoàn thuyền đánh cá , Bếp
lửa , Viếng lăng Bác , Khúc hát ru những em bé lớn trên l ng mẹ , Bài thơ về tiểu
đội xe khôpng kính , Mùa xuân nho nhỏ , Nói với con , Sang thu .
- Xác định chuẩn kiến thức: Hiểu đợc nét độc đáo của từng bài thơ: tình yêu quê
hơng đất nớc và tinh thần cách mạng, tình cảm gia đình hoà quyện với tình yêu quê h-
ơng đất nớc, cảm hứng về lao động, lòng thành kính và tình yêu lãnh tụ, cảm nhận tinh
tế về thiên nhiên và những suy ngẫm về cuộc đời
- Xác định các kỹ năng cơ bản:
+ Đọc thuộc lòng các bài thơ đợc học
+ Hiểu đợc một số hình ảnh thơ, đoạn thơ tiêu biểu
+ Có năng lực cảm nhận thơ trữ tình
+ Hình thành kỹ năng nghe, nói, đọc, viết khi ôn tập tác phẩm trữ tình
+ Hình thành t tởng, đạo đức lối sống đúng đắn
a. Xác định chuẩn kiến thức kỹ năng của từng bài:
Xác định chuẩn kiến thức kỹ năng của từng bài là việc làm giúp giáo viên định h-
ớng phơng pháp, cách thức giúp học sinh củng cố, hệ thống, cảm nhận thơ trữ tình
Lập bảng hệ thống chuẩn kiến thức kỹ năng các tác phẩm thơ trữ tình:
STT Bài Chuẩn kiến thức kỹ năng
1
Đồng chí
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực giản dị

của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh ngời lính
cách mạng đợc thể hiện trong bài thơ.
- Học sinh nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:
chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm cô đọng, giàu ý
nghĩa biểu tợng.
- Giúp học sinh rèn năng lực cảm thụ văn học và phân
tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong tác
phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu
sức bay bổng.
2
Bài thơ về tiểu đội xe
không kính
- Học sinh cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng
những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những lính
lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi
- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ
bài thơ.
- Rèn kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
3
Đoàn thuyền đánh cá
- Học sinh hiểu sự thống nhất của cảm hứng thiên
nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã
tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ giàu màu sắc
lãng mạn trong bài
- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ
thuật vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.
4
Bếp lửa
- Học sinh cảm nhận đợc những tình cảm, cảm xúc
chân thành của nhân vật trữ tình ngời cháu và

hình ảnh ngời bà giàu tình thơng giàu đức hi sinh
trong bài thơ.
- Thấy đợc nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi
tởng kết hợp với miêu tả tự sự, bình luận của tác giả
trong bài thơ.
5
Khúc hát ru những em
bé lớn trên lng mẹ
- Cảm nhận đợc tình yêu thơng con và ớc vọng của
ngời mẹ dân tộc Tà - ôi trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc, từ đó phần nào hiểu đợc lòng yêu
quê hơng đất nớc và khát vọng tự do của nhân dân ta
trong thời kỳ lịch sử này.
- Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn
Khoa Điềm qua những khúc hát ru.
6
ánh trăng
- Học sinh hiểu hình ảnh vầng trăng, thấm thía cảm
xúc ân tình với quá khứ gian lao nghĩa tình và biết rút
ra bài học về cách sống
- Cảm nhận sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và trữ
tình
7
Con cò
- Cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò
để ca ngợi tình mẹ và lời ru
- Thấy đợc sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả
- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ đặc biệt là
những hình tợng thơ đợc sáng tạo bằng liên tởng, t-
ởng tợng

8
Mùa xuân nho nhỏ
- Học sinh cảm nhận đợc những xúc cảm của tác giả
trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc và khát vọng
đẹp đẽ của tác giả muốn làm Một mùa xuân nho
nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy
nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của một cá
nhân là sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ
trong mạch vận động của tứ thơ
9
Viếng lăng Bác
- Học sinh cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng,
tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót
của tác giả từ miền Nam ra viếng Bác.
- Thấy đợc đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng
điệu, hình ảnh, lời thơ giàu cảm xúc mà lắng đọng.
10
Sang thu
- Học sinh cảm nhận đợc những cảm nhận tinh tế của
Hữu Chỉnh về biến chuyển của đất trời từ cuối hạ
sang đầu thu.
- Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
11
Nói với con
- Học sinh cảm nhận tình cha con, tình cảm gia đình
đầm ấm thân thơng, truyền thống cao đẹp của quê h-
ơng của dân tộc
- Giọng điệu thiết tha trìu mến
- Xây dựng các hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát,

mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.
- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên
2. Thiết kế kế hoạch, nội dung ôn tập cho từng bài:
Trên cơ sở xác định đựơc chuẩn kiến thức kỹ năng, ngời giáo viên thiết kế kế hoạch
ôn tập cho mình. Thiết kế kế hoạch ôn tập là xây dựng kế hoạch ôn tập cho một tác
phẩm cụ thể, thể hiện mối quan hệ tơng tác giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh
với học sinh nhằm giúp học sinh ôn tập củng cố những kiến thức cơ bản của bài thơ.
Các bớc thiết kế kế hoạch ôn tập
B ớc 1 : Xác định nội dung kiến thức ôn tập bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng
và yêu cầu về thái độ trong học tập: bớc này đợc đặt ra bởi việc xác định mục tiêu của
bài học là một khâu rất quan trọng đóng vai trò thứ nhất không thể thiếu của mỗi kế
hoạch bài học. Mục tiêu (yêu cầu) này vừa là cái đích hớng tới, vừa là yêu cầu cần đạt
của giờ học hay nói cách khác đó là thớc đo kết quả quá trình dạy học. Nó giúp giáo
viên xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt học sinh tìm hiểu, vận dụng những kiến
thức kỹ năng nào; phạm vi mức độ đến đâu; qua đó giáo dục cho học sinh những bài học

B ớc 2 : Nghiên cứu lại SGK và nội dung bài đã dạy để:
+ Nắm bắt chính xác, đầy đủ những nội dung của bài thơ
+ Xác định những kiến thức kỹ năng, thái độ cơ bản cần hình thành vững chắc ở học
sinh
+ Xác định trình tự lôgíc của bài học
Bớc này đợc đặt ra bởi kiến thức trong một bài thơ tơng đối nhiều, giáo viên cần phải
biết chắt lọc, gọt dũa những kiến thức cơ bản, sâu sắc. Kinh nghiệm của những giáo viên
lâu năm cho thấy trớc hết nên xác định kỹ nội dung dạy học để chủ động trong mỗi giờ

×