Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN đạt giải B thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 10 trang )

Giáo viên: Nguyễn Mạnh Nhừng
1
Lời ngỏ:
Đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi làm
năm học 2010-2011đã đợc giải B cấp Thành Phố (ở
Hà Nội)
Tổng số trang: 70 trang.
Dung lợng: 60MB.
Rất tiếc do sự cố khi up lên trang VIÔLET dung lợng
60MB lớn quá nên tôi chỉ UP đợc bản này.
Tơng đối đầy đủ so với sáng kiến kinh nghiệm tôi
gửi đi dự thi.
Xin đợc giới thiệu tới các thầy cô tham khảo.
Lí do chọn đề tài
Trường học đạt được các danh hiệu thi đua "Tiên tiến", "Xuất sắc" là nhờ vào sự cố gắng,
nỗ lực của Thầy và trò. Giáo viên dạy giỏi là nhờ chúng ta giáo dục được những học sinh
giỏi. Nhưng giáo viên dạy giỏi chưa chắc học sinh của mình giỏi hết được. Vì sao? Vì bên
cạnh những học sinh ngoan, học giỏi còn có những học sinh không chịu học, không ham
học làm ảnh hưởng thi đua của trường, của lớp - đó là những học sinh cá biệt.
Học sinh cá biệt: là những học sinh thường có sự bất thường về tính cách, không có động
cơ học tập, tâm lý không ổn định. Chẳng hạn khi ở lớp học đang yên lặng làm bài tập thì
em đó bỗng la lớn lên khi làm bài được, thích học thì học, không thích thì đùa giỡn, quậy
phá các bạn kế bên, chọc cho bạn giỡn, nói chuyện với mình, tâm trạng thì "mưa nắng thất
thường" hoặc thầy cô đang giảng về vấn đề này lại hỏi vấn đề khác.
Hầu như ở trường học nào cũng có các trường hợp học sinh cá biệt, thuộc diện yếu kém.
Đây là đối tượng thường khiến giáo viên, nhà trường… đau đầu; đồng thời đòi hỏi phải có
phương pháp giáo dục, rèn luyện phù hợp.
Khái niệm “học sinh cá biệt” của 10 năm về trước hiện nay hầu như ít được sử dụng; thay
vào đó ngành giáo dục đào tạo chủ trương rèn luyện, bồi dưỡng học sinh yếu kém. Trước
đây, giáo viên thường dùng biện pháp trách phạt; tuy chỉ mang tính nhất thời, song hậu
quả để lại không nhỏ vì thường gây tổn thương về thể xác lẫn tinh thần đối với học sinh,


lại vi phạm Luật Giáo dục.
Hiện nay ngành giáo dục đào tạo chủ trương ngoài việc nâng cao năng lực chuyên môn,
người thầy nhất thiết phải thể hiện lương tâm chức nghiệp của mình; phải tìm hiểu nguyên
nhân vì sao học sinh lơ là học tập, ý thức kỷ luật kém để từ đó có biện pháp phù hợp với
tâm sinh lý lứa tuổi. Tất nhiên, cần có sự cộng đồng trách nhiệm giữa phụ huynh với nhà
trường. Tại nhà trường thì cần có sự phối hợp giữa các đoàn thể với ban giám hiệu, hội
đồng sư phạm để nâng cao hiệu quả giáo dục các mặt đối với học sinh yếu, kém. Và đặc
biệt là vai trò của người giáo viên chủ nhiệm.
Hàng ngày chúng ta không khỏi giật mình với nhiều thông tin về việc vi phạm đạo đức của
học sinh. Tôi xin dẫn chứng một vài trường hợp cụ thể:
Ngày 14-2, trong lúc cô giáo Trương Thị Lựu (trường THCS Lý Tự Trọng - Tam Kỳ -
Quảng Nam) đang kiểm tra bài cũ ở lớp 9/6 thì bất ngờ, Huỳnh Đức Lộc (HS lớp 9/1) cầm
Gi¸o viªn: NguyÔn M¹nh Nhõng
2
hai con dao trên tay xông thẳng vào lớp học. Quá bất ngờ, cô giáo và HS cả lớp chưa biết
chuyện gì sẽ xảy ra thì Lộc xông thẳng tới chỗ ngồi của em Hà Viết Trung ở bàn thứ hai
và chém liên tiếp vào người. Đến khi Trung bị gục xuống ngay tại bàn thì Lộc mới chịu bỏ
đi. Sau đó, em Trung đã được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam và các
bác sĩ phải nối dây gân ở tay, chân do bị chém đứt. Trên mặt Trung cũng bị nhiều vết
chém, có vết dài 20cm. Ngày 9-1, cũng ở Đà nẵng tại trường THPT Thái Phiên (Thăng
Bình) cũng đã xảy ra một vụ đâm chém giữa hai HS cùng trường gây xôn xao dư luận. Sau
khi bị đánh, Nguyễn Hữu Huy (HS lớp 10 C13) đã cầm dao thủ sẵn trong người thẳng tay
đâm bạn học cùng trường là Trương Văn Khánh (HS lớp 10 A3) khiến nạn nhân chết trên
đường đưa đi cấp cứu.
Trước đó, ngày 21-3-2008, em Lê Trung Khải (HS lớp 8/1, trường THCS Trần Phú -
huyện Phú Ninh) đã bị Hồ Tiến (HS lớp 8/3 cùng trường) đâm nhiều nhát dao vào người.
Lúc xảy ra sự việc, trường đã có một số học sinh học ca buổi chiều và nhân viên bảo vệ.
Mặc dù Khải đã được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam ngay sau đó
nhưng do vết thương trúng tim nên em đã chết chỉ sau nửa giờ đồng hồ.
Trong khi nhiều phụ huynh không hiểu vì sao con mình hư, nhiều học sinh “cá biệt” lại có

sẵn câu trả lời. “Tôi cảm thấy cô đơn thật sự giữa cuộc đời này. Bố mẹ bận buôn bán triền
miên, bỏ mặc tôi ở nhà với bà giúp việc” - K.T. kể chuyện mình. Dưới mắt thầy cô, bạn
bè, K.T. là học sinh cá biệt nên em có cảm giác bị xa lánh. “Tôi chán cuộc đời này, cảm
thấy mình sống không biết vì cái gì. Ngay cả một người bạn thân tôi cũng không có”.
Có học sinh lớp 9 kể với tôi về lý do em chuyển ba trường khác nhau chỉ trong ba năm:
“Lần đầu thì học yếu, đánh bạn nên bị đuổi. Lần thứ hai mẹ muốn cách ly tôi không cho
chơi với bạn K., nói K. hư hỏng”. Từ khi bị ép chuyển đến trường mới, em thường im lặng
và không chịu chơi với ai. “em giận mẹ, nhớ bạn bè cũ và thèm ra ngoài chơi một bữa cho
đã” - em lý giải chuyện mình lười học và chỉ thích ngồi quán net.
Có một học sinh “tự họa chân dung”: “Thầy cô cứ la mình hay phát biểu bừa bãi. bạn bè
cũng góp ý không nên chơi trội như vậy, bị mọi người kêu bằng học sinh cá biệt chẳng hay
ho gì. Mình thấy có gì ghê gớm đâu, chỉ là làm cho không khí lớp học vui vẻ, bớt nặng nề.
Nếu phải ngồi im suốt 45 phút mình chịu không nổi, phải quay ngang, quay ngửa, nói,
cười... thì mình mới tiếp thu bài được. Trong thế giới rất dễ bị stress như hiện nay, một nụ
Gi¸o viªn: NguyÔn M¹nh Nhõng
3
cười là mười thang thuốc bổ đấy nhé”.Bản thân em học sinh này cũng cho rằng học sinh
“cá biệt” chẳng có gì xấu vì “đâu phải tất cả học sinh cá biệt đều hư hỏng, học dốt”.
Tôi cũng đã đọc trên báo về tâm sự của một em học sinh nữ: Bố mẹ ly dị, sốc nặng,
không muốn học và sống bất cần. Em nói: “Mình biết là mình toàn làm những việc khác
người, sẽ chẳng ai ưa mình đâu. Nhưng mục đích của mình là để cho nhà trường... đuổi
học nên không sợ ai cả. Khi hết thảy mọi người, kể cả bố mẹ, đều cho mình là thứ bỏ đi,
cô chủ nhiệm lại mang đến cho mình lòng yêu thương bao la, cô quan tâm và chăm sóc
cho mình còn hơn mẹ mình nữa. Thế nên sau đó tất cả mọi việc mình đều theo lời cô...”.
Cách đây không lâu, chúng ta đài báo thường nhắc đến
tấm gương của cô giáo Trần Thị Thân, ở thành phố Hồ
Chí Minh trong việc “Đổi đời” Học sinh cá biệt:
Nguyễn Vũ Xuân Trường vốn là một học sinh cá biệt
nổi đình nổi đám với những trò quậy phá, đã từng bị
đuổi khỏi trường, việc học hành nhiều phen "đứt

gánh"... Thế nhưng, nhờ sự tận tụy của cô giáo chủ
nhiệm Trần Thị Thân, người học trò ngỗ ngược đó đã từng bước sửa mình, và đạt điểm thi
cao nhất khi thi vào ĐH Y Dược TP.HCM năm 2000.
Đấy chính là lý do để tôi quyết định thực hiện đề tài này.
Khi được giao nhiệm vụ tiếp quản lớp 7A đầu học kỳ II, tôi rất là lo lắng: một lớp có 35
học sinh mà có đến già nửa là chưa ngoan, lười học, không biết nghe lời. Cả học kì I thi
đua xếp cuối bảng… Do đặc điểm của địa bàn xã Thư Phú: đại đa số các gia đình học sinh
buôn bán, thường đi sớm về muộn, nhiều phụ huynh học sinh phó mặc cho con em mình ở
nhà tự bảo nhau hay giao phó cho bà, hay ông ở nhà trông cháu. Có chuyện khôi hài phụ
huynh đi họp phụ huynh không biết con em mình học lớp nào. Gần 80% học sinh được bố
mẹ định hướng học xong ở nhà trồng rau mầu cùng bố mẹ. Thậm trí là bố mẹ các em xem
việc các em đi học như “gửi nhà trẻ” để các em đỡ lêu lổng….
Học sinh thế, phụ huynh thế,..! Mình phải làm sao đây?
Với kiến thức đã học ở trường sư phạm, cộng với kinh nghiệm của vài năm chủ nhiệm và
tốn nhiều công tìm hiểu thông tin trên sách báo, trên mạng, tôi đã tìm cho mình một hướng
đi phù hợp.
Gi¸o viªn: NguyÔn M¹nh Nhõng
4
Hc sinh ang tin hnh
t ỏnh giỏ hnh kim ca mỡnh.
II- BIN PHP THC HIN
1/- Tìm hiểu hoàn cảnh, tâm t nguyện vọng của học sinh
Mt nh quõn s ni lc ó núi: Bit ngi bit ta trm trn trm thng Qu ỳng nh
vy. Bui u tiờn tip xỳc vi lp vo gi sinh hot, tụi gp li danh sỏch học sinh cha
ngoan ca cụ ch nhim trc, vo lp nhỡn cỏc em vi nột mt nghiờm ngh, khụng cng
thng, tụi gii thiu v mỡnh v t chc mt trũ chi nho nh: Phộp lch s cõu no thy
giỏo núi cú t xin mi cỏc em mi thc hin. Cỏc em tham gia chi vui v, sụi ni v bỡnh
ng. Nhng hc sinh vi phm ni quy ca trũ chi ó nghiờm tỳc thc hin. khụng khớ
lp rt h hi, vui v. Kt thỳc trũ chi tụi hi cỏc em: Cỏc em cú yờu cu gỡ vi thy giỏo,
thy s c gng thc hin. Cỏc em thoi mỏi bc bch tõm t nguyn vng ca mỡnh, tụi

ghi chỳng lờn bng ri gii thớch nhn li hay t chi yờu cu ca cỏc em. Tụi nh cỏc
em tr li cỏc cõu hi ra giy v s thớch s ghột ca mỡnh ( khụng in h, tờn) nh
"Trong lp em thớch, khụng thớch bn no? Vỡ sao?", "Mụn hc no em thớch nht, ghột
nht? Vỡ sao?" Em thớch ca s, din viờn no?
qua cỏc cõu hi, tụi cú th bit c em no khụng
hũa nhp trong lp, em no cú tt xu gỡ, Ri
nh cỏc em hc t my gi, gia b em v v m
em ai hay bo em hc nht,T ú, tụi bit c
vi mi hc sinh mỡnh phi lm gỡ thay i cỏc
em tt hn, cỏc em hũa nhp hn.
Trc khi kt thỳc gi sinh hot, tụi ó õn cn bo
cỏc em: Trong sut thi gian qua, cỏc em ó cha
l lc nhiu bn thõn cỏc em cng nh tp th lp ta khụng bng cỏc bn lp khỏc ú l
iu m chỳng ta cn khc phc. Thy hi vng cỏc em s lm c. Sau ú tôi bổ xung
thêm một vài em cá biệt vào danh sách cán sự lớp, giao cho em phụ trách những công việc
phù hợp. Cuối buổi sinh hoạt đầu tiên, tôi phát cho mỗi em một bản nội quy lớp tôi tự soạn
trên cơ sở điều lệ trờng trung học, nội quy trờng hỏi các em: Thầy su tầm đợc bản nội quy
này muốn áp dụng vào lớp mình, các em mang về xem có gì phù hợp hay không phù hợp,
cần bổ xung thêm, rồi ghi ý kiến vào mặt sau nhé để chúng ta thực hiện.
Giáo viên: Nguyễn Mạnh Nhừng
5

×