Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ke hoach ca nhan toan 7 Hay 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.36 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TrờngThcs trúc lâu


Tổ khoa học tự nhiên <b>Cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam<sub>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</sub></b>
<i>Trúc Lâu, ngày 10 tháng 9 năm2011</i>


<b>Kế hoạch cá nhân</b>


<b>Năm học 2011-2012</b>


- Cn c vo k hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 ca trng
THCS Trỳc Lõu


<b>- Căn cứ theo sự phân công nhiệm vụ năm học 2011 2012 ca trưịng THCS </b>
Trúc Lâu


- Căn cứ vào tình hình thực tế của trưêng THCS Trúc Lâu năm học 2011 – 2012.
Nay tôi xin xây dụng kế hoạch cá nhân nhằm thực hiện ngày một tốt hơn nhiệm
vụ đưọc phân cơng như sau:


PhÇn I


<b> Sơ lợc lý lịch, đăng ký chỉ tiêu thi đua, nhiệm vụ CHUYấN MễN</b>
<b>I- Sơ lợc lý lịch:</b>


1- Họ và tên: TRỊNH THANH DŨNG Nam/Nữ: Nam
2- Ngày tháng năm sinh: ngày 13 tháng 03 năm 1981.


3- Nơi c trú : Thôn 7 xã Trúc Lâu - Huyện Lục Yên -Tỉnh Yên Bái.
4- Trình độ, chuyờn ngành đào tạo: Cao đẳng sư phạm Toỏn Lý
5- Số năm công tác trong ngành giỏo dục: 09


6- Danh hiƯu thi ®ua đạt được qua các năm học:



+ Năm học 2008 -2009 Lao động tiên tiến theo QĐ số 214/QĐ-UBND, ngày19
tháng 6 năm 2009 của chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Lục Yên.


+ Năm học 2009 -2010 Lao động tiên tiến theo QĐ số 3354/QĐ-UBND, ngày 24
tháng 6 năm 2010 của chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Lục Yên.


+ Năm học 2010 – 2011 chiến sĩ thi đua cấp cơ sở theo QĐ số 1069/QĐ-UBND
ngày 4 tháng 7 năm 2011 của chủ tịch UBND huyện Lục Yên


7- Nhiệm vụ, công tác đợc phân công: Giảng dạy Toỏn 7; Lý 6; Cụng nghiệ 8
TTCM Tổ KHTN; Chủ tịch cụng đoàn trường THCS Trỳc Lõu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TT</b> <b>M«n/Líp</b> <b>TS HS</b>


<b>Häc lùc</b>


<b>G</b> <b>K</b> <b>Tb</b> <b>Y</b> <b>Kém</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


<b>1</b> <b>Lý 6</b> <b>49</b> 0 0 10 20.4 33 67.3 4 8.2 2 4.1


<b>2</b> <b>To¸n 7</b> <b>52</b> 2 3.8 12 23.1 27 51.9 7 13.5 4 7.7


<b>3</b> <b>Cnghệ 8</b> <b>54</b> 1 1.8 12 22.2 36 66.8 3 5.5 2 3.7


* Căn cứ vào kết quả KSCL đầu năm học mơn tốn 7 có số lượng HS yếu kém
nhiều, vì vậy việc phụ đạo cho mơn tốn 7 là rất quan trọng và cần thiết nhằm nâng cao
chất lượng môn.



<b>* Bảng thống kê danh sách học sinh yếu, kém.</b>


<b>TT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Líp</b> <b>HL</b> <b>Mơn phụ đạo</b> <b>Nơi ở của gia đình</b>


1 L¬ng Văn Chúc 7A Kém Toán Thôn - Trúc Lâu


2 Hoàng Trọng Xuyên 7A Kém Toán <sub>Thôn - Trúc Lâu</sub>
3 Nguyễn Thị Thu Uyên 7A Kém Toán <sub>Thôn - Trúc Lâu</sub>


4 Mai Thị Hiển 7A Kém Toán <sub>Thôn - Trúc Lâu</sub>


5 Triệu Văn Chế 7A Y Toán <sub>Thôn - Trúc Lâu</sub>


6 Hoàng Văn Du 7A Y Toán <sub>Thôn - Trúc Lâu</sub>


7 Nguyễn Minh Hải 7A Y Toán <sub>Thôn - Trúc Lâu</sub>


8 Triệu Văn Thảo 7B Y Toán Thôn - Trúc Lâu


9 Hoàng Quốc Thụy 7B Y Toán Thôn - Trúc Lâu


10 Lu Thị Thủy 7B Y Toán Thôn - Trúc Lâu


11 Sầm Minh Trí 7B Y Toán


<b>III - Chỉ tiêu đăng ký thi ®ua, đạo đức, chun mơn, lớp chủ nhiệm, ti </b>
<b>nghiờn cu</b>


1- Đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2011-2012.


<i><b>Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở</b></i>
2- Xp loại đạo đức: Tèt.


Xếp loi chuyờn mụn: Gii
3- Tên sáng kiến kinh nghiệm:


<i>...</i>
<i>...</i>


4- Đăng ký tỷ lệ (%) điểm TBM: G,K,TB,Y, kộm năm học 2011-2012; học sinh đạt giải
thi HSG:


<b>1.</b> Các môn được phân công gi ng d y:ả ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TT</b> <b>G</b> <b>K</b> <b>Tb</b> <b>Y</b> <b>Kém</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


<b>1</b> <b>Lý 6</b> <b>49</b> <b>3</b> <b>6.1</b> <b>16</b> <b>32.6</b> <b>28</b> <b>57.2</b> <b>2</b> <b>4.1</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>2</b> <b>To¸n 7</b> <b>52</b> <b>4</b> <b>7.7</b> <b>19</b> <b>35.2</b> <b>27</b> <b>53.3</b> <b>2</b> <b>3.8</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>3</b> <b>C nghệ 8</b> <b>54</b> <b>4</b> <b>7.4</b> <b>17</b> <b>31.4</b> <b>32</b> <b>59.4</b> <b>1</b> <b>1.8</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>2. Học sinh đạt giải thi HSG các cấp, mơn:</b>
<b>* Cấp trường.</b>


<b>Mơn</b> <b>Tốn 7</b> <b>Vật lý 6</b> <b>CNg 8</b>



<b>Số giải</b> <b>4</b> <b>3</b> <b>3</b>


<b>III. Nhiệm vụ chuyên môn của cá nhân</b>


1. Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục; thực hiện quy chế, quy định
chuyên môn (phân phối chương trình, kế hoạch dạy học (số tiết/tuần).


- Thùc hiện nghiêm túc chơng trình và kế hoạch giáo dục ca thỏng v ca nm
hc.


<b>Tổng thể chơng trình toán 7</b>


<b>C năm</b>


<b>140 tiết</b> <b>Đại số 70 tiết</b> <b>Hình học 70 tiết</b>


Học kỳ I:19 tuần(72 tiết)


<b>40 tiết:</b>


<i>14 tuần đầu x 2 tiết =28tiết</i>
<i>4 tuần cuối x 3tiết = 12tiết</i>


<b>32 tiết:</b>


<i>14 tuần đầu x 2tiết =28tiết</i>
<i>4 tuần cuối x1tiết =4tiết</i>
Học kỳ II:18 tuần(68 tiết)


<b>30 tiết</b>



<i>13 tuần x 2tiết 26 tiết,</i>
<i>4 tuần x 1tiết = 4 tiết</i>


<b>38 tiết:</b>


<i>13 tuân đầu x2 tiết=26tiết</i>
<i>4 tuần cuối x 3tiết = 12tiết</i>


- Thực hiện tốt quy chế và các quy định chuyên môn nh PPCT, Chuẩn KTKN, đảm
bảo 4 tiết/tuần (trong đó hỡnh học 2/tuần, Đại số 2/tuần). Kiểm tra cho điểm theo đúng
quy định, đánh giá học sinh đúng thực chất, phù hợp với vùng miền.




2. Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kỹ năng
chương trình GDPT


- Tham gia các lớp bồi dỡng chuyên môn hè đầy đủ. Thờng xuyên tự học tự rèn để
nâng cao năng lực chuyên môn. Thực hiện nghiêm túc chuẩn KTKN của chơng trình
THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Thực hiện chủ trương
“Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy
học và quản lý”


- Tích cực đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá để nâng
cao chất lợng giáo dục.


4. Công tác bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên mới vào nghề của bản thân :



- Trong tổ chun mơn năm học 2011-2012 có 01 giáo viên mới vào nghề vỡ vậy
việc học hỏi kinh nghiêm cung nh giúp đỡ lẫn nhau trong công tác là vấn đề vô cùng
quan trong trong việc tự học tự rèn. Bản thân lên kế hoạch thờng xuyên dự giờ để rút
kinh nghiệm về chuyên môn cho cho đồng nghiệp và học tập kinh nghiệm hay cho mình
về các hoạt động s phạm khác của giáo viên.


5. Công tác phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi; dạy thêm, học
thêm; tham gia hội giảng.


- Tôi đã lên kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi lồng ghép trong gi hc chớnh khúa


bằng cách su tầm các dạng bài tập nâng cao cho các em.


- Ph o học sinh yếu kém bắt đầu thực hiện từ tháng 10/2011 chú trong việc
giúp đỡ các em việc luyện tập giải quyết các bài tập cơ bản theo chuẩn kiến thức về mức
độ tối thiểu cần đạt đợc. Không tổ chức dạy thêm, học thêm. Tham gia hội giảng cấp Tổ,
cấp Trờng đúng thời gian quy định với sự cố gắng cao nhất.


6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học


- Tơi ln tự học để nâng cao trình độ tin học cho bản thân đáp ứng yêu cầu ngày


càng cao của công việc. Cụ thể là năm học này tơi đã soạn bài trên máy vi tính, sử dụng


máy vi tính để lu giữ hồ sơ và làm các công việc khác phục vụ giảng dạy. Giảng dạy 02


tiết sử dụng máy chiếu.


7. Sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn



- Tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ theo quy định với tinh thần xây


dùng tËp thể đoàn kết, vững mạnh. Sinh hot nhúm, t chuyờn mơn theo định kỳ của tỉ:


Tuần 2 và tuần 4 trong tháng.


8. Tham gia các hoạt động chuyên đề của tổ thêng xuyên theo đúng kế hoạch. Một
chuyên đề trên một học kỳ.


<b>IV- NhiƯm vơ chung:</b>


1. NhËn thøc t tëng, chÝnh trÞ:


- Ln có nhận thức đúng đắn, có lập trờng t tởng chính trị vững vàng, kiên định.
2. Chấp hành chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nớc, Luật Giáo dục 2005,
Điều lệ trờng phổ thông:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Việc chấp hành Quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số
l-ợng, chất lợng ngày, giờ công lao động; chấp hành sự phõn cụng:


- Chấp hành tốt Quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đảm bảo số lượng, chất
lợng ngày, giờ công lao động; chấp hành mọi sự phõn cụng cụng tỏc của tổ chức.


4. Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên; ý
thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và
nhân dân:


- Luụn cú ý thức giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của
người giáo viên; ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực.



- Giữ gìn sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.


5. Tinh thần đoàn kết; tính trung thực trong cơng tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ
phục vụ nhân dân và học sinh:


- Ln có tinh thần đồn kết , trung thực trong cơng tác, quan hệ thân ái, hài hịa với
đồng nghiệp, có thái độ phục vụ nhân dân và học sinh hòa nhã.


6. Tinh thần học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; ý thức tổ chức kỷ
luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác; tinh thần phê bình và tự phê
bình:


- Ln có tinh thần học tập để tự nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác.
- Nâng cao tinh thần phê bình và tự phê bình.




7. Thực hiện các cuộc vận động: Hai không; Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức
Hồ Chí Minh; Thực hiện Luật ATGT; ứng dụng CNTT trong dạy học; Xây dựng trờng
học thân thiện, học sinh tích cực; Các phong trào thi đua:


- Thực hiện tốt các cuộc vận động: Hai không; Học tập và làm theo tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh; Thực hiện Luật ATGT; ứng dụng CNTT trong dạy học...


- Thực hiện tốt các phong trào thi đua: Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm g ơng đạo
đức, tự học và sáng tạo; Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực, Hai tốt; Hai
giỏi...do nhà trờng và cơng đồn phát động.





8. Tham gia các hoạt động của tổ chức đồn thể, hoạt động xã hội, văn hố, văn
nghệ, TDTT:


- Tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức đoàn thể, hoạt động xã hội,
văn hố, văn nghệ, TDTT...


<b>PhÇn II: KÕ ho¹ch CỤ THỂ HÀNG THÁNG</b>


<b>Nâng cao chất lượng mơn Toán 7</b>


<i><b>Kế hoạch tháng.</b></i>


<b>Thỏng</b> <b>Ni dung cụng vic</b> <b>Mc ớch, yêu cầu, biện pháp, điều kiện,<sub>phơng tiện thực hiện</sub></b>
Tháng


8/2010 <i><b>Thực hiện chơng trình theo </b><b>chủ đề sau:</b></i>
<i><b>Số học</b></i>


Từ tiết 1 n tit 6


<i> Tập hợp <b>Q </b>các số hữu tỉ.</i>


- Khái niệm số hữu tỉ.


- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục
số.


- So sánh các số hữu tỉ.



<b>Mc ớch yờu cu:</b>
<i><b>S hc</b></i>


<i>Về kiÕn thøc:</i>


Biết đợc số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng <i>a</i>


<i>b</i>


víi <i>a , bZ ,b </i>0 .


<i>Về kỹ năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các phép tính trong <b>Q</b>: cộng,
trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Lịy
thõa víi sè mị tù nhiªn cđa mét


số hữu tỉ.
<i><b>Hình học</b></i>
Từ tiết 1 đến tiết 6
Góc tạo bởi hai đờng thẳng cắt
nhau. Hai góc đối đỉnh. Hai
đ-ờng thẳng vng góc.


Góc tạo bởi một đờng thẳng
cắt hai đờng thẳng.


<i><b>ChÊt l</b><b> ỵng</b></i>



- ChÊt lỵng cđa HS cã häc lùc
yÕu kÐm theo kÕt qu¶ KSCL
th¸ng 8.


Y KÐm


7 4


- BiÕt biĨu diƠn mét số hữu tỉ trên trục số, biểu
diễn một số hữu tØ b»ng nhiỊu ph©n sè b»ng nhau.
- BiÕt so sánh hai số hữu tỉ.


- Gii c cỏc bài tập vận dụng quy tắc các phép
tính trong <b>Q.</b>


<i><b>H×nh häc</b></i>


<i>. VÒ kiÕn thøc:</i>


- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.


- BiÕt c¸c kh¸i niƯm gãc vu«ng, gãc nhän, gãc
tï.


- Biết khái niệm hai ng thng vuụng gúc.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Bit dựng ờke v đờng thẳng đi qua một điểm
cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho


tr-ớc.


- Biết tìm các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai
đờng thẳng.


<b>BiƯn pháp điều kiện, PT thực hiện:</b>
<i><b>* Biện pháp -Điều kiện.</b></i>


- B¸m s¸t theo chuÈn KTKN.


- Ra câu hỏi phát vấn phù hợp với trình độ học
sinh sao cho phát huy đợc tính tích cực chủ
động, sáng tạo.


- Hình thức dạy học theo hớng nhóm nhỏ,
hoạt động cá nhân.


- Giao bài tập về nhà chú ý cho học sinh yếu
kém. (Phụ đạo)


<i><b>* Ph¬ng tiƯn thùc hiện</b></i>


- SGK, SGV, SBT, giáo án thớc kẻ, Eke, giáo
án, bảng phụ.


Tháng


9/2010 <i><b>Thc hin chng trỡnh theo</b><b>ch sau:</b></i>
<i><b>S hc</b></i>



T tiết 7 đến tiết 14


<i>1. TØ lÖ thøc.</i>


- TØ sè, tØ lƯ thøc.


- C¸c tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc vµ
tÝnh chÊt cđa d·y tỉ số bằng
nhau.


<i>2. </i>Số thập phân hữu hạn. Số
thập phân vô hạn tuần hoàn.
Làm tròn số.


<b>Mc ớch yờu cu:</b>
<i><b>S hc</b></i>


<i>Về kỹ năng: </i>Tỉ lệ thøc<i>.</i>


Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của
dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài tốn dạng: tìm
hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.<i> </i>
<i> Ví dụ.</i> Tìm hai số x và y biết:


3x = 7y và x - y = -16.


Không yêu cầu häc sinh chøng minh c¸c tÝnh
chÊt cđa tØ lƯ thức và dÃy các tỉ số bằng nhau.


<i>Về kiến thức: </i>Sè thËp ph©n



- Nhận biết đợc số thập phân hữu hạn, số thập
phân vơ hạn tuần hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hình học</b></i>
Từ tiết 7 đến tiết 14
Hai đờng thẳng song song. Tiên
đề Ơ-clít về đờng thẳng song
song. Khái niệm định lí, chứng
minh một định lí.


<i><b>ChÊt l</b><b> ợng</b></i>


- Chỉ tiêu:Giảm 1 HS có học
lực kém lên yếu và một HS có
học lực yếu lên Tb,


- Số lợng HS yếu kém còn:


Y Kém


7 3


<i><b>Hết tuần 7</b></i>


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng thnh tho cỏc quy tc lm trịn số.
Khơng đề cập đến các khái niệm sai số tuyệt đối,



sai số tơng đối, các phép toán về sai số.
<i><b>Hình học</b></i>


<i>P2. VỊ kiÕn thøc:</i>


- Biết tiên đề Ơ-clít.


- Biết các tính chất của hai đờng thẳng song
song.


- Biết thế nào là một định lí và chứng minh một
định lớ.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Bit v s dng ỳng tên gọi của các góc tạo
bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng: góc so le
trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc
ngồi cùng phía.


- Biết dùng êke vẽ đờng thẳng song song với một
đờng thẳng cho trớc đi qua một điểm cho trớc
nằm ngồi đờng thẳng đó (hai cách.


<i><b>BiƯn ph¸p điều kiện, PT thực hiện:</b></i>
<i><b>* Biện pháp-Điều kiện.</b></i>


- Bám sát theo chuÈn KTKN.


- Ra câu hỏi phát vấn phù hợp với trình độ học


sinh sao cho phát huy đợc tính tích cực chủ
động, sáng tạo.


- Hình thức dạy học theo hớng nhóm nhỏ,
hoạt động cỏ nhõn.


- Tăng cờng công tác kiểm tra lấy điểm.


- Giao bài tập về nhà chú ý sinh yếu kém.
(Phụ o)


<i><b>* Phơng tiện thực hiện</b></i>


- Thớc kẻ, Com pa, Mảnh ghép tứ giác (HCN,
Hình thang, hình thang cân...)


- SGK7, SBT7,tài liệu tham khảo toán, Chuẩn
KTKN môn toán giáo án toán 7.


Th¸ng
10/2010


<i><b>Thực hiện chơng trình theo</b></i>
<i><b>chủ đề sau:</b></i>


<i><b>Sè häc</b></i>


Từ tiết 15 đến tiết 24


<i>P1. TËp hỵp sè thùc <b>R</b>.</i>



- Biểu diễn một số hữu tỉ dới
dạng số thập phân hữu hạn hoặc
vô hạn tuần hoàn.


- Số vô tỉ (số thập phân vô hạn
không tuần hoàn. Tập hợp số


<b>Mc đích u cầu:</b>
<i><b>Số học</b></i>


<i>P1. TËp hỵp sè thùc <b>R</b>.</i>


VỊ kiÕn thøc:


- BiÕt sù tån t¹i cđa sè thËp phân vô chúng là số
vô tỉ.


- Nhận biết sự tơng ứng 1 1 giữa tập hợp <b>R</b> và
tập các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực
trên trục số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thực. So sánh các số thực


- Khái niệm về căn bậc hai của
một số thực không âm.


- Kiểm tra chơng I


<i>P2. Đại lợng tỉ lệ thuận.</i>



- Định nghĩa.
- TÝnh chÊt.


- Giải toán về đại lợng tỉ lệ
thuận.


<i><b>Hình học</b></i>
Từ tiết 15 đến tiết 24


<i>P1. Tỉng ba gãc cđa mét tam </i>
<i>gi¸c.</i>


<i>P2. Hai tam gi¸c bằng nhau.</i>


<i><b>Trờng hợp thứ 1</b></i>


<i><b>Chất l</b><b> ợng</b></i>


- Chỉ tiêu:Giảm 2 HS có học
lực kém lên yếu và 2 HS có
học lực yếu lên Tb,


- Số lợng HS yếu kém còn:


Y Kém


7 1


<i><b>Hết tuần 12</b></i>



õm. S dng ỳng kớ hiu .


<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết cách viết một số hữu tỉ dới dạng số thập
phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.


- Bit s dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm
giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực
không õm.


<i>P2. Đại lợng tỉ lệ thuận.</i>
<i> Về kiến thức:</i>


- Biết công thức của đại lợng tỉ lệ thuận: y = ax
(a  0).


- Biết tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận:
1


1
y
x


=
2
2
y
x



= a;
1
2
y
y


=
1
2
x
x


.


<i>Về kỹ năng:</i>


Gii đợc một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ
thuận.


<i><b>H×nh häc</b></i>


<i>P1.VỊ kiÕn thøc:</i>


- Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác.
<i>Ví dụ. </i>Cho tam giác ABC có <i><sub>B</sub></i>^<sub>=</sub><sub>80</sub>0<i><sub>,</sub></i>


^


<i>C</i>=300 . Tia phân giác của góc A cắt BC ë D.


TÝnh ADC vµ ADB


- Biết định lí v gúc ngoi ca mt tam giỏc.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng các định lí trên vào việc tính số đo các
góc của tam giác.


<i><b>P2.</b> VỊ kiÕn thøc:</i>


- BiÕt kh¸i niƯm hai tam gi¸c b»ng nhau.
- BiÕt c¸c trờng hợp bằng nhau của tam giác.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác.
- Biết vận dụng các trờng hợp bằng nhau của tam
giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau,
các góc bng nhau.


<i><b>Ví dụ. Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax,</b></i>
điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx


lấy điểm E, trên tia Dy lÊy ®iĨm C sao cho BE =
DC. Chøng minh r»ng BC = DE.


<i><b>Biện pháp điều kiện, PT thực hiện:</b></i>
<i><b>* Biện pháp-Điều kiện.</b></i>



- Bám sát theo chuẩn KTKN.


- Ra cõu hi phát vấn phù hợp với trình độ học
sinh sao cho phát huy đợc tính tích cực chủ
động, sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hoạt động cá nhân.


- Ra đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh theo chuẩn KTKN.


- Giao bài tập về nhà chú ý sinh yếu kém.
(Phụ o)


<i><b>* Phơng tiện thực hiện</b></i>


- Thớc kẻ, Com pa, thớc đo góc, mảnh tam
giác...), bảng phụ, tranh liên quan tới bài học.


Tháng
11/2010


<i><b>Thc hin chng trỡnh theo </b></i>
<i><b>chủ đề sau:</b></i>


<i><b>Số học</b></i>
Từ tiết 25 đến tiết 32


<i> P1. Đại lợng tỉ lệ nghịch.</i>



- §Þnh nghÜa.
- TÝnh chÊt.


- Giải tốn về đại lợng tỉ lệ
nghịch.


<i>P2. Hµm sè</i>


- Lµm quen với khái niệm hàm
số.


<i><b>Hỡnh hc</b></i>
T tit 25 n tit 30


<i>Hai tam giác bằng nhau.</i>


<i><b>Chất l</b><b> ợng</b></i>


- Chỉ tiêu: Giảm 1 HS có học
lực kém lên yếu và 1 HS có
học lực yếu lên Tb,


- Số lợng HS u kÐm cßn:


Y KÐm


7 0


<b>Mục đích u cầu:</b>
<i><b>Số học</b></i>



<i> P1. Đại lợng tỉ lệ nghịch.</i>
<i>Về kiến thức:</i>


- Biết công thức của đại lợng tỉ lệ nghịch: y =
a
x
(a  0).


- Biết tính chất của đại lợng tỉ lệ
nghịch:


x1y1 = x2y2 = a;
1
2
x
x <sub> = </sub>


2
1
y
y <sub>.</sub>


<i>Về kỹ năng:</i>


- Gii c một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ
nghịch.


- Học sinh tìm đợc các ví dụ thực tế của đại lợng
tỉ lệ nghịch.



<i>P2. Hµm sè</i>
<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


- Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số
bằng bảng và công thức.


<i><b>Hình học</b></i>


<i>Về kiến thức:</i>


- Biết kh¸i niƯm hai tam gi¸c b»ng nhau.


- BiÕt c¸c trờng hợp bằng nhau của tam giác.<i> Về</i>
<i>kỹ năng:</i>


- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác.
- Biết vận dụng các trờng hợp bằng nhau của tam
giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau,
các góc bng nhau.


<i><b>Biện pháp điều kiện, PT thực hiện:</b></i>
<i><b>* Biện pháp-Điều kiƯn.</b></i>


- B¸m s¸t theo chn KTKN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hết tuần 16</b></i> <sub>- Hình thức dạy học theo hớng nhóm nhỏ,</sub>
hoạt động cá nhân. Yêu cầu khi kiểm tra
nghiêm túc.



- Giao bài tập về nhà chú ý sinh yếu kộm.
(Ph o)


<i><b>* Phơng tiện thực hiện</b></i>


- Thớc kẻ, Com pa, thớc đo góc, hai tam giác
bằng nhau)


- SGK7, SBT7,tài liệu tham khảo toán, Chuẩn
KTKN môn toán giáo án toán 7


Th¸ng


12/2010 <i><b>Thực hiện chơng trình theo</b><b>chủ đề sau:</b></i>
<i><b>Số học</b></i>


Từ tiết 33 đến tiết 40
- Mặt phẳng toạ độ.


- Đồ thị của hàm số y = ax (a
0).


- Đồ thị của hàm số y =
a
x<sub>(a </sub><sub></sub>
0).


- Tỉ chøc «n tËp các nội dung
học kì I.



- Tiến hành kiểm tra häc kú
theo PPCT.


<i><b>Hình học</b></i>
Từ tiết 30 n tit 32
- Kim tra hc kỡ I.


Trả bài kiểm tra học kì I.
<i><b>Chất l</b><b> ợng</b></i>


- Chỉ tiêu:Giảm 0 HS có học
lực kém lên yếu và 2 HS có
học lực yếu lên Tb,


- Số lợng HS yếu kém còn:


Y KÐm


5 0


<i><b>HÕt tn 19</b></i>


<b>Mục đích u cầu:</b>
<i><b>Số học</b></i>


- Biết khái niệm đồ thị của hàm số.


- Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a 
0).



- Biết dạng của đồ thị hàm số y =
a


x<sub> (a </sub><sub></sub>
0).


<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng
toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ
độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.


- Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax (a 
0).


- Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số
khi cho trớc giá trị của biến số và ngợc lại.
Không yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y =


a


x<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0).</sub>
<i><b>H×nh häc</b></i>


- Vận dụng đợc nội dung kiến thức đã học để
giải các bài tập kiểm tra học kì I.


- Chấm chữa bài nghiêm túc, đánh giá cho
im theo ỳng quy ch.



<i><b>Biện pháp điều kiện, PT thực hiện:</b></i>
<i><b>* Biện pháp-Điều kiện.</b></i>


- Bám sát theo chuẩn KTKN.


- Ra câu hỏi phát vấn phù hợp với trình độ học
sinh sao cho phát huy đợc tính tích cực chủ
động, sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giao bài tập về nhà chú ý sinh yếu kém.
(Phụ đạo)


. * Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn


- SGK 7, SBT 7, tài liệu tham khảo toán
THCS, gi¸o ¸n to¸n 7.


Th¸ng


01/2010 <i><b>Thực hiện chơng trình theo</b><b>chủ đề sau:</b></i>
<i><b>Số học</b></i>


Từ tiết 41 đến tiết 46
- Thu thập các số liệu thống kê.
Tần số.


- Bảng tần số và biểu đồ tần số
(biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu
đồ hình cột.



- Sè trung b×nh céng; mèt cđa
dÊu hiƯu.


<i><b>Hình học</b></i>
Từ tiết 33 đến tiết 38
- Tam giác cân. Tam giác đều.
- Tam giác vuông. Định lí
Py-ta-go. Hai trờng hợp bằng nhau
của tam giác vng.


<i><b>ChÊt l</b><b> ợng</b></i>


- Chỉ tiêu:Giảm 1 HS có học
lực yếu lên Tb,


- Số lợng HS yếu kém còn:


Y Kém


4 0


<i><b>Hết tn 22</b></i>


<b>Mục đích u cầu:</b>
<i><b>Số học</b></i>


<i><b>VỊ kiÕn thøc:</b></i>


- Biết các khái niệm: Số liệu thống kê, tần số.
- Biết bảng tần số, biểu đồ đoạn thẳng hoc biu


hỡnh ct tng ng.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Hiểu và vận dụng đợc các số trung bình cộng,
mốt của dấu hiệu trong các tình huống thực tế.
- Biết cách thu thập các số liệu thống kê.


- Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng
bảng tần số, bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu


đồ hình cột tơng ứng.
<i><b>Hình học</b></i>


<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


- Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều.
- Biết các tính chất của tam giác cân, tam giỏc
u


- Biết các trờng hợp bằng nhau của tam giác
vuông.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Vn dụng đợc định lí Py-ta-go vào tính tốn.
- Biết vận dụng các trờng hợp bằng nhau của
tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng
bằng nhau, các góc bằng nhau.



<i><b>BiƯn pháp điều kiện, PT thực hiện:</b></i>
<i><b>* Biện pháp-Điều kiện.</b></i>


- Bám s¸t theo chuÈn KTKN.


- Ra câu hỏi phát vấn phù hợp với trình độ học
sinh sao cho phát huy đợc tính tích cực chủ
động, sáng tạo.


- Hình thức dạy học theo hớng nhóm nhỏ,
hoạt động cá nhân.


- Giao bài tập về nhà chú ý sinh yếu kém.
(Phụ đạo)


<i><b>* Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- SGK7, SBT7,tài liệu tham khảo toán, Chuẩn
KTKN môn to¸n gi¸o ¸n to¸n 7


Th¸ng
02/2010


<i><b>Thực hiện chơng trình theo</b></i>
<i><b>chủ đề sau:</b></i>


<i><b>Sè häc</b></i>


Từ tiết 47 đến tiết 52
- Kiểm tra chơng III.



- Khái niệm biểu thức đại số.
- Giá trị của một biểu thức đại
số.


<i><b>Hình học</b></i>
Từ tiết 39 đến tiết 46
- Biết các trờng hợp bằng
nhau của hai tam giác vuông.
- Tiến hành thực hành: HS
hiểu các bớc và thực hiện đợc
yêu cầu của bài thực hành


<i><b>ChÊt l</b><b> ợng</b></i>


- Chỉ tiêu: Giảm 1 HS có học
lực yếu lên Tb,


- Số lợng HS yếu kém còn:


Y Kém


3 0


<i><b>Hết tn 26</b></i>


<b>Mục đích u cầu:</b>
<i><b>Số học</b></i>


- Hiểu kháI niệm về biểu thức đại số



- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.


<i>VÝ dơ.</i> TÝnh gi¸ trị của biểu thức x2<sub>y</sub>3<sub> + xy tại </sub>
x = 1 và y =


1
2<sub>.</sub>
<i><b>Hình học</b></i>


<i>Về kiến thức:</i>


- Biết các trờng hợp bằng nhau của tam giác
vuông.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Bit vn dụng các trờng hợp bằng nhau của
tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng
bằng nhau, các góc bng nhau.


<i><b>Biện pháp điều kiện, PT thực hiện:</b></i>
<i><b>* Biện pháp-Điều kiƯn.</b></i>


- B¸m s¸t theo chn KTKN.


- Ra câu hỏi phát vấn phù hợp với trình độ học
sinh sao cho phát huy đợc tính tích cực chủ
động, sáng tạo.



- Hình thức dạy học theo hớng nhóm nhỏ,
hoạt động cá nhân.


- Giao bài tập về nhà chú ý sinh yếu kém.
(Phụ đạo)


<b>* Ph¬ng tiƯn thùc hiện</b>


- SGK7, SBT7, tài liệu tham khảo toán, Chuẩn
KTKN môn to¸n gi¸o ¸n to¸n 7.


Th¸ng


3/2010 <i><b>Thực hiện chơng trình theo </b><b>chủ đề sau:</b></i>
<i><b>Số học</b></i>


Từ tiết 53 đến tiết 60
- Khái niệm đơn thức, đơn thức
đồng dạng, các phép toán cộng,
trừ, nhân các đơn thức.


- Kh¸i niƯm đa thức nhiều
biến. Cộng và trừ đa thức.
- Đa thức một biến. Cộng và trừ
đa thức một biến.


<b>Mc đích yêu cầu:</b>
<i><b>Số học</b></i>


- Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức


một biến.


- Biết các khái niệm đa thức nhiều biến, đa thức
mét biÕn, bËc cđa mét ®a thøc mét biÕn.


- Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến.


<i>Về kỹ năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hỡnh hc</b></i>
T tit 47 n tit 54


<i>P1. Quan hệ giữa các yếu tè</i>
<i>trong tam gi¸c.</i>


- Quan hệ giữa góc và cạnh đối
diện trong một tam giác.


- Quan hÖ giữa ba cạnh của
một tam giác.


<i>P 2. Quan hệ giữa đờng vng </i>
<i>góc và đờng xiên, giữa đờng </i>
<i>xiên và hình chiếu của nó.</i>


<i><b>ChÊt l</b><b> ỵng</b></i>


- ChØ tiêu: Giảm 1 HS có học
lực yếu lên Tb.



- Số lợng HS yếu kém còn:


Y Kém


2 0


<i><b>Hết tuần 30</b></i>


- Biết cách thu gọn đa thức, xác định bc ca a
thc.


<i> Ví dụ. </i>Tìm nghiệm của các đa thøc
f(x = 2x + 1, g(x = 1 - 3x.


<i><b>H×nh häc</b></i>
<i><b>P1.</b> VỊ kiÕn thøc:</i>


- Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong
một tam giác.


- Biết bt ng thc tam giỏc.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Bit vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài
tập.


P2. <i>VÒ kiÕn thøc:</i>


- Biết các khái niệm đờng vng góc, đờng xiên,


hình chiếu của đờng xiên, khoảng cách từ một
điểm đến một đờng thẳng.


- Biết quan hệ giữa đờng vng góc và đờng
xiên, giữa đờng xiên và hỡnh chiu ca nú.


<i>Về kỹ năng:</i>


Bit vn dụng các mối quan hệ trên để giải bài
tập.


<i><b>BiƯn ph¸p điều kiện, PT thực hiện:</b></i>
<i><b>* Biện pháp-Điều kiện.</b></i>


- Bám sát theo chuÈn KTKN.


- Ra câu hỏi phát vấn phù hợp với trình độ học
sinh sao cho phát huy đợc tính tích cực chủ
động, sáng tạo.


- Ra đề kiểm tra đảm bảo tính trải rộng nội
dung kiến thức và theo chuẩn KTKN.


- Hình thức dạy học theo hớng nhóm nhỏ,
hoạt động cá nhân.


- Giao bài tập về nhà chú ý sinh yếu kém.
(Phụ đạo)


<i><b>* Phơng tiện thực hiện</b></i>



- SGK7, SBT7, tài liệu tham khảo toán THCS,
giáo án toán 7, - Thớc kẻ, thớc đo góc, dung
cụ thực hành ngoài trời về trờng hợp hai tam
giác vuông bằng nhau.


Tháng


4/2010 <i><b>Thc hin chng trỡnh theo </b><b>chủ đề sau:</b></i>
<i><b>Số học</b></i>


Từ tiết 61 đến tiết 66
- Nghiệm của a thc mt
bin.


- Ôn tập ch¬ng IV
- KiĨm tra ch¬ng IV


<b>Mục đích u cầu:</b>
<i><b>Số học</b></i>


- Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất.


<i>Ví dụ. </i>Tìm nghiệm của các đa thức
f(x = 2x + 1, g(x = 1 - 3x.


- Kĩ năng vận dụng bài học trong quá trình ôn tạp
và kiểm tra chơng IV


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Hình học</b></i>


Từ tiết 55 đến tiết 62


<i>Các đờng đồng quy của tam</i>
<i>giác.</i>


- Các khái niệm đờng trung
tuyến, đờng phân giác, đờng
trung trực của một đoạn thng,


<i><b>Chất l</b><b> ợng</b></i>


- Chỉ tiêu: Giảm 1 HS có học
lực yếu lên Tb.


- Số lợng HS yếu kém còn:


Y Kém


1 0


<i><b>Hết tuần 34</b></i>


<i>Về kiến thức:</i>


- Biết các khái niệm đờng trung tuyến, đờng
phân giác, đờng trung trực,


- Biết các tính chất của tia phân giác của một
góc, đờng trung trực của một đoạn thng.



<i>Về kỹ năng:</i>


- Vn dng c cỏc nh lí về sự đồng quy của
ba đờng trung tuyến, ba đờng phân giác của một
tam giác để giải bài tập.


- Biết chứng minh sự đồng quy của ba đờng
phân giác.


Không yêu cầu chứng minh sự đồng quy của ba
ng trung tuyn.


<i><b>Biện pháp điều kiện, PT thực hiện:</b></i>
<i><b>* Biện pháp-Điều kiện.</b></i>


- Bám sát theo chuẩn KTKN.


- Ra cõu hi phát vấn phù hợp với trình độ học
sinh sao cho phát huy đợc tính tích cực chủ
động, sáng tạo.


- Hình thức dạy học theo hớng nhóm nhỏ,
hoạt động cá nhân.


- Giao bài tập về nhà chú ý sinh yếu kém.
(Phụ đạo)


<b>* Ph¬ng tiƯn thực hiện</b>


- SGK7, SBT7, tài liệu tham khảo toán, Chuẩn


KTKN môn toán giáo án toán 7.


Tháng


5/2010 <i><b>Thc hin chng trỡnh theo</b><b>chủ đề sau:</b></i>
<i><b>Số học</b></i>


TiÕt 70.
- KiĨm tra häc k× II.


- Trả bài kiểm tra học Kì II
- Ôn tập - Cđng cè, híng dÉn
HS «n tËp hÌ.


<i><b>Hình học</b></i>
Từ tiết 63 đến tiết 70


<i>- TiÕp tơc nghiªn cøu </i>


<i>các đờng đồng quy của tam</i>
<i>giác.</i>


- Các khái niệm: đờng trung
trực, đờng cao của một tam
giác.


- Sự đồng quy của ba đờng
trung tuyến, ba đờng phân giác,
ba đờng trung trực, ba đờng cao
của một tam giác.



<i><b>ChÊt l</b><b> îng</b></i>


<b>Mục đích yêu cầu:</b>
<i><b>Số học</b></i>


- Đánh giá đúng chất lợng giảng dạy.


- Đánh giá xếp học sinh theo đúng thông t
h-ớng dẫn


<i><b>H×nh häc</b></i>


<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


- Biết các khái niệm đờng trung trực, đờng cao
của một tam giác.


<i>VÒ kỹ năng:</i>


- Vn dng c cỏc nh lớ về sự đồng quy của
ba đờng trung tuyến, ba đờng phân giác, ba đờng
trung trực, ba đờng cao của một tam giác để giải
bài tập.


- Biết chứng minh sự đồng quy của ba đờng
phân giác, ba đờng trung trực.


Không yêu cầu chứng minh sự đồng quy của ba
đờng cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chỉ tiêu: Giảm 1 HS có học
lực yếu lên Tb.


- Số lợng HS yếu kém còn:


Y Kém


0 0


<i><b>Hết tuần 34</b></i>


- Bám sát theo chuẩn KTKN.


- Ra câu hỏi phát vấn phù hợp với trình độ học
sinh sao cho phát huy đợc tính tích cực chủ
động, sáng tạo.


- Hình thức dạy học theo hớng nhóm nhỏ,
hoạt động cá nhân.


- Giao bài tập về nhà chú ý sinh yếu kém.
(Phụ đạo)


<i><b>* Phơng tiện thực hiện</b></i>


- Thớc kẻ, Com pa, thớc đo góc, hai tam giác
bằng nhau)


- SGK7, SBT7,tài liệu tham khảo toán, Chuẩn


KTKN môn toán giáo án toán 7


<b>IV- C¸c biƯn ph¸p, điều kiện, phơng tiện dạy học khác:</b>


- Son giảng giáo án đúng TKB, đúng PPCT đúng các quy định, quy chế về ng ời
giáo viên giảng dạy trên lớp.


- Đánh giá HS công bằng, khách quan… đảm bảo đúng quy chế đánh giá xếp loại
học sinh hiện hành.


- Thực hiện giảng dạy đúng kế hoạch, khi có sự sai lệnh về kế hoạch có kế hoạch
giảng dạy bù sao cho kịp tiến độ chung trong kế hoạch đã đề ra.


- Nghiêm túc thực hiện và theo dõi kế hoạch cá nhân đảm bảo làm việc khoa học
và hiệu quả trong cơng tác bản thân.


- Đến gia đình của một số học sinh để trao đổi về tình hình học tập.
- Có sự trao đổi trực tiếp với GVCN.


- Thờng xuyên trao đổi với học sinh để biết đợc tâm lý của các em.


- Kết hợp các tổ chức trong và ngoài nhà trờng cùng tham gia giáo dục học sinh.
Trên đây là kế hoạch cá nhân về thực hiện nhiệm vụ đợc giao năm học 2011
- 2012 kính mong tổ chuyên môn, BGH nhà trờng xem xét tạo điều kiện giúp đỡ để
cá nhân tơi hồn thành tốt nhim v c giao.


Xin chân trọng cảm ơn!


<i><b>Trúc Lâu, ngày 10 tháng 9 năm 2011</b></i>
<b> Dut cđa KÝ TÊN </b>


<b>tæ trởng chuyên môn </b><i> </i>
<i>(Ký, ghi rõ họ tên)</i>


<b> </b>
<b> </b>


<b> TrÞnh Thanh Dòng</b>


</div>

<!--links-->

×