Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiết 91: Nhân hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ……….
Ngày giảng: 6B………...


<i><b>Tiết 91</b></i>
<i><b>Tiếng Việt: </b></i>

<b>NHÂN HĨA</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>* Mức đợ cần đạt:</b>


- Nắm được khái niệm nhân hoá : các kiểu nhân hoá. Nắm được tác dụng chính của
nhân hố.


- Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc – hiểu văn bản và viết bài văn
miêu tả.


<b>* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá, tác dụng của nhân hố.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hoá
- Biết cách dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình


<b>* Kỹ năng sống:</b>


- Tự nhận thức: hiểu , vận dụng phép nhân hóa
- Giao tiếp: biết sử dụng nhân hóa có hiệu quả


- Trình bày suy nghĩ, trao đổi kinh nghiệm sử dụng biện pháp tu từ này.
<b>3.Thái đợ </b>



- Có ý thức sử dụng nhân hố trong hành văn của mình.
<b>4.Định hướng phát triển năng lực học sinh:</b>


- Năng lực tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo .

<b>II</b>



<b> . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>



<b>- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, phấn màu.</b>
<b>- Học sinh: chuẩn bị bài, sgk</b>


<b>III</b>



<b> . Phương pháp</b>



- Vấn đáp nêu giải quyết vấn đề , thuyết trình, phân tích, quy nạp. kt động não…

<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục</b>



<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2 . Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


<b>? Thế nào là so sánh? Các kiểu so sánh? Cho ví dụ và phân tích?</b>
- So sánh ngang bằng


- So sánh ko ngang bằng
<i><b>3.Bài mới (36’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>-PP: Thuyết trình</i>
<i>- Thời gian: 1’</i>



Trong nhiều văn bản cũng như khi nói, viết, người ta có thể miêu tả các sự vật,
hiện tượng không phải là người mà có đặc điểm, hành động, suy nghĩ như con
người, xưng hơ, trị chuyện như con người. Đây là biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
Vậy thế nào là nhân hóa, có các kiểu nhân hóa nào?Sử dụng nhân hóa có tác dụng
gì?Chúng ta cùng nhau lí giải các nội dung đó trong bài học hơm nay.


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 1(10 ’ ) </b>


<i>- Mục đích: Nắm được khái niệm nhân </i>
<i>hóa.</i>


<i>- PP: PP vấn đáp, phân tích</i>
<i>- KT động não.</i>


<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


- HS đọc đoạn thơ (56)
<i><b>?) Đoạn thơ miêu tả cảnh gì</b></i>


- Cảnh bầu trời và cảnh vật trước cơn
mưa


<i><b>?) Bầu trời được gọi là gì? Có những</b></i>
<i><b>hành động gì</b></i>


- Ơng -> mặc áo giáp, ra trận



<i><b>?) Cách gọi và các hành động của bầu</b></i>
<i><b>trời thường dùng cho ai</b></i>


- Con người


<i><b>?) Hình ảnh cây mía, đàn kiến được</b></i>
<i><b>miêu tả như thế nào? Gợi cho em suy</b></i>
<i><b>nghĩ gì</b></i>


- Mía: múa gươm
- Kiến: hành quân


=> Giống các hoạt động của con người
<i><b>?) Miêu tả bầu trời, cảnh vật như trên</b></i>
<i><b>có tác dụng gì</b></i>


- Tăng tính biểu cảm, làm cho quang
cảnh trước cơn mưa sống động hơn, gần
gũi với con người


<i><b>?) So sánh với cách diễn đạt sau (Câu</b></i>


<b>I. Nhân hố là gì?</b>


<i><b>1.Khảo sát ngữ liệu (sgk/56)</b></i>


Phép nhân hố:
- Ơng trời : mặc
- Mía : múa



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2 – 57) và cho biết cách miêu tả sự vật,</b></i>
<i><b>hiện tượng ở khổ thơ trên hay ở chỗ</b></i>
<i><b>nào</b></i>


- Đoạn thơ có tính hình ảnh, gần gũi với
con người


<i><b>?) Vậy ở đoạn thơ, tác giả đã dùng</b></i>
<i><b>phép nhân hoá. Em hiểu như thế nào</b></i>
<i><b>về phép nhân hoá</b></i>


- 2 HS trả lời -> GV chốt theo ghi nhớ
(57)


- 1 HS đọc ghi nhớ


<b>Hoạt động 2(10 ’) </b>


<i>- Mục đích: Nắm được các kiểu nhân </i>
<i>hóa</i>


<i>- PP: vấn đáp, phân tích</i>
<i>- KT động não</i>


<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


- 1 HS đọc VD a, b, c (57)


<i><b>?) Tìm những sự vật được nhân hố</b></i>


<i><b>trong các ví dụ</b></i>


a) Miệng, tai, mắt, chân, tay
b) Tre


c) Trâu


<i><b>?) Dựa vào các từ nào để nhận biết</b></i>
<i>“Lão, bác, cô, cậu” (VD a)</i>


<i>“Chống lại, xung phong, giữ” (VD b)</i>
<i> “ơi” (VD c) </i>


<i><b>cho biết mỗi sự vật được nhân hoá</b></i>
<i><b>bằng cách nào</b></i>


- Câu a: Dùng từ ngữ vốn gọi để gọi sự
vật


- Câu b: Dùng từ ngữ chỉ hành động,
tính chất của người để chỉ tính chất,
hành động của vật


- Câu c: Trị chuyện, xưng hơ với vật,
như với người


<i><b>2. Ghi nhớ1 sgk(57)</b></i>


<b>II. Các kiểu nhân hoá</b>



<i><b>1.Khảo sát ngữ liệu (sgk/57) </b></i>


Cô Mắt,cậu chân -> gọi vật bằng từ gọi
người.


Gậy tre chống …,,->dùng từ chỉ hđộng
của người để gọi vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>?) Từ các VD trên em thấy có mấy</b></i>
<i><b>kiểu nhân hoá</b></i>


- 3 kiểu (như ghi nhớ – 58)
- 1 HS đọc ghi nhớ (58)


*GV: Trong 3 kiểu nhân hoá trên thì
kiểu thứ 2 hay gặp nhiều hơn


<b>Hoạt đợng 3(15 ’) </b>


<i>- Mục đích: vận dụng KT lí thuyết vào </i>
<i>BT</i>


<i>- PP: PP vấn đáp, nêu vấn đề.</i>
<i>- KT động não</i>


<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân, nhóm</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


- HS lên bảng làm



- HS chép cách diễn đạt khác nhau lên
bảng-> Nêu tác dụng


- HS lên lập bảng so sánh cách diễn đạt


- Quay đầu chạy là hiện tượng chuyển
nghĩa của từ


Hoạt động nhóm:


Chia lớp thành 4 nhóm.


<i><b>2. Ghi nhớ2 sgk(58)</b></i>


<b>III. Luyện tập</b>


<i><b>1. BT 1(58) + BT 2 (58)</b></i>


* Phép nhân hoá thể hiện bằng các từ
ngữ: đơng vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít,
<i>bận rộn</i>


* Tác dụng: sinh động, gợi cảm vì quang
cảnh bến cảng được miêu tả sống động,
người đọc hình dung được cảnh nhộn
nhịp, bận rộn của các phương tiện có
trên cảng





Đoạn 1 sử dụng nhiều phép hân hóa,
nhờ vậy mà đoạn văn sinh động và gợi
cảm hơn.


<i><b>2. BT 3(58)</b></i>


- Cách 1: nhiều phép nhân hố, tính biểu
cảm cao hơn, sự vật sống động, gần gũi
với con người -> phù hợp với văn bản
biểu cảm


- Cách 2: phù hợp với văn bản thuyết
minh


<i><b>3. BT 4(59)</b></i>
a) Núi ơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thảo luận trong 5 phút
Đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét.


Hs viết đoạn văn ngắn với chủ đề tự
chọn.


Lên bảng trình bày.




GV nhận xét và sửa



b) - (cua cá) tấp nập, (cò, sếu...) cãi cọ
om sòm


-> kiểu 2 (từ ngữ chỉ hành động, tính
chất...)


họ (cị, sếu...), anh (cị) -> kiểu


c) (chòm cổ thụ) dáng...lặng nhìn,
(thuyền) vùng vằng


->kiểu 2


d) (cây) bị thương, thân mình, vết
thương, cục máu


-> kiểu 2


=> Tác dụng: sinh động, gợi cảm...hoặc
bộc lộ tâm tình, tâm sự của con người


(a)
<i><b>4. BT 5(59)</b></i>


Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép
nhân hóa. Gạch chân dưới phép nhân
hóa đó.


<i><b>4. Củng cố </b><b> (2’) </b></i>



<i>- Mục đích: củng cố lại kiến thức</i>
<i>-PP: vấn đáp</i>


<i>-KT động não</i>


<i>-Hình thức: cá nhân, lớp</i>


<i><b>?Các kiểu nhân hoá? Lấy VD</b></i>
- 2 HS trả lời. lấy VD


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(1’)</b></i>
- Học 2 ghi nhớ trong sgk


- Viết đoạn văn, đặt câu có sử dụng nhân hóa
- Chuẩn bị: Ẩn dụ: Phân tích Ví dụ 1 ( 69 – 70)


Trả lời câu hỏi a, b, c (71)

<b>V. Rút kinh nghiệm</b>



…...
...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×