Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 91: Nhân hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.51 KB, 17 trang )


KiÓm tra bµi cò:

V¨n 6 - TiÕt 91- Bµi 22:
Nh©n ho¸

1. Tìm hiểu ví dụ( SGK):
a. Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
1. Trong khổ thơ trên, những sự vật (cây cối, con vật ) nào được
nhân hoá? Dựa vào đâu em biết?
2. Nhắc lại khái niệm về nhân hoá?
I/ Nhân hoá là
gì?
1. Tìm hiểu ví dụ( SGK):
a. Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)


1. Tìm hiểu ví dụ( SGK):
a) Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)

2. Bài học:
I/ Nhân hoá là
gì?
1. Tìm hiểu ví dụ (SGK):
a) Khái niệm:
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ
vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc
tả con người.

b) Bài tập 2: So sánh hai cách diễn đạt sau:
-
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
- Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
-
Kiến
Hành quân

Đầy đường.
- Bầu trời đầy mây đen.
-
Muôn nghìn cây mía ngả
nghiêng, lá bay phấp
phới.
-
Kiến bò đầy đường.
1. Cho biết cách diễn đạt nào hay hơn?Vì sao?
2. Vậy tác dụng của phép nhân hoá là gì?

I/ Nhân hoá là gì?
1.Tìm hiểu ví dụ( SGK:)
2. Bài học:
a. Khái niệm:
b.Tác dụng: nhân hoá làm cho thế giới
loài vật, cây cối, đồ vật, trở nên gần
gũi với con người, biểu thị được những
suy nghĩ, tình cảm của con người.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×