Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.2 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:…………...
Ngày giảng:7A………... <b> Tiết 41</b>
<b>7B………... </b>
<b>LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT,CON NGƯỜI.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Củng cố lại những kiến thức về văn biểu cảm.
- Giúp học sinh nắm được các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình
bày văn nói biểu cảm.
- Trình bày được hững u cầu khi trình bày văn nói biểu cảm.
<b>2. Kĩ năng </b>
<b>* Kĩ năng bài dạy: </b>
- Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật, con người.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người
bằng ngơn ngữ nói.
<b>* Kĩ năng sống: </b>
- Giao tiếp: trình bày quan điểm, cảm nhận của mình về một sự vật, con người cụ
- Ra quyết định lựa chọn cách biểu cảm phù hợp với đặc điểm giao tiếp của cá
nhân.
- Thể hiện sự tự tin.
<b>3. Thái độ</b>
- Kính trọng thầy cơ, yêu mến bạn bè, trân trọng sách.
- Rèn năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề.
<i><b>4.</b></i>
<i><b> </b><b> Phát triển năng lực học sinh</b><b> : năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, sử dụng </b></i>
ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>- Giáo viên : SGK, SGV, bài soạn.</b>
<b>- Học sinh: soạn bài, SGK, đồ dùng học tập, luyện nói ở nhà.</b>
<b>III. Phương pháp</b>
Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, nhóm.
Kĩ thuật : động não.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<b> ? Trình bày các cách lập ý thường gặp của một bài văn biểu cảm</b>
Trả lời:
- Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người
viết có thể hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai,
tưởng tượng lại những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa
thể hiện cảm xúc.
<i><b>3. Bài mới </b></i>
<i>- Mục đích: Giới thiệu bài</i>
<i>-PP: thuyết trình </i>
<i>- Thời gian: 1’</i>
<i> Văn biểu cảm về sự vật, về con người không chỉ thể hiện dưới dạng văn </i>
<i>bản mà cịn qua ngơn ngữ, giọng điệu, cách diễn đạt của mỗi người có sức thuyết </i>
<i>phục không? Hôm nay chúng ta cùng tập nói qua một số đề bài sau:</i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b> * Hoạt động 1 (10’)</b></i>
<i>- Mục đích: nắm được cách thức thuyết </i>
<i>trình, củng cố cách lập dàn ý văn biểu </i>
<i>cảm.</i>
<i>- PP: Phát vấn câu hỏi, KT động não</i>
<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân</i>
<i>-Cách thức tiến hành:</i>
GV yêu cầu hs đọc các đề trong SGK
Chọ đề thực hành
GV hướng dẫn mẫu chung của 1 bài văn
nói:
1. Mở đầu:
- Kính thưa thầy cơ, các bạn
- Dẫn dắt vấn đề và nêu cảm nhận chung
2. Nội dung cụ thể:
3. Kết thúc:
- Em xin dừng lời tại đây, cám ơn...lắng
nghe. Mong nhận được ý kiến góp ý của
thầy cơ và các bạn
<b>I. Chuẩn bị</b>
1. Tìm hiểu đề
- Nội dung
- Yêu cầu
2. Lập dàn ý
<b>?) Theo em, phần mở bài chúng ta cần </b>
<b>nói những gì</b>
<b>?) Phần thân bài cần đáp ứng những nội</b>
<b>dung nào</b>
<b>?) Yêu cầu về nội dung phần kết bài</b>
<i><b>Bổ sung giáo án</b><b> : </b></i>
………..
……….
<i><b>* Hoạt động 2 (25’)</b></i>
<i>- Mục đích: giúp HS nắm chắc cách lập </i>
<i>dàn ý. Rèn khả năng thuyết trình trước </i>
<i>lớp.</i>
<i>- PP: đàm thoại, trao đổi, nhóm, thuyết </i>
<i>trình.</i>
<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân, nhóm</i>
<i>Cách thức tiến hành:</i>
GV chia lớp thành 9 tổ. Hoạt động 10’
Yêu cầu mỗi tổ có thể tự chọn một trong
những đề còn lại.
- B1 : Tiến hành lập dàn ý
- B2 : Các thành viên chủ động luyện nói
cho các thành viên cịn lại nghe à Bổ sung,
nhận xét
- B3 : Hoàn thiện phần trình bày
GV gọi các tổ trình bày nhanh phần dàn
a. Mở bài:
Giới thiệu chung về tình bạn ( là tình
cảm cần thiết của con người…).
b. Thân bài:
- Thế nào là một tình bạn đẹp…
- Cảm nghĩ về tình bạn : là tình cảm
có vai trị quan trọng đối với mỗi con
người… ; Khơng có bạn bè, đó là
điều bất hạnh …
c. Kết bài : Khái quát lại cảm xúc về
tình bạn ; phải biết nâng niu, trân
trọng …
<b>II. Thực hành</b>
1. Luyện nói trong tổ
bài các đề :
Yêu cầu :
<b>-</b> Tác phong : nhanh nhẹn, tự tin
<b>-</b> Giọng nói: phát âm chuẩn, to, roc
ràng, có biểu cảm
<b>-</b> Nội dung: đúng ý, mạch lạc
Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý.
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
GV cho điểm nếu cần.
<b>GV chữa một số đề</b>
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy ,cô giáo để lại
trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
a. MB:
-Giới thiệu k/n về thầy cô giáo, nêu suy
nghĩ, cảm xúc của em.
b.TB:
- Những đặc điểm ngoại hình của cô gợi
cho em nhiều cảm xúc:
+Dáng người, nét mặt, đơi mắt, nụ cười,
lời nói.
- Cơng việc của cơ đối với học trị:
+ Dạy kiến thức: viết nét chữ đầu tiên, dạy
làm phép tính...->Hđộng, lời nói (cầm tay
+ Dạy em cách làm người: giúp đỡ bạn bè,
cảm thơng với những khó khăn...
- Kỉ niệm nhớ nhất về cô: kể chi tiết qua
hồi tưởng.
- Xúc cảm về cô qua tưởng tượng về tương
lai: mai này trở lại gặp cô... Mong ước…
c. Kết bài:
-K/đ tình cảm với thầy cơ.Có thể dùng câu
thơ kết.
-Tên món quà tuổi thơ đó. Cảm xúc của
em.
(có thể là món quà ăn được mà em hay
được nhận khi cịn nhỏ, có thể là món quà
lưu thành kỉ niệm: quyển truyện, cây
bút...để mỗi khi nhìn thấy món q ấy, kí
ức tuổi thơ chợt ùa về trong em)
b.Thân bài:
- Lí do khiến em nhận được món quà.
- Ấn tượng về đặc điểm gợi cảm của món
q: hình dáng, màu sắc, hương thơm...
c. Kết bài:
-Suy nghĩ của em về món quà đó.
<i><b>Bổ sung giáo án :</b></i>
……….
……….
<i><b>4. Củng cố </b></i>
<i>- Mục đích: củng cố lại kiến thức</i>
<i>-PP: vấn đáp,KT động não</i>
<i>-Hình thức: cá nhân</i>
<i>- Thời gian: 2’</i>
Nhận xét ý thức luyện nói của HS
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>
- Tiếp tục luyện nói ở nhà
- Nghiên cứu lại kiến thức về văn biểu cảm
- Chuẩn bị bài tiết sau : Trả bài TLV số 2
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>