Kiểm tra bài cũ
1- Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học?
2- Bố cục của bài văn biểu cảm phát biểu của nghĩ về tác phẩm
văn học?
Đáp án:
. Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học( bài thơ, bài văn) là
trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, suy ngẫm của mình về nội
dung và hình thức của tác phẩm đó.
. Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học cũng phải có ba phần:
-
Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
-
Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên
- Kết bài: ấn tượng chung về tác phẩm
II. Bài tập:
1. Đề bài:
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ
Chí Minh.
2. Các bước thực hiện
* Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Thể loại:
- Đối tượng:
- Định hướng tình cảm:
Biểu cảm về tác phẩm văn học
Bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
Cảm xúc, suy nghĩ, ... của mình về nội
dung và nghệ thuật của bài thơ
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
C¶nh khuya
Dàn ý
a- Mở bài:
- Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh ra đời năm nào, ở đâu?
- Cảm xúc của em sau khi học xong bài thơ?
b- Thân bài:
* Hai câu đầu: Bức tranh về thiên nhiên
- So sánh mới mẻ, hấp dẫn: Tiếng suối tiếng hát
- Từ ngữ, hình ảnh, sinh động:Trăng và cây, bóng và hoa đan lồng vào
nhau tao nên vẻ đẹp lung linh huyền ảo.
=> Bức tranh đêm trăng rừng tuyệt đẹp, cuốn hút lòng người Cảm phục tài
năng miêu tả tinh tế của Bác, người có tâm hồn thi sĩ yêu thiên nhiên say đắm.
* Hai câu sau: Hình ảnh con người
- Thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng khiến tâm hồn thi sĩ rung động, không ngủ.
Cảnh và người như hoà quyện với nhau.
- Điệp ngữ liên hoàn chưa ngủ ở cuối câu 3, đầu câu 4 diễn tả tâm trạng trĩu
nặng nỗi lo lắng cho đất nước, dân tộc.
ở Bác tình yêu thiên nhiên luôn gắn bó, hoà quyện với tình yêu đất nư
ớc...thật trân trọng, tự hào.
c- Kết bài: Khẳng định giá trị của bài thơ và cảm xúc của em.
Dàn ý
a- Mở bài:
- Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh ra đời năm nào, ở đâu?
- Cảm xúc của em sau khi học xong bài thơ?
b- Thân bài:
* Hai câu đầu: Bức tranh về thiên nhiên
- So sánh mới mẻ, hấp dẫn: Tiếng suối tiếng hát
- Từ ngữ, hình ảnh, sinh động:Trăng và cây, bóng và hoa đan lồng vào
nhau tao nên vẻ đẹp lung linh huyền ảo
=> Bức tranh đêm trăng rừng tuyệt đẹp, cuốn hút lòng người Cảm phục tài
năng miêu tả tinh tế của Bác, người có tâm hồn thi sĩ yêu thiên nhiên say đắm.
* Hai câu sau: Hình ảnh con người
- Thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng khiến tâm hồn thi sĩ rung động, không ngủ.
Cảnh và người như hoà quyện với nhau
- Điệp ngữ liên hoàn chưa ngủ ở cuối câu 3, đầu câu 4 diễn tả tâm trạng trĩu
nặng nỗi lo lắng cho đất nước, dân tộc
ở Bác tình yêu thiên nhiên luôn gắn bó, hoà quyện với tình yêu đất nư
ớc...thật trân trọng, tự hào
c- Kết bài: Khẳng định giá trị của bài thơ và cảm xúc của em.