Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.2 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Hoạt động 2 (7)</b>
<b>Tìm hiểu tác giả tác phẩm</b>
<i><b>(Phương pháp vấn đáp tái hiện)</b></i>
<b>?) </b><i>Nêu những hiểu biết của em về tác giả? </i>
- <b>GV</b> trình chiếu chân dung tác giả - khái qt bổ sung: Ơng
cịn viết kịch, tiểu thuyết nhưng nổi bật nhất là truyện ngắn
(Những bức thư từ cối xay gió của tơi 1869, Chuyện kể ngày
thứ 2 – 1873)
- Truyện ông thấm đượm chất đồng giao, dân ca nhẹ nhàng,
trong sang diễn tả tình yêu quê hương đất nước
<i>?) Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích?</i>
- 1 HS nêu
*<b>GV</b>: Chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871) Pháp thua trận ->
Vùng An dát của Pháp cắt cho Phổ -> HS phải học tiếng Đức
(ngôn ngữ của Phổ)
- Truyện nói lên nỗi đau của người dân...và khẳng định: yêu
tiếng mẹ đẻ là yêu nước, giữ tiếng nói dân tộc là chìa khố giải
phóng dân tộc...
GV trình chiếu một số hình ảnh của nước Pháp
<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<i><b>1. Tác giả</b></i>: (1840 – 1897)
- Là nhà văn lỗi lạc của nước
Pháp thế kỉ 19 có nhiều truyện
ngắn tiêu biểu
- Truyện thấm đượm chất
đồng giao, dân ca, nhẹ nhàng,
trong sáng.
<i><b>2. Tác phẩm</b></i>
- Trích trong tập truyện ngắn
“Chuyện kể ngày thứ 2” –
1873
- Kể về buổi học cuối cùng
bằng tiếng Pháp của một lớp
học thuộc làng quê vùng
Andát
<b>Hoạt động 3 (27’)</b>
<b>Hướng dẫn HS đọc –hiểu văn bản</b>
<i><b>(Vấn đáp, phân tích,thuyết trình, KT động não.)</b></i>
<b>GV</b> hướng dẫn: Giọng điệu, nhịp điệu biến đổi theo cái nhìn và
tâm trạng của Phrăng: Đoạn cuối: dồn dập, căng thẳng, xúc
động
- <b>GV</b> đọc mẫu 1 đoạn -> 3 HS đọc tiếp
<i>?) Hãy kể tóm tắt văn bản?</i>
<i>?) Cho biết hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện?</i>
- Buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng của một trường thuộc
Andát sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871)
*<b>GV</b>: An dát và Loren là 2 vùng đất sát biên giới nước Phổ
-> Pháp phải cắt cho Phổ
<b>?) </b><i>Em hiểu như thế nào về tên “Buổi học cuối cùng”?</i>
- Sau buổi học này chính quyền Phổ khơng cho tiếp tục dạy
bằng tiếng Pháp -> Đây là buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng
<b>II. Đọc - Hiểu văn bản</b>
<i><b>1. Đọc, chú thích</b></i>
<i>?) Văn bản chia thành mấy phần?</i> - 3 phần
- P1: Từ đầu -> vắng mặt con: <i><b>Trước buổi học, quang cảnh</b></i>
<i><b>trên đường và ở trường và tâm trạng của Phrăng</b></i>
- P2: Tiếp -> buổi học cuối cùng này: <i><b>Diễn biến của buổi học</b></i>
<i><b>cuối cùng</b></i>
- P3: Còn lại: <i><b>Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng</b></i>
<b>?) </b><i>Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào?Thuộc ngôi thứ</i>
<i>mấy? Tác dụng?</i>
- Nhân vật Phrăng -> ngôi thứ nhất -> tác dụng trong việc bộc
lộ nội tâm nhân vật, làm tăng độ tin cậy cho người đọc.
<b>?) </b><i>Câu chuyện xoạy quanh những nhân vật nào? Đâu là nhân</i>
<i>vật chính?</i>
- Nhân vật chính: Phrăng và thầy Ha – men
- Cịn một số nhân vật phụ chỉ xuất hiện thống qua
*<b>GV</b>: Phân tích văn bản bằng phân tích các nhân vật
G: Hình ảnh chú bé Ph răng được xuất hiện ở hai thời điểm:
+ Trước buổi học.
+ Trong buổi học cuối cùng.
<b>?) </b><i>ý nghĩ và tâm trạng của Phrăng vào buổi sáng trước giờ học</i>
<i>được miêu tả như thế nào? Vì sao có tâm trạng đó?</i>
- Phrăng là một chú bé cịn ham chơi, vơ tư, khơng chăm chỉ
học tập -> Định trốn học, ra chơi ngoài đồng, vội chạy đến
trường
Vì: trễ học, bài chưa học, sợ thầy quở phạt
<i>?) Đã bao giờ em có tâm trạng đó chưa? Vì sao?</i>
<i>?) Quang cảnh buổi sáng hôm ấy có gì khác lạ? </i>
(Trên đường, ở trường, khơng khí lớp học)
- Trời: ấm, trong trẻo
- Ven rừng, cánh đồng, tiếng sáo hót
- Lính Phổ: đang tập
- Cảnh trường: yên tĩnh, trang nghiêm
- Mọi người: lặng lẽ, buồn rầu
- thầy giáo: không mắng mà nhẹ nhàng, mặc lễ phục
=> báo hiệu sự khác thường đặc biệt và rất nghiêm trọng
? <i>Ph-răng có tâm trạng ntn trước những điều khác lạ đó</i>
- Ngạc nhiên
<i>?) Ý nghĩ và tâm trạng của Phrăng diễn biến như thế nào trong</i>
<i>buổi học cuối cùng?</i>
- Chống váng, sững sờ(vì hiểu được ngun nhân của sự khác
lạ...)
-> Tiếc nuối, ân hận (về sự lười nhác học tập)
-> xấu hổ, tự giận mình (khơng biết qui tắc phân từ)
? chính trong tâm trạng ấy P đã nhận thấy một điều kì lạ diễn ra
mà em phải kinh ngạc
- hiểu bài đến thế – thầy đã khơi dậy trong P tình yêu sâu sắc
<i><b>3. Phân tích</b></i>
a) Chú bé Phrăng
* F trước buổi học: ham chơi,
vô tư, không chăm chỉ học
tập, lười học sợ thầy quở phạt
* F trong buổi học cuối cùng:
- Choáng váng, sững sờ(vì
hiểu được nguyên nhân của sự
khác lạ...)
-> Tiếc nuối, ân hận (về sự
lười nhác học tập)
tiếng P mà trước đây cậu coi thường
-> hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp mong
được học tập nhưng khơng cịn cơ hội...
? Buoiỉ học ấy khơng chỉ khơi dậy ở p tình u tiếng nói dân
tộc mà cịn khơi dậy trong em tình cảm ntn về người thầy
- chưa bao giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế - > quí trọng , biết
ơn thầy
*<b>GV</b>: Từ hình ảnh rất cảm động của các cụ già, từ lời lẽ và thái
độ ân cần, tha thiết và đau xót của thầy Hamen...Tất cả đã tác
<b>?) </b><i>Từ diễn biến tâm trạng của P em có nhận xét ntn về nhận</i>
<i>thức,tâm trạng của p trong buổi học</i>
- Vừa là người kể vừa có vai trị thể hiện chủ đề tư tưởng của
văn bản (thấm thía, gần gũi hơn)
- <i>Lúc đầu còn ham chơi, lười</i>
<i>học nhưng qua buổi học cuối</i>
<i>cùng Phrăng đã hiểu được ý</i>
<i>nghĩa thiêng liêng của tiếng</i>
<i>nói dân tộc và tha thiết muốn</i>
<i>học tập, biết yêu tiếng nói dân</i>
<i>tộc là một biểu hiện của lịng</i>
<i>u nước.</i>
<b>Hướng dẫn HS đọc –hiểu văn bản</b>
<i><b>(Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề,thuyết</b></i>
<i><b>trình, KT động não.)</b></i>
<i><b>HS quan sát văn bản – đọc doạn văn miêu tả thầy H</b></i>
?<i>Nhân vật thầy giáo Hamen trong buổi học cuối cùng</i>
<i>được miêu tả như thế nào? (chú ý trang phục, cử chỉ,</i>
<i>lời nói, thái độ)</i>
- Trang phục: trang trọng, khác thường (mũ, áo -> dùng
trong những buổi lễ trang trọng) -> ý nghĩa hệ trọng của
buổi học
- Thái độ với học sinh
+ Lời lẽ: dịu dàng (nhắc nhở mà khơng quở mắng học
sinh)
+ Nhiệt tình, kiên nhần giảng bài
- Lời nói: tha thiết, xúc động, sâu sắc về việc học tiếng
Pháp -> bộc lộ tình yêu nước sâu đậm và tự hào về tiếng
nói của dân tộc mình
<i>?) Em hiểu như thế nào về chi tiết “chìa khố...tù”?</i>
- Giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của ngôn ngữ
dân tộc trong cuộc đấu tranh giành tự do -> Đập tan
gông xiềng nô lệ, thu phục lãnh thổ
*<b>GV</b>: Liên hệ thời Bắc thuộc và Pháp thuộc Tiếng Việt
vẫn được giữ gìn và phát triển...
* HS đọc đoạn cuối “Bỗng đồng hồ...”
<i>?) Hình ảnh thầy Hamen ở những giây phút cuối cùng</i>
<i>đặc biệt và cảm động như thế nào?</i>
- Tiếng chuông nhà thờ điểm 12 tiếng
- Tiếng kèn của bọn Phổ vang lên
=> báo hiệu giờ phút cuối cùng của buổi học bằng tiếng
Pháp
- Thầy Hamen: người tái nhợt, nghẹn ngào, dồn sức
mạnh viết lên bảng “Nước Pháp muôn năm”
=> đau đớn, xúc động lên đến cực điểm -> thể hiện tấm
lòng yêu tổ quốc sâu đậm của thầy Hamen
<i>?) Cảm nghĩ của em về thầy Hamen?</i>
- Là một thầy giáo hết lịng vì sự nghiệp giáo dục
- Là một công dân yêu tổ quốc
<i>?) Các nhân vật phụ được giới thiệu như thế nào?</i>
- Các cụ già (cụ Hôde): Tập đánh vần, nâng niu quyển
sách cũ
- Lũ trẻ nhỏ: chăm chú tập đánh vần...
=> tình cảm thiêng liêng, trân trọng đối với tiếng nói
dân tộc
? Có ý kiến cho ràng thầy H chính là đại diện cho tình
yêu nước P của người dân P. Em đồng ý không
- HS bộc lô- GV đành giá, khái quát
<b>Hoạt động 4(6’)</b>
<b>Hướng dẫn HS tổng kết</b>
<i><b>(Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm)</b></i>
<b>GV giao nhiệm vụ</b>
- Trang phục: trang trọng, khác
thường (mũ, áo -> dùng trong những
buổi lễ trang trọng) -> ý nghĩa hệ
trọng của buổi học
- Thái độ với học sinh
+ Lời lẽ: dịu dàng (nhắc nhở mà
không quở mắng học sinh)
+ Nhiệt tình, kiên nhần giảng bài
- Lời nói: tha thiết, xúc động, sâu sắc
về việc học tiếng Pháp -> bộc lộ tình
yêu nước sâu đậm và tự hào về tiếng
nói của dân tộc mình
- <i>Nhân vật thầy giáo yêu nước </i>
<i>Ha-men: nghiêm khắc nhưng mẫu mực,</i>
<i>trong buổi học cuối cùng thầy đã</i>
<i>truyền đến học sinh tình yêu tiếng</i>
<i>pháp – một biểu hiện của tình u</i>
<i>nước.</i>
<b>4. Tổng kết</b>
- Nhóm 1: nội dung - ý nghĩa truyện ngắn
- Nhóm 2: Đặc sắc về nghệ thuật
HS trao đổi nhóm – trình bày – nhận xét, bổ sung
GV khái quát
HS đọc ghi nhớ
<i>biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.</i>
<i>Sức</i> <i>mạnh của</i> <i>tiếng nói dân tộc là</i>
<i>sức mạnh của văn hóa, khơng một</i>
<i>thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do</i>
<i>của một dân tộc gắn liền với việc</i>
<i>giữ gìn và phát triển tiếng nói dân</i>
<i>tộc mình</i>
<i>Văn bản cho thấy tác giả là một</i>
<i>người yêu nước, yêu độc lập tự do,</i>
<i>am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ.</i>
<b>b. Nghệ thuật</b>
<i>- Kể chuyện bằng ngơI thứ nhất.</i>
<i>- Xây dựng tình huống truyện độc</i>
<i>đáo.</i>
<i>- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm</i>
<i>trạng, suy nghĩ ngoại hình.</i>
<i>- Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu</i>
<i>văn biểu cảm, từ cảm thán và các</i>
<i>hình ảnh so sánh.</i>
<i><b>c. Ghi nhớ</b></i>: Sgk(55)
<b>Hoạt động 5(8)</b>
<b>Hướng dẫn HS luyện tập</b>
<i><b>KT trình bày 1’</b></i>
? cảm nhận về một nhân vật mà
em thích nhất trong truyện
- HS suy nghĩ – trình bày 1’
- Nhận xét, đánh giá
<b>III. Luyện tập</b>
Cảm nhận về nhân vật thầy Ha-men ( Ph- răng)