Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Một số kinh nghiệm trong công tác tham mưu xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ nhằm xây dựng trường mầm non thành mỹ đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, năm học 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.76 KB, 23 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH

TRƯỜNG
MẦM
KIM
TÂN
- Số lượng người
làm việc
thực tếNON
(chỉ bao
gồm
biên chế và HĐLĐ theo
QĐ 60, 06 được giao): … người. (Nêu rõ từng chủng loại).
- Tổng số nhu cầu số lượng người làm việc tính theo định mức quy định
tại Quyết định số 3185/QĐ-UBND ngày 23/8/2016 của UBND tỉnh: … người.
- Số lượng người làm việc thực tế thừa (+), thiếu (-) so với tính theo định
mức quy định tại Quyết định số 3185/QĐ-UBND: … người.
- Số lượng người làm việc thực tế thừa (+), thiếu (-) so với chỉ tiêu được
KINH NGHIỆM
Chủ tịch UBND huyệnSÁNG
giao: …KIẾN
người.
2. Năm học 2020-2021:
- Tổng số biên chế, số lượng người làm việc được Chủ tịch UBND huyện
giao: … người.
- Số lượng người làm việc thực tế (chỉ bao gồm biên chế và HĐLĐ theo
QĐ 60, 06 được giao): … người. (Nêu rõ từng chủng loại).

TÊN ĐỀ TÀI

- Tổng số nhu cầu số lượng người làm việc tính theo định mức quy định


tại Quyết định số 3185/QĐ-UBND ngày 23/8/2016 của UBND tỉnh: … người.

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC THAM MƯU
Số lượng
người
việc
thực tếTRANG
thừa (+), thiếu
(-) so
tínhNGŨ
theo định
XÂY -DỰNG

SỞ làm
VẬT
CHẤT,
THIẾT
BỊ,với
ĐỘI
mức quy định tại Quyết định số 3185/QĐ-UBND: … người.
XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON THÀNH MỸ
- Số lượngĐẠT
người
làm việcQUỐC
thực tế thừa
thiếuĐỘ
(-) so
CHUẨN
GIA(+),
MỨC

I với chỉ tiêu được
Chủ tịch UBND huyện giao:
… người.
NĂM
HỌC 2018-2019
3. Nhận xét, đánh giá
3.1. Ưu điểm
3.2. Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

IV. Việc thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá xếp loại và
Người
thực
Dao Thị Khánh Ly
chế độ chính sách đối
với cán
bộ,hiện:
giáo viên

Chức
vụ:thường xun,
Hiệunâng
trưởng
1. Cơng tác nâng
lương
lương trước thời hạn và chế
Đơn
vị
cơng
tác:
Trường

mầm
non Kim Tân
độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên
SKKN thuộc lĩnh mực: Quản lý

2. Công tác đào tạo

3. Công tác bồi dưỡng (chức danh nghề nghiệp, bồi dưỡng Chương trình
GDPT 2018...)
4. Cơng tác đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên (Theo Nghị định 88, 56
của Chính phủ và Thơng tư quy định về chuẩn nghề nghiệp CBQL, GV).
V. Hoạt động giáo dục: Việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục
phổ thơng 2018 (Đối với các trường Tiểu học và THCS)
2. Thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, kiểm định chất lượng giáo dục
và xây dựng trường chuẩn KIM
quốc gia,
xâyNĂM
dựng 2021
xã hội học tập tại địa phương.
TÂN,
3. Nhận xét, đánh giá


2
MỤC LỤC
Nội dung
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu

1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN
2.2.1. Thuận lợi
2.2.2. Khó khăn
2.2.3. Kết quả thực trạng
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Khảo sát thực trạng nhà trường và lập kế hoạch, lộ trình xây
dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
2.3.2. Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương để xây
dựng cơ sở vật chất nhà trường.
2.3.3. Tuyên truyền về chất lượng đội ngũ CBGV,NV trong cơng
tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ.
2.3.4. Tổ chức tốt các hoạt động, các phong trào thi đua trong nhà
trường cũng như tham gia tích cực với địa phương.
2.3.5. Kêu gọi các nhà hảo tâm, các bậc phụ huynh tham gia công
tác xã hội hoá giáo dục.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động GD
và với bản thân, đồng nghiệp nhà trường
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận:
3.2. Kiến nghị
- Tài liệu tham khảo
- Danh mục các đề tài SKKN đã được hội đồng đánh giá xếp
loại cấp phòng GD&ĐT, cấp sở GD&đT và các cấp cao hơn
xếp loại từ C trở lên

Trang
3

3
4
4
4
4
4
5
5
5

6
8
8
10
12
13
15
17
19
19
20
21
22


3
1. Mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát

triển nhân cách của con người. Giai đoạn chăm lo cho trẻ là những tiền đề quan
trọng cần thiết trước khi bước vào giáo dục phổ thông. Nghị quyết 29-NQ/TW
đã nêu rõ về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.[1]
Xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là một trong những chủ
trương lớn của Đảng, chính quyền địa phương, ngành giáo dục, trường mầm non
và tồn xã hội. Khơng chỉ cấp quản lý quan tâm mà bất kỳ ai cũng quan tâm đến
chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. Các bậc cha mẹ thường mong
muốn con em mình được học tập ở trường có điều kiện cơ sở vật chất thuận lợi,
có một đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên giàu kinh nghiệm năng động, sáng
tạo có môi trường lành mạnh và tất cả những yêu cầu đó sẽ được đáp ứng ở
trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.
Xã Thành Mỹ là một xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện Thạch
Thành, địa phương đã và đang thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia về
xây dựng nông thôn mới nhằm nâng cao quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn
tài nguyên, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng đời sống
của người dân nơng thơn, nâng cao trình độ dân trí một cách tồn diện. Đảng bộ,
chính quyền và nhân dân xã Thành Mỹ đã nỗ lực phấn đấu vươn lên “Chung tay
xây dựng nơng thơn mới”. Tồn xã có 03 đơn vị trường học gồm các bậc học:
Mầm non 1 trường, Tiểu học 1 trường, Trung học cơ sở 1 trường. Trong Nghị
quyết của đảng bộ xã đối với trường học yêu cầu tối thiểu phải đạt 60% trường
đạt chuẩn quốc gia, trong đó có 1 nhà trường (trường Tiểu học) đã đạt trường
chuẩn quốc gia. Vì vậy, đối với trường Mầm non Thành Mỹ đứng trước những
thời cơ và thách thức, nhiệm vụ đặt ra đó là phải phấn đấu hoàn thành xây dựng
trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia trong thời gian ngắn nhất. Căn cứ vào thông
tư số 02/2014/TT-BGDĐT về ban hành qui chế công nhận trường mầm non đạt
chuẩn quốc gia gồm 5 tiêu chuẩn nhà trường cần phải đạt. Tuy nhiên, yêu cầu về
tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị nhà trường cịn thiếu nhiều, là hiệu trưởng phải
có trách nhiệm trong việc tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương

qui hoạch, xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị cho trường đảm bảo
đạt chuẩn theo qui định.
Năm học 2020-2021 tơi có quyết định ln chuyển về trường mầm non
Kim Tân Huyện Thạch Thành công tác nhưng với tâm huyết về ngôi trường
Thành Mỹ, huyện Thạch Thành 5 năm tôi cống hiến và làm việc với sự nổ lực
phấn đấu hết mình trong việc tham mưu xây dựng trường mầm non đạt chuẩn
quốc gia mức độ 1. Vì vậy dù đã chuyển cơng tác nhưng tơi xin phép được đưa
ra những kinh nghiệm quý báu mà trong thời gian tơi cơng tác đã tham mưu có
hiệu quả về việc xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị trường mầm non phù hợp. Và


4
đây cũng chính là lý do tơi chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm trong công tác
tham mưu xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị - Xây dựng trường mầm non
Thành Mỹ đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 năm học 2018-2019” làm đề tài
nghiên cứu của tôi.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và một số tiêu chuẩn xây dựng cơ sở vật
chất trang thiết bị dạy và học, hồn thiện tiêu chí xây dựng trường chuẩn Quốc
gia mức độ I và thực trạng của trường mầm non Thành Mỹ để từ đó đề xuất
những biện pháp tham mưu hữu hiệu tốt nhất với các cấp, các ngành, chính
quyền địa phương để xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng với yêu cầu
của trường đạt chuẩn quốc gia, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân về
công tác tham mưu nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục
trẻ trong trường mầm non, xây dựng thành cơng trường mầm non đạt chuẩn
quốc gia góp phần vào chương trình mục tiêu Quốc gia, xây dựng xã Thành Mỹ
đạt chuẩn nông thôn trong giai đoạn tới.
1.3 Đối trượng nghiên cứu :
Nghiêu cứa tổng hợp một số kinh nghiệm trong công tác tham mưu xây
dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị - Xây dựng tại trường mầm non Thành Mỹ đạt

chuẩn quốc gia mức độ 1.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp rà soát, khảo sát thực trạng nhà trường hiện có.
Phương pháp xây dựng đề án, lập kế hoạch để đề xuất, tham mưu.
Phương pháp quan sát, trao đổi, đánh giá, so sánh
Phương pháp lấy ý kiến chuyên môn của các cấp chỉ đạo PGD-ĐT.
Phương pháp thông qua thực tiễn đề xuất, xử lý kịp thời.
Phương pháp thống kê, sử lý số liệu, nghiên cứu tài liệu, tổng hợp
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Việt Nam chúng ta đang trên con đường đổi mới, con đường cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài”. Đảng và Nhà nước ta đã xác định: “Giáo dục là quốc
sách hàng đầu,“Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển” [1]
Phát triển giáo dục luôn đi liền với quá trình xây dựng trường mầm non
đạt chuẩn quốc gia. Đối với các ngành học nói chung và giáo dục mầm non nói
riêng, xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia luôn được Đảng, Nhà nước
quan tâm và coi trọng, đánh giá, giá trị xã hội nhà trường, làm cho nhà trường có
vai trị, có vị thế trước Đảng, Nhà nước, nhân dân, phụ huynh học sinh khi giao
phó thế hệ trẻ cho nhà trường.
Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là trường mầm non phải đạt được 5
tiêu chuẩn theo Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT về ban hành qui chế công
nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia đó là: Chuẩn về cơng tác quản lý;
chuẩn về đội ngũ giáo viên và nhân viên; chuẩn về chất lượng chăm sóc, giáo
dục trẻ; chuẩn về quy mơ trường, lớp, CSVC và thiết bị; chuẩn về thực hiện xã
hội hóa giáo dục[2]. Trong các tiêu chuẩn trên thì tiêu chuẩn về cơ sở vật chất,


5
trang thiết bị nhà trường chưa đảm bảo như: Hệ thống các khối cơng trình,

phịng lớp học, bếp ăn, khu để xe cho giáo viên, sân chơi, bãi tập, tường rào, các
khu phát triển vận động, vườn rau, vườn thiên nhiên của bé, đồ dùng đồ chơi,
trang thiết bị… chưa đáp ứng với yêu cầu của qui định chuẩn quốc gia. Chính vì
vậy cơng tác tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương xây dựng cơ
sở vật chất, mua sắm trang thiết bị để đảm bảo theo yêu cầu giáo dục mầm non
hiện nay là hết sức cần thiết và quan trọng trong q trình chăm sóc, ni
dưỡng, giáo dục trẻ.
Xây dựng trường mầm non Thành Mỹ đạt chuẩn trên địa bàn xã Thành
Mỹ là yêu cầu tất yếu góp phần thành cơng trong chương trình mục tiêu xây
dựng xã đạt chuẩn nông thôn mới, tạo điều kiện thuận lợi cho con em được học
tập ở môi trường tốt nhất có đủ điều kiện để phát triển trí tuệ, nhân cách toàn
diện con người, thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao về hưởng thụ giáo dục của xã
hội, đáp ứng nhu cầu của phụ huynh trên địa bàn xã.
Từ những lý do trên, là người Hiệu trưởng đã công tác 5 năm ở trường
mầm non Thành Mỹ tôi đã trăn trở và đúc rút để đưa ra những biện pháp tham
mưa hiệu quả tốt nhất, song hành cùng các đồng chí lãnh đạo địa phương có một
kế hoạch cụ thể rõ ràng đúng theo qui định để xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị
nhà trường đảm bảo 5 tiêu trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Thuận lợi.
Trường mầm non Thành Mỹ nằm ngay trung tâm địa bàn của xã, thuận lợi
cho trẻ đến trường, đảm bảo các qui định về an tồn và vệ sinh mơi trường.Tổng
số trẻ đến trường năm học 2018-2019 là 340 trẻ được chia làm 22 nhóm lớp
(nhà trẻ 7 nhóm lớp, mẫu giáo 15 lớp). 100% trẻ đến trường học được chia theo
độ tuổi.
Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên đồn kết nhiệt tình, năng động, sáng
tạo, tâm huyết với nghề có trình độ chun mơn vững vàng có tinh thần trách
nhiệm cao trong mọi cơng việc, đồn kết một lịng cùng nhau xây dựng tập thể
lành mạnh, ổn định. Năm học 2018-2019 nhà trường có tổng số cán bộ, giáo
viên, nhân viên: 27 đồng chí. Trình độ đào tạo đạt chuẩn 100%, trong đó trên

chuẩn là 20/27 đạt 74%.
Đảng ủy, HĐND- UBND xã Thành Mỹ luôn quan tâm tạo điều kiện đầu
tư kinh phí cho xây cơ sở vật chất hồn thiện các tiêu chí xây dựng trường đạt
chuẩn Quốc gia mức độ I. Huy động các nguồn vốn tập trung mua sắm trang
thiết bị xây mới phòng học của nhà trường đưa vào nghị quyết hội đồng nhân
dân để thực hiện theo các hạng mục của xây dựng trường chuẩn Quốc gia.
Phụ huynh học sinh có nhận thức cao về ngành học, có ý thức đưa con em
đến trường đi học ngày càng đơng, ln đồng tình ủng hộ mua sắm đồ dùng đồ
chơi, trang thiết bị cho trẻ học, ăn ở bán trú tại trường.
2.2.2. Khó khăn.
Trường mầm non Thành Mỹ là trường được đóng trên địa bàn xã thuộc
vùng đặc biệt khó khăn vùng 135, dân cư sinh sống gồm có 02 dân tộc kinh và
mường, trong đó dân tộc mường chiếm 90%. Đời sống của nhân dân còn gặp


6
nhiều khó khăn mức thu nhập của người dân chủ yếu là nghề nông nghiệp, đời
sống phụ thuộc vào thiên nhiên.
Trường nằm ngay vùng trũng nên hàng năm thường hay bị ngập úng và
lụt lội đã làm ảnh hưởng đến cơ sở vật chất, trang thiết bị và các hoạt động của
trẻ.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường đã được tăng cường song vẫn
cịn khó khăn, bất cập chưa đáp ứng với yêu cầu giáo dục theo qui định, quy
hoạch khuôn viên nhà trường chưa thực sự khoa học các khối cơng trình cịn
thiếu như phịng học, nhà vệ sinh, nhà để xe cho giáo viên, sân chơi; bếp ăn,
tường rào, các khu vui chơi, học tập dành cho trẻ, đồ dùng đồ chơi trong và
ngoài lớp v.v. và một số cơng trình đã bị hư hỏng xuống cấp do thiên tai lũ lụt.
Nhận thức của một bộ phận nhỏ nhân dân về giáo dục nói chung GD mầm
non nói riêng cịn hạn chế.
Ngân sách địa phương hạn hẹp, nguồn lực đầu tư xây dựng CSVC cho

giáo dục gặp nhiều khó khăn.
2.2.3. Kết quả của thực trạng về cơ sở vật chất, thiết bị nhà trường.
* Những kết quả đạt được qua khảo sát từ năm học 2016-2017 đến năm
học 2018-2019 khi bắt đầu xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ 1:
STT

Các khối cơng trình

Tổn
g sơ
hiện


I. Thống kê thực trạng hiện có:
Khối phịng học nhóm trẻ, lớp mẫu
1
8
giáo:
Khối phòng phục vụ học tập: (phòng
2
1
nghệ thuật)
3 Khối phịng tổ chức ăn:
1
Khối phịng hành chính quản trị chia
ra:
+ Văn phịng, Phịng HT, PHT, Phịng
5
y tế, Phịng hành chính.
4

+ Phòng bảo vệ
1
+ Khu vệ sinh cho giáo viên
1
+ Khu để xe cho giáo viên.
1
+ Cổng, biển trường
1
5 Sân vườn, hệ thống thốt nước
1
6 Sân khấu
0
7 Sân có đồ chơi:
3
II. Kế hoạch tham mưu với lãnh đạo địa phương.
1 4 phòng học 2 tầng, làm sân khấu Xây
bếp ăn một chiều, tường rào bảo vệ XQ
trường, vườn rau, vườn thiên nhiên của

Đạt
theo
tiêu
chuẩ
n

Chưa đạt theo tiêu
chuẩn
Cấp Tạm
Thiếu
4

bợ

4

0

4

0

1

0

0

0

0

0

1

0

5

0


0

0

1
1
0
1
0
0
0

0
0
1
0
0
0
0

0
0
0
0
1
0
0

0
0

1
0
0
1
3

Xây mới


7
bé, đổ bê tông sân trường, khu phát
triển vận động, hệ thống thoát nước,
xây hố đổ rác, làm nhà xe cho giáo
viên.
Các cơng trình cần cải tạo lại như: lăn
sơn các phòng học, lát lại các nền nhà
2 bị bong tróc, sửa lại các nhà về sinh
Cải tạo và sửa sang lại
của trẻ bị hư hỏng, làm hàng rào vườn
cổ tích…
Bộ bàn ghế văn phịng, bàn ghế HT,
PHT. Các tủ đồ dùng phục vụ cho văn
phòng. Trang thiết bị, đồ dùng phòng y
Cần mua mới và mua bổ sung
3 tế, phòng giáo dục nghệ thuật. Đồ dùng
trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi
nhà bếp. Các loại bảng biểu nhà bếp,
các nhóm lớp. Đồ dùng đồ chơi trong
các nhóm lớp và ngồi trời.
Từ khó khăn trên đối chiếu với 5 tiêu chuẩn của trường mầm non đạt chuẩn

Quốc gia mức độ 1. Có kết quả như sau:
TT
1
2
3
4

Các tiêu chuẩn

Đạt

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức
và quản lý
Tiêu chuẩn 2: Đội ngũ
giáo viên, nhân viên
Tiêu chuẩn 3: Chất
lượng chăm sóc, giáo
dục trẻ
Tiêu chuẩn 4:
+ Qui mơ trường lớp,
CSVC

Đạt

+ Trang thiết bị

Chưa đạt

Đạt
Đạt

+ 4 phịng học, nhà bếp, kho để
thức ăn, khu chế biến tạm bợ.
+ Hệ thống sân vườn, tường rào,
khu phát triển vận động, vườn
thiên nhiên, vườn rau, nhà để xe
cho GV… hố đổ rác chưa có.
+ Các cơng trình cần cải tạo lại
như: Lăn sơn các phòng học, Lát
lại các nền nhà bị bong tróc, sửa
lại các nhà về sinh của trẻ bị hư
hỏng, làm hang rào vườn cổ
tích…
Bộ bàn ghế văn phòng, bàn ghế
HT, PHT. Các tủ đồ dùng phục
vụ cho văn phòng. Trang thiết bị,
đồ dùng phòng y tế, phòng giáo


8
dục nghệ thuật. Đồ dùng nhà
bếp. Các loại bảng biểu nhà bếp,
các nhóm lớp. Đồ dùng đồ chơi
trong các nhóm lớp và ngoài trời.
Tiêu chuẩn 5: Thực
Đạt
5 hiện xã hội hoá giáo
dục
Qua kết quả khảo sát thực trạng của nhà trường và đối chiếu với các tiêu
chuẩn về trường chuẩn quốc gia mức độ 1, bản thân là một hiệu trưởng tơi ln
trăn trở và sẽ làm gì và làm như thế nào? để có những biện pháp tham mưu tốt

nhất với Đảng ủy, chính quyền địa phương các ban ngành đồn thể, phụ huynh
học sinh, các tổ chức trính trị xã hội trong thời gian tôi công tác tại nhà trường,
hiểu được tầm quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng
giáo dục trẻ cho phù hợp, đáp ứng được nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội
hiện nay chính vì vậy tơi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp hữu hiệu như sau:
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
2.3.1. Khảo sát thực trạng nhà trường và lập kế hoạch, lộ trình xây
dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
Đây là việc làm thường xuyên của Hiệu trưởng, các năm học phải kiểm
tra, rà sốt tồn bộ nhu cầu cần xây dựng cơ sở vật chất nhà trường chuẩn bị cho
năm học mới. Đặc biệt là rà soát đối chiếu với Điều lệ trường mầm non, thơng
tư 02/2014-BGD-ĐT để xác định, tính tốn những tiêu chuẩn nào nhà trường đã
đạt, những tiêu chuẩn nào nhà trường cịn chưa đạt để có kế hoạch thực hiện cụ
thể. Vấn đề đặc biệt khó khăn ở đây đó là cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà
trường còn thiếu q nhiều vậy người hiệu trưởng phải có tầm nhìn xa chiến
lược theo lộ trình phát triển của nhà trường từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể về
cơng tác tham mưu với lãnh đạo địa phương nắm bắt và qui hoạch mạng lưới
trường lớp cho phù hợp theo qui định. Nhà trường tự khảo sát đánh giá các hoạt
động theo 5 tiêu chuẩn của QĐ số 02/2014/BGD&ĐT ngày 08 tháng 02 năm
2014 về ban hành qui chế công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ 1.
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý.
+ Công tác quản lý: Kết quả: Đạt
+ Công tác tổ chức: Kết quả: Đạt
+ Các tổ chức, đoàn thể và hội đồng nhà trường: Kết quả: Đạt
+ Chấp hành sự chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp: Kết quả:
Đạt
Tiêu chuẩn 2: Đội ngũ giáo viên và nhân viên:
+ Số lượng và trình độ: Kết quả: Đạt.
+ Phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: Kết quả: Đạt
+ Hoạt động chuyên môn: Kết quả: Đạt

+ Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng: Kết quả: Đạt
Tiêu chuẩn 3: Hoạt động và chất lượng giáo dục: Kết quả: Đạt
Tiêu chuẩn 4: Quy mô trường lớp, cơ sở vật chất, trang thiết bị. Kết quả:
Chưa đạt


9
Tiêu chuẩn 5: Thực hiện xã hội hóa giáo dục Kết quả: Đạt
Nhấn mạnh trọng tâm về tiêu chuẩn 4 là quy mô trường lớp, cơ sở vật
chất trang thiết bị nhà trường chưa đạt. Hiệu trưởng cùng ban giám hiệu, các tổ
khối, các đoàn thể trong nhà trường xây dựng kế hoạch, làm tờ trình báo cáo với
địa phương cụ thể về cơ sở vật chất, trang thiết bị, những hạng mục cần xây
mới, cần sữa chữa bổ sung, đề xuất nhu cầu cần thiết và cấp bách trong năm học
để phấn đấu hoàn thành để án mục tiêu xây dựng trường mầm non đạt chuẩn
Quốc gia mức độ I theo nghị quyết của hội đồng nhân dân xã vào năm 2018. Cụ
thể là:
* Xây mới: + 4 phòng học, làm sân khấu tiến hành vào tháng 11/2017
phấn đấu hoàn thành vào tháng 7/2018.
+ Bếp ăn 1 chiều: Gồm: khu nấu ăn, khu sơ chế, khu chế biến, khu chia
thức ăn, nhà kho. Tiến hành vào tháng 01 năm 2018 phấn đấu hoàn thành vào
tháng 7/2018.
+ Tường rào, đổ bê tông sân trường, đổ bê tông khu phát triển vận động,
xây dựng vườn rau, vườn thiên nhiên của bé, hố đốt rác, hệ thống thoát nước.
Tiến hành vào tháng tháng 5 năm 2018 phấn đấu hoàn thành vào tháng 8/2018.
+ Khu để xe cho CBGV,NV. Tiến hành vào tháng 6 năm 2018 phấn đấu
hoàn thành vào tháng 8/2018.
Tu sửa, cải tạo:
Các cơng trình cần cải tạo lại như: Lăn sơn các phòng học, lát lại các nền
nhà bị bong tróc, sửa lại các nhà về sinh của trẻ bị hư hỏng, làm hàng rào vườn
cổ tích. Tiến hành vào tháng 6 năm 2018 phấn đấu hoàn thành vào tháng 7/2018.

Mua sắm trang thiết bị
Bộ bàn ghế văn phòng, bàn ghế HT, PHT, các tủ đồ dùng phục vụ cho văn
phòng, trang thiết bị, đồ dùng phòng y tế, phòng giáo dục nghệ thuật, đồ dùng
nhà bếp, các loại bảng biểu nhà bếp, các nhóm lớp, đồ dùng đồ chơi trong các
nhóm lớp và ngồi trời. Tiến hành mua sắm vào tháng 7 năm 2018 phấn đấu
hoàn thành vào tháng 8/2018.
Tổng kinh phí đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia là 5.579.000.000đ
trong đó kinh phí từ kiên cố hóa trường học của trái phiếu chính phủ là
4.000.000.000đ, nguồn kinh của địa phương là: 1.163.000.000đ; Nguồn kinh phí
trong ngân sách nhà nước là: 212.000.000đ; nguồn kinh phí từ XHHGD là:
204.000.000đ
Sự nổ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên, sự quan tâm
đầu tư về nguồn lực của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo sát sao tận tình của
phịng giáo dục đào tạo. Trường mầm non Thành Mỹ vinh dự đăng ký thời gian
đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 vào tháng 12 năm 2018.
Tháng 8 năm 2018: Đề nghị BCĐ xây dựng trường chuẩn Quốc gia huyện
Thạch Thành kiểm tra tiến độ xây dựng trường mầm non đạt chuẩn tại trường
Mầm non Thành Mỹ.
Tháng 9/2018 báo cáo và lập tờ trình đề nghị BCĐ xây dựng trường
chuẩn Huyện kiểm tra thẩm định trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.


10
Tháng 10 năm 2018: Lập hồ sơ đề nghị tỉnh thẩm định trường Mầm non
Thành Mỹ đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
2.3.2. Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương để xây
dựng cơ sở vật chất nhà trường.
Là hiệu trưởng nhà trường tôi đã xác định công tác tham mưu là việc làm
hết sức quan trọng và thiết thực, muốn thực hiện tốt trước tiên phải làm tốt công
tác tham mưu với các cấp lãnh đạo địa phương vì vậy tơi đã xây dựng kế hoạch

cho cơng tác tham mưu của mình đúng với thực tế, phù hợp với tình hình địa
phương, cần trình bày, giải thích để chính quyền địa phương nắm được từng nội
dung, yêu cầu trong nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ và hiểu được sự thành cơng
trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đều phụ thuộc vào cơ sở
vật chất từ đó chính quyền địa phương hiểu và có sự đồng thuận, ủng hộ tích cực
trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan trường lớp.
Qua việc khảo sát thực trạng nhà trường, tôi đã phải tính tốn nhu cầu cần
sử dụng diện tích đất để đảm bảo cho xây dựng các hạng mục cơng trình đủ theo
u cầu, làm tờ trình qui hoạch xây mới các phịng học, khn viên sân chơi bãi
tập, khu phát triển vận động, vườn cổ tích, vườn rau, vườn thiên nhiên của bé,
chỗ để xe cho CBGV,NV, bố trí, sắp xếp hợp lý khoa học tạo được cảnh quan an
toàn lành mạnh, thân thiện. Đối với đặc thù ngành học mầm non khác với bậc
học khác; ngoài thiết kế các cơng trình phịng học, vệ sinh cho phù hợp với trẻ
cịn phải tham mưu thiết kế các cơng trình có cấu trúc đặc trưng riêng, có tính
năng riêng biệt phục vụ cho mục tiêu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. Từng
cơng trình nhỏ bên trong trường, tham mưu cho đúng, cho chuẩn.
Ví dụ: Đặt vị trí xây dựng mới 4 phòng học 2 tầng sao cho phù hợp với
các phịng học hiện có, cơng trình vệ sinh cho trẻ, bồn rửa tay...cần làm như thế
nào? Diện tích cần chuẩn bao nhiêu? bếp ăn đặt ở đâu sẽ thuận tiện cho liên
hoàn bếp một chiều đảm bảo theo u cầu vệ sinh an tồn thực phẩm, khn
viên sân chơi, khu phát triển vận động, vườn cổ tích, vườn rau, vườn thiên nhiên
của bé, lò đốt rác, nhà xe của giáo viên sẽ sắp xếp đặt ở vị trí nào thì phù hợp
với quy định, quy hoạch trồng cây xanh xung quang trường đạt ở đâu? tạo môi
trường giáo dục bên trong, bên ngồi các nhóm, lớp thì phải tạo như thế nào mới
đúng chất riêng biệt của giáo dục mầm non, tất cả tôi đều cùng ban giám hiệu
bàn bạc, tính tốn kẻ vẽ thành bản sơ đồ thiết kế thuyết trình, xin ý kiến chun
mơn của Phịng Giáo dục, phịng Cơng thương huyện để tham mưu cho địa
phương thực hiện.
Bên cạnh đó, tơi cịn phải tranh thủ ở mọi lúc mọi nơi, tạo nhiều cơ hội
để cấp ủy, chính quyền địa phương đến thăm cơ sở vật chất nhà trường, gặp gỡ

giáo viên, học sinh tham dự các hoạt động của nhà trường như “Ngày hội đến
trường của bé”, hội nghị cán bộ công chức, viên chức, tham dự các hội thi của
trẻ, giáo viên. Từ đó lãnh đạo có dịp hiểu rõ hơn về nhà trường.
Trong công tác tham mưu nhà trường phải thường xuyên cung cấp các
thơng tin có liên quan về ngành, về nhà trường đến lãnh đạo địa phương được
biết một cách kịp thời thông qua các cuộc họp hoặc bằng báo cáo, văn bản, Tờ
trình có như vậy cơng tác giáo dục của nhà trường mới được thể hiện cụ thể


11
trong các Nghị quyết của cấp ủy, văn bản chỉ thị của địa phương để thực hiện và
đạt kết quả tốt nhất.

(Hình ảnh trường mầm non Thành Mỹ)
2.3.3. Tuyên truyền về chất lượng đội ngũ CBGV,NV trong cơng tác
chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ.
Để khẳng định được uy tín của nhà trường với lãnh đạo phòng giáo dục và
lãnh đạo địa phương trong chất lượng đội ngũ, bản thân CBGV,NV phải chứng
minh được việc làm cụ thể, kết quả thành tích đạt được từ đó “Thương hiệu” của


12
nhà trường mới được ghi nhận và các tiêu chuẩn đó thực sự đạt một cách xứng
đáng đem lại lịng tin tưởng tuyệt đối góp phần khơng nhỏ trong q trình xây
dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
Trước hết đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên là nhân tố quyết
định quan trọng đến chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ, người cán bộ
quản lý, giáo viên, nhân viên phải có phẩm chất đạo đức trong sáng, trình độ
chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có năng lực thực tiễn đề cao lương tâm và
nhân cách nhà giáo, có lịng nhân ái tận tuỵ bao dung, thương yêu trẻ, thể hiện ở

tinh thần tự học, tự bồi dưỡng luôn cải tiến nội dung phương pháp chăm sóc giáo
dục trẻ, tham gia tích cực các hoạt động đem lại nhiều kết quả mới.
Ban giám hiệu luôn quan tâm đến công tác xây dựng đội ngũ, tạo điều
kiện để giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ số cán bộ
giáo viên, nhân viên có trình độ trên chuẩn 20/27 đạt 74%. (có 3 đồng chí có
bằng TCLL trính trị, 1 đồng chí đang tham gia học và có 4 đồng chí đang tham
gia học nâng cao nghiệp vụ.
Xây dựng hệ thống quản lý và phân công trách nhiệm quyền hạn của từng
thành viên trong nhà trường phù hợp với trình độ khả năng chuyên môn, sắp xếp
nhân sự khoa học hợp lý, đúng quy định điều lệ trường mầm non
Ban giám hiệu ln đồn kết thống nhất và hoạt động theo ngun tắc dân
chủ, cơng khai, có kinh nghiệm quản lý linh hoạt xử lý các hoạt động của nhà
trường. Lựa chọn và phân công các khối trưởng, giáo viên phù hợp chun mơn
nghiệp vụ, được phụ huynh tín nhiệm.
Trong các năm qua tập thể CB GV,NV trường mầm non Thành Mỹ ra sức
phấn đấu để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nhiều giáo viên có bề dày thành tích
về chăm sóc giáo dục trẻ trong nhiều năm liền, Tính đến năm học 2018-2019 có
13 giáo viên đạt thành tích giáo viên giỏi cấp Huyện, được Chủ tịch UBND
Huyện tặng giấy khen, có 1 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp Tỉnh,
được chủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khen. Có 13 CBGV đạt chiến sĩ thi đua, lao
động tiên tiến, có 13 sáng kiến cấp Huyện; 2 sáng kiến cấp tỉnh. Chính vì vậy
mà các tấm gương cán bộ giáo viên tiêu biểu điển hình trong nhà trường đã được
tun truyền sâu rộng từ đó có cái nhìn đúng đắn hơn về chất lượng nhà trường.


13
(Hình ảnh CBGV tiêu biểu được tặng khen)
2.3.4. Tổ chức tốt các hoạt động, các phong trào thi đua trong nhà
trường cũng như tham gia tích cực với địa phương.
* Tổ chức các hoạt động trong nhà trường

Để tạo được những điểm nhấn nổi bật thì việc tổ chức các ngày hội, ngày
lễ, hội thi trong một năm học được coi là một trong những phương tiện giáo dục
nhiều mặt và cũng là một trong những nội dung đổi mới giáo dục mầm non hiện
nay. Tổ chức ngày hội, ngày lễ, hội thi của trẻ của cô là dịp để tuyên truyền đến
địa phương, các ban ngành đoàn thể, các bậc phụ huynh hiểu về những hoạt
động ở trường mầm non. Thơng qua ngày hội, ngày lễ, hội thi hình thành cho trẻ
có khái niệm cơ bản về một số ngày hội, ngày lễ gần gũi và biết thể hiện tình
cảm, thái độ của mình với những ngày đó, giúp trẻ phát triển giao lưu cảm xúc,
mạnh dạn, tự tin, đồn kết khi thể hiện các phần thi của mình, từ đó giáo dục trẻ
tình cảm đạo đức, tình u quê hương đất nước, lòng biết ơn và yêu mến những
người quan tâm chăm sóc các trẻ trong trường mầm non. Qua các ngày hội, ngày
lễ, hội thi giúp địa phương, nhà trường đánh giá kết quả nuôi dưỡng chăm sóc và
giáo dục trẻ, đánh giá kết quả thực hiện giáo dục kỹ năng sống ở nhà trường
cũng như ở các nhóm lớp. Chính thơng qua ngày hội, ngày lễ, hội thi giúp cô và
trẻ mạnh dạn, tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt động tập thể, rèn luyện tinh
thần thần lạc quan yêu đời, yêu trẻ luôn khám phá học hỏi và sáng tạo. Ngồi ra
cịn phát huy tính sáng tạo của cơ và trẻ, tun dương những giáo viên giỏi, thúc
đẩy phong trào thi đua sôi nổi trong nhà trường
Thông qua ngày hội, ngày lễ, hội thi đã tuyên truyền sâu rộng tới các cấp
lãnh đạo trong xã và các bậc phụ huynh học sinh trong nhà trường hiểu và quan
tâm hơn về công tác chăm sóc giáo dục trẻ theo phương pháp khoa học, từ đó có
nhận thức đúng đắn và tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện về mọi mặt.

(Hình ảnh: Hội thi Bé khoẻ bé tài năng đạt giải 3 cấp huyện)
* Tổ chức các phong trào thi đua trong nhà trường cũng như tham gia
tích cực với địa phương.
Bám sát vào tình hình thực tế của trường cũng như ở địa phương, chỉ đạo
cơng đồn, đồn thanh niên, phát động phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục



14
thể thao tại nhà trường, địa phương, tham gia các hoạt động của hội làng, hội
chùa do thôn, xã tổ chức.

(Hình ảnh các cơ giáo tham gia phong trào TDTT)
2.3.5. Kêu gọi các nhà hảo tâm, các bậc phụ huynh tham gia cơng tác
xã hội hố giáo dục.
Song song với việc tranh thủ vốn đầu tư của tỉnh, huyện, xã thì cơng tác
tun truyền, tham mưu đối với các bậc phụ huynh làm cơng tác xã hội hóa giáo
dục để cùng với nhà trường, địa phương xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang
thiết bị cũng là một việc làm hết sức quan trong và cần thiết.
Như chúng ta đã biết làm thế nào để nhận được sự hỗ trợ từ các nhà hảo
tâm, các bậc phụ huynh tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục là cả một vấn đề
vơ cùng khó khăn, nhưng khó khăn hơn hết là làm thế nào lấy được lịng tin và
ln giữ được lòng tin đây mới là điều chúng ta cần phải suy nghĩ vậy thì trước
hết chúng ta phải làm tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ, tạo được
niềm tin đối với phụ huynh học sinh, phụ huynh rất muốn con em mình đến
trường đều được chăm sóc tận tình chu đáo, ngoan ngỗn khoẻ mạnh, lễ phép,
có kỹ năng sống tốt đây là mong mỏi của tất cả các bậc phụ huynh. Vẫn biết
rằng việc đầu tư bổ sung cơ sở vật chất luôn nhận được sự quan tâm của các
cấp lãnh đạo các bậc phụ huynh, nhưng là người Quản lý, bản thân tôi vẫn phải
thực hiện theo đúng kế hoạch của cấp trên về các khoản thu đầu năm học, căn
cứ vào Công văn hướng dẫn để thực hiện đúng những quy định của các khoản
thu để trao đổi với ban chấp hành hội phụ huynh, bàn bạc thống nhất xây dựng
kế hoạch, làm tờ trình báo cáo với địa phương, báo cáo với Uỷ ban nhân dân
huyện xin chủ trương cho phép được huy động XHHGD trên tinh thần tự
nguyện của phụ huynh, các nhà hảo tâm. Lấy ý kiến và biểu quyết trong cuộc
họp phụ huynh đầu năm học.
Vậy để thực hiện tốt cơng tác này thì ngay từ ngày tổng kết năm học,
trong thời gian hè, để chuẩn bị cho năm học mới tôi đã xây dựng kế hoạch tham

mưu cho phụ huynh, mời ban đại diện hội cha mẹ trẻ đến trường khảo sát thực tế
về cơ sở vật chất, trang thiết bị, bàn bạc, thỏa thuận, thống nhất về mua sắm, sửa


15
chữa, bổ sung cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu hoạt động và sinh hoạt của
trẻ.
Nhà trường đã kêu gọi sự ủng hộ bằng tiền mặt của tập thể cán bộ giáo
viên, nhân viên nuôi 10 trẻ đặc biệt khó khăn để trẻ đi học được ăn bán trú tại
trường như bao bạn khác trong cả năm học. Ngoài ra nhà trường kêu gọi sự ủng
hộ các nhà hảo tâm trên địa bàn xã, huyện, tỉnh, các con em đi làm ăn xa quên
góp quần áo và quà để tặng cho trẻ nhân dịp tết trung thu, tết nguyên đán và các
lần nhà trường, gia đình bị lụt lội rất nặng. Từ những nghĩa cử cao đẹp như vậy
đã tạo được cho địa phương, phụ huynh học sinh tin tưởng sẵn sàng hỗ trợ nhà
trường tất cả mọi hoạt động khi nhà trường tổ chức.

(Hình ảnh các nhà hảo tâm tặng quà cho nhà trường và các cháu)
Công tác xã hội hóa giáo dục được hội đồng nhà trường, phụ huynh, các
nhà hảo tâm tích cực tham gia ủng hộ vì thế tơi đã cùng ban giám hiệu, ban đại
diện cha mẹ học sinh trực tiếp tham gia xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết từng
hạng mục cơng trình. Ban đại diện phụ huynh giám sát các nguồn huy động và
cùng ban giám hiệu, kế toán, thủ quỹ thực hiện việc chi và sử dụng vào các mục
đích cơng khai rõ ràng, cuối mỗi lần huy động đều tổng kết đánh giá chi tiết và
thông báo cụ thể với chính quyền địa phương, các bậc phụ huynh bằng nhiều
hình thức khác nhau như: Báo cáo trực tiếp bằng văn bản ký thống nhất 3 bên
(Nhà trường, ban đại diện hội phụ huynh, UBND xã), cơng trình làm có sự giám
sát của HĐND, UBND. Sau khi các cơng trình do cơng tác xã hội hóa giáo dục
bàn giao cho nhà trường sử dụng thì ban đại diện phụ huynh tham gia giám sát
nguồn kinh phí, sản phẩm, cơ sở vật chất từ nguồn XHHGD để đánh giá, rút
kinh nghiệm và bảo quản sử dụng có hiệu quả nguồn xã hội hóa giáo dục.

Kết quả là phụ huynh đã tặng nhà trường như: Mua sắm tủ đựng đồ dùng
cá nhân của trẻ ở các nhóm lớp, vẽ trang trí tường rào cơng trường, vườn cổ
tích, khu vận động, đóng rèm cửa các nhóm lớp và các phịng chức năng, mua
bảng từ, tủ đựng úp bát cho các nhóm lớp, khoan giếng công nghiệp, mua sạp
ngủ, mua ti vi, mua bàn ghế cho trẻ với tổng kinh phí là 204.000.000đ


16

(Hình ảnh các sản phẩm từ nguồn huy động xã hội hố giáo dục)
Ngồi ra nhà trường cịn huy động được sự tham gia ủng hộ của phụ
huynh nhiều ngày công lao động như vệ sinh môi trường, quy hoạch vườn rau,
trồng cây khu vườn trường, trồng cỏ nhật khu vườn cổ tích.
Bên cạnh việc tham mưu, tranh thủ và huy động các nguồn lực bên ngoài
cùng tham gia xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị cho nhà trường thì đội ngũ giáo
viên, nhân viên trong nhà trường khơng thể thiếu được. Đây là lực lượng luôn
luôn gương mẫu đi đầu trong các phong trào làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, tạo
môi trường giáo dục bên trong và đóng góp cơng sức lao động tạo mơi trường
cảnh quan mơi trường bên ngồi các nhóm lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn.


17

(Hình ảnh những sản phẩm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ bàn tay của giáo viên)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:
Với những giải pháp thực sự thiết thực và hiệu quả. Từ năm học 20172018, 2018-2019. Trường Mầm non Thành Mỹ đã có sự thay đổi rõ rệt và là
minh chứng cho sự thành cơng trong q trình xây dựng trường mầm non đạt
chuẩn quốc gia mức độ 1. Đây là kết quả đánh giá qua bảng khảo sát như sau:
Nguồn kinh

Nội dung
Số tiền
phí
- Phịng học 2 tầng; làm sân khấu
4.000.000.000 Trái phiếu
chính phủ
- Bếp một chiều.
600.000.000 Địa Phương
- Xây tường rào bao quanh sân
300.000.00 Địa Phương
trường
18.000.000 Địa Phương
Xây mới: - Làm vườn rau của bé
- Làm vườn thiên nhiên
28.000.000 Địa Phương
- Đổ bê tông sân trường
110.000.000 Địa Phương
- Làm nhà xe cho CBGV,NV
22.000.000 Địa Phương
- Hệ thống thoát nước, xây hố đổ
15.000.000 Địa Phương
rác
Cải tạo - Lăn sơn các phòng học.
50.000.000 Địa Phương
và sửa - Lát lại phịng học bị bong tróc, sửa
12.000.000 Địa Phương
sang lại: lại các nhà vệ sinh của trẻ bị hư
hỏng.
- Làm hàng rào khu vườn cổ tích.
8.000.000 Địa Phương

Mua sắm - Bộ bàn ghế văn phòng, phòng
212.000.000 Nguồn trong
trang
HT,PHT.
ngân sách
thiết bị: - Các tủ đồ dùng phục vụ cho văn
nhà nước
phòng.


18
- Trang thiết bị phòng y tế, phòng
giáo dục nghệ thuật.
- Đồ dùng nhà bếp các loại biểu
bảng nhà bếp.
- Đồ dùng đồ chơi trong các nhóm
lớp và ngồi trời.
XHHGD - Mua sắm tủ đựng đồ dùng cá nhân
204.000.000 Nguồn phụ
của trẻ ở các nhóm lớp.
huynh và các
-Vẽ trang trí tường rào cơng trường,
nhà tài trợ từ
vườn cổ tích, khu vận động.
XHHGD
- Đóng rèm cửa các nhóm lớp và
các phịng chức năng.
- Mua bảng từ cho các nhóm lớp
- Đóng tủ đựng úp bát.
- Khoan giếng công nghiệp.

- Mua sạp ngủ.
- Mua ti vi
- Mua bàn ghế cho trẻ.
Tổng kinh phí
5.579.000.000
Với những thành quả đáng tự hào đó đã giúp cho nhà trường và địa
phương hoàn thành xuất sắc các tiêu chuẩn, chỉ tiêu trường mầm non đạt chuẩn
quốc gia mức độ 1, tạo ra một bước ngoặt mới cho nhà trường và địa phương
trong giáo dục mới hiện nạy, thu hút được trẻ đến trường, đến lớp, phụ huynh
yên tâm gửi con và có được lịng tin đối với nhà trường, cấp lãnh đạo địa
phương, PGD và đã có nhiều trường mầm non trong huyện về tham quan học tập
kinh nghiệm để áp dụng.


19

(Hình ảnh trường MN Thành Mỹ đón nhận trường mầm non đạt chuẩn)
3. Kết luận, kiến nghị:
3.1. Kết luận:
Từ một trường học thuộc vùng đặc biệt khó khăn vùng 135, kinh phí địa
phương cịn hạn hẹp, đời sống nhân dân cịn gặp rất nhiều khó, hàng năm
thường hay bị thiên tai lũ lụt làm ảnh hưởng đến cơ sở vật chất cũng như các
hoạt động trong nhà trường nhưng với trách nhiệm và sự nổ lực phấn đấu của
đội ngũ CBGV,NV sự chỉ đạo quan tâm sâu sát của địa phương, PGD, sự đồng
lòng ủng hộ của phụ huynh và nhân dân trong xã. Sự năng động, sáng tạo, khéo
léo kiên trì của người hiệu trưởng trong cơng tác tham mưu xây dựng cơ sở vật
chất, trang thiết bị, đã xây dựng thành công trường mầm non Thành Mỹ đạt chuẩn
quốc gia mức độ 1 vào tháng 12/2018.
Để đạt được những kết quả như vậy người làm quản lý phải có tính quyết
định trong cơng tác tham mưu đó là: Nghiên cứu kỹ các văn bản qui định pháp

luật về bậc học mầm non để hiểu rõ từng nội dung cơng việc, hiểu rõ chức năng
từng hạng mục cơng trình qui định phù hợp với đặc thù của từng hoạt động ở
trường mầm non theo qui định hiện nay, từ đó có kế hoạch cụ thể, tham mưu
đúng và chuẩn, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, nhà trường cho
các đồng chí lãnh đạo địa phương hiểu, ủng hộ và thực hiện. bản thân người hiệu
trưởng cần phải có lịng nhiệt huyết, trăn trở, kiên trì, nhẫn nại, tham mưu nhiều
lần, khéo léo nhưng cũng kiên quyết để thuyết phục, tạo thành sức mạnh tổng
hợp cùng tham gia xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho nhà
trường. Nhờ làm tốt công tác xây dựng thành công trường mầm non đạt chuẩn
quốc gia đã tạo sự tin yêu tin tưởng vào chất lượng của nhà trường và vì vậy số
lượng phụ huynh gửi các con đến trường ngày càng tăng, chất lượng chăm sóc,
ni dưỡng, giáo dục trẻ ngày càng được nâng lên, quy mô trường lớp được mở
rộng. Chất lượng đội ngũ giáo viên ngày càng vững mạnh góp phần xây dựng
quê hương đổi mới.
3.2. Kiến nghị:


20
* Đảng, chính quyền địa phương và nhân dân cần tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho giáo dục mầm non về cơ sở vật chất, hàng năm bổ sung sửa sang và cải
tạo lại một số cơng trình bị hư hỏng do thiên tai lũ lụt và đầu tư trang thiết bị
dạy và học một cách đồng bộ.
* Phòng Giáo dục đào tạo: Tham mưu với cấp trên bổ sung thêm trang
thiết bị dạy học cho các cháu vùng khó khăn. Thường xuyên quan tâm và đến
thăm các cháu, quan tâm ủng hộ các trẻ có hồn cảnh khó khăn.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi đã rút ra trong quá trình
quản lý ở trường mầm non Thành Mỹ khi tơi đang cịn cơng tác. Rất mong được
sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và hội đồng xét SKKN các cấp, để sáng
kiến của tôi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Kim Tân, ngày 20 tháng 4 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết sáng kiến

Dao Thị Khánh Ly


21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nghị quyết 29-NQ/TW
[2]. Thông tư số: 02/2014/TT-BGDĐT về Ban hành Qui chế công nhận trường
mầm non đạt chuẩn quốc gia;
[3]. Văn bản hợp nhất số: 05/VBHN-BGDĐT ngày 13/02/2014 về Quyết định
ban hành Điều lệ trường mầm non.
4. Các loại tập san giáo dục mầm non.
5. Tài liệu giáo dục mầm non
6. 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới ở địa phương;
7. Tài liệu hướng dẫn về qui định bếp ăn vệ sinh an toàn thực phẩm;


22
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Dao Thị Khánh Ly

Chức vụ và đơn vị công tác: Hiệu trưởng - Trường mầm non Kim Tân, Thạch
Thành, Thanh Hoá.

TT

1

2

3

4

Tên đề tài SKKN
Một số biện pháp đổi
mới phát huy tính tích
cực chủ động của trẻ
qua môn làm quen chữ
cái ở lứa tuổi 5-6 tuổi
Một số biện pháp chỉ
đạo giáo viên nâng cao
chất lượng giờ dạy theo
chương trình giáo dục
mầm non
Một số biện pháp chỉ
đạo giáo viên nâng cao
chất lượng dạy học
trong việc ứng dụng
công nghệ thông tin
Một số biện pháp nâng

cao công tác tuyên
truyền giữa nhà trường
và cha mẹ trẻ trong cơng
tác chăm sóc nuôi
dưỡng giáo dục trẻ tại
trường Mầm non Thành
Mỹ”.

Cấp đánh giá xếp
loại (Phòng, Sở,
Tỉnh...)

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B,
hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

- Sở GD&ĐT.

C

2005-2006

- Sở GD&ĐT.


C

2010-2011

- Sở GD&ĐT.

C

2013-2014

- Sở GD&ĐT.

C

2016-2017


23

..



×