Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuần 3 Tiết 11+12 Ngày giảng: Tập làm văn BÀI VIẾT SỐ 1: VĂN TỰ SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.47 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>


<i>Ngày soạn:</i> <i> Tuần 3, Tiết 11+12</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<i> Tập làm văn</i>


<b>BÀI VIẾT SỐ 1: VĂN TỰ SỰ</b>
<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


<b>1.Kiến thức :</b>


- HS vận dụng những kiến thức đã học để viết một văn bản hoàn chỉnh thuộc kiểu văn
tự sự.


<b>2.Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có bố cục 3 phần, diễn đạt trơi chảy, trình bày lưu
loát, biết sử dụng kết hợp các PTBĐ hợp lí cho bài văn tự sự, biết tách các đoạn văn hợp
lí và biết xây dựng các đoạn văn theo nội dung đã lựa chọn.


<b>3.Thái độ :</b>


<b>- Giáo dục niềm u thích mơn học, giáo dục tình u thương, sự trân trọng tình cảm co</b>
người; biết cảm động trước vẻ đẹp của con người trong cuộc sống hằng ngày.


=> giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM


<b>4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm</b>
một văn bản tự sự), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất
được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã


học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi tạo lập văn bản, năng lực tự
<i>quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài. </i>


<b>II.Chuẩn bị</b>


- GV: Hướng dẫn HS ôn tập, ra đề bài, đáp án, biểu điểm


- HS: Ôn văn tự sự: nhớ về bố cục trong văn bản tự sự, xây dựng đoạn văn trong văn bản
tự sự; lập dàn ý các đề bài trong SGK.


<b>III. Phương pháp: Tạo lập văn bản. </b>
1. Thời gian : 90’làm tại lớp.


2. Hình thức: Tự luận


<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i>1- Ổn định tổ chức </i>


<i>2- Kiểm tra bài cũ </i>
<i>3- Bài mới </i>


<b>I. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) </b>
Cấp độ


Chủ đề


<i> Nhận biết</i> <i> Thông hiểu</i> <i> Vận dụng</i> <i> Cộng</i>
<i> Cấ</i>


<i>p</i>


<i>thấp</i>


<i> Cấp cao</i>
<b>Chủ đề :</b>


Văn thuyết


Nhớ được
bày nhiệm


Xác định được
cách trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

minh vụ từng
phần trong
bố cục ba
phần của
một văn bản.
Nhớ được
các cách
trình bày nội
dung trong
một đoạn
văn


nội dung trong
một đoạn văn cụ
thể.


<i>ấy sống mãi</i>


<i>trong lịng tơi.</i>


<i>Tổng số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm :2,0</i>
<i>Tỉ lệ : 20%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1,0</i>
<i>Tỉ lệ : 10%</i>


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm: 7,0</i>
<i>Tỉ lệ : 70%</i>


<i>Số câu : 3</i>
<i>Số điểm:10</i>
<i>Tỉ lệ:100%</i>
<b>II. Biên soạn câu hỏi theo ma trận.</b>


Câu 1: (1,0đ): Trình bày nhiệm vụ từng phần trong bố cục ba phần của một văn bản?
Câu 2:(2,0đ)


a. Nêu các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn.


b. Đọc đoạn văn sau và cho biết nội dung của đoạn văn được trình bày theo cách
nào?



Nguyên Hồng ( 1918 – 1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở
<i>thành phố Nam Định. Trước cách mạng ông chủ yếu sống ở phố cảng Hải Phịng,</i>
<i>trong một xóm lao động nghèo. Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng đã</i>
<i>hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết.</i>
<i>Sau cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác, ơng viết cả tiểu thuyết, kí,</i>
<i>thơ, nổi bật hơn cả là các bộ tiểu thuyết sử thi nhiều tập. Nguyên Hồng được nhà</i>
<i>nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật(1996).</i>


Câu 3 (7,0 đ): Người ấy sống mãi trong lịng tơi.
<b>III, Đáp án -biểu điểm:</b>


<b>Câu 1: .</b>


nhiệm vụ từng phần trong bố cục ba phần của một văn bản
MB: Nêu ra chủ đề của văn bản.


TB: Thường có một số đoạn nhỏ trình bày từng khía cạnh của chủ đề.
KB: Tổng kết chủ đề văn bản.


<i>*Mức đạt: HS trả lời đúng 3 được 1,0 điểm ( mỗi ý MB, KB được 0,25; TB: 0,5đ).</i>
<i> * Mức khơng đạt: Trả lời khơng chính xác hoặc không làm</i>


<b>Câu 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Nội dung của đoạn văn được trình bày theo cách song hành
<i>*Mức đạt: HS trả lời đúng 2 ý mỗi ý được 1,0 điểm. </i>


<i> * Mức không đạt: Trả lời khơng chính xác tất cả các ý hoặc khơng làm</i>
<b>Câu 3: </b>



 <b>Tiêu chí cho 3 phần bài viết – 5,0đ</b>


<i>1.</i> <b>MB: 0,5đ . Giới thiệu chung về người định kể ( người thân trong gia đình, bạn </b>
bè, thầy cơ, hàng xóm láng giềng, người mà mình gặp tình cờ ngồi XH, nhân
vật văn học).


<b>- Mức tối đa: HS biết cách MB hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo </b>


- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết cách MB nhưng chưa hay/ cịn mắc lỗi về diễn đạt,
dùng từ.


- Khơng đạt: lạc đề/ MB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về nội dung MB, hoặc khơng có
MB.


2. TB: HS có thể làm theo các cách khác nhau song phải bảo đảm được các ý sau:
<i> Kể lại những kỉ niệm khó phai mờ, miêu tả những hình ảnh, thể hiện dịng cảm xúc để </i>
<i>chứng tỏ người ấy ln sống mãi trong lịng mình.</i>


<i>- Mức tối đa ( 4,0đ) : HS viết hay/ có ấn tượng, giàu cảm xúc về người được kể.</i>


<i>- Mức chưa tối đa ( từ 0,5 – 3,5 đ) : GV linh hoạt khi đọc bài của HS để tìm ý và cho</i>
điểm phù hợp. chú ý đến việc HS sử dụng kết miêu tả và biểu cảm trong bài văn.


<i>- Không đạt: lạc đề/ nội dung tự sự không đúng yêu cầu của đề bài hay không làm.</i>
<b> 3. KB: 0,5đ : Suy nghĩ, ấn tượng về đối tượng được kể.</b>


<b>- Mức tối đa: HS biết cách KB hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo. liên hệ tốt.</b>


- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết KB đạt yêu cầu / còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.


<i>- Không đạt: lạc đề/ KB không đạt yêu cầu, sai cơ bản về nội dung tự sự, hoặc không có</i>
KB.


<b>* Các tiêu chí khác – 2,0 điểm</b>
<b>1. Về hình thức: 0,5 điểm</b>


<i><b>- Mức tối đa: HS viết bài văn có đủ 3 phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn trong TB một</b></i>
cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp, có thể mắc một số ít lỗi chính tả.


<i>- Khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục bài viết, cả phần TB có một đoạn văn, chữ viết</i>
xấu, khơng rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc HS không làm bài.
<i>2. Sáng tạo: 1,0 đ</i>


<i>- Mức đầy đủ: HS đạt được 4 các yêu cầu sau: </i>


1) bài văn tự sự bảo kể, lựa chọ những chi tiết ấn tượng về đối tượng.


2) thể hiện sự tìm tịi trong diễn đạt: câu văn rõ ràng, khoa học, sử dụng đa dạng kiểu
câu.


3) Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc khi miêu tả vẻ đẹp của đối tượng được kể.
4) Biết kết hợp có hiệu quả yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt được 2 trong số các yêu cầu trên
- Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt được 1trong số các yêu cầu trên.


- Mức không đạt: GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong
bài viết của HS hoặc HS không làm.


<b>3, Lập luận: 0,5đ</b>



<i><b>- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic giữa các phần: MB, TB,</b></i>
KB; thực hiện khá tốt việc liên kết câu, đoạn trong bài


<i>- Không đạt: HS không biết cách lập luận, các phần: MB, TB, KB rời rạc, các ý trùng</i>
lặp, sắp xếp lộn xộn, hoặc không làm bài.


<b>Hướng dẫn về nhà: GV phát phiếu hướng dẫn HS soạn bài</b>


<i>+ Đọc tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao, : tìm hiểu hồn cảnh ra đời</i>
+ Tìm hiểu tác giả, một số tác phẩm tiêu biểu của ông, đề tài sáng tác
+ Kể tóm tắt văn bản


+ Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài
<b>V.Rút kinh nghiệm: </b>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b>TỔ DUYỆT</b>


</div>

<!--links-->

×