Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Khai quat ve nhan vat trong tac pham tu su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Khái niệm  và phân loại nhân vật trong </b>
<b>tác phẩm tự sự</b>


<b>II - Ý nghĩa của việc phân tích nhân vật</b>
<b> trong tác phẩm tự sự</b>


<b> III - Các phương diện cơ bản khi phân tích</b>
<b> nhân vật trong tác phẩm tự sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 1 - Khái  niệm </b>


Nhân vật trong tác phẩm tự sự là nhân vật văn
học, là những người được miêu tả trong tác


phẩm tự sự bằng những phương tiện văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2 - Phân loại : </b>


Thường căn cứ vào vai trò của nhân vật trong
triển khai cốt truyện, Căn cứ vào tác động của
nhân vật đối với sự phát triển của xã hội gắn
với những đối kháng mâu thuẫn trong tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a)Căn cứ vào vai trò của nhân vật trong </b>
<b>triển khai cốt truyện: </b>


- Nhân vật chính: đóng vai trị chủ đạo xuất
hiện nhiều trong tác phẩm, trong câu chuyện
liên quan đến các sự kiện chủ yếu của tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhân vật trung tâm: là các nhân vật xuất hiện


từ đầu đến cuối tác phẩm về mặt ý nghĩa nơi
quy tụ mọi mâu thuẫn của tác phẩm thể hiện
vấn đề trung tâm của tác phẩm ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>b) Căn cứ vào tác động của nhân vật đối với </b>
<b>sự phát triển của xã hội gắn với những đối </b>
<b>kháng mâu thuẫn trong tác phẩm. </b>


- Nhân vật chính diện: nhân vật mang vẻ đẹp
lý tưởng quan điểm tư tưởng đạo đức tốt đẹp
được khẳng định đề cao như một tấm gương về
phẩm chất cao đẹp của con người một thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>c) Căn cứ vào cấu trúc nhân vật:</b>


- Nhân vật chức năng: nhân vật khơng có đời
sống nội tâm,đặc điểm cố định từ đầu đến cuối
tác phẩm tồn tại trong đấy chỉ nhằm một số chức
năng nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhân vật tính cách: nhân vật phức tạp có cá
tính nổi bật thường có những mâu thuẫn nội tại
có những chuyển hố


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhân vật trong tác phẩm tự sự có vai trị rất


quan trọng trong tác phẩm tự sự .Nhân vật chính
là nơi mang , chứa đựng nội dung phản ánh, tư
tưởng, chủ đề của tác phẩm, là nơi kí thác quan
niệm về con người, về nhân sinh của nhà văn.


.Vì thế ,nhân vật được dựng lên có thể khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Phân tích nhân vật trở thành con đường quan
trong nhất để đi đến giá trị hiện thực, nhân đạo
của tác phẩm, để nhận ra lí tưởng thẩm mỹ của
nhà văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Một nhân vật văn học thành cơng bao giờ cũng
mang một tính cách, số phận riêng, muốn phân
tích nhân vật tức là phân tích nhân vật chúng ta
cần căn cứ vào những chi tiết có liên quan đến
nhân vật trong tác phẩm để từ đó mà tìm hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1- Lai lịch:</b>


- Đây là phương tiện đầu tiên góp phần chi phối
đặc điểm tính cách cùng cuộc đời nhân vật . Lai
lịch có quan hệ trực tiếp và quan trọng tới


đường đờì của một nhân vật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2 - Ngoại hình</b>


Tục ngữ Việt nam có câu: “ Xem mặt mà bắt
hình rong” trong văn học, miêu tả ngoại hình
chính là một biện pháp của nhà văn nhằm hé
mở tính cách nhân vật. Một nhà văn có tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

VD: Trong tác phẩm “Tắc đèn của Ngơ Tất
Tố” chị Dậu được miêu tả có khn mặt trái


xoan với cái nhanh nhẩu của đôi mắt sắc ngọt,
cái xinh xắn của cặp môi đỏ tươi, cái min


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trong truyện ngắn “Chí Phèo” , hình ảnh anh
Chí với một sự biến chất đã được nói lên rất
nhiều : “Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng
hới , cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt
gườm gườm trông gớm chết !....Cái ngực


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ở truyện ngắn “vi hành”, mượn lời người con
trai (đôi nam nữ thanh niên người Pháp đi trên
toa xe điện ngầm) tác giả Nguyễn Ái Quốc đã
phác hoạ chân dung Khải Định “ Chẳng phải
vẫn cái mũi tẹt ấy vẫn đôi mắt xếch ấy, vẫn cái
mặt bưng như vỏ chanh đấy à?...hán đeo lên


người hắn đủ cả bộ lụa là , đủ cả bộ hạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3 - Ngôn ngữ</b>


Qua lời ăn tiếng nói của một người, chúng ta có


thể nhận ra trình độ văn hố, nhận ra tính cách của
người ấy. Ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm
văn học được có thể được cách thể hố cao độ,


nghĩa là mang đậm dấu ấn của một cá nhân nào đó
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đến những ngơn ngữ như là tầm thường trong


Vợ nhặt : “ Rích bố cu , hở ! ” , “ Hà , ngon !
Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố ” , hay “ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đọc ngơn ngữ trong bài Vợ nhặt ta có khi là liên
tưởng đến Chí Phèo của Nam Cao “ Hay là mình
sang đây ở với tớ một nhà cho vui .” Cả hai cùng
là ngôn ngữ đời thường , thể hiện chất mộc mạc
của con người - Chí và Thị Nở


Thơng thường, mỗi con người thường theo tính
khí mà có khẩu ngữ riêng . Con người làm sao
thì lời ăn tiếng nói làm vậy. Vì thế khi phân tích
nhân vật ta cần đặc biệt chú ý phân tích ngơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4- <b>Nội tâm</b>


Là thế giới bên trong gồm cảm giác, cảm xúc
tình cảm, tâm lí, suy nghĩ… của nhân vật . Thế
giới nội tâm của con người rất sâu kín, phong
phú, phức tạp. Ngịi bút của nhà văn có khả
năng miêu tả được những ngõ ngách xâu kín
của nội tâm con người từ những điều thuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

VD: Đoạn miêu tả nội


tâm của Chí Phèo sau cơn ốm:
“Tỉnh dậy hắn thấy hắn già


mà hắn vẫn cịn cơ độc. Buồn
thay cho đời! có lí nào như



thế đươc? Hắn đã già rồi hay
sao? Ngoài bốn mươi tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ở những người như hắn chịu đựng biết bao
nhiêu là chất độc, đầy đoạ cực nhọc, mà chưa
bao giờ ốm, một chận ốm có thể là dấu hiệu
báo rằng cơ thể hắn đã hư hỏng nhiều. Nó là
một cơn mưa gió cuối thu cho biết trời trở rét
nay mùa đơng đã đến. Chí Phèo hình như đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Qua suy nghĩ của Chí Phèo ta có thể nhận ra
một Chí Phèo thứ hai – “Chí khơng cịn là


một con Quỷ dữ của làng Vũ Đại nữa mà là
một con người bình thường như bao con


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Những giằng xé nội tâm, những đau khổ


khủng khiếp của nhân vật Hộ trong Đời thừa
chỉ bắt đầu từ một suy nghĩ của Hộ:“ Thế


nghĩa là hắn là một kẻ vô ích,một người thừa ”
. dờng suy nghĩa đó chứng tỏ Hộ là một người
có ý thức rất cao , Hộ ý thức rất rõ về sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hay đó là sự hi sinh để cứu A Phủ của Mị ,
đáng ra Mị có thể an nhàn sống tiếp cuộc đời
mình , thế nhưng Mị lại làm khác , chỉ để cứu
A Phủ : “ Chúng nó thật độc ác . Cơ chừng này


chỉ đêm mai là người kia chết , chết đau , chết
đói , chết rét , phải chết ….Người kia việc gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hay đó là dịng tâm trạng của Mị
“Mị lịm mắt ngồi đấy nhìn mọi
người nhảy đồng , ..nhưng lịng
Mị thì đang sống về ngày trước .
Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi
bạn đầu làng …”, tiếng sáo như
ru Mị về thời quá khứ - thời Mị
được tự do và lắm người đeo đuổi
bằng tiếng sáo . Mị đang khao


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

5 - <b>Cử chỉ hành động</b>


Đây là chi tiết quan trong nhất trong việc tìm hiểu
phân tích tính cách nhân vật. Con người trong


cuộc đời cũng như nhân vật trong tác phẩm, trước
hết là con người hoạt động, hành động. Trong môi
trường tự nhiên và xã hội, trong quan hệ với


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ví dụ:


Chỉ cần qua cách “ ghế trên ngồi tót sỗ
sàng” nhân vật Mã Giám Sinh đã để lại chân


tướng của một con người thiếu văn hoá, lịch
sự…



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Hành động của viên quảng ngục “
biệt đãi ” Huấn Cao chỉ để xin chữ
của ông cũng đủ chứng tỏ viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Trong bài vợ chồng A Phủ , bộ mặt người


chồng đã được đẩy lên cao với sự vũ phu đầy
hà khắc “A sử bước lại , nắm Mị , lấy thắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tóm lại: </b>


Muốn phân tích nhân vật, ta phải chú ý đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>IV - PHƯƠNG PHÁP </b>


<b>PHÂN TÍCH, CẢM </b>


<b>NHẬN MỘT NHÂN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>1- Mở bài</b> :


- Giới thiệu xuất xứ của nhân vật cần phân
tích ( nhân vật trong tác phẩm nào? Của ai?
Sáng tác trong hoàn cảnh nào?).


- Nêu khái quát đặc điểm của nhân vật.
<b>2- Thân bài</b> :


- <i><b>Bước </b>1</i>:Giới thiệu khái quát về nhân vật
( từ 1 đến 2 câu).


- <i><b>Bước 2</b></i> : Triển khai phân tích



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Lưu ý :</b> + Tùy vào từng đặc điểm của nhân vật có
trong tác phẩm để phân tích , cảm nhận.


+ Mỗi một đặc điểm của nhân vật được phân tích
(hay cảm nhận), được viết thành một hay nhiều


đoạn văn.Các đoạn văn có thể trình bày theo nhiều
cách khác nhau ( diễn dịch, quy nạp hoặc tổng phân
hợp….) và được liên kết với nhau bằng các câu từ
chuyển ý.


+ Khi phân tích, cần chọn lọc dẫn chứng tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Bước 3</b></i><b>:</b> Đánh giá chung về :


+ Nghệ thuật xây dựng và miêu tả nhân vật
của nhà văn.


+ Vai trò của nhân vật trong việc thể hiện tư
tưởng, chủ đề của tác phẩm và quan điểm nghệ
thuật của nhà văn.


<b>3-  Kết bài :     </b>


- Tính điển hình của nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>CÁM ƠN CƠ VÀ CÁC </b>


<b>BẠN ĐàCHÚ Ý LẮNG </b>




</div>

<!--links-->

×