Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Dai so 9 Bai On tap chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.35 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



Câu hỏi: Cho hàm số y = ax – 3



a. Xác định hệ số góc a biết rằng đồ thị


của hàm số đi qua điểm A(5; 2).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN </b>



a. Vì đồ thị của hàm số đi qua


điểm A(5; 2)



nên ta thay x = 5 và y = 2


vào hàm số ta được:



2 = 5a – 3

5a = 5



a = 1



Vậy hệ số góc của đường


thẳng a = 1



<b>b. Vẽ đồ </b>

<b>thị</b>

<b> của hàm số y = x - 3</b>



Cho x = 0 thì y = - 3


y = 0 thì x = 3



3


- 3



o <sub>x</sub>


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng </b></i>



a) Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) xác định với mọi giá trị


của x và có tính chất :



- Hàm số đồng biến trên R khi …..


- ………. ………khi a < 0



b) Với hai đường thẳng y = ax+ b (a ≠ 0 ) (d)


y = a’x+ b’ (a’≠ 0 ) (d’)



a ≠ a’ (d ) và (d’)…………..



a = a’ và b ≠ b’ (d ) và (d’)…………..


a = a’ và b = b’ (d ) và (d’)…………..








cắt nhau



song song với nhau nhau


trùng nhau




Hàm số nghịch biến trên R



a>0



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 1: Trong các hàm số sau ,hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác </b>
định các hệ số a,b của chúng và cho biết hàm số nào đồng biến ,hàm
số nghịch biến ?


a) y = 3x - 1
b) y = (1- )x


c) y = 0x + 3
d) y = 3x2 + 1


e) y = (m +1)x - 3


2


(a = 3,b = -1) là hàm số đồng biến vì a = 3 > 0


(a = 1- ,b = 0) là hàm số nghịch biến vì a = 1- < 02 2


( Là hàm số bậc nhất khi m + 1 ≠ 0 m ≠ - 1 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 2 : Cho hai hàm số bậc nhất y = (2k - 1)x + 3 (d) và y = (k+1)x + 1 (d’)</b>


a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song
với nhau ?


b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau ?


c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được khơng ? Vì sao ?


Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi:


2k - 1 ≠ 0 và k + 1 ≠ 0  k ≠ và k ≠ -1

(*)


a) Để (d) // (d’) 2k - 1 = k + 1 và 3 ≠ 1 (luôn đúng)


k = 2 (TMĐK (*))


Vậy với k = 2 thì (d) và (d’) song song với nhau







b) Để (d) cắt (d’) 2k - 1 ≠ k + 1 k ≠ 2

Vậy với k ≠ -1, k ≠ và k ≠ 2 thì (d) cắt (d’)

1


2




c) (d) và (d’) khơng thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau (do 3 ≠ 1)

Bài làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 3</b>



a)Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng



toạ độ:

<b>y = 0,5x + 2 </b>

;

<b>y = - x + 2</b>



b)Gọi giao điểm các đường thẳng

<b>y = 0,5x + 2</b>



<b>y = - x + 2 </b>

với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi


giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tính các


góc của tam giác ABC (

<i>làm tròn đến độ</i>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Y = 0,5
x + 2


y =<sub> –</sub>
x +<sub>2</sub>


- 4 0 2


2


x


y



<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>


<b>C</b>


a. Vẽ đồ thị của hàm số



<b>y = 0,5x + 2</b>



<b>Cho x = 0 thì y = 2</b>



<b>Cho y = 0 thì x = - 4</b>



<b>y = - x + 2</b>



<b>Cho x = 0 thì y = 2</b>


<b>Cho y = 0 thì x = 2</b>



b. Tam giác AOC vuông tại O


0


2

1

<sub>ˆ</sub>



27


4

2


<i>OC</i>


<i>tgA</i>

<i>A</i>


<i>OA</i>


  


0

2

<sub>ˆ</sub>


1

45


2


<i>OC</i>


<i>tgB</i>

<i>B</i>


<i>OB</i>


  



Tam giác BOC vuông tại O


Tam giác ABC




0


0 0 0
0


ˆ

<sub>180</sub>

<sub>(</sub>

ˆ

ˆ

<sub>)</sub>



= 180

(27

45 )


= 108



<i>C</i>

<i>A B</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

d. Theo đồ thị ta có AB = 6cm



Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AOC


vng tại O



Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BOC


vuông tại O



2 2

<sub>4</sub>

2

<sub>2</sub>

2

<sub>20 4,47 (cm)</sub>



<i>AC</i>

<i>OA</i>

<i>OC</i>



2 2

<sub>2</sub>

2

<sub>2</sub>

2

<sub>8 2,83 (cm)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1</b>

<b>3</b>



<b>5</b>


<b>2</b>




<b>Exit</b>


<b>4</b>



<b>TRÒ CHỜI Ô SỐ MAY MẮN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C©u 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất :</b>


<b>A. y = 5x2<sub> - 2</sub></b>


<b>A. y = 5x2<sub> - 2</sub></b>


<b>B. y = 1 2x</b><i><b>–</b></i>


<b>B. y = 1 – 2x</b>


<b>C. y = 0x + 3</b>
<b>C. y = 0x + 3</b>


123

4

5

<sub>6</sub>

7

<sub>89</sub>


10



Hết giờ

11

12

13

14

15



<b>Bạn đ ợc 8 điểm</b>


<b>Rất tiếc bạn đ trả lời sai!!!</b>Ã


<b>Rất tiếc bạn đ trả lời sai!!!</b>Ã



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. y = 2 - x


A. y = 2 - x


B. y = - x + 1


B. y = - x + 1


C. y = 3 2(1 - x)<i>–</i>


C. y = 3 – 2(1 - x)


D. y = 6 – 5 (x - 2)


D. y = 6 – 5 (x - 2)


<b>C©u 2: Trong c</b>

<b>ác hàm số sau hàm số nào đồng biến </b>

<b> ?</b>


123

4

5

<sub>6</sub>

7

<sub>89</sub>


10



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C©u 3: </b>

<b>Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số </b>



<b>y = 1 – 2x ?</b>



A. (0 ; 0) B. (-2 ; 5 ) C. (5 ; -2) D. (-2 ; -3)


123

4

5

<sub>6</sub>

7

<sub>89</sub>


10




Hết giờ

11

12

13

14

15



<b>Bạn đ ợc 10 điểm</b>


<b>Rất tiếc bạn đ trả lời sai!!!</b>Ã


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Chúc mừng bạn đ chọn đ ợc ô may mắn !</b>

Ã



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 4: </b>

<b>ng thng y = ax - 3 song song với đường thẳng </b>



<b>y = 1 – 2x khi a bằng :</b>



A. a = 1


A. a = 1


B. a = -3


B. a = -3 D. a = - 2D. a = - 2
C. a = 2


C. a = 2


123

4

5

<sub>6</sub>

7

<sub>89</sub>


10



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C©u 5: </b>

<b>Khơng cần vẽ hình. Hãy tìm cặp đường thẳng song </b>



<b>song trong các đường thẳng sau</b>




<b>y = 2x + 1</b>


<b>y = - x + 1</b>


<b>y = 2x - 3</b>


<b>y = 2 + x</b>



<b>y = 2x + 1</b>



<b>y = 2x - 3</b>



123

4

5

<sub>6</sub>

7

<sub>89</sub>


10



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×