ĐỒNG THUẬN 2019 CỦA EHRA
VỀ RỐI LOẠN NHỊP KHÔNG TRIỆU CHỨNG
VÀ NHANH THẤT
ThS. BS. Trần Lê Uyên Phương
Khoa Điều trị Rối loạn nhịp
Bệnh viện Chợ Rẫy
2019 EHRA consensus
Quy ước khuyến cáo
Các định nghĩa liên quan đến điều trị
Đồng thuận Kí
hướng dẫnhiệu
Bằng chứng khoa học chứng minh điều trị/quy trình có lợi
và hiệu quả. Được ủng hộ bởi ít nhất một nghiên cứu RCT
hoặc nghiên cứu quan sát mạnh và được các tác giả đồng
thuận.
Nên tiến hành
Đồng thuận và/hoặc bằng chứng khoa học cho thấy điều
trị/quy trình có nhiều hiệu quả/có ích. Có thể được ủng hộ
bằng nghiên cứu RCT trên ít bệnh nhân hoặc nghiên cứu
RCT khơng được ứng dung rộng rãi
Có thể tiến
hành
Bằng chứng khoa học hoặc đồng thuận không sử dụng
hoặc không khuyến cáo điều trị
Khơng nên tiến
hành
Kí hiệu
RỐI LOẠN NHỊP KHÔNG TRIỆU CHỨNG
Định nghĩa
Yếu tố ảnh hưởng đến triệu chứng
Bệnh nhân hồn tồn khơng khó
Độ dài của cơn loạn nhịp (cơn kéo dài
chịu gì khi rối loạn nhịp
Khơng có triệu chứng khi xảy ra
rối loạn nhịp
thường gây triệu chứng hơn)
Nguồn gốc ổ loạn nhịp (từ thất thường gây
triệu chứng hơn)
Chức năng thất trái
Bệnh đồng mắc
Tuổi bệnh nhân (bệnh nhân trẻ thường có
triệu chứng nhiều hơn)
RỐI LOẠN NHỊP KHƠNG TRIỆU CHỨNG
• Hội
chứng kích thích sớm khơng triệu chứng
• Rung
• Nhịp
nhĩ / cuồng nhĩ khơng triệu chứng
chậm khơng triệu chứng
• Ngoại
tâm thu thất, nhanh thất ngắn và nhanh thất kéo
dài không triệu chứng
Hội chứng kích thích sớm
• Tần suất: 0,1 – 0,3 %
• Có triệu chứng: hồi
hộp do cơn nhịp nhanh
• Khơng triệu chứng:
phát hiện khi kiểm tra
định kì
Hội chứng kích thích sớm: triệu chứng
Pre excited atrial fibrillation
Orthodromic AVRT
Antidromic AVRT
Chỉ định đốt điện class I
• Nguy cơ đột tử nếu RR min < 250ms
• Xử trí: Sốc điện chuyển nhịp
• CCĐ: Amiodarone, Adenosine IV, Digoxin IV,
Diltiazem, Verapamil IV, ức chế bêta
• Chỉ định đốt điện class I
NHỊP NHANH DO VÒNG VÀO LẠI QUA
ĐƯỜNG PHỤ
Orthodromic AVRT
Antidromic AVRT
Hội chứng kích thích sớm khơng triệu chứng
Hội chứng WPW không triệu chứng: nguy cơ đột tử là 0 - 0.6%
• HC WPW có triệu chứng: nguy cơ đột tử 3 - 4%
• Đặc điểm nguy cơ cao ở BN hội chứng Wolff-Parkinson-White:
•
Tuổi trẻ
Thời gian trơ hiệu quả của đường dẫn truyền phụ ≤ 250 ms (nhịp nhanh tần số ≥ 250
nhịp/phút)
•
Khởi phát được nhịp nhanh do vịng vào lại nhĩ thất khi thăm dò điện sinh lý
Nhiều đường dẫn truyền phụ
Tiên lượng của HC WPW phụ thuộc vào đặc tính sinh lý nội tại của đường phụ
hơn là triệu chứng
Hội chứng Wolff–Parkinson–White (WPW)
không triệu chứng: đồng thuận EHRA 2019
Khuyến cáo
Theo dõi lâm sàng mà khơng cắt đốt có thể hợp lý trên BN có đường
dẫn truyền phụ khơng triệu chứng, nguy cơ thấp xác định bởi cả sóng
delta xuất hiện từng lúc và thăm dị điện sinh lý khơng cho thấy các
đặc điểm nguy cơ cao.
Thăm dò điện sinh lý nhằm phân tầng nguy cơ có thể cân nhắc ở BN
có đường dẫn truyền phụ khơng triệu chứng. Có thể đốt đường phụ
nguy cơ cao không triệu chứng (thời gian trơ hiệu quả của đường dẫn
truyền phụ < 240ms, khởi phát nhịp nhanh do vòng vào lại nhĩ thất, khởi
phát rung nhĩ dẫn truyền qua đường phụ, và có nhiều đường dẫn truyền
phụ).
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Mức khuyến
cáo
Hội chứng Wolff–Parkinson–White (WPW)
không triệu chứng: đồng thuận EHRA 2019
Khuyến cáo
Cắt đốt đường phụ ở người tham gia môn thể thao cường độ cao hoặc
vận động viên chuyên nghiệp, người có nghề nghiệp vận hành máy
móc nặng hoặc phi cơng.
Nên thảo luận chi tiết với BN và gia đình BN về nguyện vọng cá nhân và
chấp nhận nguy cơ, để quyết định có cắt đốt hay khơng điều trị một
trường hợp WPW không triệu chứng.
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Mức khuyến
cáo
Hội chứng kích thích sớm: ca lâm sàng
• BN nam 76 tuổi
• Khơng tiền căn bệnh lý
• Trước đây hồn tồn khỏe mạnh
• Bệnh 3 ngày, mệt, trống ngực, khơng nằm được lâu,
khó thở khi nằm
• Sốc điện nhiều lần không thành công
Hội chứng kích thích sớm: ca lâm sàng
Hội chứng kích thích sớm: ca lâm sàng
Hội chứng kích thích sớm: ca lâm sàng
Trước đốt
Đốt
Sau đốt
RỐI LOẠN NHỊP KHƠNG TRIỆU CHỨNG
• Hội
chứng kích thích sớm khơng triệu chứng
• Rung
• Nhịp
nhĩ / cuồng nhĩ khơng triệu chứng
chậm khơng triệu chứng
• Ngoại
tâm thu thất, nhanh thất ngắn và nhanh thất kéo
dài không triệu chứng
Rung nhĩ và cuồng nhĩ khơng triệu chứng
•
Rung nhĩ khơng triệu chứng là rung nhĩ được phát hiện tình cờ khi
đo điện tâm đồ bề mặt và kéo dài hơn 30 giây.
•
Tần suất rung nhĩ khơng triệu chứng: khơng rõ, có thể từ 10 – 40%,
tùy vào dân số và phương pháp theo dõi, nhiều hơn ở người lớn
tuổi, nam giới.
•
BN rung nhĩ có triệu chứng cũng có thể có những cơn rung nhĩ
không triệu chứng.
Rung nhĩ và cuồng nhĩ khơng triệu chứng
• Rung nhĩ khơng
triệu chứng: tiên
lượng kém hơn
so với RN có triệu
chứng
• Có thể do BN
không được đánh
giá nguy cơ
thuyên tắc và điều
trị phòng ngừa
Điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ khơng triệu chứng
•
Giống như điều trị rung nhĩ có triệu chứng
•
ABC pathway
Avoid stroke with Anticoagulation: dựa trên điểm CHA2DS2-VASc
Better symptom management: kiểm soát nhịp / kiểm soát tần số dựa
vào triệu chứng của BN
Cardiovascular and Comorbidity risk factor management: điều trị
THA, suy tim, ĐTĐ, ngưng thở khi ngủ, kiểm soát cân nặng.
Rung nhĩ không triệu chứng
Phát hiện và điều trị rung nhĩ
Tái cấu trúc nhĩ và thất
có phải do rung nhĩ kéo kéo dài chưa
được chẩn đốn trước đó?
Rung nhĩ kéo dài hơn
(rung nhĩ tiến triển)
“ba bước tiếp cận Birmingham”
Atrial fibrillation Better Care (ABC)
Xác định bệnh nhân nguy cơ thấp
Đề nghị dự phịng đột quỵ cho
bệnh nhân có ≥1 yếu tố nguy cơ
đột quỵ; đánh giá nguy cơ xuất
huyết
Chọn kháng đông uống (VKA kiểm
soát tốt thời gian trong cửa sổ điều
trị (TTR) hoặc NOAC
Xác định liệu rung nhĩ này có thật sự
không triệu chứng
Các biến cố liên quan đến
rung nhĩ
- Hỏi bệnh sử kĩ
- Thử kiểm soát nhịp (VD chuyển nhịp trực
tiếp…)
- Quản lý các TC khơng điển hình đã xác
nhận
Định lượng thời gian rung nhĩ
Suy tim (mắc phải/xấu hơn)
Đột quỵ/thuyên tắc mạch hệ thống
Rối loạn chức năng thận (mắc phải/xấu hơn)
Suy giảm nhận thức/sa sút trí tuệ
Nhập viện
Tử vong
Giảm chất lượng cuộc sống
Quản lý tăng huyết áp, suy
tim, ĐTĐ, thiếu máu cơ
tim, ngưng thở khi ngủ
Cải
thiện
kết cục
EHRA position paper: management of asymptomatic arrhythmias 2019
Thay đổi lối sống (kiểm
soát cân nặng…)
Cân nhắc giá trị và sở
thích của bệnh nhân
Cân nhắc đốt rung nhĩ ở một số bệnh
nhân không triệu chứng chọn lọc
(bệnh nhân trẻ, có rung nhĩ kịch phát
hoặc rung nhĩ dai dẳng)
Điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu chứng
Đồng thuận
BN rung nhĩ không triệu chứng nên được dùng kháng đông, dựa
vào nguy cơ đột quỵ tương tự như BN rung nhĩ có triệu chứng.
Cân nhắc tầm sốt cho những BN nguy cơ có nguy cơ cao, BN
có điểm CHA2DS2VASc ≥ 2.
Nên khuyên BN rung nhĩ không triệu chứng thay đổi lối sống như
những BN rung nhĩ có triệu chứng.
Mức khuyến cáo
Điều trị rung nhĩ và cuồng nhĩ không triệu chứng
Đồng thuận
Có thể chuyển nhịp đối với rung nhĩ dai dẳng không triệu chứng để
phân biệt liệu BN thật sự rung nhĩ khơng triệu chứng hay là BN đã
thích nghi với các triệu chứng của rung nhĩ.
Có thể dùng thuốc kiểm sốt tần số thất cho BN rung nhĩ khơng
triệu chứng với đáp ứng thất nhanh nhằm giảm nguy cơ bệnh cơ
tim do nhịp nhanh.
Có thể đề xuất cắt đốt điện sinh lý cho một số BN rung nhĩ không triệu
chứng dựa trên nguyện vọng của BN sau khi được giải thích cụ thể.
Mức khuyến cáo
RỐI LOẠN NHỊP KHƠNG TRIỆU CHỨNG
• Hội
chứng kích thích sớm khơng triệu chứng
• Rung
• Nhịp
nhĩ / cuồng nhĩ khơng triệu chứng
chậm khơng triệu chứng
• Ngoại
tâm thu thất, nhanh thất ngắn và nhanh thất kéo
dài không triệu chứng
NHỊP CHẬM KHƠNG TRIỆU CHỨNG
•
Bao gồm suy nút xoang và rối loạn dẫn truyền khơng triệu chứng
•
Quan trọng nhất là phân biệt BN thật sự không triệu chứng với BN đã quen dần
và thích nghi với nhịp chậm do tốc độ tiến triển rất chậm của bệnh.
•
Holter ECG 24-48h mang lại thơng tin hữu ích
•
Nghiệm pháp gắng sức đánh giá khả năng tăng nhịp tim khi gắng sức cũng như bộc lộ
triệu chứng khi gắng sức.
•
Nhịp chậm xoang, bloc nhĩ thất độ I và độ II Mobitz I thường gặp ở người trẻ và vận động
viên: khơng có ý nghĩa bệnh lý.
•
Chỉ định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn chỉ trong những trường hợp có triệu chứng với rất ít
trường hợp ngoại lệ.
NHỊP CHẬM KHƠNG TRIỆU CHỨNG
•
Nhịp chậm khơng triệu chứng từng lúc về đêm có thể là biểu hiện của
hội chứng ngưng thở khi ngủ (20%).
•
Điều trị bằng thở áp lực dương liên tục có thể làm giảm đến 80-90%
nhịp chậm trên nhóm BN này.
•
Bloc nhĩ thất khơng triệu chứng: cần phân biệt bloc tại nút nhĩ thất hay
bloc dưới nút nhĩ thất vì chỉ bloc dưới nút nhĩ thất mới cần đặt máy tạo
nhịp vĩnh viễn thăm dò điện sinh lý để phân biệt bloc dưới His.