Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

chuyen de tap doc lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.83 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4, 5 TÌM HIỂU BÀI TỐT Ở PHÂN MƠN TẬP ĐỌC </b>


<b>Ngày 21 tháng 10 năm 2011</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I . Đặt vấn đề :</b>


-Phân môn tập đọc không những rèn cho học sinh các kĩ
năng đọc, nghe và nói mà cịn cung cấp cho các em
những hiểu biết về tự nhiên ,xã hội và con người ,cung
cấp vốn từ ,vốn diễn đạt ,những hiểu biết về tác phẩm
văn học góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh
.Chính vì thế trong một tiết học tập đọc thời gian phân
bố cho phần tìm hiểu bài là chiếm đến gần một nữa
thời gian của một tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lời thành thạo nội dung các câu hỏi và học sinh giỏi dễ
dàng cảm thụ được bài học hiệu quả thì phần tìm hiểu
bài đối với HS lớp 5 là rất quan trọng chính vì thế tơi
đã chọn chun đề “Vài biện pháp giúp học sinh lớp 4,5
tìm hiểu bài tốt ở phân môn tập đọc ”


<b>II. Giải quyết vấn đề :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Đối với bước tìm hiểu bài cần chú ý đến việc giải nghĩa
những từ khó, từ chưa gần gũi với học sinh mà sách
giáo khoa chưa chú giải thì chúng ta tận dụng tranh
minh họa ,thiết bị dạy học tự làm hoặc sưu tầm được
trong việc giải nghĩa từ .Cũng có thể giải nghĩa từ trong
câu văn cụ thể để học sinh cảm nhận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Một số câu hỏi khó trong phần hướng dẫn tìm hiểu bài


giáo viên có thể tách ra thành các câu hỏi nhỏ hoặc gợi
dẫn bằng câu hỏi phụ ,hoặc nêu các phương án trả lời
cho HS lựa chọn (vận dụng hình thức trắc nghiệm
,khơng u cầu HS tự tìm hiểu trả lời .


<b>Ví dụ : </b>


1.Câu hỏi 2 trong bài <b>Cái gì quý nhất</b> ? (Tập đọc tuần 9 )


<i><b>Mỗi bạn đưa ra một lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý </b></i>
<i><b>kiến của mình ?-</b></i>nên tách thành 3 ý nhỏ để HS trả lời :
-Hùng đưa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ((quý


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Quý đưa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mình (quý
<i>nhất phải là vàng )?</i>


<i>-Nam đưa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mình (quý </i>
<i>nhất phải là thì giờ ) ?</i>


2.Hay trước khi trả lời câu hỏi 2 trong bài Chuyện một
khu vườn nhỏ (tập đọc tuần 11 ) -Mỗi loài cây trên ban
cơng nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sau khi Học sinh nêu được 4 loài cây ( cây quỳnh ,cây
hoa ti gôn ,cây hoa giấy ,cây hoa Ấn Độ )


Giáo viên cho HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi như
trên hoặc tách thành từng ý cho nhiều HS trả lời (nêu
được đặc điểm nổi bật của từng loài cây )



3.Hoặc để giúp học sinh trả lời câu hỏi 3 trong bài <i><b>Tác </b></i>
<i><b>phẩm của Si-le và tên phát xít</b></i> (tuần 6 ) <i><b>-Em hiểu thái </b></i>
<i><b>độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như </b></i>
<i><b>thế nào ?-</b></i>Giáo viên có thể gợi ý học sinh bằng hai câu
hỏi phụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>,có phải ơng cụ ghét tiếng Đức khơng ? </i>
<i>-Ơng cụ có căm ghét người Đức không ?</i>


Hoặc HS trả lời theo cách lựa chọn đơn giản : <i>Ông cụ </i>
<i>ghét người Đức và tiếng Đức hay chỉ ghét những tên </i>
<i>phát xít Đức độc ác ?...</i>


<b>Hoặc trước khi trả lời câu hỏi câu hỏi số 3 SGK</b> <i><b>bài </b></i>
<i><b>“</b><b>Một Vụ Đắm tàu ”</b><b>Quyết định nhường bạn xuống </b></i>
<i><b>xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nối lên điều gì về cậu bé ?</b></i>


<i>Giáo viện cho HS đọc thầm đoạn 3+4 trả lời 3 câu hỏi </i>
<i>phụ :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>-Thái độ của Giu-li-ét-ta như thế nào khi những người trên </i>
<i>xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là </i>
<i>Ma-ri-ô?</i>


<i>-Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa </i>


<i>bé nhỏ hơn ?</i>


<i>-Hay việc giải nghĩa từ :Li-vơ-pun , bao lơn thì GV cần dùng tranh minh </i>
<i>họa cho HS vì đây là những từ các em khó trừu tượng được .</i>



<b>Kết luận</b>


Qua cách dạy tiết tập đọc phần tìm hiểu bài theo trình tự trên tơi thấy
kết quả tiếp thu bài của HS đạt hiệu quả cao đồng thời dễ dàng phát
hiện ra học sinh có năng khiếu về văn để có kế hoạch bồi dưỡng .


Thời gian nghiên cứu chun đề cịn ít nên khơng tránh khỏi những
thiếu sót mong tất cả các anh ,chị đồng nghiệp góp ý để chuyên đề
được hoàn thiện hơn .




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Cách trình bày bảng trong phân môn tập đọc</b>
<b>Tập đọc</b>


Tên bài:....


<b> </b>Tên tác giả bài thơ


<b>Luyện đọc</b> <b>Tìm hiểu bài</b>


-Từ khó – Cụm từ cần luyện đọc.
-Câu khó


-Đoạn khó (khổ thơ)


-Từ ngữ hình ảnh, chi tiết nổi bật cần
ghi nhớ, giải nghĩa từ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV. Quy trình mơn tập đọc 4,5</b>


<b>A.</b> <b>Mục tiêu:</b>


<b>B.</b> <b>Đồ dùng dạy học</b>


<b>C.</b> <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1.</b> <b>ổn định: (2 phút) </b>


<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>-Giáo viên nêu cụ thể nội dung kiểm tra học sinh trước khi gọi học sinh lên bảng.</b>
<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>a)Giới thiệu bài: (3 phút): Giới thiệu ghi đề bài học, ghi tên tác giả.</b>


<b>-Tùy vào mỗi bài học mà giáo viên dẫn dắt HS vào bài mới thật sự hấp dẫn, gây </b>
<b>hứng thú</b>


<b>Lưu ý: Đối với bài tập đọc mở dầu chủ điểm: GV giwois thiệu chung về chủ điểm </b>
<b>mới.</b>


<b>b)Các hoạt động tiếp theo:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


•Hoạt động 1: Luyện đọc


-Gv tóm tắt nội dung, giới thiệu tác giả, ghi
bảng.



-Gv chia đoạn


-GV hướng dẫn hS đọc nối tiếp từng đoạn


-1,2 HS khá, giỏi đọc toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


•Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)


-Gv tóm tắt nội dung, giới thiệu tác giả, ghi
bảng.


-Gv chia đoạn


-GV hướng dẫn hS đọc nối tiếp từng đoạn.
-GV ghi bảng từ khó, câu khó, đoạn khó


-Gv kết hợp giải nghĩa từ (cả phần chú giải
SGK)


-GV đọc mẫu tồn bài


*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10 phút)


-Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-GV giảng thêm.


*Hoạt động 3: Luyện đọc lại (5 phút)


-Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn, bài
thơ...Tổ chức cho HS thi đọc.


-GV nhận xét tuyên dương.


-1,2 HS khá, giỏi đọc toàn bài.


-HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Rút từ khó,
câu khó, đoạn khó


-HS đọc từ khó, câu khó, đoạn khó.


-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, đọc giải nghĩa từ
SGK


-HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp


-HS đọc thầm(đọc thành tiếng) Thảo luận và
TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


4.Củng cố: (3 phút)


-Nêu câu hỏi gợi ý, rút đại ý của bài.
-GV chốt ý, ghi đại ý bài (Đính bảng).
-Liên hệ giáo dục


-Nhận xét tiết học
5 Dặn dò : 2 phút



-HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×