Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.12 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 4 ( 13/9-17/9/10)</b>
<b>Thứ hai 13/09/10</b>
Tập đọc – Kể chuyện
<i><b>NGƯỜI MẸ</b></i>
I. Mục tiêu:
1. Tập đọc:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. ( Trả lời được các câu hỏi trong
sgk).
2. Kể chuyên: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh sgk
III.Hoạt động dạy học
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>
1
<b> . Ổn định tổ chức</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
Gọi hs đọc TL bài: Quạt cho bà ngủ và trả lời các
câu hỏi sau
? Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì?
? Cảnh vật trong nhà, ngồi vườn như thế nào?
3. Bài mới
<i>*Hoạt động 1( QS, LTm)</i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
- An- đéc- xen là nhà văn nổi tiếng thế giới. Ông
viết cho thiếu nhi nhưng cả người lớn cũng say mê
đọc. Ơng viết về tình cảm của những người mẹ.
Chúng ta tìm hiểu thơng qua câu chuỵên: “Người
mẹ”
<i><b>b) Luyện đọc</b></i>
* Luyện đọc: khẩn khoản,lối nào, lã chã, lạnh lẽo,
áo choàng, sưởi ấm
- Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc)
- Đọc vỡ câu( truyền điện)
- Đọc vỡ đoạn
*GV đọc mẫu toàn bài
-YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong nhóm)
<i>* Hoạt động 2:(đt, thực hành)</i>
- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
? Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
-Hát.
Gọi 2 em lên bảng đọc bài và trả lới câu hỏi gv đưa
ra.
- HS mở sgk theo dõi.
- HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu)
- HS đọc thầm toàn bài.
- HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện.
- HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv.
-HS theo dõi
- HS đọc theo nhóm 4
- 1 HS khá đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn 1
- Bà mẹ thức mấy đêm rịng trơng con ốm. Mệt
q, bà thiếp đi. Tỉnh dậy, thấy mất con, bà hớt hải
gọi tìm. Thần đêm tối đã cho bà biết: Con bà đã bị
thần chết bắt đi. Bà cầu xin Thần đêm tối chỉ
đường cho bà đuổi theo Thần chết. Thần đêm tối
đã chỉ đường cho bà
- HS đọc thầm đoạn 2
? Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho
bà?
? Thái độ của thần chết ntn khi thấy người mẹ?
? Người mẹ trả lời ntn?
HD rút ra nd câu chuyện:
? Chọn đúng ý nhất cho câu chuyện?
GV chốt: Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý
kiến 3
c) Hoạt động 3:(đt, thực hành)
- Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy đọc
nhiều)
<i><b>* Kể chuyện</b></i>
1, GV giao nhiệm vụ:
Các em kể chuyện dựng lại câu chuyện theo cách
phân vai
2, HD dựng lại câu chuyện:
- GV: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ,
- GV HD nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu
chuyện hay nhất hấp dẫn, sinh động nhất
- Cho hs kể theo nhóm 3( mỗi em kể 1 đoạn)
- Gọi hs kể trước lớp
@. Một vài em kể lại toàn bộ ND câu chuyện.
4. Củng cố- dặn dò:
Về nhà đọc bài và cbb: Ông ngoại
tuyết giá
- HS đọc thầm đoạn 3
-> Khóc đến nỗi đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống hồ
hố thành 2 hịn ngọc
- 1 HS đọc đoạn 4, lớp theo dõi
-> Ngạc nhiên khơng hiểu vì sao người mẹ có thể
tìm đến tận nơi mình ở
-> Vì bà là mẹ, người mẹ có thể làm tất cả mọi
việc vì con, và địi thần chết trả con cho mình
- HS đọc thầm tồn bài
- HS thảo luận: HS phát biểu theo sgk
HS nhắc lại
-HS đọc theo phân vài mỗi em một đoạn.
- HS nhắc lại nhiệm vụ: Kể chuyện phân vai
- HS tự lập nhóm, phân vai
- Thi dựng lại câu chuyện theo vai
Tốn
<i><b>LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
I. Mục tiêu:
-Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
-Biết giải tốn có lời văn(liên quan đến so sanhshai số hơn kém nhau một số đơn vị ).
II. Hoạt động dạy học
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
- K/t 1 số pt bảng nhân chia đã học.
- G/v nhận xét ghi điểm.
<i><b>3. Bài mới.</b></i>
a./ Giới thiệu bài.
Hát
- 2 h/s lên bảng làm.
6 x 5 = 30 7 x 3 = 21 30 : 5 = 6 25 : 5 = 5
- Nhận xét.
- Ghi đầu bài.
b./ Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1.
- Bài 1 y/c chúng ta làm gì?
- Y/c h/s làm bài.
- Gọi h/s đứng dậy nêu kq và cách thực hiện.
- G/v nhận xét.
* Bài 2.
- Gọi h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia chưa
biết.
* Bài 3.
- Y/c h/s đọc đề bài.
- Bài tốn y/c làm gì?
- G/v theo dõi h/s làm bài kèm h/s yếu.
- G/v nhận xét.
* Bài 4.
- Y/c h/s đọc đề bài sau đó tự làm bài.
- G/v Chốt lại cách làm.
@ Bài 5(Nếu còn thời gian tôi sẽ cho hs làm bài
này).
- Y/c h/s tự vẽ theo mẫu.
-Hình cây thơng gồm những hình nào ghép lại với
nhau?
4. Củng cố dặn dò
Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra
- H/s nhắc lại đầu bài.
- Đặt tính, rồi tính.
- 3 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- H/s nhận xét.
- H/s nêu miệng.
- 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra.
- 2 h/s đọc đề bài.
- 2 h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở.
<i>x x 4 =32</i>
<i> x = 32 : 4</i>
x = 8
<i>x : 8 = 4</i>
x = 4 x 8
x = 32
- H/s nhận xét.
- H/s nhắc lại.
- H/s đọc bài tốn.
- Tìm số l dầu của thùng hai nhiều hơn thùng một.
- Lấy số l dầu của thùng 2 trừ đi số l dầu của thùng
1.
- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bải giải.
Thùng thứ 2 nhiều hơn thùng 1 số dầu là.
160 – 125 = 35 (l)
Đáp số: 35 lít.
- Nhận xét.
- 2 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.
5 x 9 + 27
= 45 + 27
= 72
80 : 2 – 13
= 40 – 13
= 27
- H/s nhận xét.
- H/s vẽ theo mẫu.
Chính tả ( Nghe viết )
<i><b>NGƯỜI MẸ</b></i>
I. Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2b, 3b
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết câu đố BT2 b.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>
<i><b>1Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
-Đánh vần: buông màn, luống rau, ướt mồ hôi
<i><b>3. Bài mới</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
b) Hướng dẫn chính tả
<i>* GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ</i>
- Tìm tên riêng trong bài.
-Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
<i>HD viết liền nét, liền mạch:</i>
-Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có trong
bài.
<i>c) HD làm bài tập chính tả</i>
Bài 2 và bài 3b( Cho hs thảo luận theo nhóm 4)
<i>d) HD cách trình bày</i>
-Đoạn văn có mấy câu?
-Ngồi danh từ riêng phải viết hoa còn viết hoa
những từ nào khác?
-Trong đoạn văn có dấu câu nào được sử dụng?
* Giới thiệu một số chữ viết hoa: T,C,M
đ) Viết chính tả
+ Trước khi hs chép bài gv cần chú ý tư thế ngồi,
cầm bút, để vở của hs
<i>e) Soát lỗi</i>
GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
<i>g) Chấm bài</i>
Thu và chấm tổ 3
Nhận xét bài viết của hs.
-HS làm BT
<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>
Về chép lại những lỗi sai 1 hàng.
Hát
HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy)
-HS theo dõi sgk
Thần Chết, Thần Đêm Tối
- Phải viết hoa
- mẹ ; nhiên ; nhiêu ....
- Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên
- Có 4 câu
-Các chữ cái đầu câu.
-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm
-Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài.
-Viết bài
-Hs soát lỗi bài của bạn
HS nộp bài chấm
-HS làm bài vào VBT
-Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các
mạch máu, cơ thể sẽ chết.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong sgk phóng to
- Sơ đồ 2 vịng tuần hồn
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>
1.Ổn định tổ chức
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- GV nêu câu hỏi: Cơ quan tuần hoàn gồm những
bộ phận nào?
- GV nhận xét, đánh giá
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i>a) Khởi động:</i>
- GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài
- Ghi bài lên bảng
<i>b) Nội dung bài:</i>
* Thực hành nghe nhịp đập của tim, đếm mạch
<i><b>đập:</b></i>
- Cho HS hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS làm theo yêu cầu
- Gọi 1 số HS lên làm mẫu
- Yêu cầu HS thực hành theo bàn
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Khi áp tai vào ngực bạn em nghe thấy gì?
+ Khi đặt ngón tay lên cổ tay em cảm thấy gì?
- KL: Tim ln đập để bơm máu di khắp cơ thể.
Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được
trong các mạch máu, cơ thể sẽ bị chết
* Đường đi của máu trên sơ đồ vịng tuần hồn:
- u cầu HS thảo luận nhóm
- u cầu HS quan sát hình 3, nêu yêu cầu
- Yêu cầu một số HS đại diện nhóm lên bảng chỉ
- GV đưa ra bài học
* Trò chơi: Ghép chữ vào hình
- GV hướng dẫn trị chơi, cách chơi
- GV phát ra 2 bộ đồ chơi bao gồm 2 vịng tuần
hồn( sơ đồ câm) và các thẻ chữ ghi tên các loại
máu
- Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình
<i><b>4. Củng cố, dặn dị</b></i>
Hát
- 2 HS trả lời: Cơ quan tuần hoàn gồm tim và mạch
máu
- HS theo dõi
- Nhắc lại tên bài học
- HS làm theo yêu cầu của GV: Áp tai vào ngực
bạn để nghe tim đập và đếm nhịp đập của tim trong
1 phút
- Đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa của bàn tay
- 1 HS lên làm mẫu, lớp quan sát
- HS thực hành nhóm 2
- HS trả lời câu hỏi sau khi thực hành
-> Nghe thấy tiếng tim đập
-> Thấy nhịp mạch
- Nghe GV kết luận
- HS chia thành nhóm 4
- Các nhóm quan sát hình 3 và chỉ ra được động
mạch và tĩnh mạch, mao mạch trên sơ đồ
- chỉ và nêu được đường đi của máu ở vịng tuần
hồn lớn và nhỏ, nêu được chức năng của mỗi
vòng tuần hồn ấy
- Đại diện các nhóm lên chỉ sơ đồ bảng lớp
- Nhóm khác bổ sung
- HS nêu bài học cá nhân, đồng thanh
- HS theo dõi, lắng nghe
- HS nhận đồ dùng, cử đại diện 2 nhóm để chơi
- HS thực hiện trị chơi
- Nhóm nào xong trước, dán sản phẩm lên bảng
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Thứ ba 14/09/10</b>
Tập đọc :ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu:
-Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên của cháu trước
ngưỡng cửa trường tiểu học. ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa sgk.
Bảng phụ ghi: Trời cao/ ...trong/ ...lẽ/giữa phố.
<i><b>III. Hoạt động dạy học</b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>
1. Ổn định tổ chức
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
Gọi 2 hs lên đọc bài Người mẹ và TLCH
-Kể lại vắn tắt nội dung đoạn 1
-Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
3. Bài mới
<i>*Hoạt động 1( QS, LTm)</i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
- Trong gđ, ngồi tình u thương bố mẹ cịn có
tình thương của ông bà. Bài tập đọc:“Thương ông”
người ông yêu cháu ntn, hết lịng u thương cháu
của ơng
<i><b>b) Luyện đọc</b></i>
* Luyện đọc: xanh ngắt,vắng lặng, loang lỗ,
ngưỡng cửa, chậm rãi
- Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc)
- Đọc vỡ câu( truyền điện)
- Đọc vỡ đoạn kết hợp đọc từ chú giải
*GV đọc mẫu toàn bài
-YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong nhóm)
<i>* Hoạt động 2:(đt, thực hành)</i>
- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- GV gọi HS đọc bài
- Y/c HS đọc đoạn 1- TLCH
? Thành phố sắp vào thu có gì đẹp
GV: Thành phố vào thu thật đẹp, mùa thu là mùa
khai trường, vậy ông ngoại giúp bạn nhỏ CB đi
- Để trả lời câu hỏi y/c HS đọc thầm đoạn 2
-Hát.
2 em lên bảng đọc bài và trả lới câu hỏi gv đưa ra.
- HS mở sgk theo dõi.
- HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu)
- HS đọc thầm toàn bài.
- HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện.
- HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv.
-HS theo dõi
- HS đọc theo nhóm 4
- 1 HS khá đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn 1
-> Trời sắp vào thu, không mát dịu, trời xanh ngắt
trên cao, xanh như dịng sơng trong trơi lặng lẽ
giữa những ngọn cây hè phố
- HS theo dõi
Ngoài giúp bạn CB mọi thứ ơng cịn dẫn bạn nhỏ
đến trường để làm quen
- Y/c HS đọc đoạn 3
? Tìm h/a đẹp mà em thích nhất trong đoạn ơng
dẫn cháu đến thăm trường
- Y/c HS đọc phần còn lại của bài
? Vì sao bạn nhỏ gọi ơng ngoại là người thầy đầu
tiên
? Em nghĩ gì về tình cảm của 2 ông cháu trong bài
tập đọc
- GV nhắc bài, Ghi nội dung chính lên bảng
c) Hoạt động 3:(đt, thực hành)
- Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy đọc
nhiều
- Gọi HS khá đọc diễn cảm cả bài
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>
- Hãy kể những kỉ niệm đẹp đối với ông bà của
con?
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau: “ Người lính
dũng cảm”.
vở, dán nhãn, pha mực và dạy bạn những chữ cái
đầu tiên
- 1HS đọc to đoạn 3, lớp theo dõi sgk
-> HS phát biểu ý kiến:
+ Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe
đạp cũ để đèo bạn nhỏ đế trường
+ Ông dẫn bạn nhỏ đi khắp các căn lớp trống trong
cái vắng lặng của ngơi trường cuối hè
+ Ơng nhấc bổng bạn nhỏ lên cho bạn gõ thử vào
mặt da loang lổ của chiếc trống trường
- HS đọc thầm
-> Vì ơng là người dạy bạn những chữ cái đầu tiên,
người dẫn bạn đến trườngvà cho bạn gõ thử trống
để nghe tiếng trống đầu tiên của đời đi học
-> Tình cảm ơng cháu thật sâu nặng. Ơng hết lịng
u thương cháu... Cháu ln biết ơn ơng
- HS đọc cá nhân nd chính của bài
- Hs đọc lại bài theo từng đoạn
- 1 HS đọc- lớp đọc thầm
Toán
<i><b>KIỂM TRA</b></i>
I. Mục tiêu
Tập trung vào đánh giá:
-Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần).
-Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng 1
2<i>,</i>
1
3<i>,</i>
1
4<i>,</i>
1
5 ).
-Giải được bài tốn có một phép tính.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc trong phạm vi các số đã học.
II. Hoạt động dạy học
<i><b>@ Đề:</b></i>
<i><b>Bài 1:Đặt tính rồi tính</b></i>
327 + 416 ; 561 – 244 ; 462 + 354 ; 728 – 456
<i>Bài 2: Khoanh vào </i> 1<sub>3</sub> số bông hoa
Bài 3:Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cơc?
Bài 4: a)Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước như hình vẽ).
b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
III. Đáp án, biểu điểm:
Bài 1( 4đ) Mỗi phép tính đúng 1 đ
Bài 2 ( 1đ) Khoanh vào đúng mỗi câu 1<sub>2</sub> đ
Bài 3 (2,5 đ) Viết câu lời giải đúng 1 đ
- Viết phép tính đúng 1 đ
- Viết đúng đáp số 0,5 đ
Bài 4 ( 2,5đ)
a) Tính đúng độ dài đường gấp khúc 2đ
b) Đổi đúng ra mét 0,5đ
<b>Thứ tư 15/ 09/10</b>
Toán
<i><b>BẢNG NHÂN 6</b></i>
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
-Vận dụng trong giải bài tốn có phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa 6 chấm tròn. Bảng phụ viết bảng nhân 6.
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>
1. Ổn định tổ chức
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập sau.
- Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau.
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5
- Y/c 2 h/s làm trên bảng gọi tên các thành phần và
kq phép nhân vừa lập được
. 3. Dạy bài mới.
- Hát.
- 2 h/s làm trên bảng lớp dưới lớp làm ra giấy
nháp.
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 6 = 12
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 6 = 30
- H/s nhắc lại.
B D
35cm 25cm <sub>40cm</sub>
a./ Giới thiệu bài.
- Trong giờ học này, các em sẽ được hoạc bảng
nhân tiếp theo của bảng nhân 5, đó là bảng nhân 6.
- Ghi tên bài.
b./ Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6.
- Gắn 1 tấm bìa có 6 hình trịn lên bảng và hỏi.
- Có mấy hình trịn?
- 6 hình trịn được lấy mấy lần?
- 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào?
- G/v ghi bảng 6 x 1 = 6.
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa,
mỗi tấm có 6 hình trịn, vậy 6 hình tròn được lấy
mấy lần.
- Vậy 6 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2
lần?
- 6 nhân 2 bằng mấy?
- Vì sao con biết 6 nhân 2 bằng 12?
(hãy chuyển phép nhân 6 x 2 thành phép cộng
tương ứng rồi tìm kết quả).
- Viết lên bảng phép nhân: 6 x 2 = 12 và y/c h/s
đọc phép nhân này.
- Hướng dẫn h/s lập phép nhân 6 x 3 = 18 tương tự
như với phép nhân 6 x 2 = 12.
- Hỏi bạn nào cỏ thể tìm được kết quả của phép
tính 6 x 4.
- Nếu h/s tìm đúng kq thì cho h/s nêu cách tìm.
- G/v nhắc lại cách tìm cho cả lớp nhớ.
- Y/c h/s cả lớp tìm kq của phép nhân cịn lại trong
bảng nhân 6 và viết vào phần bài học.
- Chỉ vào bảng nói: Đây là bảng nhân 6.
- Cho h/s nhận xét bảng nhân 6?
- Y/c h/s đọc thuộc bảng nhân 6 bằng cách xoá dần
bảng.
- T/c thi đọc thuộc.
c. Luyện tập thực hành.
* Bài 1.
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c h/s tự làm bài, sau đó 2 h/s ngồi cạnh nhau
đổi vở để kt.
- Bài tập 1 có phép tính nào khơng có trong bảng
nhân 6.
- Vì sao 0 x 6 = 0, 6 x 0 = 0?
- H/s quan sát hoạt động của g/v và trả lời.
- Có 6 hình trịn.
- 6 hình trịn lấy được 1 lần.
- H/s đọc phép nhân.
- 6 x 1 = 6
- H/s quan sátthao tác của g/v và trả lời. 6 hình trịn
được lấy 2 lần.
- 6 được lấy 2 lần.
- Đó là phép tính 6 x 2.
- 6 x 2 = 12
- Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12
Nên 6 x 2 = 12
- 6 x 2 = 12.
- 6 x 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24
- 6 x 4 = 18 + 6 (vì 6 x 4 = 6 x 3 + 6)
- 6 h/s lần lượt nêu kq các phép nhân còn lại trong
bảng nhân 6.
- 1 h/s đọc bảng nhân 6.
- Thừa số thứ nhất đều là 6.
- Thừa số thứ hai từ 1 đến 10 mỗi lần thêm 1.
- Tích là các số từ 6 đến 60 mỗi lần thêm 6.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- H/s đọc đt 2 lần.
- Thi tổ, cn đọc nối tiếp cn đọc thuộc cả bảng.
- 1 h/s đọc yêu cầu.
- Bài y/c tính nhẩm.
- H/s làm bài.
- 12 h/s nêu nối tiếp kq từng phép tính.
- H/s nhận xét.
- Phép tính 0 x 6 = 0, 6 x 0 = 0
* Bài 2.
- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Có tất cả mấy thùng dầu?
- Mỗi thùng dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu?
- Vậy để biết 5 thùng dầu có tất cả bao nhiêu l dâu
ta làm ntn?
- Y/c h/s làm bài.
- G/v kiểm tra theo dõi h/s làm kèm h/s yếu.
- Nhận xét.
* Bài 3.
- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- 6 cộng thêm mấy thì bằng 12?
- Tiếp sau số 12 là số nào?
+Giảng:Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số
đứng ngay trước nó cộng thêm 6 hoặc bằng số
đứng ngay sau nó trừ đi 6.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>
- Về nhà học thuộc bảng nhân 6, chuẩn bị bài sau.
- 1 h/s đọc đề bài.
- Có tất cả 5 thùng dầu.
- Mỗi thùng dầu có 6 lít dầu.
- 1 h/s làm trên bảng, lớp làm vào vở.
<i>Tóm tắt.</i>
1 thùng: 6 l
5 thùng: ? l
Bài giải.
Năm thùng dầu có số lít là:
5 x 6 = 30 (l)
<i><b>Đáp số: 30 lít dầu.</b></i>
- Y/c đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Là số 6.
- 6 cộng thêm 6 bằng 12.
- Tiếp sau số 12 là số 18.
- Con lấy 12 cộng với 6.
- H/s làm tiếp, đọc chữa bài.
Luyện từ và câu
<i><b>TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ƠN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?</b></i>
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình(BT1).
-Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp(BT2).
- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a,b, c).Câu d dành cho hsg làm thêm.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép 3 cột của BT2
III. Hoạt động dạy học
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>
1. <b> Ổn định tổ chức</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- GV ghi bảng:
+ Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh.
- Anh em như thể tay chân.
-GV nhận xét ghi điểm
-Hát
- 2 HS lên bảng mỗi em tìm từ chỉ sự vật so sánh ở
một câu:
+Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh .
+Anh em như thể tay chân.
3. Bài mới
<b>a. </b>
<b> Giới thiệu bài:</b>
Gắn với chủ điểm mái ấm tiết LTVC hôm nay sẽ
giúp các em mở rộng vốn từ về người trong gia
đình và tình cảm gia đình . Sau đó , các em sẽ tiếp
tục ơn kiểu câu Ai ( cái gì - con gì ) - là gì ?
<i>* Hoạt động 1( đt, gg, th)</i>
<i><b>b . Hướng dẫn bài tập :</b></i>
<b> Bài 1: Tìm những từ ngữ chỉ gộp những người</b>
trong gia đình
- Từ chỉ gộp những người trong gia đìnhlà chỉ 2
người như ông và bà, chú và cháu (ông bà, chú
cháu)…
- GV ghi nhanh từ HS tìm được lên bảng
<b> Bài 2:</b>
- Ghi câu thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
<b> Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?</b>
- GV nhận xét
- GV nhận xét nhanh từng câu HS vừa đặt
- GV làm tương tự với các câu b, c,d
@ Câu d HSG làm thêm
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu: ông bà, chú
cháu…
- 1 HS tìm thêm 1 hoặc 2 từ mới: Chú dì, cậu mợ
…
- HS trao đổi theo cặp viết nhanh ra nháp những từ
tìm được.
- Vài HS nêu miệng .
- HS nhận xét .
- Nhiều HS đọc lại kết quả đúng: Ông bà, ông cha,
cha ông, cha chú, chú bác, cha anh, chú dì, cơ chú,
cậu mợ, dì cháu, cơ cháu, cha mẹ, mẹ cha, thầy u,
mẹ con, anh em, chị em …
- 1 HS đọc nội dung bài, lớp đọc thầm
- 1 HS làm mẫu ( xếp câu a vào ơ thích hợp trong
bảng )
- HS làm việc theo nhóm 4
- Một vài HS trình bày kết quả trên bảng lớp, nêu
cách hiểu từng thành ngữ, tục ngữ
- Cả lớp làm bài vào vở:
+ Cha đối với con cái: HS viết câu c, d
+ Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: viết câu a, b
+ Anh chị em đối với nhau: HS viết câu e, g
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- 1 HS làm mẫu: Nói về bạn Tuấn trong truyện
Chiếc áo len.
a. Tuấn là anh của Lan.
- HS trao đổi theo cặp, nói tiếp về các nhân vật còn
lại.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Tuấn là người
anh biết nhường nhịn em.
Tuấn là đứa con ngoan.Tuấn là người con biết
thương mẹ …
b. Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. Bạn nhỏ là cô bé rất
hiếu thảo. Bạn nhỏ là đứa cháu rất thương yêu bà.
Bạn nhỏ là đứa cháu rất yêu thương chăm sóc bà.
c. Bà mẹ là người rất yêu thương con. Bà mẹ là
người dám làm tất cả vì con. Bà mẹ là người rất
- Về nhà học thuộc 6 thành ngữ , tục ngữ ở BT2
- Nhận xét tiết học
quý của bé thơ. Sẻ non là người bạn rất đáng yêu.
Sẻ non là người dũng cảm tốt bụng.
<i><b>LUYỆN TOÁN</b></i>
I. Mục tiêu:
-Tiếp tục cho hs củng cố lại bảng nhân 6 và giải bài tốn có liên quan.
- Củng cố dạng tốn tính giá trị của biểu thức.
II. Hoạt động dạy học
*HD ôn tập
Bài 1: Yêu cầu hs đọc thuộc bảng nhân 6 (không theo thứ tự). ( Chú ý đến hs y và hskt)
Bài 2: Tính:
a) 6 x 5 + 7 b) 6 x 7 + 45 c) 6 x 3 + 38
Bài 3: Mỗi thùng có 6 lít dầu. Hỏi 8 thùng như thế đựng bao nhiêu lít dầu?
Bài 4: Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ơ trống
*Cho hs tự làm bài sau đó chữa bài để hs rút kinh nghiệm.
<b>Thứ năm 16/09/10</b>
Toán
-Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán
II. Hoạt động dạy học
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>
1. <b> Ổn định tổ chức</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- G/v hỏi bất kỳ: 6 x 5 = ?, 6 x 9 = ?, 6 x 3 = ?.
- Nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Bài mới.</b></i>
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
<i>* Hoạt động 1(th, đt, gg)</i>
b./ Luyện tập - Thực hành<i><b> .</b><b> </b></i>
* Bài 1.
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c h/s nối tiếp nhau đọc kq phép tính phần a.
- Y/c h/s tiếp tục làm phần b.
- Các em có nhận xét gì? về kết quả, các thừa số,
thứ tự các thừa số của các phép tính trong cùng
một cột?
- KL: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì
tích khơng thay đổi.
Hát
- 2 h/s lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
- 6 x 5 = 30, 6 x 9 = 54, 6 x 3 = 18.
H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.
- Bài y/c tính nhẩm.
- 9 h/s nối tiếp nhau đọc.
- H/s làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- 3 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
6 x 2 = 12
2 x 6 = 12
3 x 6 = 18
6 x 3 = 18
6 x 5 = 30
5 x 6 = 30
- Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau,
kq phép tính bằng nhau.
* Bài 2.
- Bài y/c chúng ta làm gì?
- Trong mỗi bt có những phép tính nào?
- Trong bt mà có p. nhân và phép cộng ta thực hiện
ntn?
- Y/c h/s làm bài.
- G/v nhắc lại cách thực hiện cho h/s nhớ.
* Bài 3.
- Yêu cầu h/s tự làm.
- G/v theo dõi h/s làm bài kèm h/s yếu.
- Nhận xét.
* Bài 4.
- Bài y/c chúng ta làm gì?
- G/v viết dãy số phần a lên bảng.
- Tìm đặc điểm của dãy số.
- Hãy đọc tiếp 4 số của dãy số này.
- Y/c h/s tự làm phần b.
- Vì sao em điền tiếp 4 số: 27, 30, 33, 36 vào dãy
- G/v nhận xét.
@ Bài 5( Nếu còn thời gian tôi sẽ cho hs làm bài
này).
- Bài y/c chúng ta làm gì?
- Y/c h/s cắt 4 hình tam giác bằng nhau rồi xếp
thành hình như sgk.
- Tính giá trị của biểu thức.
- Mỗi bt đều có phép nhân và p. cộng.
- Thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.
- 3 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.
6 x 9 + 6 = 54 + 6
= 60
6 x 5 + 2 = 30 + 29
= 59
6 x 6 + 6 = 36 + 6
= 42
- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc đề bài.
- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải.</sub>
1 h/s: 6 quyển vở.
4 h/s: ? quyển vở.
Bài giải.
Bốn h/s mua số quyển vở là:
4 x 6 = 24 (quyển vở)
<i>Đáp số: 24 quyển vở.</i>
- Bài y/c viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cả lớp đọc dãy số 12, 18, 24, …
- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước
nó cộng với 6.
- 4 h/s nối tiếp đọc.- Đó là: 30, 36, 42, 48.
- H/s nhận xét.
- H/s làm vào vở.
- 1 h/s đọc dãy số sau khi đã điền tiếp 4 số sau số
24:
18, 21, 24, 27, 30, 33, 36.
- Vì mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay
trước nó cộng thêm 3.
- H/s nhận xét.
- Xếp hình theo mẫu.
-Hình này có mấy hình vng, mấy hình tam giác?
<i><b>4. Củng cố, dặn dị</b></i>
- Về nhà đọc thuộc bảng nhân 6, chuẩn bị bài sau.
- Có 1 hình vng, 4 hình tam giác
Tập viết
<i><b>ƠN CHỮ HOA: C</b></i>
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng li), L, N ( 1 dòng li); viết đúng tên riêng Cửu Long ( 1 dòng) và câu ứng
dụng: Công cha ...trong nguồn chảy ra ( 1 dòng ) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa C
- Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dịng kẻ ơ li.
- Hs: Vở tập viết, bảng con, phấn.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng đọc thuộc từ và câu ứng dụng.
- Gọi hs lên bảng viết từ Cửu long
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs
3.Bài mới:
<i>+ Hoạt động 1: ( Q.sát; Đt; T. hành)</i>
<b>a. Luyện viết chữ hoa.</b>
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng.
- Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết.
- Yêu cầu hs viết bảng con
- Kiểm tra uốn nắn hs viết
- Nhận xét chỉnh sửa cho hs.
<b>b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.</b>
- Đưa từ Chu Văn An lên bảng.
- Giới thiệu: Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng đời
Trần (1292- 1370). Ông có nhiều học trị giỏi,
nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất
nước.
- Trong từ Chu Văn An các chữ có độ cao như thế
nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu hs viết từ Chu Văn An vào bảng con.
<b>c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b>
- Đưa câu ứng dụng lên bảng
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- 1 hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng
- Hs viết bảng con
-Kiểm tra việc viết bài của hs ở nhà.
- Có các chữ hoa C, V, A, N
- Hs quan sát
- Vài hs nhắc lại cách viết
- 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Hs nhận xét
- 1 hs đọc từ Chu Văn An.
- Hs lắng nghe.
- Các chữ C, V, h, A cao 2 li rưỡi. Các chữ còn
lại cao 1 li.
- Bằng một con chữ o
- 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con
- 1 hs đọc câu tục ngữ
- Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao như thế
nào?
- Yêu cầu hs viết chữ Chim, Người vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.
<b>d. Hướng dẫn viết vào vở.</b>
- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết.
- Thu chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò :
- Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài ở nhà
cho đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Các chữ C, k, h, g, N cao 2 li rưỡi. Chữ d cao
2 li. chữ t, r cao hơn 1 li. Các chữ còn lại cao 1
li.
- 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con
- Hs ngồi ngay đúng tư thế để viết bài
- Một số hs nộp bài
Tự nhiên và xã hội
<i><b>VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN</b></i>
I. Mục tiêu
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hồn.
-HSG biết thêm:Biết được tại sao khơng nên luyện tập và lao động quá sức.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong sgk
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>
1. Ổn định tổ chức
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Nêu chức năng của 2 vịng tuần hồn lớn, nhỏ?
- GVnx, đánh giá
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i>a Giới thiệu bài: Các con đã nắm được nhiệm vụ</i>
và chức năng của 2 vịng tuần hồn lớn, nhỏ. Để
biết cách vệ sinh các cơ quan đó ra sao, đó là nội
dung bài học hôm nay
- GV ghi bài lên bảng
<i>b. Nội dung: </i>
* Hoạt động 1: Trò chơi vận động
- GV phổ biến trò chơi và cách chơi: “ Thỏ ăn cỏ,
uống nước, vào hang.”
- Làm mẫu
- GV vừa hô, vừa làm sai khơng theo lời nói
- Tìm hiểu sau khi chơi trò chơi
- GV đưa ra câu hỏi: Nhịp đập của tim và mạch
Hát
- HS nêu: Đưa máu đi nuôi cơ thể và trở về tim
- HS theo dõi, nhắc lại đề bài
- So sánh nhịp tim khi làm việc và vui chơi với khi
nghỉ ngơi, thư giãn
- HS quan sát để chơi, thực hiện trò chơi:
+ Con thỏ: Hai tay để lên 2 đầu vẫy vẫy
+ Ăn cỏ: Người chơi chụm các ngón tay bên phải
cho vào lịng tay bên trái
+ Uống nước: Các ngón tay phải chụm đi vào
miệng
+ Vào hang: Đưa các ngón tay phải vào tai
- HS làm theo lời của cô chứ không làm theo hành
của chúng ta có nhanh hơn lúc ngồi n khơng?
* Hoạt động 2: Trị chơi vận động nhiều hơn
- GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều
hơn
- Sau khi vận động mạnh, GV đặt câu hỏi cho HS
trả lời:
+ So sánh nhịp đập của tim và mạch khi ta hoạt
động mạnh?
- KL: Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho
hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động
hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại
cho sức khoẻ
* Việc nên làm và không nên làm:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- GV đưa ra nhiệm vụ cho HS trả lời theo một số
câu hỏi sau:
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?( BT1)
+Tại sao khơng nên luyện tập và lao động quá sức?
+ Theo bạn những trạng thái nào dưới đây có thể
làm cho tim mạch mạnh hơn?
- Khi quá vui
- Lúc hồi hộp, xúc động mạnh
- Lúc tức giận
- Lúc thư giãn
+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi
giầy, dép quá chật?
+ Kể tên một số thức ăn đồ uống,... giúp bảo vệ
tim mạch? Và kể tên một số thức ăn đồ uống gây
xơ vữa động mạch?(BT3)
- Gọi HS đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV chốt lại, nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Về nhà thực hành trò chơi vận động, nhẹ nhàng,
phù hợp
- HS làm vài động tác thể dục có động tác nhảy
- HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi do GV đưa ra và
đại diện các nhóm TLCH:
-> Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay
thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình
thường
- HS nghe
-HS thảo luận nhóm 4
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn của nhóm
mình quan sát hìn trang 19( SGK) để thảo luận
theo câu hỏi của GV đưa ra
-> Hoạt động có lợi cho tim mạch: Tập thể dục thể
thao, đi bộ. Tuy nhiên vận động mạnh hoặc lao
động quá sức sẽ khơng có lợi cho tim mạch
-> Những cảm xúc: Tức giận, xúc động mạnh... sẽ
ảnh hưởng làm tim mạch đập mạnh hơn. Cuộc
sống vui ve, thư thái sẽ giúp cơ quan tuần hoàn
hoạt động vừa phải, nhịp nhàng, tránh được tăng
huyết áp và những cơn co thắt tim đột ngột có thể
gây nguy hiểm đến tính mạng
-> Mặc quần áo quá chật làm cho hoạt động của
tim mạch khó khăn...
-> Các loại thức ăn: Rau, quả, thịt bò, thịt gà, thịt
lợn, lạc vừng,... đều có lợi cho tim mạch. Các thức
ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, các chất
kích thích như rượu, thuốc lá, ma tuý,... làm tăng
huyết áp, gây xơ vữa động mạch.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ
sung.
Thứ sáu 17/09/10
Tập làm văn
-Nghe – kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi ( BT1)
-Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo(BT2)
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
-Tranh minh họa truyện Dại gì mà đổi
- Mẫu điện báo
III. Hoạt động dạy học
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
Gọi 2 hs lên bảng kể về gia đình mình với một
người bạn mới quen
<i><b>3. Bài mới</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
GV nêu mục tiêu của bài học
b) Nghe và kể lại truyện Dại gì mà đổi
-Gọi hs đọc yêu cầu bài 1.
-GV kể câu chuyện 2 lần.
-GV hỏi lần lượt từng câu hỏi gợi ý để giúp hs
nhớ lại nội dung.
+Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
+Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
-GV gọi 1 hs khá kể lại ND câu chuyện
- Cho hs kể theo nhóm 4
-Tổ chức thi kể chuyện
-Nhận xét và hỏi: Em thấy câu chuyện này buồn
cười ở điểm nào?
c) Viết điện báo
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
-Vì sao em cần gửi điện báo cho gia đình?
-Bài tập yêu cầu em viết những nội dung gì trong
điện báo?
-Người nhận điện ở đây là ai?
-Khi viết địa chỉ người nhận điện, chúng ta cần
lưu ý điều gì để bức điện đến được tay người
-Phần tiếp theo chúng ta cần ghi là ND bức điện.
Vì là điện báo nên chúng ta cần ghi ngắn gọn, rõ
rang, đủ ý.VD; Con đã đến nơi an toàn/ con khỏe
và đã đến nhà bà...
-Phần cuối cùng là ghi họ, tên, địa chỉ người gửi.
-HS làm miệng bài trước lớp.
-YCHS làm bài vào VBT.
.4. Củng cố, dặn dò
Về nhớ cách viết điện báo. Về nhớ kể lại câu
chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe.
-hát
- 2 Hs lên bảng kể.
Hs lắng nghe.
1 hs đọc
HS theo dõi
>vì cậu bé rất nghịch ngợm.
>Cậu bé nói: “ Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!”
>Vì cậu bé cho rằng ai mà đổi đứa con ngoan để
lấy một đứa con nghịch ngợm.
-1 hs kể, lớp theo dõi.
-Hoạt động nhóm 4
-4, 5 em thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
-Ở chỗ: Một cậu bé mới 4 tuổi đã biết được là
chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một
đứa con nghịch ngợm
-2hs đọc đề bài
-vì em đi chơi xa, khi đến nơi em gửi điện báo để
mọi người trong gđ biết tin và không lo lắng.
- Viết tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội
dung bức điện
-là gia đình em
-Chúng ta phải viết rõ tên và địa chỉ thật chính
xác
-Một số hs nêu ND bức điện của mình
-1 số hs hồn chỉnh bức điện trước lớp, cả lớp
theo dõi nhận xét.
Tốn
<i><b>NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ( không nhớ )</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(khơng nhớ)
-Vận dụng được để giải bài tốn có một phép nhân.
III. Hoạt động dạy học
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Gọi 2 h/s lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
- Hỏi bất kỳ.
6 x 7 = ?, 6 x 9 = ?
- Nhận xét, ghi điểm
<i><b>3.Bài mới.</b></i>
<i><b>a./ Giới thiệu bài.</b></i>
- Ghi đầu bài.
b./ Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
* Phép nhân 12 x 3.
- Viết bảng: 12 x 3 = ?
- Tìm kq phép nhân?
- Yêu cầu h/s đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện pt nhân này ta phải thực hiện từ
đâu?
- Y/c h/s suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
- G/v nhắc lại cách tính cho cả lớp ghi nhớ.
<i><b>c./ Luyện tập.</b></i>
* Bài 1.
- Y/c h/s tự làm bài.
- Y/c từng h/s trình bày lại cách tính.
* Bài 2a.
- Y/c h/s nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép
tính. Sau đó tự làm.
- gọi 2 h/s lên bảng làm.
@ HS khá giỏi làm luôn bài 2b.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3.
Hát
- 2 h/s đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
6 x 7 = 42, 6 x 9 = 54
- Nhận xét.
- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài.
- 1 h/s nêu: Chuyển phép nhân thành tổng 12 +
12 + 12 = 36 vậy 12 x 3 = 36
- 1 h/s lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra nháp.
12
X <sub>3</sub>
- Ta bắt đầu tính từ hàng đv, sau đó mới tính tính
đến hàng chục.
- 1 h/s đứng tại chỗ nêu cách tính.
12
X <sub>3</sub>
36
+ 3 nhân 2 bằng 6.
+ 3 nhân 1 bằng 3.
+ vậy 12 nhân 3 bằng 36.
- H/s nhận xét.
- H/s theo dõi.
- 5 h/s lên bảng làm, h/s dưới lớp làm vào vở.
24
X <sub>2</sub>
22
X <sub>4</sub>
88
11
X <sub>5</sub>
55
33
X <sub>3</sub>
99
20
X <sub>4</sub>
80
- Lớp nhận xét.
- Đặt tính sao cho hàng đv thẳng với nhau hàng
chục thẳng với nhau.
- Thực hiện tính từ phải sang trái.
32
X <sub>3</sub>
96
11
X <sub>6</sub>
42
X <sub>2</sub>
84
13
X <sub>3</sub>
39
- H/s nhận xét.
- Có tất cả mấy hộp bút màu?
- Mỗi hộp có mấy bút màu?
- Bài tốn hỏi gì?
- Y/c h/s làm bài.
- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>
Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Có 4 hộp bút màu.
- Mỗi hộp có 12 bút màu.
- Số bút màu trong cả 4 hộp.
- 1 h/s lên bảng t2<sub>, 1 h/s giải, lớp làm vở.</sub>
Tóm tắt.
1 hộp: 12 bút.
4 hộp: ? bút.
Bài giải.
Số bút màu có tất cả là:
12 x 4 = 48 (bút màu)
<i>Đáp sô: 48 bút màu.</i>
- H/s đổi vở kt bài của bạn.
- Nhận xét bài trên bảng lớp.
Chính tả(Nghe- viết )
<i>ƠNG NGOẠI</i>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
-Tìm và viết đúng 2 – 3 tiếng có vần oay
-Làm đúng bài tập 3b
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
-Bảng phụ chép sẵn bài tập 3b.
III. Hoạt động dạy học
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>
<i><b>1/Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
-Đánh vần: vượt qua, giành lại, ngạc nhiên
-Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs.
<i><b>3. Bài mới</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
b) Hướng dẫn chính tả
- u cầu hs tìm những chữ viết liền nét, liền
mạch trong bài.
<i>c) HD làm bài tập chính tả</i>
Bài 2 và bài 3b( Cho hs thảo luận theo nhóm 4)
<i>d) HD cách trình bày</i>
-Đoạn văn có mấy câu? Câu đầu đoạn văn viết
như thế nào?
-Giới thiệu một số chữ viết hoa:T, Ô
đ) GV đọc hs viết bài
+ Trước khi hs chép bài gv cần chú ý tư thế ngồi,
cầm bút, để vở của hs
<i>e) Soát lỗi</i>
Hát
HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy)
- trên, chiếc,tiên
- Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên
trình bày.
-Có 3 câu. Câu đầu đoạn văn viết lùi vào 1 ô
GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
<i>g) Chấm bài</i>
Thu và chấm tổ 2
Nhận xét bài viết của hs.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>
Về chép lại những lỗi sai 1 hàng.
-Hs soát lỗi bài của bạn
-HS nộp bài chấm
-HS làm bài vào VBT
<i><b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 4</b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Đánh giá các hoạt động trong tuần qua, triển khai kế hoạch tuần đến.
-Dạy ATGT bài 1:Giao thông đường bộ(Phân biệt sự khạc nhau giữa các loại đường bộ)
<i><b>1. Cho hs hát bài</b></i>
<i><b>2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần.</b></i>
<i><b>3. GVCN nhận xét</b></i>
a) Học tập:Đi học chuyên cần, có sự chuẩn bị bài ở nhà song vẫn cịn một vài em không mang theo đầy
đủ dụng cụ học tập như em Tuấn, Khoa, Nhân, Quý vì các em không nắm TKB.
b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ. Tác phong tương đối gọn gàng.
c) Đạo đức: Khơng có em nào vi phạm đạo đức
d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn
* Tồn tại: Nhiều em đi học còn quên vở ở nhà( Khoa, Nhân, Hồng)
-Các khoản thu còn chậm.
<i><b>4. Kế hoạch tuần đến:</b></i>
-Khắc phục những tồn tại đã nêu ở tuần qua.
Sinh hoạt sao nhi đồng.
-Kiểm tra nội quy và 4 nhiệm vụ của hs.
-Kiểm tra việc nắm chủ đề, chủ điểm, bài hát của tháng.
-Thăm gia đình em Nhân để bàn việc học của em.
<i><b>5. Dạy ATGT: HS nắm được</b></i>
-Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện có đặc điểm:
+Hai bên đường có có lề đường dành cho xe thô sơ hoặc người đi bộ. Trên đường có các biển báo hiệu,
cọc tiêu.
+ Trên đường khơng có đèn chiếu sáng( chỉ có những đoạn đường đi qua thành phố, thị xã, thị trấn).
-Đường đô thị có đặc điểm:Đường trải nhựa bằng phẳng, trên mặt đường có các vạch kẻ đường để HD các
xe chạy.
+ Hai bên đường có vỉa hè dành cho người đi bộ, có đèn chiếu sáng.