Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.76 MB, 205 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo
của Bộ Giáo dục và Đào tạo
(ban hành tại Thông tư 04/2016/TT– BGD&ĐT ngày 14/3/2016)

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Chương trình đào tạo
của Bộ Giáo dục và Đào tạo
(ban hành tại Thông tư 04/2016/TT– BGD&ĐT ngày 14/3/2016)

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 – 2019


j
DANH SA.CH THANH VIEN H<)I DONG Tl DA.NH GIA.
CHl.JONG TRINH DAO T�O CONG NGH)t KY THU�T DI)tN-D�N TU
STT
1.

HQ va ten



PGS.TS. NguySn M?nh
Hung

Chfrc danh, chfrc vt,1

Hi�u truang

2.

TS. Trfrn Ai Cftm

Ph6 Hi�u trnang thucmg tn,rc

3.

TS. Phạm Tuấn Anh

Trưởng Khoa Cơ khí-ĐiệnĐiện tử-Ô tô

4.

ThS. Nguyễn Thị Anh
Đào

5.

TS. Duong Hoang Long

6.

7.

TS. Phan Van Due
TS. Nguy€n Hoang Nam

Trưởng phòng Đảm bảo
chất lượng
Ph6 Truang Khoa Ca khiDi�n-Di�n Tfr-0 to
Ph6 Truang Khoa Ca khiDi�n-Di�n Tfr-0 to
Truang B9 mon Ca SO' Ca khi
Khoa Ca khi-Di�n-Di�n Tu-6
to
Ph6 Twang Khoa Ca khiDi�n-Di�n Tu-6 to

Nhi�m vt,1

Chi:1 tichHD
Ph6
Chu tichHD
Ph6
Chu tichHD

UyvienHD
Uyvien HD

Uyvien HD

ThS. NguySn Thj Ki€u

Q. Trnang B9 mon Di�n cong

nghi�p Khoa Ca khi-Di�nDi�n Tu-6 to

Uyvien HD

ThS. D�ng Qu6c Cuang

Q. Tnrcmg B9 mon 6 to Khoa
Ca khi-Di.�n-Di�n Tu-6 to

Uyvien HD

ThS.Bui ThiKimDung

Giảng vien Khoa Ca khiDi�n-Di�n Tfr-0 to

Uyvien HD

12.

TS. Nguy�n Lan Phuong

13. ThS. Huynh Tr9ng Tri

Uy vienHD
Uy vien HD

Quy€n Tmang phong Cong
tac sinh vien

Uyvien HD


15.

Ph6 Truang phong Quan tri
thi�t bi

Uyvien HD

Truang phong Quan tri thong
tin

UyvienHD

16. ThS. Trfrn BinhH�u
17.
18.
19.

PGS.TS. B?ch Long
Trnong phong Khoa h9c cong
Giang
ngh�
ThS. Tr§.n Thi Thuy Ki€u Giam d6c Trung tam TT-TV
Phan Nguyễn Như
Quỳnh

Sinh viên
(Danh sach g6m c6 19 ngico·i)

�;;;:;{_


1.---?

-

I�

-�

--

�-----)/�

I�
- II

14. ThS. NguySn Tfrn Y
Ong Nguy�n Ti�n Dung

//-





9.

Truang phong Quan ly Dao
t?O
Quy�n Trnang phong T6

cht'.rc Nhan St,r



Uyvien HD

ThS. HoangHai San

11.

ky

Thư kýHD

8.

10.

Chfi'

UyvienHD
Uy vienHD
Uy vien HD

1

�-

I�


'�
1

C

u/J�

-- .
ffar�




...-


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ............................................................... 7
PHẦN I. KHÁI QUÁT.................................................................................... 9
1.1. Đặt vấn đề .............................................................................................. 9
1.2. Tổng quan chung .................................................................................. 14
PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ ....... 28
Tiêu chuẩn 1. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo .... 28
Tiêu chí 1.1. .............................................................................................. 28
Tiêu chí 1.2. .............................................................................................. 32
Tiêu chí 1.3. .............................................................................................. 35
Tiêu chuẩn 2. Bản mơ tả chương trình đào tạo...................................... 37
Tiêu chí 2.1. .............................................................................................. 37
Tiêu chí 2.2. .............................................................................................. 40

Tiêu chí 2.3. .............................................................................................. 41
Tiêu chuẩn 3. Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học .................. 43
Tiêu chí 3.1.. ............................................................................................. 43
Tiêu chí 3.2. .............................................................................................. 45
Tiêu chí 3.3. .............................................................................................. 51
Tiêu chuẩn 4. Phương pháp tiếp cận trong dạy và học ........................ 56
Tiêu chí 4.1. .............................................................................................. 56
Tiêu chí 4.2. .............................................................................................. 58
Tiêu chí 4.3. .............................................................................................. 60
Tiêu chuẩn 5. Đánh giá kết quả học tập của người học ........................ 63
Tiêu chí 5.1. .............................................................................................. 63
Tiêu chí 5.2. .............................................................................................. 66
Tiêu chí 5.3. .............................................................................................. 67
Tiêu chí 5.4. .............................................................................................. 69
Tiêu chí 5.5. .............................................................................................. 70
Tiêu chuẩn 6. Chất lượng đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên ........... 72
Tiêu chí 6.1. .............................................................................................. 72
Tiêu chí 6.2. .............................................................................................. 74
1


Tiêu chí 6.3. .............................................................................................. 76
Tiêu chí 6.4. .............................................................................................. 78
Tiêu chí 6.5. .............................................................................................. 79
Tiêu chí 6.6. .............................................................................................. 81
Tiêu chí 6.7. .............................................................................................. 83
Tiêu chuẩn 7. Đội ngũ nhân viên ............................................................. 87
Tiêu chí 7.1. .............................................................................................. 87
Tiêu chí 7.2. .............................................................................................. 89
Tiêu chí 7.3. .............................................................................................. 90

Tiêu chí 7.4. .............................................................................................. 92
Tiêu chí 7.5. .............................................................................................. 93
Tiêu chuẩn 8. Người học và hoạt động hỗ trợ người học ...................... 96
Tiêu chí 8.1. .............................................................................................. 96
Tiêu chí 8.2:.............................................................................................. 98
Tiêu chí 8.3. ............................................................................................ 100
Tiêu chí 8.4. ............................................................................................ 102
Tiêu chí 8.5. ............................................................................................ 106
Tiêu chuẩn 9. Cơ sở vật chất và trang thiết bị ..................................... 109
Tiêu chí 9.1. ............................................................................................ 109
Tiêu chí 9.2. ............................................................................................ 111
Tiêu chí 9.3. ............................................................................................ 113
Tiêu chí 9.4. ............................................................................................ 115
Tiêu chí 9.5. ............................................................................................ 116
Tiêu chuẩn 10: Nâng cao chất lượng ..................................................... 119
Tiêu chí 10.1. .......................................................................................... 119
Tiêu chí 10.2. .......................................................................................... 121
Tiêu chí 10.3. .......................................................................................... 122
Tiêu chí 10.4. .......................................................................................... 123
Tiêu chí 10.5. .......................................................................................... 126
Tiêu chí 10.6. .......................................................................................... 127
Tiêu chuẩn 11. Kết quả đầu ra .............................................................. 131
Tiêu chí 11.1. .......................................................................................... 131
Tiêu chí 11.2. .......................................................................................... 133
Tiêu chí 11.3. .......................................................................................... 134
2


Tiêu chí 11.4. .......................................................................................... 135
Tiêu chí 11.5. .......................................................................................... 136

PHẦN III. KẾT LUẬN ............................................................................... 139
1.Tóm tắt những điểm mạnh và những điểm cần phát huy của CTĐT của
CSGD ........................................................................................................ 139
2.Tóm tắt những điểm tồn tại và những vấn đề cần cải tiến chất lượng của
CTĐT của CSGD ...................................................................................... 142
3.Kế
hoạch
cải
tiến
chất
lượng
CTĐT
................................................................................................................... 145
4. Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá CTĐT ngành CNKT Điện – Điện tử
đánh giá theo Thông tư 04/2016 ............................................................... 149
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 152

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Từ ngữ viết tắt

Từ ngữ viết nguyên

1.

AUN– QA


ASEAN University Network – Quality Assurance

2.

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations

3.

ARC

Asia Research Center

4.

BCN

Ban chủ nhiệm

5.

BCS

Ban cán sự

6.

BGH


Ban giám hiệu

7.

CBNV

Cán bộ nhân viên

BGDĐT,

Bộ Giáo dục & Đào tạo

8.

BGD&ĐT

9.

CDIO

Conceive – Design – Implement – Operate

10.



Cao đẳng

11.


CĐLT

Cao đẳng liên thông

12.

CĐR

Chuẩn đầu ra

13.

CGCN

Chuyển giao công nghệ

14.

CKDOT

Cơ khí – Điện – Điện tử – Ô Tô

15.

CLB

Câu lạc bộ

16.


CLGD

Chất lượng giáo dục

17.

CNKT

Công nghệ kỹ thuật

18.

CNTT

Công nghệ thông tin

19.

CSDL

Cơ sở dữ liệu

20.

CSVC

Cơ sở vật chất

21.


CSV

Cựu sinh viên

22.

CTDH

Chương trình dạy học

23.

CTĐT

Chương trình đào tạo

24.

CTSV

Cơng tác sinh viên

25.

CV

Curriculum Vitae
4



26.

CVHT

Cố vấn học tập

27.

DN

Doanh nghiệp

28.

ĐHLT

Đại học liên thông

29.

ĐBCL

Đảm bảo chất lượng

30.

ĐCCT

Đề cương chi tiết


31.

ĐH

Đại học

32.

ĐH NTT

Đại học Nguyễn Tất Thành

33.

ĐHQG

Đại học quốc gia

34.

ĐT

Đào tạo

35.

EPMT

Phần mềm Quản lý đào tạo và hành chính điện tử


36.

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

37.

GS

Giáo sư

38.

GV

Giảng viên

39.

GVHD

Giảng viên hướng dẫn

40.

KĐĐH

Kiểm định Đại học


41.

KLTN

Khóa luận tốt nghiệp

42.

KQHT

Kết quả học tập

43.

KS

Kỹ sư

44.

KTX

Ký túc xá

45.

KT– XH

Kinh tế xã hội


46.

KT– XH– VH

Kinh tế – Xã hội – Văn hóa

47.

KHCN

Khoa học cơng nghệ

48.

KTKĐCLGD

Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục

49.

LĐ – TB – XH

Lao động thương binh và xã hội

50.

LT

Lý thuyết


51.

MC

Minh chứng

52.

MTCL

Mục tiêu chất lượng

53.

NCKH

Nghiên cứu khoa học
5


54.

NCS

Nghiên cứu sinh

55.

NCV


Nghiên cứu viên

56.

NV

Nhân viên

57.

NTT

Nguyễn Tất Thành

58.

NVSP

Nghiệp vụ sư phạm

59.

P.13

Phường 13

60.

PCCC


Phịng cháy chữa cháy

61.

PGS

Phó Giáo sư

62.

PLC

Programmable Logic Controller

63.

PPGD

Phương pháp giảng dạy

64.

PVCĐ

Phục vụ cộng đồng

65.




Quyết định

66.

QHDN&VLSV

Quan hệ doanh nghiệp và việc làm SV

67.

QLĐT

Quản lý đào tạo

68.

Q.4

Quận 4

69.

SVTN

Sinh viên tốt nghiệp

70.

SV


Sinh viên

71.

TC

Tín chỉ

72.

TCNS

Tổ chức nhân sự

73.

TĐG

Tự đánh giá

74.

TH

Thực hành

75.

ThS


Thạc sĩ

76.

TN

Thí nghiệm

77.

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

78.

TTTV

Trung tâm Thư viện

79.

TT

Thứ tự

80.

TTGD


Thanh tra giáo dục

81.

TS

Tiến sĩ
6


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Trang
Bảng 0.1. Các chuyên ngành đào tạo
Bảng 1.1. Tính kết nối giữa Mục tiêu CTĐT với Mục tiêu giáo dục
được quy định tại Luật giáo dục ĐH và Tầm nhìn – Sứ mạng tại ĐH
NTT
Bảng 1.2. Mối quan hệ giữa Mục tiêu đào tạo và CĐR của CTĐT

25
29

32

ngành CNKT Điện – Điện tử
Bảng 3.1. Cấu trúc Chương trình dạy học ngành CNKT Điện – Điện

43

tử

Bảng 3.2. Ma trận thể hiện tính kết nối giữa các học phần với CĐR

45

của CTĐT chuyên ngành kỹ thuật Điện
Bảng 3.3. Ma trận thể hiện tính kết nối giữa các học phần với CĐR

48

của CTĐT chuyên ngành Tự động hóa
Bảng 3.4. So sánh các khối kiến thức trong CTĐT ngành CNKT Điện

52

– Điện tử của ĐH NTT với cùng chương trình tại các trường ĐH
trong và ngồi nước
Bảng 5.1. Tình hình tuyển sinh Khoa qua các năm

64

Bảng 6.1. Số lượng GV ngành CNKT Điện – Điện tử trong 5 năm

74

gần nhất
Bảng 6.2. Tỷ lệ GV/SV quy đổi của ngành CNKT Điện – Điện tử

75

trong 5 năm gần nhất

Bảng 6.3. Thống kê nhân sự được đào tạo bồi dưỡng giai đoạn 2014–

80

2018
Bảng 6.4. Thống kê số lượng cơng trình NCKH của GV

85

Bảng 7.1. Số lượng và phân bố NV hỗ trợ tại Khoa CKDOT và các

88

đơn vị khác trong toàn trường
Bảng 8.1. Thống kê tổng số người đăng ký dự tuyển vào ngành

98

CNKT Điện – Điện tử, số người học trúng tuyển và nhập học trong 5
7


năm gần đây
Bảng 9.1: Danh sách GV phụ trách phòng TN, TH ngành CNKT

114

Điện – Điện tử
Bảng 10.1. Một số đề tài tiêu biểu được ứng dụng trong đào tạo


124

Bảng 10.2. Kết quả khảo sát sự hài lòng của người học về chất lượng

126

dịch vụ hỗ trợ giai đoạn 2014– 2017
Bảng 10.3. Hệ thống thu thập thông tin phản hồi từ các bên liên quan

128

Bảng 11.1. Tỷ lệ SV tốt nghiệp

132

Hình 0.1: Sơ đồ tổ chức của Trường ĐH NTT

18

Hình 0.2: 10 năm công tác đảm bảo chất lượng tại trường ĐH NTT

22

Hình 0.3: Sơ đồ tổ chức Khoa CKDOT

24

Hình 3.1. Lộ trình học tập (Curriculum Map) của CTĐT

53


8


PHẦN I. KHÁI QUÁT
1.1. Đặt vấn đề
a) Tóm tắt báo cáo tự đánh giá Chương trình đào tạo
Trường ĐH NTT (ĐH NTT) trong quá trình hình thành và phát triển, xác
định một sứ mạng hết sức quan trọng là: “Trường ĐH NTT cam kết thúc đẩy sự
phát triển về kinh tế, xã hội, văn hóa và mơi trường của TP. HCM và Việt Nam
thông qua các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và PVCĐ, xã hội dựa trên liên minh
chiến lược gắn kết với các DN và các viện nghiên cứu nhằm tạo ra nguồn nhân
lực có chất lượng, có sức cạnh tranh cao trên thị trường lao động trong và ngồi
nước”.
Chính vì vậy, trường ĐH NTT đã đăng ký tự đánh giá CTĐT trình độ ĐH
ngành CNKT Điện – Điện tử theo Thông tư 04/2016/TT– BGDĐT, ngày
14/03/2016 của Bộ Giáo dục và đào tạo (Bộ GD&ĐT) và Hướng dẫn số 1074
và 1075/KTKĐCLGD– KĐĐH ngày 28/06/2016 của Cục Khảo thí & Kiểm
định chất lượng giáo dục (CLGD).
Tự đánh giá là một khâu quan trọng trong việc ĐBCL giáo dục và đào
tạo và xây dựng văn hóa chất lượng bên trong Khoa và các CTĐT ĐH. Trong
q trình triển khai cơng việc này, Hội đồng tự đánh giá CTĐT ngành CNKT
Điện – Điện tử căn cứ vào các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của Bộ GD&ĐT
để tiến hành xem xét, tự đánh giá và báo cáo về thực trạng chất lượng CTĐT
ĐH ngành CNKT Điện – Điện tử; đánh giá hiệu quả các hoạt động đào tạo
(ĐT), nghiên cứu khoa học (NCKH), chỉ ra những mặt mạnh và mặt yếu cần
khắc phục, từ đó đề ra các biện pháp điều chỉnh nhằm đạt được các mục tiêu
đào tạo đã đề ra.
Tự đánh giá CTĐT ngành CNKT Điện – Điện tử trước hết thể hiện tính
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Khoa trong toàn bộ các hoạt động đào tạo,

NCKH và các hoạt động khác theo chức năng nhiệm vụ được giao và phù hợp

9


với tôn chỉ, sứ mạng của Khoa và Nhà trường. Bên cạnh đó tự đánh giá cịn là
cơ sở cho cơng tác đánh giá ngồi của các cơ quan chức năng.
Cấu trúc của báo cáo tự đánh giá CTĐT ngành CNKT Điện – Điện tử bao
gồm có 04 phần:
+ Phần I: Khái qt, bao gồm việc mơ tả tóm tắt báo cáo tự đánh giá
CTĐT; tổng quan chung về CSGD và đơn vị đào tạo là khoa Cơ khí –
Điện – Điện tử – Ơ tơ (CKDOT);
+ Phần II: Tự đánh giá (gồm các phần mô tả, điểm mạnh, điểm tồn tại, kế
hoạch cải tiến và tự đánh giá của các tiêu chuẩn, tiêu chí)
▪ Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT
▪ Tiêu chuẩn 2: Bản mô tả CTĐT
▪ Tiêu chuẩn 3: Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học
▪ Tiêu chuẩn 4: Phương pháp tiếp cận trong dạy và học
▪ Tiêu chuẩn 5: Đánh giá kết quả học tập của người học
▪ Tiêu chuẩn 6: Người học và hoạt động hỗ trợ người học
▪ Tiêu chuẩn 7: Đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên
▪ Tiêu chuẩn 8: Người học và hoạt động hỗ trợ người học
▪ Tiêu chuẩn 9: Cơ sở vật chất và trang thiết bị
▪ Tiêu chuẩn 10: Nâng cao chất lượng
▪ Tiêu chuẩn 11: Kết quả đầu ra
+ Phần III: Kết luận
▪ Tóm tắt những điểm mạnh, điểm cần phát
▪ Tóm tắt những tồn tại và những vấn đề cần cải tiến chất lượng
▪ Kế hoạch cải tiến chất lượng CTĐT ngành CNKT Điện – Điện tử
▪ Tổng hợp kết quả tự đánh giá CTĐT ngành CNKT Điện – Điện tử

+ Phần IV: Phụ lục
▪ Phụ lục 1. Cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng giáo dục CTĐT ngành
CNKT Điện – Điện tử

10


▪ Phụ lục 2. Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá, Ban thư ký và
các Nhóm chuyên trách thực hiện tự đánh giá cấp CTĐT ngành
CNKT Điện – Điện tử
▪ Phụ lục 3. Kế hoạch triển khai công tác tự đánh giá cấp CTĐT ngành
CNKT Điện – Điện tử
Nội dung chính của Báo cáo tự đánh giá CTĐT ngành CNKT Điện –
Điện tử tập trung vào Phần II. Tự đánh giá theo 11 tiêu chuẩn và 50 tiêu chí.
Đối với mỗi tiêu chí đánh giá CTĐT được tiến hành theo trình tự như sau:
- Mơ tả: Khoa mơ tả đầy đủ, chi tiết, trung thực và khách quan hiện trạng
hoạt động CTĐT ngành CNKT Điện – Điện tử tại Khoa, kèm theo các
minh chứng yêu cầu nội hàm của từng tiêu chí.
- Điểm mạnh, điểm tồn tại: trên cơ sở các nội dung đã mô tả và phân tích
từng tiêu chí, dựa trên Tầm nhìn – Sứ mạng – Mục tiêu của Nhà trường
và Khoa để tự đánh giá chất lượng, hiệu quả của các hoạt động theo từng
tiêu chí, đưa ra những điểm mạnh nổi bật và các vấn đề còn tồn tại, bất
cập trong việc thực hiện các hoạt động của CTĐT so với yêu cầu của tiêu
chí.
- Kế hoạch hành động: Khoa xây dựng kế hoạch để khắc phục các mặt còn
tồn tại, cải tiến liên tục nâng cao chất lượng CTĐT.
- Tự đánh giá: theo các mức độ đạt yêu cầu của tiêu chí từ mức 1 đến mức
7
Mã thông tin và minh chứng (MC) được ký hiệu bằng chuỗi có ít nhất 1 ký
tự, bao gồm 1 chữ cái, ba dấu chấm và 7 chữ số; cứ 2 chữ số có 1 dấu chấm (.)

để phân cách theo cơng thức sau: Hn.ab.cd.ef
Trong đó:
– H: viết tắt “Hộp MC” (MC của mỗi tiêu chuẩn được tập hợp trong 1 hộp
hoặc một số hộp)
– n: số thứ tự của hộp MC được đánh số từ 1 đến hết (trường hợp n ≥ 10 thì
chuỗi ký hiệu có 12 ký tự trở lên).
11


– ab: số thứ tự của tiêu chuẩn (tiêu chuẩn 1 viết 01, tiêu chuẩn 10 viết 10);
– cd: số thứ tự của tiêu chí (tiêu chí 1 viết 01);
– ef: số thứ tự của MC theo từng tiêu chí (thông tin và MC thứ nhất viết 01,
thứ 15 viết 15...).
Ví dụ:
H1.01.01.01: là MC thứ nhất của tiêu chí 1 thuộc tiêu chuẩn 1, đặt ở hộp 1;
H3.03.02.15: là MC thứ 15 của tiêu chí 2 thuộc tiêu chuẩn 3, đặt ở hộp 3;
H4.04.03.25: là MC thứ 25 của tiêu chí 03 thuộc tiêu chuẩn 4, đặt ở hộp 4;
H8.10.02.04: là MC thứ 4 của tiêu chí 2 thuộc tiêu chuẩn 10, đặt ở hộp 8;
H10.10.02.04: là MC thứ 4 của tiêu chí 2 thuộc tiêu chuẩn 10, đặt ở hộp 10.
b) Quá trình tự đánh giá
Khoa CKDOT thực hiện quá trình tự đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn đánh
giá chất lượng CTĐT do Bộ GD&ĐT ban hành tại Thông tư
04/2016/TT-BGDĐT để tiến hành tự đánh giá, được chia thành các giai đoạn
sau:
▪ Giai đoạn 1: Phân công nhân sự để tìm hiểu nội hàm của từng tiêu chí,
mơ tả ngắn gọn thực trạng của Khoa và đánh giá mức độ TTMC đáp ứng
so với yêu cầu để đề xuất các hoạt động và giải pháp cải thiện nhằm thu
hẹp khoảng cách giữa thực tế với yêu cầu của Bộ tiêu chuẩn.
▪ Giai đoạn 2: Tiến hành tự đánh giá các hoạt động của CTĐT ngành
CNKT Điện – Điện tử tại Khoa CKDOT theo tiêu chuẩn đánh giá chất

lượng CTĐT do Bộ GD&ĐT ban hành tại Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT
ngày 14/3/2016 Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT các
trình độ giáo dục đại học và các tài liệu hướng dẫn.
Kế hoạch tự đánh giá CTĐT ngành CNKT Điện – Điện tử được ban hành
theo Quyết định số 145/QĐ-NTT ngày 15/10/2018. Hội đồng tự đánh giá, Ban
thư ký và các Nhóm chuyên trách được thành lập theo Quyết định số
717/QĐ-NTT ngày 13/10/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nguyễn Tất
Thành với 19 thành viên gồm Lãnh đạo khoa, Trưởng Bộ môn, GV của khoa và
12


đại diện các đơn vị/ bộ phận hỗ trợ khoa trong cơng tác tự đánh giá. Mỗi thành
viên các Nhóm chuyên trách chịu trách nhiệm viết và thu thập TTMC cho từng
tiêu chuẩn đã được phân công. Trưởng khoa chịu trách nhiệm chỉ đạo triển khai
q trình thực hiện cơng tác TĐG và phê duyệt nội dung của Báo cáo TĐG.
Thư ký chịu trách nhiệm tổng hợp các nội dung báo cáo, sắp xếp và lưu trữ Hồ
sơ TTMC.
Quy trình tự đánh giá bao gồm các bước sau:
▪ Bước 1: Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá;
▪ Bước 2: Thành lập Hội đồng tự đánh giá, ban thư ký, các nhóm cơng tác;
▪ Bước 3: Lập kế hoạch tự đánh giá, phân công trách nhiệm cụ thể cho
từng nhóm;
▪ Bước 4: Thu thập thơng tin minh chứng;
▪ Bước 5: Xử lý, phân tích các thơng tin và minh chứng thu được;
▪ Bước 6: Viết Báo cáo tự đánh giá;
▪ Bước 7: Hoàn thiện Báo cáo tự đánh giá tổng thể;
▪ Bước 8: Công bố Báo cáo tự đánh giá trong tồn Khoa và Trường để đọc
và góp ý kiến;
▪ Bước 9: Triển khai các hoạt động sau khi hồn thành tự đánh giá.
Phương pháp đánh giá

Q trình tự đánh giá CTĐT ngành CNKT Điện – Điện tử thuộc khoa
CKDOT được dựa theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí của Thông tư số 04/2016/TT–
BGDÐT ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT các trình
độ của giáo dục ĐH ngày 14/03/2016. Đối với mỗi tiêu chí đánh giá CTĐT ĐH
được tiến hành xem xét theo trình tự sau:
- Mơ tả thực trạng;
- Phân tích, giải thích, so sánh để đưa ra những nhận định đánh giá, chỉ

ra những điểm mạnh, điểm yếu hoặc thiếu sót;
- Lên kế hoạch hành động: nhằm phát huy những điểm mạnh, khắc phục

những hạn chế, thiếu sót để cải tiến và nâng cao chất lượng CTĐT.
13


1.2. Tổng quan chung
a) Giới thiệu về Trường ĐH NTT
Trường ĐH NTT là trường ĐH tư thục, đa ngành, đa bậc học, và đa cơ sở
ĐT thuộc Công ty Cổ phần Dệt may Sài Gòn. Tính đến năm 2019, Nhà trường
đã trải qua 20 năm hình thành và phát triển, tiền thân của Trường ĐH NTT là
Trường Kinh tế − Kỹ thuật − Nghiệp vụ NTT, Trường được nâng cấp thành
Trường CĐ theo Quyết định số 4198/QĐ– BGDĐT ngày 05/8/2005 của Bộ
GD&ĐT. Sau đó, Trường ĐH NTT đã được thành lập theo Quyết định số
621/QĐ– TTg ngày 26/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Trường nằm trong hệ
thống giáo dục quốc dân Việt Nam, chịu sự quản lý nhà nước về GD&ĐT của
Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, và Bộ Công Thương đồng
thời chịu sự quản lý hành chính theo lãnh thổ của Ủy ban Nhân dân TP.HCM.
Trường hiện có 05 lĩnh vực đào tạo chính gồm khối ngành Sức khỏe, Kinh
tế, Xã hội – Nhân văn, Mỹ thuật – Nghệ thuật, Kỹ thuật – Công nghệ với 33
chương trình được đào tạo ở bậc ĐH chính quy và nhiều CTĐT ở các bậc học

thuộc khối cao đẳng và trung cấp. Với 08 cơ sở ĐT hiện có, trong đó cơ sở
chính của Trường tọa lạc tại 300A Nguyễn Tất Thành, P.13, Q.4, TP.HCM, các
khu ĐT được đầu tư xây dựng khang trang, tạo không gian học tập hiện đại,
năng động và thoải mái. Hơn 2000 tỷ đã được đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng,
xây dựng hơn 100.000 m2 sàn xây dựng; hiện trường đã có hơn 32 ha quỹ đất
được quy hoạch để phục vụ đào tạo tại TP.HCM. Kế hoạch phát triển đội ngũ
nhân sự có học hàm, học vị cao và tập thể sư phạm có kỹ năng giảng dạy tốt,
yêu nghề luôn được BGH nhà trường quan tâm xây dựng để thực thi tốt công
tác đào tạo tại các khoa chủ quản, khẳng định chất lượng và uy tín trong công
tác NCKH, và PVCĐ trong nước và trên thế giới.
Với triết lý đào tạo “Thực học – Thực hành − Thực danh − Thực nghiệp”
và với niềm tin rằng cần đảm bảo “lợi ích của người học, của nhà trường, gia
đình và xã hội”, Nhà trường đã hình thành CLB DN của Trường và các khối
ngành; qua đây các DN − cánh tay nối dài của Trường − hỗ trợ Nhà trường mở
14


rộng thêm các xưởng TH, các phòng TN, và tạo điều kiện cho SV TH và thực
tập ngay trong môi trường thực tế. CLB DN thường xuyên tổ chức các buổi hội
thảo và hội chợ việc làm, giúp SV sớm tiếp cận thực tế và có cơ hội tiếp xúc với
DN ngay trong q trình học tập tại Trường.
Thơng qua các chính sách hỗ trợ, Nhà trường quan tâm đến đời sống, sinh
hoạt của SV và tạo điều kiện học tập thuận lợi nhất cho SV. Hằng năm, Nhà
trường dành nhiều tỷ đồng cho học bổng hỗ trợ SV tài năng, SV có hồn cảnh
khó khăn, và miễn giảm học phí đối với con em diện chính sách.
Nỗ lực khơng ngừng nghỉ trong công tác tổ chức đào tạo, NCKH và
PVCĐ, Trường ĐH NTT đã từng bước vươn lên xây dựng thương hiệu trong
nền giáo dục Việt Nam, hướng đến hội nhập với nền giáo dục của khu vực và
thế giới. Năm 2014, Trường ĐH NTT đã phê duyệt Chiến lược phát triển
Trường ĐH NTT giai đoạn 2014– 2020. Năm 2015, một năm sau khi được

triển khai, chiến lược này được rà soát và điều chỉnh lần 1, với tầm nhìn, sứ
mạng, mục tiêu và các giá trị cốt lõi của Trường được nêu rõ:
Tầm nhìn:
Đến năm 2020, Trường ĐH NTT sẽ trở thành một trường ĐH ứng dụng và
thực hành, đa ngành, đa bậc học, gắn với nhu cầu phát triển của địa phương và
quốc gia, đạt chuẩn quốc gia, và có uy tín trong nước và khu vực.
Sứ mạng:
Trường ĐH NTT cam kết thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, xã hội, văn hóa
và mơi trường của TP.HCM và Việt Nam thông qua các hoạt động đào tạo,
nghiên cứu và PVCĐ, xã hội dựa trên liên minh chiến lược gắn kết với các DN
và các viện nghiên cứu nhằm tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng, có sức cạnh
tranh cao trên thị trường lao động trong và ngoài nước.
Mục tiêu:
Là một trường ĐH định hướng ứng dụng và TH, Trường ĐH NTT hướng
tới mục tiêu đáp ứng nhu cầu giáo dục ĐH đại chúng, tạo lập một mơi trường
học tập tích cực và trải nghiệm thực tiễn cho mọi SV, trang bị cho người học
15


năng lực tự học, tinh thần sáng tạo khởi nghiệp, có trách nhiệm với cộng đồng
để họ phát triển mọi tiềm năng và có thể thích ứng với một xã hội đang thay đổi,
có cơ hội tìm được việc làm ngay khi tốt nghiệp, thơng qua đó đóng góp cho
việc tạo dựng TP.HCM nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung phồn vinh về
kinh tế, ổn định về xã hội, phát triển bền vững và vươn lên hội nhập khu vực và
toàn cầu.
Các giá trị cốt lõi:
- Đẳng cấp (đạt chất lượng cấp quốc gia và quốc tế);
- Hội nhập (với chuẩn trong nước, khu vực, và thế giới);
- Năng động (trong học tập, nghiên cứu, và làm việc);
- Trí tuệ (với tâm trong, trí sáng, xử trí mọi vấn đề thông minh);

- Trách nhiệm (với bản thân, gia đình, cộng đồng, xã hội, và quốc tế).
Triết lý giáo dục “Thực học – Thực hành – Thực danh – Thực nghiệp” được
giải thích và thống nhất trong tồn bộ Nhà trường, cụ thể:
- “Thực học”: Người học hình thành năng lực thông qua môi trường học
thuật được tạo lập và gắn kết với DN trong các hoạt động nghiên cứu, ứng
dụng, PVCĐ;
- “Thực hành”: Người học được ứng dụng kiến thức và phát triển kỹ năng
thơng qua q trình trải nghiệm thực tiễn trong môi trường DN;
- “Thực danh”: Người học khẳng định bản thân, hình thành nhân cách và
đạo đức nghề nghiệp, góp phần nâng cao thương hiệu của Nhà trường;
- “Thực nghiệp”: Nhà trường tạo điều kiện tốt nhất cho SV phát triển nghề
nghiệp và thăng tiến.
Chính sách chất lượng
Trường ĐH NTT cam kết xây dựng một mơi trường học thuật tích cực, trải
nghiệm thực tiễn, thích ứng nhanh với sự thay đổi nhằm cung ứng nguồn nhân
lực chất lượng cao, góp phần thúc đẩy sự phát triển KT– XH của Việt Nam,
Khu vực và Quốc tế thơng qua những chính sách cụ thể:

16


1. Tạo lập mơi trường học thuật tích cực, trải nghiệm thực tiễn nhằm nuôi
dưỡng nhân cách, tinh thần sáng tạo, khởi nghiệp, đáp ứng nhu cầu học
tập suốt đời và hội nhập quốc tế của người học;
2. Đẩy mạnh liên minh chiến lược với DN để gắn kết “Đào tạo – Việc làm”;
đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng tốt yêu cầu của nhà tuyển dụng trong
nước và quốc tế;
3. Không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH và PVCĐ thơng qua
việc hiện đại hóa CSVC, triển khai hệ thống đánh giá SV, GV, CBNV
quản lý theo CĐR và chuẩn năng lực;

4. Phát triển mơ hình hệ thống giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập, học
tập suốt đời trên nền tảng giáo dục số và giáo dục 4.0;
5. Cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng tổng thể nhằm nâng cao
mức độ hài lòng của các bên liên quan.

17


HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
– Hội đồng Khoa học và Đào tạo
– Ban Cố vấn
– Phụ trách về Đầu tư

HIỆU TRƯỞNG

Tổ chức Đảng


Hiệu trưởng
PGS. TS Nguyễn
Mạnh Hùng

Phó Hiệu trưởng thường
trực phụ trách Đào tạo và
Đảm bảo chất lượng

Phó Hiệu trưởng phụ trách Chiến
Phó Hiệu trưởng phụ trách
Phó Hiệu trưởng phụ trách
lược, Cơng tác xếp hạng Trường,

KhốiHình
ngành sức
khỏe
NCKH,
Hợp
tác
Quốc
tế

1: Sơ đồ tổ chức của nhà trườngQS 4 sao và Khối ngành XHNV –
Khối ngành kỹ thuật
GS.TS Nguyễn Văn Thanh
PGS. TS Trần Thị Hồng

TS. Trần Ái Cầm

1.Phòng Tổ chức nhân sự
2.Phòng Liên kết đào tạo
3. Phịng Kế tốn
4. Phịng Kế tốn tài chính
5.Trung tâm Dịch vụ và
Quản lý KTX
6.Trung tâm Đào tạo theo
nhu cầu xã hội
7. Trung tâm Sáng tạo và
Ươm tạo DN
8.Trung tâm Nghiên cứu
thực nghiệm và Thương
mại về TP
9. Văn phòng của Trưởng

các cơ sở
10. Viện Khoa học và
công nghệ Industry 4.0

1.Khoa Dược

2. Phòng Quan hệ DN và
Việc làm SV

3.Khoa Y

4. Phòng Thanh tra
5. Các Khoa Đào tạo
6. Bộ môn Lý luận chính
trị
7. Trung tâm Tin học
8. Trung tâm Thơng tin
Thư viện
9. Trung tâm Giáo dục
Quốc phòng – An ninh
và Giáo dục thể chất
10. Trung tâm Khảo thí
11. Trung tâm Đào tạo
Kỹ năng nghề

TS. Nguyễn Thanh Hội

2.Khoa Điều dưỡng

1. Phòng Khoa học cơng

nghệ
2. Phịng Hợp tác Quốc tế
3. Khoa Cơng nghệ thơng
tin
4. Khoa Cơ khí – Điện –
Điện tử – Ơ tơ
5. Khoa Công nghệ sinh
học và Môi trường
6. Khoa Công nghệ Hóa và
Thực phẩm
7. Khoa Kiến trúc – Xây
dựng – Mỹ thuật ứng dụng
8. Trung tâm Ngơn ngữ và
Văn hóa Hàn Quốc
9. Viện E – Learning
10. Viện Kỹ thuật công
nghệ cao NTT
11. Viện Sinh học nông
nghiệp Tất Thành
12. Viện Đào tạo Quốc tế
NTT

1.Ban biên tập Tạp chí
Khoa học
2. Hỗ trợ xuất bản bài báo
Quốc tế
3. Khoa Âm nhạc
4. Khoa Du lịch và Việt
Nam học
5. Viện đào tạo Văn hóa –

Nghệ thuật – Truyền
Thơng NTT
6. Khoa Ngoại ngữ
7. Trung tâm Văn hóa
Giáo dục Đức – Nhật
8. Trung tâm Ngoại ngữ

Hình 0.1. Sơ đồ tổ chức của Trường ĐH NTT

Phó Hiệu trưởng phụ
trách Hành chính –
Truyền thơng và Cơ sở
vật chất
TS. Hồng Hữu Dũng

GS.TS Nguyễn Lộc

. Phòng Đảm bảo chất
lượng

3.Phòng Quản lý đào tạo

MT – Âm nhạc

Phó Hiệu trưởng phụ trách
Khối ngành Kinh tế và
Quỹ học bỗng

1. Khoa Ngoại thương
2. Khoa Quản trị – Luật

3. Khoa Tài chính – Kế
tốn
4. Quỹ học bổng NTT
5. Viện Nghiên cứu và
đào tạo Sau đại học

1. Văn phòng ĐH NTT
2.Phịng Truyền thơng và
Marketing
3.Ban Xây dựng và Cơ
sở vật chất
4.Phịng Quản trị thơng
tin
5.Phịng Quản trị Thiết
bị
6. Ban Thanh niên
7. Trung tâm Tư vấn
tuyển sinh.
8. Phịng Cơng tác SV.

18


b) Hoạt động Đảm bảo chất lượng tại Trường ĐH NTT
Trường ĐH NTT đã thành lập bộ phận chuyên trách công tác đảm bảo
chất lượng (ĐBCL) với tên gọi là Ban ĐBCL vào năm 2012. Đến năm 2016,
Ban ĐBCL được đổi tên thành Phòng ĐBCL theo Quyết định số 358/QĐ– NTT
ngày 06/08/2016, chịu trách nhiệm chính trong việc (i) tham mưu cho BGH về
công tác ĐBCL, (ii) xây dựng hệ thống ĐBCL bên trong tại Trường, và (iii) chủ
trì việc triển khai công tác tự đánh giá (TĐG) cấp Trường và TĐG cấp CTĐT.

Hiện nay, nhân sự của Phòng ĐBCL gồm 07 ThS, 02 Cử nhân; trong đó có
01 Trưởng phịng phụ trách chung, 01 Phó Trưởng phịng Phụ trách Chiến lược
phát triển và Xếp hạng Trường, 01 Phó Trưởng phòng phụ trách TĐG cấp
CTĐT và ĐBCL về mặt chiến thuật, 01 Phó Trưởng phịng phụ trách TĐG cấp
CSGD và ĐBCL về mặt hệ thống. Nhân sự của Phòng được (i) tuyển chọn đúng
chuyên môn về Đo lường và Đánh giá trong giáo dục, (ii) thường xuyên tham
gia các lớp tập huấn về ĐBCL, bộ tiêu chuẩn cấp trường, bộ tiêu chuẩn cấp
CTĐT theo AUN, NVSP… và (iii) có đủ năng lực để triển khai các hoạt động
ĐBCL tại Trường. Ngồi ra, Trường có 02 Phó Hiệu trưởng có thẻ kiểm định
viên của Bộ GD&ĐT.
Bước đầu Nhà trường đã dần hoàn thiện hệ thống ĐBCL bên trong; từ
năm 2013 đến tháng 3/2016, Trường có 11 khoa đã triển khai TĐG cấp CTĐT
theo Bộ tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á (AUN– QA) để
làm quen với công tác ĐBCL, trong đó có Khoa Dược được đánh giá tư vấn vào
tháng 3/2015 trong khuôn khổ của Đề tài “Áp dụng tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng CTĐT của AUN ở các trường ĐH ngồi cơng lập tại TP.HCM” do TS.
Vũ Thị Phương Anh làm Chủ nhiệm; Khoa Quản trị kinh doanh đã được đánh
giá ngoài thử nghiệm do Trung tâm Kiểm định CLGD, ĐH Quốc Gia TP.HCM
thực hiện vào tháng 03/2016.
Hằng năm, Nhà trường đều xây dựng Kế hoạch ĐBCL, là cơ sở để tất cả
các đơn vị trong tồn Trường xây dựng và triển khai cơng việc theo từng tháng,
gồm (i) TĐG cấp CTĐT, (ii) TĐG cấp Trường, (iii) Cơ sở dữ liệu (CSDL) và
19


Mục tiêu chất lượng (MTCL), (iv) thu thập thông tin các bên có liên quan, và
(v) họp giao ban ĐBCL và tập huấn chuyên môn. Tại các buổi họp giao ban
ĐBCL được tổ chức 03 tháng/lần, Nhà trường theo dõi và tổng kết việc thực
hiện Kế hoạch ĐBCL; đây là dịp để trao đổi và thống nhất tiến độ thực hiện kế
hoạch. Nếu cần thì Nhà trường điều chỉnh MTCL trong quá trình tổ chức thực

hiện, đây cũng là cơ sở để Nhà trường xây dựng Kế hoạch ĐBCL cho năm học
tiếp theo.
Nhà trường sử dụng Bộ tiêu chuẩn chất lượng cấp Trường cũng như cấp
CTĐT như là công cụ để thực hiện chuẩn hóa các hoạt động trong Trường.
Chính vì vậy, ngay từ khi là Trường cao đẳng, từ năm 2009, Trường đã hoàn
thành Báo cáo tự đánh giá và gửi Cục Khảo thí và Kiểm định CLGD Bộ
GD&ĐT. Năm 2012, Nhà trường đã hoàn thành Báo cáo tự đánh giá Trường
ĐH NTT được đánh giá tư vấn bởi Hiệp hội các trường ĐH và cao đẳng ngồi
cơng lập trong khuôn khổ Đề án “Bồi dưỡng chuyên sâu về ĐBCL qua hệ thống
học tập hỗn hợp”. Từ tháng 06/2015, Nhà trường đã thực hiện tự đánh giá theo
Bộ tiêu chuẩn chất lượng cấp Trường, và được đánh giá ngoài chính thức bởi
Trung tâm Kiểm định CLGD của ĐHQG– HCM từ ngày 20– 24/12/2016. Ngày
06/05/2017, Trường ĐH NTT đã chính thức được Trung tâm Kiểm định
CLGD, ĐHQG– HCM trao giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng cấp CSGD
theo Bộ tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT. Ngoài ra, Nhà trường còn đạt QS– Stars 3
sao vào tháng 11/2016, và trở thành thành viên liên kết của Mạng lưới các
Trường ĐH Đông Nam Á (AUN– QA) từ tháng 05/2017.
Sau khi nhận được Báo cáo đánh giá ngoài từ Trung tâm KĐCLGD của
ĐHQG– HCM, Nhà trường đã tích cực triển khai các hoạt động cải tiến sau
đánh giá. Song song với hoạt động thực hiện cải tiến sau đánh giá cấp Trường,
Nhà trường đã triển khai (i) công tác tự đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn chất lượng
cấp CTĐT theo Thông tư 04/2016/TT– BGDĐT và Bộ tiêu chuẩn AUN– QA,
(iii) xây dựng Hệ thống ĐBCL bên trong theo bộ công cụ Quản lý Chất lượng
Tổng thể (TQM), và (iii) tiến tới việc đạt được QS– Stars 4 sao, (iv) xây dựng
20


website thơng tin MC ( và tiến hành số hóa các thông tin
MC để phục vụ cho công tác tự đánh giá cấp CTĐT và cấp Cơ sở ĐT trong giai
đoạn 2018– 2020.

Tiếp bước truyền thống – Kiến tạo tương lai, trường ĐH NTT đã đạt được
nhiều thành tựu đáng kể trong công tác đào tạo được xã hội đánh giá cao và
được các tổ chức xếp hạng giáo dục ĐH trong nước và quốc tế công nhận. Các
hoạt động ĐBCL trong nhà trường đều hướng đến việc thực hiện thành cơng sứ
mạng, tầm nhìn, mục tiêu giáo dục và các giá trị cốt lõi của Trường. Công tác
thực hiện ĐBCL tại trường ĐH NTT được điểm lại qua các mốc thời gian quan
trọng theo mơ tả ở Hình 2.

21


Hình 0.2. 10 năm cơng tác đảm bảo chất lượng tại trường ĐH NTT
c) Giới thiệu về Khoa
Khoa Điện tử được thành lập vào ngày 12 tháng 6 năm 2003, nhiệm vụ
của khoa là đào tạo bậc Trung cấp chuyên nghiệp và Công nhân kỹ thuật bậc
22


×