BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo
của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020
2
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................ 5
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. 10
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................................. 12
PHẦN I. KHÁI QUÁT..................................................................................................... 13
1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................................... 13
1.2. Tổng quan chung ....................................................................................................... 17
PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ.............. 23
Tiêu chuẩn 1. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ............... 23
Tiêu chí 1.1. ................................................................................................. 23
Tiêu chí 1.2. ................................................................................................. 25
Tiêu chí 1.3. ................................................................................................. 29
Tiêu chuẩn 2. Bản mơ tả chương trình đào tạo ...................................................... 36
Tiêu chí 2.1. ................................................................................................. 37
Tiêu chí 2.2. ................................................................................................. 39
Tiêu chí 2.3. ................................................................................................. 41
Tiêu chuẩn 3. Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học................................ 43
Tiêu chí 3.1. ................................................................................................. 43
Tiêu chí 3.2. ................................................................................................. 46
Tiêu chí 3.3. ................................................................................................. 49
Tiêu chuẩn 4. Phương pháp tiếp cận trong dạy và học ....................................... 54
Tiêu chí 4.1. ................................................................................................. 55
Tiêu chí 4.2. ................................................................................................. 57
Tiêu chí 4.3 .................................................................................................. 60
Tiêu chuẩn 5: Đánh giá kết quả học tập của NH ................................................... 66
Tiêu chí 5.1. ................................................................................................. 66
Tiêu chí 5.2. ................................................................................................. 69
Tiêu chí 5.3. ................................................................................................. 71
Tiêu chí 5.4. ................................................................................................. 74
3
Tiêu chí 5.5. ................................................................................................. 76
Tiêu chuẩn 6. Đội ngũ GV, nghiên cứu viên ............................................................ 78
Tiêu chí 6.1. ................................................................................................. 78
Tiêu chí 6.2. ................................................................................................. 80
Tiêu chí 6.3. ................................................................................................. 83
Tiêu chí 6.4. ................................................................................................. 84
Tiêu chí 6.5. ................................................................................................. 86
Tiêu chí 6.6. ................................................................................................. 88
Tiêu chí 6.7. ................................................................................................. 91
Tiêu chuẩn 7. Đội ngũ nhân viên ................................................................................. 94
Tiêu chí 7.1. ................................................................................................. 95
Tiêu chí 7.2. ................................................................................................. 99
Tiêu chí 7.3. ............................................................................................... 101
Tiêu chí 7.4................................................................................................ 102
Tiêu chí 7.5................................................................................................ 104
Tiêu chuẩn 8: Người học và hoạt động hỗ trợ người học .................................. 107
Tiêu chí 8.1:............................................................................................... 107
Tiêu chí 8.2:............................................................................................... 110
Tiêu chí 8.3:............................................................................................... 112
Tiêu chí 8.4:............................................................................................... 114
Tiêu chí 8.5:............................................................................................... 118
Tiêu chuẩn 9. Cơ sở vật chất và trang thiết bị ...................................................... 121
Tiêu chí 9.1. ............................................................................................... 122
Tiêu chí 9.2. ............................................................................................... 124
Tiêu chí 9.3. ............................................................................................... 127
Tiêu chí 9.4. ............................................................................................... 129
Tiêu chí 9.5. ............................................................................................... 133
Tiêu chuẩn 10. Nâng cao chất lượng......................................................................... 136
4
Tiêu chí 10.1. ............................................................................................. 137
Tiêu chí 10.2. ............................................................................................. 139
Tiêu chí 10.3. ............................................................................................. 143
Tiêu chí 10.4. ............................................................................................. 145
Tiêu chí 10.5. ............................................................................................. 149
Tiêu chí 10.6. ............................................................................................. 152
Tiêu chuẩn 11. Kết quả đầu ra ................................................................................... 154
PHẦN III. KẾT LUẬN .................................................................................................. 176
3.1. Tóm tắt những điểm mạnh và những điểm cần phát huy của CTĐT
ngành QTDVDL&LH .................................................................................................... 176
3.2. Tóm tắt những điểm tồn tại của CTĐT ngành QTDVDL&LH ............. 181
3.3. Kế hoạch cải tiến CTĐT ngành QTDVDL&LH .......................................... 185
3.4. Tổng hợp kết quả tự đánh giá CTĐT ngành QTDVDL&LH ................. 189
PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 192
5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCN
Ban Chủ nhiệm
BGH
Ban Giám hiệu
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHYT
Bảo hiểm y tế
BHTN
Bảo hiểm tai nạn
CB
Cán bộ
CB-GV-NV
Cán bộ - Giảng viên – Nhân viên
CĐR
Chuẩn đầu ra
CLB
Câu lạc bộ
CN
Cử nhân
CNLSV
Chủ nhiệm lớp sinh viên
CNTT
Công nghệ thông tin
CQ
Chính quy
CS
Chính sách
CS1
Cơ sở 1
CS2
Cơ sở 2
CS3
Cơ sở 3
6
CSVC
Cơ sở vật chất
CTDH
Chương trình dạy học
CTĐT
Chương trình đào tạo
CTSV
Cơng tác sinh viên
CVHT
Cố vấn học tập
DL
Du lịch
DN
Doanh nghiệp
DNDL
Doanh nghiệp du lịch
ĐBCLĐT
Đảm bảo chất lượng đào tạo
ĐCCT
Đề cương chi tiết
ĐH
Đại học
ĐHQG-Tp. HCM
Đại học Quốc gia - thành phố Hồ Chí Minh
ĐHVL
Đại học Văn Lang
ĐT
Đào tạo
ĐTN
Đoàn thanh niên
ELO
Expected Learning Outcomes
BGDĐT
Bộ Giáo dục và Đào tạo
GDĐC
Giáo dục đại cương
GDĐH
Giáo dục đại học
7
GVCN
Giáo viên chủ nhiệm
GS
Giáo sư
GV
Giảng viên
HC&QTNNL
Hành chính và Quản trị nguồn nhân lực
HĐK
Hội đồng Khoa
HĐLĐ
Hợp đồng lao động
HK
Học kỳ
HP
Học phần
HTQT&NCKH
Hợp tác q́c tế và Nghiên cứu khoa học
KLTN
Khóa luận tớt nghiệp
KN
Kỹ năng
KPI
Key Performance Indicator
KT
Kiến thức
LT
Lý thuyết
MOU
Memorandum of Understanding
MTGD
Mục tiêu giáo dục
NCKH
Nghiên cứu khoa học
NCS
Nghiên cứu sinh
NH
Người học
8
NL
Năng lực
NTD
Nhà tuyển dụng
NV
Nhân viên
PCCC
Phịng cháy chữa cháy
PGS
Phó giáo sư
PTNLSV
Phát triển năng lực sinh viên
PVCĐ
Phục vụ cộng đồng
QLĐT
Quản lý đào tạo
QTDVDL&LH
Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành
SV
Sinh viên
TBM
Trưởng bộ môn
TC
Tín chỉ
TĐ
Thái độ
TH
Thực hành
THPT
Trung học phổ thông
ThS
Thạc sỹ
TLGD
Triết lý giáo dục
TLTK
Tài liệu tham khảo
TS
Tiến sỹ
9
TSKH
Tiến sỹ Khoa học
TS&TT
Tuyển sinh và Truyền thông
TTB
Trang thiết bị
10
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Sự đáp ứng của CĐR với mục tiêu của CTĐT ................................... 26
Bảng 1.2 Yêu cầu của nhà sử dụng LĐ về năng lực đối với NH tốt nghiệp ngành
Cử nhân ngành QTDVDL&LH năm học 2019-2020 ......................................... 30
Bảng 1.3 CĐR đáp ứng yêu cầu các bên liên quan ............................................ 31
Bảng 4.1 Các hoạt động trang bị các năng lực chủ yếu của việc học suốt đời cho
NH ngành QTDVDL&LH .................................................................................. 62
Bảng 6.1 Thớng kê cơng trình NCKH của Khoa Du lịch từ 2016-2020 ............ 92
Bảng 7.1 Thớng kê trình độ chun viên của nhân viên .................................... 97
Bảng 10.1 Một số bài báo được ứng dụng vào các HP .................................... 145
Bảng 11.1 Tỷ lệ tốt nghiệp đúng hạn của ngành QTDVDL&LH .................... 156
Bảng 11.2 Tỉ lệ thôi học của ngành QTDVDL&LH ........................................ 157
Bảng 11.3 Thời gian tốt nghiệp trung bình của ngành QTDVDL&LH ........... 158
Bảng 11.4 Thớng kê số lượng NH tham gia trả lời khảo sát của ngành
QTDVDL&LH .................................................................................................. 162
Bảng 11.5 Đối sánh tỉ lệ NH có việc làm sau 01 năm tớt nghiệp..................... 163
giữa các ngành trong cùng Trường đại học Văn Lang...................................... 163
Bảng 11.6 Số lượng đề tài NCKH của NH ngành QTDVDL&LH .................. 168
từ 2015– 2020 .................................................................................................... 168
Bảng 11.7 Các hoạt động nghiên cứu của NH ngành QTDVDL&LH giữa các
Trường từ 2015-2020 ........................................................................................ 169
Bảng 11.8 Mức độ hài lòng của người học ngành QTDVDL&LH ................. 171
về chất lượng đào tạo ........................................................................................ 171
11
Bảng 11.9 Mức độ hài lòng của NH về CSVC ................................................. 171
Bảng 11.10 Mức độ hài lòng của CB, GV về CSVC ....................................... 172
12
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1 Trình tự HP của CTDH ngành QTDVDL&LH – Khóa 25 ................ 50
Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ của các HP trong CTDH – Khóa 25.............................. 52
Sơ đồ 10.1 Quy trình xây dựng CTĐT ............................................................. 140
Sơ đồ 10.2 Quy trình đánh giá, rà sốt, cập nhật CTĐT .................................. 141
13
PHẦN I. KHÁI QUÁT
1.1. Đặt vấn đề
a) Tóm tắt báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo ngành Quản trị
Dịch vụ Du lịch và Lữ hành
Cấu trúc của báo cáo tự đánh giá CTĐT ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch
và Lữ hành bao gồm 04 phần:
+ Phần I. Khái qt, mơ tả tóm tắt báo cáo tự đánh giá CTĐT, các tiêu chí
được đánh giá theo các tiêu chuẩn cụ thể. Giới thiệu chung về trường ĐHVL và
các đơn vị thực hiện tự đánh giá.
+ Phần II. Tự đánh giá theo các tiêu chuẩn, tiêu chí với các tiểu mục là: (1)
Mô tả - phân tích chung về toàn bộ tiêu chuẩn và chỉ ra các minh chứng cụ thể;
(2) Nêu những điểm mạnh của CTĐT; (3) Điểm tồn tại; (4) Kế hoạch cải tiến chất
lượng và (5) Tự đánh giá.
+ Phần III. Các vấn đề về tự đánh giá CTĐT ngành QTDVDL&LH tổng hợp
các điểm mạnh, điểm tồn tại, các giải pháp, kế hoạch hành động khắc phục tồn tại
ngành QTDVDL&LH theo các tiêu chuẩn; Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá
CTĐT của ngành.
+ Phụ lục: bao gồm cơ sở dữ liệu gồm kiểm định chất lượng CTĐT, các
quyết định văn bản liên quan khác và danh mục minh chứng.
Nội dung chính của Báo cáo tự đánh giá
Nội dung chính của Báo cáo tự đánh giá CTĐT ngành QTDVDL&LH được
đánh giá dựa trên 11 tiêu chuẩn, với 50 tiêu chí theo bộ tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng CTĐT do BGDĐT ban hành. Trong đó, các tiêu chuẩn 1, 2, 3, 4, 5 tập trung
vào mục tiêu, CĐR, bản mô tả CTĐT, cấu trúc, nội dung CTDH và phương pháp
tiếp cận trong dạy - học, đánh giá về kết quả học tập của NH; tiểu chuẩn 6, 7
hướng đến việc tự đánh giá về đội ngũ cán bộ GV, nghiên cứu viên và đội ngũ
NV; tiêu chuẩn 8 tập trung đánh giá các yếu tố liên quan đến NH và hoạt động hỗ
14
trợ NH; tiêu chuẩn 9 gắn với các vấn đề về CSVC và TTB; tiêu chuẩn 10 đưa ra
những nhận định trong nâng cao chất lượng CTĐT và NCKH; tiêu chuẩn 11 đưa
ra các đánh giá về kết quả đầu ra của cả CTĐT ngành QTDVDL&LH.
Giải thích cách mã hóa các minh chứng trong báo cáo tự đánh giá:
Mã thông tin và minh chứng (Mã MC) được ký hiệu bằng chuỗi có ít nhất 9
ký tự, bao gồm 1 chữ cái, hai dấu chấm và 6 chữ số; 2 chữ sớ đầu có 1 dấu chấm
(.) và 1 chữ sớ tiếp theo có 1 dấu chấm (.) để phân cách theo cơng thức: Hab.c.deg
Trong đó:
- H: viết tắt “Hộp minh chứng” (Minh chứng của mỗi tiêu chí được tập hợp
trong 1 hộp hoặc một số hộp)
- ab: số thứ tự của tiêu chuẩn (tiêu chuẩn 1 viết 01, tiêu chuẩn 10 viết 10,
tiêu chuẩn 11 viết 11)
- c: số thứ tự của tiêu chí (tiêu chí 1 viết 1, tiêu chí 7 viết 7)
- deg: số thứ tự của minh chứng theo từng tiêu chí (thông tin và minh chứng
thứ nhất viết 001, thứ 15 viết 015, thứ 105 viết 105...)
Ví dụ:
H01.1.001: là minh chứng thứ nhất của tiêu chí 1 thuộc tiêu chuẩn 1
b) Mục đích, phạm vi và quy trình tự đánh giá
Mục đích: Tự đánh giá CTĐT giúp ngành QTDVDL&LH, Khoa DL và
Trường ĐHVL nhận diện một cách rõ ràng, cụ thể về thực trạng chất lượng giáo
dục, hiệu quả hoạt động ĐT, NCKH, nhân lực, CVSC, cũng như các vấn đề liên
quan đến công tác tổ chức ĐT của Khoa và Trường trong năm năm qua. Đây là
cơ sở để Khoa và Trường điều chỉnh các nguồn lực, hồn thiện cơng tác tổ chức
quản lý, xây dựng kế hoạch và triển khai các hành động cụ thể nhằm cải tiến và
nâng cao chất lượng các mặt hoạt động của Khoa DL, ngành QTDVDL&LH nhằm
đáp ứng yêu cầu của NH, đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của
15
người sử dụng LĐ và xã hội, phù hợp với mục tiêu phát triển của Trường trong
những giai đoạn tiếp theo.
Phạm vi tự đánh giá: Hoạt động tự đánh giá CTĐT ngành QTDVDL&LH
– Khoa Du lịch của Trường ĐHVL.
Quy trình tự đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) ngành
QTDVDL&LH được thực hiện theo các bước như sau:
Bước 1: Thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng CTĐT ngành Quản trị
Dịch vụ Du lịch và Lữ hành
Ngày 29/11/2019, Hiệu trưởng Trường ĐHVL ban hành Quyết định số
1013/QĐ-ĐHVL thành lập Hội đồng tự đánh giá chương trình đào tạo. Đến tháng
09/2020 do có sự thay đổi về nhân sự, Trường đã ban hành Quyết định số
1058/QĐ-ĐHVL Ngày 21 tháng 9 năm 2020 về việc thành Hội đồng tự đánh giá
CTĐT bậc Đại học, ngành QTDVDL&LH. Hội đồng tự đánh giá gồm 13 thành
viên; Ban thư ký giúp việc cho Hội đồng gồm 06 thành viên, là CB-GV-NV Khoa
DL và chuyên viên Phịng ĐBCLĐT; 4 nhóm cơng tác chun trách gồm 23 thành
viên là CB, GV, chuyên viên đại diện BGH, Khoa DL, các Phòng chức năng,
Đảng ủy và các tổ chức đồn thể của Trường. Mỗi nhóm cơng tác có 6-9 thành
viên và phụ trách 1-2 tiêu chuẩn, do một thành viên Hội đồng tự đánh giá làm
Trưởng nhóm. Hội đồng tự đánh giá được thành lập theo hướng dẫn tại Điều 7,
Thông tư số 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29/11/2013.
Bước 2: Lập kế hoạch tự đánh giá chất lượng CTĐT ngành QTDVDL&LH
Hội đồng tự đánh giá đã lập Kế hoạch tự đánh giá theo hướng dẫn tại khoản
2, Điều 9, Thông tư số 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29/11/2013
Bước 3: Phân tích tiêu chí, thu thập thơng tin và minh chứng
Trường phân cơng các nhóm cơng tác chuyên trách phối hợp với các Tổ Đảm
bảo chất lượng (ĐBCL) của Khoa DL và các phòng chức năng thu thập thông tin
và minh chứng.
16
Bước 4: Xử lý, phân tích các thơng tin và minh chứng
Các nhóm cơng tác chun trách tiến hành xử lý, phân tích, tổng hợp sao cho
có thể đưa ra những nhận định phù hợp trong Báo cáo tự đánh giá.
Bước 5: Viết báo cáo tự đánh giá
Trên cơ sở hướng dẫn của Bộ, Hội đồng tự đánh giá tổ chức đánh giá theo
từng tiêu chuẩn, tiêu chí và hoàn thiện văn bản gửi về Cục Quản lý Chất lượng.
Công cụ đánh giá và phương pháp tự đánh giá: (1) Tài liệu hướng dẫn chung về
sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ của GDĐH được ban
hành theo Công văn số 1074/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 28/6/2016; (2) Hướng
dẫn tự đánh giá CTĐT được ban hành theo Công văn số 1075/KTKĐCLGDKĐĐH ngày 28/6/2016 và (3) Tài liệu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chuẩn đánh
giá chất lượng CTĐT các trình độ của GDĐH ban hành theo Cơng văn sớ
1669/QLCL-KĐCLGD ngày 31/12/2019 của Cục Quản lý chất lượng, thay thế
Tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ của GDĐH ban hành
kèm theo Công văn số 769/QLCL-KĐCLGD ngày 20/4/2018 của Cục Quản lý
chất lượng, Hội đồng tự đánh giá và các nhóm cơng tác chun trách thu thập
minh chứng làm căn cứ để đánh giá chất lượng CTĐT ngành QTDVDL&LH theo
các chỉ báo, mốc chuẩn tham chiếu tối thiểu để đánh giá mức độ đạt của từng tiêu
chí.
Sự tham gia của các bên liên quan trong quá trình tự đánh giá
Để Báo cáo tự đánh giá CTĐT ngành QTDVDL&LH hoàn thành đúng tiến
độ, khách quan và đạt chất lượng, Trường đã huy động sự tham gia của nhiều bên
liên quan bao gồm: Hội đồng tự đánh giá, Ban thư ký, các nhóm chun trách,
Khoa DL, Phịng ĐBCLĐT cùng các phòng chức năng, trung tâm và các tổ chức
đoàn thể trong Trường, NH, cựu NH, NTD và các thành phần khác. Nhiệm vụ của
các bên liên quan tham gia quá trình tự đánh giá CTĐT ngành QTDVDL&LH
được phân công cụ thể đến từng đối tượng.
17
1.2. Tổng quan chung
a) Giới thiệu chung về Trường Đại học Văn Lang
Trường ĐH Dân lập Văn Lang được thành lập theo quyết định số 71/TTg
ngày 27/01/1995 của Thủ tướng Chính phủ, được chính thức hoạt động theo Quyết
định số 1216/GD-ĐT ngày 05/4/1995 của BGDĐT. Khi thành lập, vốn chủ sở hữu
của trường là hơn 2 tỉ đồng được huy động từ 253 nhà đầu tư. Năm học 19951996 trường có 7 khoa đào tạo, 6 phịng chức năng và là năm đầu tiên Trường
thực hiện đào tạo 12 ngành với 4.700 sinh viên. Hiện nay, Trường đào tạo 50
ngành bậc đại học và 07 ngành bậc cao học thuộc 22 khoa đào tạo. Quy mô đào
tạo của Trường nhiều năm này ổn định ở mức trên 10 nghìn sinh viên/học viên.
Trường chỉ đào tạo hệ chính quy tập trung. Tính đến 31/12/2019, Trường đã cung
cấp cho xã hội 41.629 cử nhân, kỹ sư, kiến trúc sư và 74 thạc sĩ.
Trước khi chuyển sang tư thục, sứ mệnh của Trường ĐH Dân lập Văn Lang
có nội dung cụ thể như sau: “Trường Đại học Dân lập Văn Lang là một cơ sở giáo
dục đại học đa ngành, không thuộc sở hữu Nhà nước, đào tạo nhân lực và nghiên
cứu khoa học, một mặt đảm bảo cung cấp và chăm lo những điều kiện học tập có
chất lượng cho NH, một mặt đảm bảo cung cấp cho thị trường lao động nguồn
nhân lực có hiểu biết về chính trị, có đạo đức, có khả năng tự học và sáng tạo, có
năng lực chun mơn, có phẩm chất nhân văn và có ý chí”. Sứ mạng này hoàn
toàn phù hợp với chức năng của một trường đại học theo định hướng ứng dụng và
nhiệm vụ chính của Trường là đào tạo và nghiên cứu khoa học. Sau khi được Thủ
tướng Chính phủ có Quyết định chuyển đổi từ loại hình trường đại học dân lập
sang loại hình trường đại học tư thục, trong chu trình rà sốt, bổ sung, chỉnh sửa
sứ mạng của Trường, ngày 31/7/2017, Trường đã công bố sứ mạng, tầm nhìn,
mục tiêu mới: “Trường Đại học Văn Lang là cơ sở đào tạo nguồn nhân lực có chất
lượng cao, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và đóng góp tích cực vào sự
thay đổi lới sớng, cách suy nghĩ và làm việc của con người thông qua giáo dục,
nghiên cứu và phục vụ cộng đồng” với tầm nhìn “Đến năm 2025, Trường Đại học
18
Văn Lang trở thành trường đại học có vị thế cao trong hệ thống các trường đại
học theo định hướng ứng dụng của Việt Nam; ngang tầm với các trường đại học
trong khu vực về môi trường học tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công
nghệ”. Đến tháng 3/2020, Trường đã công bố sứ mạng của Trường Đại học Văn
Lang là “THÔNG QUA HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM, ĐÀO TẠO CON NGƯỜI
TỒN DIỆN, CĨ KHẢ NĂNG HỌC TẬP SUỐT ĐỜI, CÓ ĐẠO ĐỨC, CÓ SỨC
ẢNH HƯỞNG VÀ MANG LẠI THAY ĐỔI TÍCH CỰC CHO CỘNG ĐỒNG”.
Nhà trường đào tạo những tài năng trở thành phiên bản giỏi nhất của chính họ, trở
thành NH suốt đời, luôn sống với tất cả tiềm năng của bản thân. Nhà trường nuôi
dưỡng những tài năng để nắm lấy vai trò là những nhà lãnh đạo tương lai tại Việt
Nam và trong cộng đồng toàn cầu. Nhà trường tạo điều kiện cho NH, học giả và
doanh nghiệp kết nối, học hỏi và chung tay tạo ra các giải pháp đột phá cho một
tương lai tốt đẹp hơn. Thơng qua đó, Nhà trường phục vụ cho đất nước và mang
lại tác động tích cực truyền cảm hứng cho xã hội trên diện rộng”. Nhà trường xác
định tầm nhìn đến năm 2030 sẽ trở thành trường đại học trẻ được ngưỡng mộ
nhất Châu Á.
Hoạt động kiểm định chất lượng của Trường Đại học Văn Lang
Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tự đánh giá chất
lượng trường đại học, năm 2006, Trường đã triển khai công tác tự đánh giá lần
thứ nhất và đã được BGDĐT công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo
dục (2009).
Nhận thức rõ vai trị của cơng tác kiểm định chất lượng và luôn coi đây là
nhiệm vụ trọng tâm của mỗi năm học, năm 2016, Trường tiếp tục triển khai công
tác tự đánh giá lần 2 với mục đích: xem xét, đánh giá về chất lượng và hiệu quả
các hoạt động của Trường, từ đó, có các biện pháp để điều chỉnh các nguồn lực
và quá trình thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. Công tác tự đánh giá
giúp Trường xác định được những điểm mạnh, những điểm tồn tại cần khắc phục
và trên cơ sở đó, Trường đề ra những giải pháp, kế hoạch hành động phù hợp
19
nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của trường. Ngày 31/5/2018, lần
thứ 2, Trường được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ trưởng
BGDĐT ban hành.
Từ năm học 2018-2019 trở đi, bên cạnh việc hoàn thiện các hoạt động đảm
bảo chất lượng của Trường, Trường triển khai cơng tác tự đánh giá chất lượng các
CTĐT.
Chính sách chất lượng của Trường Đại học Văn Lang
Cam kết tổ chức đào tạo khoa học trong môi trường học tập tiên tiến, gắn kết
chặt chẽ với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng và thực tế nhằm kiến tạo cho NH niềm
đam mê nghề nghiệp, giúp họ tự hoàn thiện nhân cách và năng lực chuyên môn,
trở thành những con người tự tin và có ý chí, năng động và sáng tạo, chủ động
thích nghi và nhanh chóng hội nhập thị trường lao động trong và ngồi nước, có
hồi bão vươn lên và khát khao học tập suốt đời.
b) Giới thiệu chung về Khoa Du lịch
Khoa DL được thành lập cùng với thành lập ĐH Dân lập Văn Lang 1995,
thành lập lại theo quyết định Số 108/QĐ-HĐQT của Hiệu trưởng Trường ĐHVL
ký ngày 05/07/2016. Tại thời điểm thành lập, Khoa đào tạo cử nhân kinh tế cho
hai chuyên ngành Quản trị Du lịch và Hướng dẫn viên Du lịch. Đến năm 2010,
BGDĐT quyết định công nhận bộ mã ngành mới cho hệ Đại học và Cao đẳng, từ
đó, Khoa DL trường ĐHVL đào tạo hệ Đại học theo hai ngành Quản trị Khách
sạn, Quản trị Dịch vụ Du lịch & Lữ hành.
Khoa DL có 51 GV cơ hữu, trong đó gồm có 01 Phó Giáo sư, 04 Tiến sỹ, 45
Thạc sỹ, 01 trình độ đại học và 21 GV là những chuyên gia đến từ các doanh
nghiệp du lịch có uy tín, có thâm niên kinh nghiệm và tay nghề cao tại Tp. HCM.
Khoa DL phụ trách đào tạo 3 ngành bậc ĐH chính quy gồm: Quản trị khách
sạn, Quản trị Dịch vụ Du lịch & Lữ hành, Quản trị nhà hàng và Dịch vụ ăn uống.
Tính đến tháng 7 năm 2020, ngành QTDVDL&LH đã đào tạo được 2959 Cử nhân,
20
trong đó có những cựu NH giữ các vị trí cao trong cơ quan nhà nước , trong các
cơ sở đào tạo về DL, điều hành trong các DNDL. Trong giai đoạn từ 2015 đến
tháng 09 năm 2020, Khoa đã tổ chức 2 Hội thảo quốc tế về DL vào năm 2015 và
2019, 1 toạ đàm về phương pháp nghiên cứu trong DL vào tháng 5/2020 và có 22
bài báo khoa học, cơng trình, nghiên cứu.
Khoa DL có tổ đảm bảo chất lượng được thành lập vào năm 2016 theo Quyết
định 483/QĐ-VL ngày 15/11/2016, trong đó có 4 thành viên. Các thành viên có
nhiệm vụ tổ chức, triển khai các hoạt động phục vụ công tác đảm bảo chất lượng
tại khoa.
Được sự tin tưởng và tín nhiệm của phụ huynh, quy mô NH hiện nay tại khoa
là 2.500 NH, tăng hơn 8 lần so với con số ban đầu chỉ có 200 NH. Khoa DL đã
xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thớng cơ sở phịng thực hành gồm nhà hàng, bếp,
bar, buồng/phòng khách sạn, lễ tân… đạt chuẩn 4 sao với các thiết bị hiện đại đáp
ứng nhu cầu giảng dạy và học tập cho NH; bên cạnh đó, cũng đang triển khai xây
dựng các phịng mơ phỏng thực hành hướng dẫn DL, tour leader và doanh nghiệp
DL cho ngành QTDVDL&LH.
Với mục tiêu tạo lập môi trường học tập trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp
cho NH, kết nối với DN là một chiến lược trọng tâm của Khoa. Nhận thức được
tầm quan trọng này, Khoa đã đẩy mạnh các hoạt động kết nối với DN ngay từ
những ngày đầu thành lập. Đến nay, Khoa đã kết nối với khoảng 150 DN có uy
tín trong và ngồi nước phục vụ NH trong thực tập, tạo cơ hội việc làm cũng như
hợp tác ĐT và xây dựng hệ thống đội ngũ GV đến từ DN.
Sau hơn 25 năm hình thành và phát triển, Khoa DL đã đạt được những kết
quả bước đầu trong công tác ĐT, trở thành một trong những Khoa vững mạnh của
trường ĐHVL, nhận được sự đánh giá tốt về chất lượng ĐT của các DN trong và
ngoài nước.
Để phát triển theo định hướng trở thành trường ĐH có vị thế cao trong hệ
thớng các trường ĐH theo định hướng ứng dụng của Việt Nam, với tư cách là một
21
bộ phận đào tạo của trường, Khoa DL đã xây dựng chiến lược phát triển giai đoạn
2020-2025 và tầm nhìn 2030 với những sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu như sau:
Sứ mạng
Khoa DL là đơn vị đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực DL chất lượng cao
trong lĩnh vực DL, Khách sạn, Nhà hàng, Quản trị sự kiện. Cung cấp các chương
trình đại học và sau đại học được cơng nhận trong khu vực và trên thế giới trong
môi trường học tập hiện đại, kết nối với thế giới, tạo sự nổi bật với mơ hình giảng
dạy tích hợp, trung tâm nghiên cứu ứng dụng và đổi mới sáng tạo, dịch vụ hỗ trợ
hiệu quả và những trải nghiệm ngoại khoá phong phú.
Trang bị cho NH khả năng học tập suốt đời trong thời đại mới để trở thành
những chuyên gia, nhà quản lý có thể đóng góp tìm ra các giải pháp đột phá cho
ngành DL, những người có thể tạo ảnh hưởng trong sự nghiệp của mình bằng
phẩm chất đạo đức, ý chí không ngừng vươn lên, sức sáng tạo mạnh mẽ.
Trang bị cho NH năng lực chuyển đổi cần thiết để trở thành phiên bản cơng
dân tồn cầu tớt nhất của họ với lộ trình cơng danh sớm đạt đến các vị trí có trách
nhiệm cao trong doanh nghiệp và ngồi xã hội, với tầm nhìn của các nhà lãnh đạo
tương lai.
Tầm nhìn
Trở thành Trường đào tạo Du lịch, Khách sạn, Nhà hàng, Quản trị Sự kiện
phát triển tồn diện trong hệ thớng giáo dục Văn Lang và được ngưỡng mộ nhất
Đông Nam Á. Đưa ra các giải pháp phát triển hiệu quả gắn với những nền tảng
sáng tạo và các mơ hình kinh doanh DL hiện đại trong môi trường DL trong nước,
khu vực và trên thế giới.
Mục tiêu
Tăng cường Thực hành – Thực tập – Trải nghiệm thực tế: Các chương trình
học được tăng cường thơng qua các phịng thực hành kỹ năng nghề nghiệp, tích
hợp cơng nghệ tiên tiến và các chương trình trải nghiệm thực tế đa dạng, phong
22
phú trong và ngoài nước. Truyền cảm hứng học tập với niềm đam mê thơng qua
q trình khám phá năng lực bản thân bằng trải nghiệm thực tế.
Trang bị năng lực học tập suốt đời: Trang bị cho NH khả năng hội nhập toàn
diện, thích ứng với sự thay đổi; trang bị năng lực chuyển đổi kỹ thuật số, giao tiếp
hiệu quả bằng nhiều ngôn ngữ trong các nền văn hố, vận hành các mơ hình DL
theo chuẩn q́c tế.
23
PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ
Tiêu chuẩn 1. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Mở đầu
Trường ĐHVL trở thành trường ĐH đa ngành, đa bậc học, đảm bảo chất
lượng ĐT; là địa chỉ đáng tin cậy đối với NH; là đối tác tin cậy của các trường
ĐH, viện nghiên cứu, DN trong và ngoài nước về hợp tác ĐT, NCKH và chuyển
giao công nghệ. Các mục tiêu, sứ mạng và tầm nhìn của Trường được cụ thể hóa
và đặc thù hóa qua CTĐT của ngành QTDVDL&LH. Ngành học cung cấp cho
NH kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ của một hướng dẫn viên DL, điều hành tour,
kinh doanh và quản lý DNDL. Ngồi ra, chương trình học cũng chú trọng phát
triển các kỹ năng bổ trợ: giao tiếp, xử lý tình huống, thu thập và xử lý thông tin,
…. Ngành học luôn hướng đến việc xây dựng CĐR của CTĐT phù hợp với nhu
cầu thực tế của DN và góp phần định hình ở NH tư duy phản biện, sáng tạo và ý
thức học tập śt đời.
Tiêu chí 1.1. Mục tiêu của chương trình đào tạo được xác định rõ ràng,
phù hợp với sứ mạng và tầm nhìn của cơ sở giáo dục đại học, phù hợp với mục
tiêu của giáo dục đại học quy định tại Luật giáo dục đại học
1. Mô tả
Mục tiêu của CTĐT cử nhân ngành QTDVDL&LH gồm các mục tiêu chung
và mục tiêu cụ thể được thể hiện trong CTĐT các Khoá [H01.1.001], [H01.1.002],
[H01.1.003], [H01.1.004], [H01.1.005]. Mục tiêu chung của CTĐT ngành là ĐT
nguồn nhân lực có chất lượng cao trong lĩnh vực DL đáp ứng nhu cầu của thị
trường. NH cũng đạt được những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính
trị và sức khoẻ tốt nhằm phục vụ xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Lấy mục
tiêu của CTĐT ngành QTDVDL&LH ban hành vào năm 2019 làm ví dụ sẽ thấy
rõ mục tiêu được phân thành 3 nhóm cụ thể bao gồm: 3 nhóm mục tiêu kiến thức
(kiến thức đại cương, kiến thức ngành, kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn trong
24
hoạt động DNDL, kiến thức ngoại ngữ), 2 nhóm mục tiêu kỹ năng (kỹ năng nghề
nghiệp, kỹ năng mềm), 1 nhóm mục tiêu thái độ [H01.1.005].
Mục tiêu của CTĐT cử nhân ngành QTDVDL&LH hướng đến ĐT nguồn
nhân lực có chất lượng cao trong lĩnh vực DL đáp ứng nhu cầu của thị trường.
NH được trang bị kiến thức về quản trị kinh doanh dịch vụ lữ hành theo định
hướng phát triển bền vững; kỹ năng để có thể thực hiện hiệu quả công việc, nghề
nghiệp chuyên môn với thái độ tích cực; khả năng thích ứng; tư duy phản biện;
năng lực tự học – tự nghiên cứu cao nhằm giải quyết những vấn đề của ngành.
Những mục tiêu trên của ngành nhằm hướng đến đạt được sứ mạng “đào tạo
nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động” và
tầm nhìn “có vị thế cao trong hệ thống các trường Đại học theo định hướng ứng
dụng” [H01.1.006]. Tuy nhiên, mục tiêu của CTĐT ngành QTDVDL&LH chưa
hướng đến đạt được tầm nhìn về nghiên cứu khoa học của Trường ĐHVL
[H01.1.001], [H01.1.002], [H01.1.003], [H01.1.004], [H01.1.005], [H01.1.006].
Mục tiêu của CTĐT cử nhân ngành QTDVDL&LH chú trọng trang bị cho
NH kiến thức về quản trị kinh doanh dịch vụ lữ hành theo định hướng phát triển
bền vững; kỹ năng để có thể thực hiện hiệu quả cơng việc, nghề nghiệp chuyên
môn với thái độ tích cực; khả năng thích ứng; tư duy phản biện; năng lực tự học
– tự nghiên cứu cao nhằm giải quyết những vấn đề của ngành. Bên cạnh đó, NH
cũng đạt được những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị và sức
khoẻ tốt nhằm phục vụ xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế [H01.1.001],
[H01.1.002], [H01.1.003], [H01.1.004], [H01.1.005]. Mục tiêu này phù hợp với
mục tiêu chung của Luật giáo dục ĐH quy định tại mục b khoản 1 điều 5: “Đào
tạo NH có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề
nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và cơng nghệ tương
xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề
nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân”
[H01.1.007].