Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.92 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>



<b>Ngày soạn: 4/12/2020</b>


<b> Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020</b>
TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 14 A: IÊNG - UÔNG - ƯƠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc đúng vần iêng, uông, ương; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, đoạn đọc .


- Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh, ý chính của bài thơ Kể về quả và trả lời câu hỏi.
- Viết đúng: iêng, ng, ương, riêng.


- Nói được tên những đồ ăn, đồ uống.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Hiểu từ ngữ qua tranh.


- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.


<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất</b>


- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ
học tập.


- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đồn kết,
u thương.



- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, u thích mơn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Tranh phóng to HĐ1,Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con, chữ mẫu…
- HS: Bảng con, phấn, SGK,


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
<b>T</b>


<b> IẾT 1</b>
<b>I. HĐ KHỞI ĐỘNG: (5p)</b>


<b>KT kiến thức cũ: </b>Em hãy nhắc lại tên
các vần đã được học ở tuần trước.


- GV nhận xét chung, tuyên dương.
<b>HĐ1: Nghe - nói </b>


- GV treo tranh phóng to lên bảng lớp
- Các em hãy QS tranh vẽ rồi hỏi – về
các hình vẽ trong tranh với câu hỏi:
+ Tranh vẽ những đồ ăn nào?


+ Tranh vẽ những đồ uống nào?


(GV ghi 3 từ khóa: sầu riêng, rau
muống, thịt nướng lên phía trên mơ
hình)



Chốt: Qua phần hỏi - đáp về đồ ăn, đồ
uống các em đã được quan sát trong
tranh cơ thấy các bạn có nhắc đến các
từ có trong tranh vẽ như sầu riêng, rau
muống, thịt nướng có các tiếng có chứa
vần iêng, ng, ương. Đó chính là nội
dung bài học ngày hơm nay mà cơ trị
mình cùng đi tìm hiểu qua bài 14A:


- 3 HS nêu: up, ươp, iêp, ong, ông, ung,
ưng.


- HS nêu nhận xét.


- Quan sát tranh


- Rau muống, sầu riêng, thịt nướng.
- Nước lọc, nước cam, nước dứa.
- HS nêu nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iêng, uông, ương.
- GV ghi tên bài.
<b>II. HĐ KHÁM PHÁ:</b>
<b>HĐ2: Đọc</b>


<b>2a. Đọc tiếng, từ (25p)</b>
<b>* Vần iêng</b>


+ Trong từ sầu riêng tiếng nào các em
đã được học?



+ Tiếng nào em chưa được học?


- GV viết tiếng riêng vào dưới mơ hình.
- HS đọc trơn tiếng riêng


+ Tiếng riêng được cấu tạo như thế
nào?


( GV đưa cấu tạo tiếng riêng đã phân
tích vào mơ hình)


+ Vần iêng gồm có những âm nào?
- GV đánh vần mẫu: i- ê- ngờ- iêng
- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT
- Đọc trơn vần: iêng


- GV đánh vần tiếng riêng: rờ - iêng –
riêng – riêng.


- Đọc trơn tiếng: riêng


- GV giới thiệu tranh quả sầu riêng và
giải nghĩa từ sầu siêng


- GV chỉ HS đọc: sầu riêng.


- Trong từ sầu riêng, tiếng nào chứa
vần mới học?



- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: iêng,
riêng, sầu riêng.


<b>* Vần uông:</b>


- Cô giới thiệu từ khóa thứ hai rau
muống


- Trong từ rau muống tiếng nào các em
đã được học?


- Tiếng nào em chưa được học?


- GV viết tiếng muống vào dưới mơ
hình.


- HS đọc trơn tiếng: muống


+ Tiếng muống được cấu tạo như thế
nào?


( GV đưa cấu tạo tiếng muống đã phân
tích vào mơ hình)


+ Vần ng gồm có những âm nào?
- GV đánh vần mẫu: uô - ngờ - uông
- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT
- Đọc trơn vần uông


- GV đánh vần tiếng muống: mờ - uông



- HS nhắc lại nối tiếp


- Tiếng: sầu
- Tiếng: riêng


- Cá nhân, đồng thanh


- HS nêu: có âm đầu r, vần iêng. HS
nêu nhận xét.


- Âm iê và âm ng
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- HS đọc cá nhân


- HS đánh vần nối tiếp, ĐT
- HS thực hiện


- HS theo dõi


- Cá nhân, đồng thanh


- HS đọc CN, N2, ĐT


- HS theo dõi
- Tiếng rau
- Tiếng: muống


- Cá nhân, đồng thanh



- HS nêu: có âm đầu m, vần uông,
thanh sắc, HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- muông - sắc - muống..
- Đọc trơn tiếng: muống.


- GV giới thiệu tranh rau muống và giải
nghĩa… Đó chính là ý nghĩa của từ
khóa rau muống.


- GV chỉ HS đọc rau muống


- Trong từ rau muống, tiếng nào chứa
vần mới học?


- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: uông,
muống, rau muống.


+ Chúng ta vừa học thêm vần gì mới?
<b>* Vần âc:</b>


- Cô giới thiệu từ khóa thứ ba: thịt
nướng.


- Trong từ thịt nướng tiếng nào các em
đã được học?


- Tiếng nào em chưa được học?



- GV viết tiếng nướng vào dưới mơ
hình.


- HS đọc trơn tiếng: nướng


+ Tiếng nướng được cấu tạo như thế
nào?


( GV đưa cấu tạo tiếng nướng đã phân
tích vào mơ hình)


+ Vần ương gồm có những âm nào?
- GV đánh vần mẫu: ươ - ngờ - ương
- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT
- Đọc trơn vần: ương


- GV đánh vần tiếng nướng: nờ - ương
- nương - sắc - nướng..


- Đọc trơn tiếng: nướng.


- GV giới thiệu tranh đĩa thịt nướng và
giải nghĩa từ khóa thịt nướng.


- GV chỉ HS đọc: thịt nướng


- Trong từ thịt nướng, tiếng nào chứa
vần mới học?


- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ương,


nướng, thịt nướng.


+ Chúng ta vừa học thêm vần gì mới?
- Em hãy so sánh ba vần có điểm gì
giống và khác nhau?


- Đọc lại toàn bài trên bảng
<b>* Giải lao:</b>


<b>2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p)</b>
- GV đưa từng từ: tiếng chim, ruộng
lúa, nương rẫy, con đường.


- HS thực hiện


- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS đánh vần nối tiếp, ĐT
- HS thực hiện


- HS theo dõi


- Cá nhân, đồng thanh


- HS đọc CN, N2, ĐT
- Vần uông.


- HS theo dõi
- Tiếng: thịt
- Tiếng: nướng



- Cá nhân, đồng thanh


- HS nêu: có âm đầu n, vần ương, thanh
sắc, HS nhận xét.


- Âm ươ và âm ng.
- Lắng nghe


- HS thực hiện


- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS đánh vần nối tiếp, ĐT
- HS thực hiện


- HS theo dõi


- Cá nhân, đồng thanh


- HS đọc CN, N2, ĐT
- Vần ương.


- Giống: ba vần đều có âm ng đứng
cuối. Khác nhau âm iê, , ươ và đứng
đầu vần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Để tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm
nay học cô tổ chức trò chơi “ thi tiếp
sức”.


- Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội,


mỗi đội cử 3 người tham gia chơi.: Mỗi
người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới
tiếng có chứa vần hơm nay học. Đội
nào nhanh và gạch đúng là đội thắng
cuộc.


- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng
cuộc.


- Gọi HS đọc lại các từ


- Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm
thêm các từ khác ngồi bài có chứa vần
vừa học?


- HS nhận xét.
<b>T</b>


<b> IẾT 2 </b>
<b>III. HĐ LUYỆN TẬP</b>
<b>2c. Đọc hiểu ( 10p)</b>


- GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức
tranh vẽ gì?


- Mời cả lớp đọc thầm rồi đọc to các
câu dưới tranh.


- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò
chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.



- GV nêu cách chơi: Cơ có 2 bộ hình đã
dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận
chữ và dính dưới hình phù hợp.


- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì
thắng.


- Tổ chức trò chơi
- Nhận xét trò chơi


- Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c.


- Vừa rồi cô thấy các con hiểu được nội
dung các câu và đọc bài rất tốt, để đọc
tốt thơi chưa đủ mà cịn các con cần
phải viết đúng, viết đẹp các vần, các
tiếng đã học, sau đây cơ trị mình
chuyển sang HĐ viết.


<b>3. Viết (10p)</b>


- HS đọc.


- HS lắng nghe.
- HS tham gia chơi.


- HS đọc: tiếng chim, ruộng lúa, nương
rẫy, con đường.



- HS lắng nghe.
- HS đọc các từ


- HS tìm theo yêu cầu.


- HS nêu: Tranh 1 chị đang soi gương,
tranh 2 đàn chim bay liệng, tranh 3 mẹ
chèo xuồng.


- HS đọc:


+ Chị đang soi gương.
+ Đàn chim bay liệng.
+ Mẹ chèo xuồng.
- HS theo dõi
- Theo dõi
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.
- HS tham gia chơi
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV đưa bảng mẫu: trên bảng cơ có
chữ gì?


- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần
iêng, uông, ương.


- GV viết mẫu hướng dẫn cách viết
- Yêu cầu viết bảng con từng, nhận xét,


xóa bảng.


- Quan sát nhận xét mẫu chữ: riêng
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- HS viết bảng con chữ riêng


- HS nhận xét.


<b>IV. HĐ VẬN DỤNG</b>
<b>4. Đọc (20p)</b>


<b>a. Quan sát tranh</b>


- Cho HS quan sát tranh: Các em thấy
tranh vẽ những quả gì?


- Vậy để biết xem mùi vị của mỗi thứ
quả như thế nào,chúng ta cùng tìm hiểu
qua bài đọc: “ Kể về quả”


<b>b. Luyện đọc trơn:</b>


- Yêu cầu HS mở SGK t 137 và chỉ tay
vào bài đọc nghe GV đọc mẫu.


- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ trong
bài đọc…


- Trước khi vào luyện đọc bài thơ các
em cần lưu ý luyện đọc một số từ ngữ


khó trong bài như: sầu riêng, chuối tây.
- Bài đọc có mấy khổ thơ.


- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- GV uốn nắn, sửa cách đọc cho HS
- GV yêu cầu luyện đọc trơn cả bài, GV
nhận xét


<b>C. Đọc hiểu:</b>


- Mời cả lớp cùng thảo luận nhóm 2 để
trả lời câu hỏi :


? Trong bài thơ kể về mấy loại quả?
+ Nêu mùi vị của quả sầu riêng?
- Gọi HS trả lời, gọi nhận xét


- Qua bài đọc trên những tiếng nào có
chứa vần hơm nay chúng ta học?


<b>* Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay chúng ta học những vần gì
mới?


- u cầu HS ơn lại bài,


- iêng, uông, ương
- HS nêu



- HS quan sát mẫu


- HS viết bảng con: iêng, uông, ương
- HS nhận xét


- HS quan sát mẫu
- HS quan sát mẫu


- HS viết bảng con chữ riêng
- HS lắng nghe.


- Tranh vẽ quả vải, quả chuối, quả sầu
riêng, quả me.


- Lắng nghe


- HS mở sách chỉ tay đọc thầm theo bài
- HS theo dõi GV hướng dẫn mẫu.
- HS luyện đọc nối tiếp, ĐT từ khó đọc:
sầu riêng, chuối tây


- 2 khổ thơ


- HS đọc nối tiếp câu cá nhân- 3 HS
đọc cả bài


- Lớp đọc đồng thanh


- HS thảo luận nhóm đôi



- Quả vải, quả sầu riêng, quả me, quả
chuối.


- Sầu riêng ăn có vị ngọt, béo và thơm.
- HS nhận xét


- Tiếng riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Ngày soạn: 4/12/2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2020</b>
TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 14 B: INH - ÊNH - ANH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc đúng vần inh, ênh, anh. Đọc trơn các tiếng, từ ngữ và đoạn.
- Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung chính của đoạn đọc.


- Biết nói về các đồ dùng trong nhà.
- Viết đúng: inh, ênh, anh, kính.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Hiểu từ ngữ qua tranh.


- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.


<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất</b>



- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm vụ
học tập.


- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết,
yêu thương.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, u thích mơn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Tranh phóng to HĐ1,Tranh, chữ phóng to HĐ2. Bảng con, chữ mẫu…
- HS: Bảng con, phấn, SGK,


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>T</b>


<b> IẾT 1</b>
<b>I.HĐ KHỞI ĐỘNG: (5p).</b>


<b>KT kiến thức cũ: </b>Em hãy nhắc lại tên
các vần đã được học ở tuần trước.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
<b>HĐ1: Nghe – nói.</b>


- GV treo tranh phóng to lên bảng lớp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ rồi trả
lời câu hỏi:


+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?



+ Nói tên các đồ vật có trong phịng
khách?


(GV ghi 3 từ khóa: Cửa kính, dịng
kênh, tranh lụa lên phía trên mơ hình).
=> GV chốt: Qua phần hỏi - đáp về
nội dung bức tranh cô thấy các bạn có
nhắc đến các từ cửa kính, dịng kênh,
tranh lụa và có các tiếng có chứa vần
inh, ênh, anh. Đó chính là nội dung bài
học ngày hơm nay mà cơ trị mình
cùng đi tìm hiểu qua bài 14B: INH,
ÊNH, ANH.


( GV ghi tên bài).


- 3 HS nêu: iêng, uông, ương.
- HS nêu nhận xét.


- HS quan sát tranh.


- HS nêu: Cảnh ở phòng khách.


- HS nêu: Bàn, ghế, cửa kính, rèm cửa,
tranh lụa vẽ cảnh dịng kênh chảy giữa
cánh đồng lúa chín.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. HĐ KHÁM PHÁ:</b>


<b>HĐ2: Đọc.</b>


<b>2a. Đọc tiếng, từ (25p).</b>
<b>* Vần inh.</b>


+ Trong từ cửa kính tiếng nào các em
đã được học?


+ Tiếng nào em chưa được học?


- GV viết tiếng kính vào dưới mơ
hình.


- HS đọc trơn tiếng: kính.


+ Tiếng kính được cấu tạo như thế
nào?


( GV đưa cấu tạo tiếng kính đã phân
tích vào mơ hình).


- Gọi HS nhận xét.


+ Vần inh gồm có những âm nào?
- GV đánh vần mẫu: i – nh – inh.
- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT.
- Đọc trơn vần: inh.


- GV đánh vần tiếng kính: ka – inh –
kinh – sắc – kính.



- Đọc trơn tiếng: kính.


- GV giới thiệu tranh vẽ cửa kính và
giải nghĩa từ khóa cửa kính.


- GV chỉ HS đọc: cửa kính.


- Trong từ cửa kính, tiếng nào chứa
vần mới học?


- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: inh,
kính, cửa kính.


<b>* Vần ênh.</b>


- Cơ giới thiệu từ khóa thứ hai: Dịng
kênh.


- Trong từ dòng kênh tiếng nào các em
đã được học?


- Tiếng nào em chưa được học?


- GV viết tiếng kênh vào dưới mơ
hình.


- HS đọc trơn tiếng: kênh.


+ Tiếng kênh được cấu tạo như thế


nào?


- Gọi HS nhận xét.


( GV đưa cấu tạo tiếng kênh đã phân
tích vào mơ hình).


+ Vần ênh gồm những âm nào?
- GV đánh vần mẫu: ê – nh – ênh.
- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT.
- Đọc trơn vần: ênh.


- Tiếng: cửa.
- Tiếng: kính.


- Cá nhân, đồng thanh.


- HS nêu: có âm đầu k, vần inh, thanh
sắc.


- HS nêu nhận xét.
- Âm i và âm nh.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS đọc cá nhân.


- HS đánh vần nối tiếp, ĐT.
- HS thực hiện.


- HS theo dõi.



- Cá nhân, đồng thanh.
- HS nêu: Tiếng kính.
- HS đọc CN, N2, ĐT.


- HS theo dõi.
- Tiếng: dòng.
- Tiếng: kênh.


- Cá nhân, đồng thanh.


- HS nêu: có âm đầu k, vần ênh, thanh
ngang.


- HS nhận xét.


- Âm ê và âm nh.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV đánh vần tiếng: ka – ênh – kênh.
- Đọc trơn tiếng: kênh.


- GV giới thiệu tranh vẽ dịng kênh và
giải nghĩa từ khóa dịng kênh.


- GV chỉ HS đọc: dòng kênh.


- Trong từ dòng kênh, tiếng nào chứa
vần mới học?



- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ênh,
kênh, dòng kênh.


+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
<b>* Vần anh.</b>


- Cô giới thiệu từ khóa thứ ba: tranh
lụa.


- Trong từ tranh lụa tiếng nào các em
đã được học?


- Tiếng nào em chưa được học?
- GV viết tiếng tranh vào dưới mơ
hình.


- HS đọc trơn tiếng: tranh.


+ Tiếng tranh được cấu tạo như thế
nào?


( GV đưa cấu tạo tiếng tranh đã phân
tích vào mơ hình).


+ Vần anh gồm có những âm nào?
- GV đánh vần mẫu: a – nh – anh.
- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT.
- Đọc trơn vần: anh



- GV đánh vần tiếng: trờ – anh – tranh.
- Đọc trơn tiếng: tranh.


- GV giới thiệu tranh lụa và giải nghĩa
từ khóa tranh lụa.


- GV chỉ HS đọc: tranh lụa.


- Trong từ tranh lụa, tiếng nào chứa
vần mới học?


- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: anh,
tranh, tranh lụa.


+ Chúng ta vừa học vần gì mới?


- Em hãy so sánh ba vần có điểm gì
giống và khác nhau?


- Đọc lại toàn bài trên bảng.
<b>* Giải lao:</b>


<b>2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới</b>
<b>(10p).</b>


- GV đưa từng từ: nhà tranh, ngơi
đình, bệnh viện, tường thành.


- Để tìm nhanh các tiếng chứa vần
hơm nay học cơ tổ chức trị chơi “ thi



- HS thực hiện.
- HS theo dõi.


- Cá nhân, đồng thanh.
- Tiếng: kênh.


- HS đọc CN, N2, ĐT.
- Vần ênh.


- HS theo dõi.
- Tiếng: lụa.
- Tiếng: tranh.


- Cá nhân, đồng thanh.


- HS nêu: có âm đầu tr, vần anh, thanh
ngang, HS nhận xét.


- Âm a và âm nh.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện.


- HS đọc cá nhân, ĐT.
- HS đánh vần nối tiếp, ĐT.
- HS thực hiện.


- HS theo dõi.


- Cá nhân, đồng thanh.


- Tiếng: tranh.


- HS đọc CN, N2, ĐT.
- Vần anh.


+ Giống: Ba vần đều có âm nh đứng
cuối.


+ Khác nhau: Có âm i, ê, a đứng đầu
vần.


- HS đọc CN, N2, ĐT.


- HS đọc: nhà tranh, ngơi đình, bệnh
viện, tường thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tiếp sức”.


- Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội,
mỗi đội cử 3 người tham gia chơi: Mỗi
người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới
tiếng có chứa vần hơm nay học. Đội
nào nhanh và gạch đúng là đội thắng
cuộc.


- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng
cuộc.


- Gọi HS đọc lại các từ.



- Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm
thêm các từ khác ngồi bài có chứa
vần vừa học?


- GV nhận xét.


<b>TIẾT 2</b>
<b>III. HĐ LUYỆN TẬP.</b>
<b>2c. Đọc hiểu ( 10p).</b>


- GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức
tranh vẽ gì?


+ Mọi người trong tranh đang làm gì?


- Mời cả lớp đọc thầm rồi đọc to các
từ ngữ dưới tranh.


- Tổ chức trò chơi.
- Nhận xét trò chơi.


- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới
tranh.


- Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c.
<b>3. Viết (10p).</b>


- GV đưa bảng mẫu: trên bảng cơ có
chữ gì?



- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi
vần inh, ênh, anh.


- GV viết mẫu hướng dẫn cách viết.
- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa
bảng.


- Quan sát nhận xét mẫu chữ: kính.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- HS viết bảng con chữ kính.


- GV nhận xét


- Để củng cố kĩ năng đọc tốt hơn cơ
trị mình cùng vào tìm hiểu hđ vận


- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.


- HS đọc các từ.


- HS tìm theo yêu cầu.


- HS nêu:


+ Tranh 1 vẽ em bé.
+ Tranh 2 thầy giáo.


+ Tranh 3 vẽ hai bạn nhỏ.



- HS nêu: Em bé chơi xếp hình. Thầy
giáo đánh trống. Hai bạn chơi bập
bênh.


- HS thực hiện.


- HS tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.


- HS đọc: Em bé chơi xếp hình. Thầy
giáo đánh trống. Hai bạn chơi bập
bênh.


- HS đọc.


- HS nêu: inh, ênh, anh.


- HS nêu: chữ inh gồm con chữ i cao 2
ô li nối sang con chữ n cao 2 ô li và
con chữ h cao 5 ô li...


- HS quan sát mẫu.


- HS viết bảng con: inh, ênh, anh.
- HS nhận xét.


- HS quan sát mẫu.


- HS viết bảng con chữ kính.
- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

dụng.


<b>IV. HĐ VẬN DỤNG.</b>
<b>4. Đọc (20p).</b>


<b>a. Quan sát tranh.</b>


- Cho HS quan sát tranh: Các em thấy
tranh vẽ những đồ vật gì?


- Vậy để biết hai đồ vật này có tác
dụng gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài đọc ngày hôm nay.


<b>b. Luyện đọc trơn:</b>


- Yêu cầu HS mở SGK T139 và chỉ
tay vào bài đọc nghe GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ trong
bài đọc…


- Trước khi vào luyện đọc các em cần
lưu ý luyện đọc một số từ ngữ khó
trong bài như: lênh khênh, ngã kềnh,
trịn vành vạnh, trắng phau phau.
- Bài đọc có mấy câu?


- Cho HS đọc nối tiếp câu.



- GV uốn nắn, sửa cách đọc cho HS
- GV yêu cầu luyện đọc trơn bài, GV
nhận xét.


<b>C. Đọc hiểu:</b>


- Mời cả lớp cùng thảo luận nhóm 2 để
trả lời câu hỏi :


Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà khơng tựa ngã kềnh ra ngay


Là cái gì?
- Gọi HS trả lời, gọi nhận xét.


Tròn vành vạnh, trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm


Là cái gì?
- Gọi HS trả lời, gọi nhận xét.


- Qua bài đọc trên những tiếng nào có
chứa vần hơm nay chúng ta học?


<b>* Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay chúng ta học những vần gì
mới?


- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS.



- Tranh vẽ cái thang và cái bát.


- HS lắng nghe


- HS mở sách chỉ tay đọc thầm theo
bài.


- HS theo dõi GV hướng dẫn mẫu.


- HS luyện đọc nối tiếp, ĐT từ khó
đọc: lênh khênh, ngã kềnh, trịn vành
vạnh, trắng phau phau.


- HS: 2 câu.


- HS đọc nối tiếp câu cá nhân.
- 3 HS đọc cả bài.


- Lớp đọc đồng thanh.


- HS thảo luận nhóm đơi.


- Các nhóm báo cáo: Là cái thang.
- HS nhận xét.


- HS nêu: Là cái bát.


- HS: Tiếng lênh, khênh, kềnh, vành,
vạnh.



- HS: vần inh, ênh, anh.
- HS lắng nghe.


_________________________________________________________________
<b> Ngày soạn: 4/12/2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI 40: CÁC SỐ 17, 18, 19, 20</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức, </b>


- Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20.
- Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩmchất</b>


- Phát triển các NL tốn học: NL mơ hình hố tốn h c, NL giao ti p toán h c, NL ọ ế ọ


gi i quy t v n đ toán h cả ế ấ ề ọ


- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:</b>


- Tranh khởi động.


- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời
hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.



- Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: <i>mười, hai mươi.</i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>CHỦ YẾU:


<b>A.Hoạt động khởi động</b> HS thực hiện các hoạt động sau:


<i>- Quan sát</i> tranh khởi động, <i>đếm số lượng</i>


từng loại cây trong vườn rau và <i>nói, </i>chẳng
hạn: “Có 18 cây su hào”, ...


- Chia sẻ trong nhóm học tập


<b>B.Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>1.Hình thành các số 17,18,19, 20</b>


- Cho HS đếm số cây xu hào, nói: “Có 18 cây
su hào”. HS đếm số khối lập phương, nói: “Có
18 khối lập phương”. GV gắn mơ hình tương
ứng lên bảng, hướng dẫn HS: Có 18 cây su
hào ta <i>lấy</i> tương ứng 18 khối lập phương (gồm
1 thanh và 8 khối lập phương rời). GV <i>đọc</i>


“mười tám”, <i>gắn</i> thẻ chữ “mười tám”, <i>viết</i>


“18”.


- HS đếm số


- Tương tự như trên, HS hoạt động theo nhóm


bàn hình thành lân lượt các số từ 17 đến 20,
chẳng hạn: HS <i>lấy ra</i> 17 khối lập phương
(gồm 1 thanh và 7 khối lập phương rời), <i>đọc</i>


“mười bảy”, <i>gắn</i> thẻ chữ “mười bảy”, viết
“17”; ...


- HS hoạt động theo nhóm bàn


<b>2.Trị ch i “L y đ s lơ</b> <b>ấ</b> <b>ủ ố ượng”</b>


- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que
tính, ... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn.
Chẳng hạn: GV đọc số 17, HS lấy ra đủ 17
que tính, lấy thé số 17 đặt cạnh những que tính
vừa lấy.


- HS thực hiện


<b>C. Ho t đ ng th c hành, luy n t pạ</b> <b>ộ</b> <b>ự</b> <b>ệ</b> <b>ậ</b>
<b>Bài 1. </b>


- Đếm số lượng các khối lập phương, đặt các
thẻ số tương ứng vào ô <i>? </i>


- HS thực hiện các thao tác:


- Đọc cho bạn nghe các số từ 16 đến
20.



<b>Bài 2. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tương ứng vào ô ?


- Nói cho bạn nghe kết quả, chắng
hạn: Có 17 quả bóng đá nên đặt thẻ
số “17” vầo ơ ? bên cạnh.


<b>Bài 3. </b>Cho HS đọc rồi viết số tương ứng vào
vở. Chẳng hạn: đọc “mười chín”, viết “19”.
GV tổ chức cho HS chơi “Ghép thẻ” theo cặp:


- HS thực hiện HS ghép từng cặp thẻ
số và thẻ chữ, chẳng hạn ghép thẻ số
“19” với thẻ chữ “mười chín”.


<i><b>Lưu ý: GV hướng dần HS xếp các thẻ số theo</b></i>
thứ tự từ 11 đến 20 và đọc các số theo thứ tự.
<b>Bài 4</b>


- Cho HS đặt các thẻ số thích họp vào bơng


hoa có dấu “?”. - HS thực hiện


- Cho HS <i>đếm tiếp</i> từ 11 đến 20 và <i>đếm lùi</i> từ
20 về 11. GV có thể đánh dấu một số bất kì
trong các số từ 11 đến 20, yêu cầu HS đếm từ
1 đến số đó hoặc từ một số bất kì đến số đó; từ
số đó đếm thêm 1, thêm 2,..., hoặc từ số đó
đếm bớt 1, bớt 2,...



<b>D.Hoạt động vận dụng</b>
<b>Bài 5</b>


- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn
nghe số lượng các bạn nhỏ trong bức tranh.


- Chia sẻ trước lóp. HS lắng nghe và
nhận xét cách đếm của bạn.


- GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu
hỏi và trả lời theo cặp về bức tranh. Chẳng
hạn: Có bao nhiêu bạn nam? Có bao nhiêu bạn
nữ? Có mấy bạn quàng khăn? ...


E.<b>C ng c , d n dịủ</b> <b>ố ặ</b>


- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều
gì? Em thích nhất hoạt động nào?


- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?
- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc
sống các số 11 đến 20 được sử dụng vào các
tình huống nào.


_____________________________________________
TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 14 C: ƠN TẬP</b>




<b>ANG – ĂNG – ÂNG – ONG – ÔNG - UNG – ƯNG – IÊNG –</b>


<b>UÔNG – ƯƠNG – INH - ÊNH - ANH</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa vần có âm cuối ng hoặc nh. Đọc câu chuyện
“ Ai đánh răng cho cá sấu”.


- Nghe kể câu chuyện “ Món quà tặng mẹ” và trả lời câu hỏi.
- Nói về món quà em được tặng.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Hiểu từ ngữ qua tranh.


- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm vụ
học tập.


- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết,
yêu thương.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, u thích mơn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Bảng phụ HĐ2a, b, tranh HĐ4; chữ mẫu…
- HS: Bảng con, phấn, vở bài tập TV.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>I. Hoạt động luyện tập</b>
- Nêu lại các vần đã học?
<b>1.Nghe – nói</b>


- Quan sát tranh
+ Trong tranh vẽ gì?
- Nhận xét.


- Thảo luận nhóm 2 ( 2 phút): Yêu cầu
quan sát tranh nói tiếng có chứa vần kết
thúc bằng âm cuối nh, ng và tìm thêm
các tiếng có cùng vần với tiếng trong
bài.


- Các nhóm trình bày:
- GV nhận xét.


<b>2. Đọc</b>


<b>a. Đọc vần, từ ngữ</b>


- GV treo bảng bảng phụ HĐ2a.


+ Các dòng ngang của bảng ghi những
gì?


- GV đọc trơn các vần, tiếng, từ ngữ


- Yêu cầu HS đọc.


<b>b. Đọc câu chuyện “ Ai đánh răng cho</b>
<b>cá sấu”</b>


- Yêu cầu HS quan sát tranh
+ Tranh vẽ cảnh gì?


- Tranh vẽ cảnh cá sấu há miệng cho
con choi choi đánh răng. Hình ảnh trong
tranh giúp các em hiểu rõ hơn nội dung
đoạn đọc.


- GV đọc mẫu.


- Yêu cầu HS chú ý ngắt hơi sau dấu
chấm.


+Bài đọc có mấy câu?


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- GV nhận xét


+ Bài đọc được chia làm mấy đoạn?


- Vần: ang, ăng, âng, ong, ông, ung,
ưng, iêng, uông, inh, ênh, anh.


- Tranh vẽ cái thang, mặt trăng, chong
chóng, bánh mì.



- HS lắng nghe.


- Các bạn đang cầm các thẻ chữ.
- HS lắng nghe.


Đại điện từng nhóm lên chỉlắng nghe.


- Các dịng ngang ghi các vần có âm
cuối ng.


- HS lắng nghe.


- HS đọc các tiếng, từ trong bảng.


- HS quan sát tranh.


- Tranh vẽ con cá sấu và con choi choi.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Bài đọc có 5 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV nhận xét.


- Yêu cầu HS đọc cả bài.
- GV nhận xét.



+ Vì sao cá sấu khơng cá sấu không ăn
thịt choi choi?


- GV nhận xét.
<b>3. Nghe – nói:</b>
<b>a. Kể chuyện:</b>
- Quan sát tranh:


+ Quan sát tranh 1, 2, 3 và cho cơ biết
tranh vẽ gì?


- GV nêu: Cơ và các bạn vừa tìm hiểu
nội dung của các bức tranh trong câu
chuyện “ Món quà của mẹ”.


- GV kể cả câu chuyện lần 1 dựa theo
tranh.


- GV kể chuyện theo tranh 1


+ Khi xem phim cậu bé nghĩ tới điều gì?
- GV nhận xét.


- GV kể chuyện theo tranh 2.
Thảo luận nhóm 2:


+ Mẹ tặng quà gì cho cậu bé trong dịp
sinh nhật?


- GV nhận xét.



- GV kể chuyện theo tranh ba.


+ Nhìn đĩa bay bay cao, cậu bé muốn
sau này làm gì?


- GV nhận xét.


- Yêu cầu HS kể tốt, kể lại toàn bộ câu
chuyện.


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>b. Nói về món quà em được tặng</b>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 (2 phút)
+ Nói cho nhau nghe về những món quà
mà em đã được tặng?


- Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp.


<b>*Củng cố, dặn dị</b>


- Bài đọc có 3 đoạn.
- HS đọc CN, N3.
- HS lắng nghe.
- HS đọc


- HS lắng nghe.


- Vì choi choi đánh răng cho các sấu.
- HS lắng nghe.



- HS quan sát 3 tranh.


- Tranh vẽ bạn nhỏ đang xem ti vi, mẹ
và bạn nhỏ, các bạn nhỏ đang chơi đĩa
bay.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


- Cậu bé nghĩ tới các hành tinh ngoài
trái đất.


- HS lắng nghe.


- Mẹ tặng đồ chơi đĩa bay.
- HS lắng nghe.


- Cậu muốn sau này thành một phi
công.


- HS lắng nghe.
- HS kể chuyện.
- HS lắng nghe.


- Nhóm 1:


HS1: Bạn đã được tặng những quà gì?


HS2: Mình đã được tặng gấu bơng.
HS1: Thế cịn bạn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Ôn lại bài, tập kể lại câu chuyện “ Món
q mẹ tặng”.


- Hồn thành BT trong Vở bài tập Tiếng
Việt.


- HS lắng nghe.


___________________________________________________
<b>Chiều</b>


TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 14D: AC – ĂC - ÂC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc đúng vần ac, ăc, âc; đọc trơn các tiếng, từ ngữ các phần của đoạn đọc .
- Hiểu nghĩa từ ngữ và ý chính của đoạn đọc.


- Viết đúng: ac, ăc, âc, bạc.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Hiểu từ ngữ qua tranh.


- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.



<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất</b>


- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ
học tập.


- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đồn kết,
u thương.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, u thích mơn Tiếng Việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Tranh phóng to HĐ1,Thẻ chữ HĐ2b; Bảng con, chữ mẫu…
- HS: Bảng con, phấn, SGK,


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>T</b>


<b> IẾT 1</b>
<b>I.HĐ KHỞI ĐỘNG: (5p)</b>


<b>KT kiến thức cũ: </b>Em hãy nhắc lại tên
các vần đã được học ở tuần trước.


- GV nhận xét chung, tuyên dương.
<b>HĐ1: Nghe - nói </b>


- GV treo tranh phóng to lên bảng lớp
- Các em hãy QS tranh vẽ rồi hỏi – về


trong tranh với câu hỏi:


+ Người bố đeo cho bà cái gì?
+ Trên thềm nhà có đồ vật gì?
+ Trước sân nhà có giàn quả gì?


(GV ghi 2 từ khóa: vịng bạc, mắc áo,
quả gấc lên phía trên mơ hình)


Chốt: Qua phần hỏi - đáp về hoạt động
trong tranh cơ thấy các bạn có nhắc đến
các từ có trong tranh vẽ như vịng bạc,
mắc áo, quả gấc và có các tiếng có


- 3 HS nêu: ang, ăng, âng, ong, ơng,
ung, ưng, iêng, uông, ương, inh, ênh,
anh.


HS nêu nhận xét.


- Quan sát tranh


- Người bố đeo vòng bạc cho bà.
- Trên thềm nhà có mắc áo.
- Trước sân nhà có giàn quả gấc.
- HS nêu nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chứa vần ac, ăc, âc. Đó chính là nội
dung bài học ngày hơm nay mà cơ trị
mình cùng đi tìm hiểu qua bài 14D: ac,


ăc, âc


( GV ghi tên bài)
<b>II. HĐ KHÁM PHÁ:</b>
<b>HĐ2: Đọc</b>


<b>2a. Đọc tiếng, từ (25p)</b>
<b>* Vần ac</b>


+ Trong từ vòng bạc tiếng nào các em
đã được học?


+ Tiếng nào em chưa được học?
- GV viết tiếng bạc vào dưới mơ hình.
- HS đọc trơn tiếng: bạc


+ Tiếng bạc được cấu tạo như thế nào?
( GV đưa cấu tạo tiếng bạc đã phân tích
vào mơ hình)


+ Vần ac gồm có những âm nào?
- GV đánh vần mẫu: a - c - ac
- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT
- Đọc trơn vần: ac


- GV đánh vần tiếng bạc: bờ - ac – bac
– nặng – bạc


- Đọc trơn tiếng: bạc



- GV giới thiệu tranh vòng bạc, giải
thích từ vịng bạc.


- GV chỉ HS đọc: vịng bạc.


- Trong từ vòng bạc, tiếng nào chứa
vần mới học?


- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ao, bạc,
vịng bạc.


<b>* Vần ăc:</b>


- Cơ giới thiệu từ khóa thứ hai: Mắc áo
- Trong từ mắc áo tiếng nào các em đã
được học?


- Tiếng nào em chưa được học?


- GV viết tiếng mắc vào dưới mơ hình.
- HS đọc trơn tiếng: mắc


+ Tiếng mắc được cấu tạo như thế nào?
( GV đưa cấu tạo tiếng mắc đã phân
tích vào mơ hình)


+ Vần ăc gồm có những âm nào?
- GV đánh vần mẫu: ă - c - ăc
- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT
- Đọc trơn vần: ăc



- GV đánh vần tiếng: mờ - ăc – măc –
sắc – mắc.


- HS nhắc lại nối tiếp.


- Tiếng: vòng
- Tiếng: bạc
- HS đọc


- HS nêu: có âm đầu b, vần ac, thanh
nặng. HS nêu nhận xét.


- Âm a và âm c
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- HS đọc cá nhân


- HS đánh vần nối tiếp, ĐT
- HS thực hiện


- HS theo dõi


- Cá nhân, đồng thanh
- Tiếng bạc chứa vần ac.
- HS đọc CN, N2, ĐT


- HS theo dõi
- Tiếng: áo
- Tiếng: mắc.



- Cá nhân, đồng thanh


- HS nêu: có âm đầu m, vần ăc, thanh
sắc, HS nhận xét.


- Âm ă và âm c.
- Lắng nghe
- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đọc trơn tiếng: mắc


- GV giới thiệu tranh mắc áo, giải thích
từ mắc áo.


- GV chỉ HS đọc: mắc áo


- Trong từ mắc áo, tiếng nào chứa vần
mới học?


- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ăc, mắc,
mắc áo.


+ Chúng ta vừa học những vần gì mới?
<b>* Vần âc:</b>


- Cơ giới thiệu từ khóa thứ hai: quả gấc.
- Trong từ quả gấc tiếng nào các em đã
được học?



- Tiếng nào em chưa được học?


- GV viết tiếng mắc vào dưới mơ hình.
- HS đọc trơn tiếng: gấc


+ Tiếng gấc được cấu tạo như thế nào?
( GV đưa cấu tạo tiếng gấc đã phân tích
vào mơ hình)


+ Vần âc gồm có những âm nào?
- GV đánh vần mẫu: â - c - âc
- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT
- Đọc trơn vần: âc


- GV đánh vần tiếng: gờ - âc – gấc –
sắc – gấc.


- Đọc trơn tiếng: gấc.


- GV giới thiệu tranh quả gấc, giải thích
từ quả gấc.


- GV chỉ HS đọc: quả gấc


- Trong từ quả gấc, tiếng nào chứa vần
mới học?


- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: âc, gấc,
quả gấc.



+ Chúng ta vừa học những vần gì mới?
- Em hãy so sánh ba vần có điểm gì
giống và khác nhau?


- Đọc lại toàn bài trên bảng
<b>* Giải lao:</b>


<b>2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p)</b>
Vừa rồi các em đã được học 3 vần mới
vậy giờ chúng ta cùng nhau luyện đọc
các tiếng từ chứa vần mới học hôm nay
nhé!


- GV đưa từng từ: đồ đạc, dao sắc, bậc
thang, thùng rác.


- Để tìm nhanh các tiếng chứa vần hơm
nay học cơ tổ chức trị chơi “ thi tiếp


- HS theo dõi


- Tiếng mắc chưa vần ăc.
- Cá nhân, đồng thanh
- HS đọc CN, N2, ĐT
- Vần ăc


- Tiếng: gấc
- Tiếng: quả


- Cá nhân, đồng thanh



- HS nêu: có âm đầu g, vần âc, thanh
sắc, HS nhận xét.


- Âm â và âm c.
- Lắng nghe
- HS thực hiện


- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS đánh vần nối tiếp, ĐT
- HS thực hiện


- HS lắng nghe.


- Tiếng gấc chứa vần âc.
- HS theo dõi


- Vần ac, ăc, âc.


- Giống: Ba vần đều có âm c đứng cuối.
Khác nhau âm a, ă và â đứng đầu vần.
- HS đọc CN, N2, ĐT


- HS lắng nghe.


- HS đọc: đồ đạc, dao sắc, bậc thang,
thùng rác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sức”.



- Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội,
mỗi đội cử 3 người tham gia chơi: Mỗi
người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới
tiếng có chứa vần hôm nay học. Đội
nào nhanh và gạch đúng là đội thắng
cuộc.


- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng
cuộc.


- Gọi HS đọc lại các từ


- Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm
thêm các từ khác ngồi bài có chứa vần
vừa học?


- GV nhận xét.


<b>TIẾT 2</b>
<b>III. HĐ LUYỆN TẬP</b>
<b>2c. Đọc hiểu ( 10p)</b>


- GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức
tranh vẽ gì?


- Mời cả lớp đọc thầm rồi đọc to các từ
ngữ dưới tranh.


- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò
chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.



- GV nêu cách chơi: Cơ có 2 bộ hình đã
dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận
chữ và dính dưới hình phù hợp.


- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì
thắng.


- Tổ chức trị chơi
- Nhận xét trị chơi


- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới
tranh


- Yêu cầu mở SGK trang 143 đọc phần
2c.


- GV nhận xét.
<b>3. Viết (10p)</b>


- GV đưa bảng mẫu: trên bảng cơ có
chữ gì?


- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần
ac, ăc, âc.


- Gv viết mẫu hướng dẫn cách viết
- Yêu cầu viết bảng con từng, nhận xét,
xóa bảng.



- Quan sát nhận xét mẫu chữ: bạc


- HS tham gia chơi.


- HS lắng nghe.


- HS đọc các từ: đồ đạc, dao sắc, bậc
thang, thùng rác.


- HS tìm theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


HS nêu mặc áo; lắc vòng, nhấc chân,
nhấc bao gạo.


- HS đọc: mặc áo; lắc vòng, nhấc chân,
nhấc bao gạo.


- HS theo dõi
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.
- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe


- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS lắng nghe.



- ac, ăc, âc.


- HS nêu: các chữ cao hai ô li.
- HS quan sát mẫu


- HS viết bảng con: ac, ăc, âc.
- HS nhận xét


- HS quan sát mẫu
- HS quan sát mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- HS viết bảng con chữ bạc.


- GV nhận xét.


<b>IV. HĐ VẬN DỤNG</b>
<b>4. Đọc (20p)</b>


<b>a. Quan sát tranh</b>


- Cho HS quan sát tranh: Các em thấy
tranh vẽ những gì?


- Vậy để biết xem ba người trong bức
tranh đang nói ra chuyện gì chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài đọc: “ Cô giáo
cũ”



<b>b. Luyện đọc trơn:</b>


- Nghe giáo viên đọc mẫu.
+ Bài đọc có mấy câu?


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- GV giải thích từ khó


+Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu HS đọc cả bài.


- Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đơi.
- u cầu 2 HS thi đọc đoạn 1


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>c. Đọc hiểu</b>


- Cả lớp thảo luận nhóm 2 và trả lời câu
hỏi:


+ Anh Bắc nhớ những gì về cơ giáo cũ?
- Gọi HS trả lời, gọi nhận xét


*<b> Củng cố, dặn dị.</b>


<b>-</b> Hơm nay chúng ta được học bài gì?
- Về nhà ơn bài và chuẩn bị bài sau


- Tranh vẽ người thanh niên, người phụ


nữ và bạn nhỏ.


- Lắng nghe


- HS mở sách chỉ tay đọc thầm theo bài
- Bài có 5 câu.


- HS đọc.


- HS lắng nghe.
- Bài chia 2 đoạn.


- HS đọc cá nhân, N2, N4.
- 2 HS đọc cả bài.


- HS luyện đọc nhóm đơi.
- Đại điện hai nhóm thi đọc.
- HS lắng nghe.


- HS đọc.


- Anh Bắc nhớ giọng nói ấm áp và ánh
mắt hiền từ của cô giáo.


- Vần ac – ăc – âc.


_________________________________________________________________
<b> Ngày soạn: 4/12/2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020</b>


TOÁN


<b>Bài 41. LUYỆN TẬP</b>
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức


- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 20.
- Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 20.


2. Kỹ năng


- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
<b>3. </b>Phát triển các năng lực chung và phẩm chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

II. CHUẨN BỊ
- Tranh khởi động.


- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và các khối lập phương
rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.


- Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: <i>mười, hai mươi.</i>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>A. Hoạt động khởi động</b>


Chơi trị chơi “Đếm tiếp” theo nhóm hoặc cả
lớp như sau:


- Đưa ra một số, chẳng hạn số 17 (GV viết


hoặc gắn thẻ số đó lên bảng coi đó là số
“đích”).


- M t HS đ m ti p t 1 (ho c t m t sộ ế ế ừ ặ ừ ộ ố


cho trước) đ n s “đích”. HS khác theo ế ố


dõi, nh n xét.ậ


<b>B. Hoạt động thực hành, luyện tập</b>


<b>Bài 1. </b>- Nêu hoặc đặt các thẻ số thích hợp vào


mỗi ơ ? . - HS th c hi n các thao tác:ự ệ
- Đọc cho bạn nghe các số từ 1 đến 20 và từ


20 về 1.


<i><b>Lưu ỷ: GV có thể tổ chức hoạt động: Yêu cầu</b></i>
HS lấy thước kẻ thẳng, quan sát và đọc các số
ghi dưới mỗi vạch của thước, nhận xét. Hoặc
phát cho mỗi nhóm một băng giấy có vạch
chia (như thước kẻ 20 trong hình vẽ). HS thảo
luận và viết các số thích họp dưới mỗi vạch để
tạo thành một chiếc thước. HS đánh dấu một
số đố bạn đếm tiếp, đem lùi, đếm thêm từ sổ
đó.


<b>Bài 2. </b>



- Cho HS quan sát các số, đếm số theo thứ tự
từ trái qua phải, tìm số thích hợp rồi đặt thẻ số
đó vào ơ trống có dấu


- HS th c hi n các thao tác:ự ệ - Đọc kết quả
cho bạn kiểm tra và nói cho bạn nghe cách
làm.


<b>Bài 3. </b>- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói
cho bạn nghe: số hình ghép thành bức tranh;
số hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình
chữ nhật trong bức tranh.


Chia s trẻ ước lóp. Các HS khác l ng ắ


nghe và nh n xét.ậ


<b>Bài 4. </b>Cho HS quan sát tranh vẽ, suy nghĩ rồi


nêu hoặc gắn thẻ số thích họp cho mỗi toa tàu. - HS quan sát tranh vẽ, Chia s cách làm v i b n.ớ ạ ẻ


<b>C. Hoạt động vận dụng</b>
<b>Bài 5</b>


- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn


nghe số lượng mỗi loại cây trong bức tranh. - Chia s trnghe và nh n xét cách đ m c a b n.ẻ ướậ c lóp. Các HS khác l ng ế ủ ắạ


- GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu
hỏi và trả lời theo cặp về bức tranh. Chẳng


hạn: HS chỉ vào một giá cây rồi hỏi: “Trên giá
này, có tất cả bao nhiêu cây?”.


<b>D. Củng cố, dặn dị</b>


- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều
gì? Những điều đó giúp ích gì chc em trong
cuộc sông hằng ngày?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TIẾNG VIỆT

<b>BÀI 14 E: OC - ÔC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc đúng vần oc, ôc; đọc trơn các tiếng, từ ngữ các phần của đoạn đọc .


- Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và hiểu ý nghĩa của bài thơ “ Hạt sương”. Trả lời
được câu hỏi về bài thơ “Hạt sương”.


- Viết đúng: oc, ôc, sốc, ốc.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết nhận xét về đặc điểm một số con vật.
- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.


<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất</b>


- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hồn thành nhiệm vụ
học tập.



- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết,
yêu thương.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, u thích mơn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Tranh phóng to HĐ1,Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con, chữ mẫu…
- HS: Bảng con, phấn, SGK,


<b>III. ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>I.HĐ KHỞI ĐỘNG: (5p)</b>


<b>KT kiến thức cũ: </b>Em hãy nhắc lại tên
các vần đã được học ở bài trước


- GV nhận xét chung, tuyên dương.
<b>HĐ1: Nghe - nói </b>


- GV treo tranh phóng to lên bảng lớp
- Các em hãy QS tranh vẽ rồi hỏi – về
trong tranh với câu hỏi:


+ Em thấy con vật nào trong tranh?
+ Chúng đang làm gì?


+ Con ốc nói gì?



(GV ghi 2 từ khóa: con sóc, con ốc lên
phía trên mơ hình)


Chốt: Qua phần hỏi - đáp về hoạt động
trong tranh cô thấy các bạn có nhắc đến
các từ có trong tranh vẽ như con sóc,
con ốc và có các tiếng có chứa vần oc,
ơc. Đó chính là nội dung bài học ngày
hơm nay mà cơ trị mình cùng đi tìm
hiểu qua bài 14E: oc, ơc.


- GV ghi tên bài.
<b>II. HĐ KHÁM PHÁ:</b>
<b>HĐ2: Đọc</b>


<b>2a. Đọc tiếng, từ (25p)</b>


- 3 HS nêu: ac, ăc, âc.
HS nêu nhận xét.


- Quan sát tranh


- Con sóc, con ốc.


- Chúng đang nói chuyện với nhau..
- Anh sóc hay anh thỏ đi nhanh hơn..
- HS nêu nhận xét


- Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>* Vần oc</b>


+ Trong từ con sóc tiếng nào các em đã
được học?


+ Tiếng nào em chưa được học?
- GV viết tiếng sóc vào dưới mơ hình.
- HS đọc trơn tiếng: sóc


+ Tiếng sóc được cấu tạo như thế nào?
( GV đưa cấu tạo tiếng sóc đã phân tích
vào mơ hình)


+ Vần oc gồm có những âm nào?
- GV đánh vần mẫu: o - c - oc
- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT
- Đọc trơn vần: oc


- GV đánh vần tiếng : sờ - oc – soc –
sắc – sóc.


- Đọc trơn tiếng: sóc


- GV giới thiệu tranh con sóc, giải thích
từ con sóc.


- GV chỉ HS đọc: con sóc.


- Trong từ con sóc, tiếng nào chứa vần
mới học?



- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: oc, sóc,
con sóc.


<b>* Vần ơc:</b>


- Cơ giới thiệu từ khóa thứ hai: con ốc
- Trong từ con ốc tiếng nào các em đã
được học?


- Tiếng nào em chưa được học?
- GV viết tiếng ốc vào dưới mơ hình.
- HS đọc trơn tiếng: ốc


+ Tiếng ốc được cấu tạo như thế nào?
( GV đưa cấu tạo tiếng ốc đã phân tích
vào mơ hình)


+ Vần ơc gồm có những âm nào?
- GV đánh vần mẫu: ô – cờ - ốc
- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT
- Đọc trơn vần: ôc


- GV đánh vần tiếng: ôc – sắc - ốc .
- Đọc trơn tiếng: ôc.


- GV giới thiệu tranh con ốc, giải thích
từ con ốc.


- GV chỉ HS đọc: con ốc.



- Trong từ con ốc, tiếng nào chứa vần
mới học?


- GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ôc, ốc,
con ốc..


+ Chúng ta vừa học những vần gì mới?


- Tiếng: con
- Tiếng: sóc


- Cá nhân, đồng thanh


- HS nêu: có âm đầu s, vần oc, thanh
sắc. HS nêu nhận xét.


- Âm o và âm c
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- HS đọc cá nhân


- HS đánh vần nối tiếp, ĐT
- HS thực hiện


- HS theo dõi


- Cá nhân, đồng thanh
- Tiếng sóc chứa vần oc.
- HS đọc CN, N2, ĐT



- HS theo dõi
- Tiếng: con
- Tiếng: ốc.


- Cá nhân, đồng thanh


- HS nêu: vần ôc, thanh sắc, HS nhận
xét.


- Âm ô và âm c.
- Lắng nghe


- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS đánh vần nối tiếp, ĐT
- HS thực hiện


- HS lắng nghe.
- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Em hãy so sánh hai vần có điểm gì
giống và khác nhau?


- Đọc lại toàn bài trên bảng
<b>* Giải lao:</b>


<b>2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p)</b>
Vừa rồi các em đã được học hai vần
mới vậy giờ chúng ta cùng nhau luyện
đọc các tiếng từ chứa vần mới học hnay


nhé!


- GV đưa từng từ: con cóc, gốc cây,
dốc núi, hạt thóc.


- Để tìm nhanh các tiếng chứa vần hơm
nay học cơ tổ chức trị chơi “ thi tiếp
sức”.


- Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội,
mỗi đội cử 3 người tham gia chơi: Mỗi
người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới
tiếng có chứa vần hôm nay học. Đội
nào nhanh và gạch đúng là đội thắng
cuộc.


- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng
cuộc.


- Gọi HS đọc lại các từ


- Ngồi các từ trên, bạn nào có thể tìm
thêm các từ khác ngồi bài có chứa vần
vừa học?


- GV nhận xét.
<b>TIẾT 2</b>
<b>III. HĐ LUYỆN TẬP</b>
<b>2c. Đọc hiểu ( 10p)</b>



- GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức
tranh vẽ gì?


- Mời cả lớp đọc thầm rồi đọc to các từ
ngữ dưới tranh.


- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò
chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.


- GV nêu cách chơi: Cơ có 2 bộ hình đã
dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận
chữ và dính dưới hình phù hợp.


- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì
thắng.


- Tổ chức trị chơi
- Nhận xét trò chơi


- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới


- Giống: Hai vần đều có âm c đứng
cuối. Khác nhau âm o và ô đứng đầu
vần.


- HS đọc CN, N2, ĐT


- HS lắng nghe.


- HS đọc.



- HS lắng nghe.
- HS tham gia chơi.


- HS lắng nghe.
- HS đọc các từ


- HS tìm theo yêu cầu.


- HS lắng nghe.


HS nêu: một bạn đang học bài, mọi
người đang khuân vác .


- HS đọc: một bạn đang học bài, mọi
người đang khuân vác .


- HS theo dõi
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe


- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh


- oc, ôc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tranh



- Yêu cầu mở SGK trang 143 đọc phần
2c.


<b>3. Viết (10p)</b>


- GV đưa bảng mẫu: trên bảng cơ có
chữ gì?


- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần
oc, ôc.


- GV viết mẫu hướng dẫn cách viết
- Yêu cầu viết bảng con từng, nhận xét,
xóa bảng.


- Quan sát nhận xét mẫu chữ: sóc.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- HS viết bảng con chữ sóc.


- GV nhận xét


- Để củng cố kĩ năng đọc tốt hơn cơ trị
mình cùng vào tìm hiểu hoạt động vận
dụng.


<b>IV. HĐ VẬN DỤNG</b>
<b>4. Đọc (20p)</b>


<b>a. Quan sát tranh</b>



- Cho HS quan sát tranh: Các em thấy
tranh vẽ những gì?


- Trong tranh có con nghé con đang
chạy theo trâu mẹ trên bãi cỏ đọng
sương. Các chi tiết trong tranh sẽ giúp
có em hiểu rõ được nội dung bài “ Hạt
sương”


<b>b. Luyện đọc trơn:</b>


- Nghe giáo viên đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- GV giải thích từ khó: lăng xăng.
+Bài chia làm mấy khổ?


- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu HS đọc cả bài.


- Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đơi.
- u cầu 2 HS thi đọc khổ 1


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>c. Đọc hiểu</b>


- Cả lớp thảo luận nhóm 2 và trả lời câu
hỏi:


+ Ai làm hạt sương rụng?
a. Ông mặt trời?


b. Mẹ nghé
c. Nghé con


- Gọi HS trả lời, gọi nhận xét


- HS viết bảng con: oc, ôc.
- HS nhận xét


- HS quan sát mẫu


- HS quan sát mẫu


- HS viết bảng con chữ sóc.
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- Tranh vẽ hình ảnh con trâu.
- Lắng nghe


- HS mở sách chỉ tay đọc thầm theo bài
- HS đọc.


- HS lắng nghe.
- Bài chia 2 khổ.


- HS đọc cá nhân, N2, N4.
- 2 HS đọc cả bài.


- HS luyện đọc nhóm đơi.


- Đại điện hai nhóm thi đọc.
- HS lắng nghe.


- HS đọc.


- Nghé con làm rụng hạt sương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>* Củng cố, dặn dị.</b>


<b>-</b> Hơm nay chúng ta được học bài gì?
- Về nhà ơn bài và chuẩn bị bài sau.


<b>___________________________________________________</b>
TẬP VIẾT


<b>TUẦN 14</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc,
oc, ôc.


- Biết viết từ ngữ: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dịng kênh,
tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>
<b>Giáo viên:</b>


- Bộ thẻ chữ in thường và viết thường; thẻ từ: iêng, uông, ương, inh, ênh,
anh, ac, , ăc, âc, oc, ôc, sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dịng kênh,
tranh lụa, vịng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, ốc sên.



- Tranh ảnh các tiếng trong bài.
<b>Học sinh: </b>


- Tập viết , tập một; bút chì.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>I. HĐ KHỞI ĐỘNG:</b>
<b>HĐ1:Trò chơi: Bỏ thẻ</b>


- GV tổ chức chơi trò chơi: Bỏ thẻ
Cách chơi:


GV cho HS cả lớp hát. HS ngồi thành
vòng tròn. Một bạn cầm thẻ từ và thẻ chữ
cái đi sau vòng tròn và bỏ thẻ sau lưng
các bạn cho đến khi phát thẻ. Mỗi bạn đưa
tay ra sau, nhặt thẻ thì đứng lên đọc chữ
cái hoặc thẻ từ trên thẻ, sau đó dán thẻ lên
bảng lớp.


- Yêu cầu HS thực hiện trị chơi (GV sắp
xếp các thẻ chữ theo đúng trình tự của
bài)


- GV gọi HS nhận xét


- GV nhận xét tuyên bố đội thắng cuộc.
- Gọi HS đọc lại các vần trên bảng.


<b>II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ</b>


<b>HĐ2. Nhận diện các tổ hợp chữ ghi vần</b>
- Yêu cầu HS đọc bài: iêng, uông, ương,
inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc, sầu riêng,
rau muống, thịt nướng, cửa kính, dịng
kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo.


- GV giới thiệu bài tuần 14: iêng, uông,


- HS lắng nghe.


-HS dưới lớp là ban giám khảo cổ
vũ.


- HS nhận xét
- 2-3 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ơc, sầu
riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính,
dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo,
quả gấc, con sóc, ốc sên.


<b>III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
<b>HĐ3: Viết chữ ghi vần</b>


* Hướng dẫn tư thế ngồi viết
- Yêu cầu HS tư thế ngồi viết.
* Viết vần



- Yêu cầu HS đọc bài.


- GV đưa mẫu các chữ iêng, uông, ương,
inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc.


- Những chữ nào có độ cao 2 ơ li?
- Các chữ cịn lại cao mấy ô ly?


- Những chữ nào được ghép bởi 2 con
chữ?


- Giáo viên viết mẫu từng chữ trên bảng
lớp.


+ Nhận xét sửa sai cho HS.


- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy vở tập
viết


- Gọi học sinh nêu lại nội dung của bài
viết trong vở


- Giáo viên kiểm soát học sinh viết từng
chữ


- Nhận xét bài viết của HS.
* Giải lao


TIẾT 2



<b>III.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>
<b>HĐ3. Viết từ ngữ </b>


Yêu cầu HS đọc bài.


- GV đưa mẫu các từ: sầu riêng, rau
muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh,
tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con
sóc, ốc sên.


- GV giải thích từ: sầu riêng, rau muống,
thịt nướng, cửa kính, dịng kênh, tranh
lụa, vịng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc,
ốc sên.


+ Nêu khoảng cách giữa hai chữ ghi
tiếng?


- Giáo viên viết mẫu từng chữ trên bảng
lớp.


- HS nhắc lại tên bài.


- HS nêu tư thế ngồi viết.
- HS quan sát.


- Chữ cao hai ô ly: i, ê, u, ư, ô, c, ơ,
a, ă, â, o.


- Các chữ cịn lại cao 5 ơ li.


- Chữ nh, ng


- HS quan sát.


- HS lắng nghe và viết theo mẫu.
- HS nêu theo yêu cầu.


- HS viết bài.


- HS đọc: iêng, uông, ương, inh, ênh,
anh, ac, ăc, âc, oc, ôc.


- HS viết bài.


HS đọc các từ.


- HS quan sát và đọc thầm.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Nhận xét sửa sai cho HS.


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vở tập
viết


- Gọi học sinh nêu lại nội dung của bài
viết trong vở


- Giáo viên kiểm soát học sinh viết từng
chữ



- Nhận xét.


*Đánh giá bài viết


- Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi cùng
bàn đổi chéo vở nhận xét bài viết cho
nhau


- Giáo viên nhận xét tuyên dương HS viết
đẹp.


- Nhận xét tiết học.


- HS quan sát.


- HS viết vở.


- HS nêu: sầu riêng, rau muống, thịt
nướng, cửa kính, dịng kênh, tranh
lụa, vịng bạc, mắc áo, quả gấc, con
sóc, ốc sên.


- HS viết bài
- HS lắng nghe.


- Đổi chéo vở kiểm tra và nhận xét
bài viết cho nhau


_________________________________________________________________


<b>Ngày soạn: 4/12/2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020</b>
TOÁN


<b>Bài 41: CÁC SỐ 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90</b>


<b>1. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Đếm số lượng bằng cách tạo mười.


- Đọc, viết các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
<b>2. Kỹ năng</b>


Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất </b>


- Phát triển các NL tốn học: NL mơ hình hoa tốn học, NL giao tiếp toán học, NL giải
quyết vấn đề toán học.


II. CHUẨN BỊ


-Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và các khối lập phương rời
hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.


Các thẻ số 10, 20, ..., 90 và các thẻ chữ: <i>mười, hai mươỉ, chỉn mươi.</i>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



<b>A. Hoạt động khởi động</b>


HS thực hiện các hoạt động sau:


<i>- Quan sát</i> tranh khởi động. - Suy nghĩ th o lu n theo bàn: Có cách nào đ m s kh i l p phếả ốậ ố ậ ương
d dàng và ít nh m l n khơng?ễ ầ ẫ -
Chia sẻ trước lóp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


1.GV hướng dẫn HS đếm 10, 20, 30 khối lập
phương (như một thao tác mẫu)


- Theo dõi
- GV lấy 10 khối lập phương (hoặc que tính),


HS đếm và nói kết quả: “Có 10 khối lập
phương”. GV thực hiện thao tác xếp 10 khối lập
phương thành 1 thanh; nói: “mười”; gắn thẻ chữ
“mười”, thẻ số “10”.


- GV lấy 20 khối lập phương (hoặc que tính),
HS đếm và nói kết quả: “Có 20 khối lập
phương”. GV thực hiện thao tác xếp 10 khối lập
phương thành 1 thanh, 20 khối lập phương
thành 2 thanh, mỗi thanh 10 khối lập phương;
chỉ vào từng thanh đếm: “mười, hai mươi”; gắn
thẻ chữ “hai mươi”, thẻ số “20”.


- HS theo dõi



- GV giới thiệu: Khi có nhiều khối lập phương,
các em có thể đếm từ ỉ đến 20 nhưng cũng có
thể gạt ra từng nhóm 10 khối lập phương rồi
đếm: “mười, hai mươi”. Cách đếm này sẽ giúp
chúng ta ít nhầm lẫn hơn.


- HS theo dõi


- Tương tự như vậy, GV lấy 30 khối lập phương
xếp thành 3 thanh, mỗi thanh 10 khối lập
phương rồi đếm: “mười, hai mươi, ba mươi” và
trả lời có 30 khối lập phương; gắn thẻ chữ “ba
mươi”, thẻ số “30”.


2.HS thực hành đếm khối lập phương:


- Cho HS thực hiện theo nhóm, sau đó báo cáo


kết quả. - HS th c hi n theo nhómự ệ


GV có thể giao cho mỗi nhóm một số khối lập
phương rời có số lượng khác nhau (chẳnghạn:
nhóm 1: 40; nhóm 2: 50; ...; nhóm 6: 90).


HS báo cáo kết quả, nói cách đếm của
nhóm.


- GV nhận xét, gắn kết quả lên bảng, Cho HS
chỉ vào từng thanh đếm, đọc số Chẳng hạn: chỉ


vào 4 thanh; đếm: “mười, hai mươi, ba mươi,
bốn mươi”; nói “Có 40 khối lập phương”.
3.Trị chơi “Lấy đủ số lượng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>C. Hoạt động thực hành, luyện tập</b>


<b>Bài 1. </b>- Đem số lượng hạt, nói kết quả: “Có ba
mươi hạt vịng”, đặt thẻ số 30 bên cạnh các
chuỗi vòng.


GV đật câu hỏi để HS chia sẻ cách làm và nhận
ra để đếm có tất cả bao nhiêu hạt vòng, ta nhận
xét 3 chuỗi vòng giống nhau đều có 10 hạt
vòng. Ta đếm mười, hai mươi, ba mươi. Có tất
cả ba mươi hạt vịng.


HS thực hiện các thao tác:


- Đếm số lượng viên kẹo, nói kết quả: “Có bốn
mươi viên kẹo”, đặt thẻ số 40 bên cạnh các túi
kẹo.


<b>Bài 2. </b> HS th c hi n các thao tác:ự ệ


- HS nêu số còn thiếu trên mỗi quả
chuông ghi dấu “?”, rồi chia sẻ với
bạn cách làm.


- HS đọc các số từ 10, 20,..., 90 và
ngược lại: 90, 80,..., 10.



<b>D.Hoạt động vận dụng</b>


<b>Bài 3. </b>HS thực hiện theo nhóm bàn, mỗi HS
chọn một thẻ số trong các thẻ số: 10, 20, ..., 90
rồi lấy đủ số đồ vật tương ứng. Chẳng hạn, HS
A chọn thẻ 40 thì HS A sẽ lấy ra đủ 40 que tính,
hoặc 40 khối lập phương,...


<b>E.Củng cố, dặn dị</b>


- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều gì?
Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc
sống hằng ngày?


- Khi phải đếm nhiều đồ vật, em nhắc bạn nên
đếm thế nào cho dễ dàng và chính xác.


• - về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc
sống các số 10 đến 90 được sử dụng trong các
tình huống nào.


__________________________________________
<b>SINH HOẠT LỚP – TUẦN 14</b>


CHỦ ĐỀ: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN
I. Mục tiêu:


* Kiến thức



- HS thấy được những việc làm được và chưa làm được trong tuần và có hướng
phấn đấu trong tuần 13.


- HS nắm được nội quy của trường, lớp, nắm được cơng việc tuần 14.
- Tích cực tham gia rèn luyện, biểu diễn văn nghệ


- Hiểu được ý nghĩa, thuộc một số bài hát, thơ... về chú bộ đội.
- Có ý thức rèn luyện, phấn đấu noi gương chú bộ đội


- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
* Kỹ năng


- Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm: cùng các bạn tham gia múa hát, đọc thơ... để
biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yêu nước, tự hào về truyền thống vẻ vang của quân đội ta


- Chăm chỉ: rèn luyện bản thân, hình thành nếp sống ngăn nắp, gọn gàng, kỷ luật
- Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao


II. Chuẩn bị:
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Sổ theo dõi HS.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. </b>


- Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ .
<b>2. GV CN nhận xét chung. </b>



<b>* Ưu điểm:</b>


...
...
....


...
...
....


...
...
....


<b>* Tồn tại</b>


...
...
...
...
...
...
...


<b>3. Phương hướng tuần tới: </b>
<b>a) Nề nếp</b>


- Tiếp tục duy trì và ổn định sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Thực hiện tốt các nề nếp đã có



<b>b) Học</b>


- Đẩy mạnh phong trào đơi bạn cùng tiến.


- Có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng và soạn sách, vở đúng TKB.
- Truy bài có hiệu quả 15 phút đầu giờ


- Tiếp tục phong trào giải toán trên mạng.


- Xây dựng nề nếp, thời gian biểu ở lớp và ở nhà
<b>c) Công tác khác</b>


- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp mặc đồng phục, múa hát tập thể.
- Tiếp tục hướng dẫn cho học sinh thi giải toán qua mạng.


- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm khi ngồi
trên xe máy.


- Học sinh tiếp tục thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
2. Hoạt động trải nghiệm :Hát tặng chú bộ đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Khán giả chăm chú theo dõi, cổ vũ giao lưu nhiệt tình


- Chọn tiết mục biểu diễn Giao lưu Chào mừng ngày 22/12 (nếu có)


<b>STT</b> <b>Tiết mục</b> <b>Người thể hiện</b> <b>Hình thức</b>


<b>1</b> <b>Cháu yêu chú bộ đội</b> <b>Tốp ca</b>


<b>2</b> <b>....</b> <b>Đơn ca</b>



<b>3</b> <b>Song ca</b>


<b>4</b> <b>Thơ</b>


<b>5</b> <b>Kịch</b>


______________________________________________________
Chiều


<b>HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM</b>


<b>TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN (TIẾT 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


- Tích cực tham gia rèn luyện, biểu diễn văn nghệ


- Hiểu được ý nghĩa, thuộc một số bài hát, thơ... về chú bộ đội.
- Có ý thức rèn luyện, phấn đấu noi gương chú bộ đội


2. Kỹ năng


- Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm: cùng các bạn tham gia múa hát, đọc thơ... để
biểu diễn.


- Rèn luyện chăm sóc bản thân trong những tình huống thay đổi, chủ động chuẩn
bị trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ bản thân



3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất


- Yêu nước, tự hào về truyền thống vẻ vang của quân đội ta


- Chăm chỉ: rèn luyện bản thân, hình thành nếp sống ngăn nắp, gọn gàng, kỷ luật
- Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao


II. CHUẨN BỊ


III.CÁC HĐ HỌC TẬP, GIÁO DỤC
1. HĐ khởi động


- Phát clip bài hát “Thật đáng chê”


- Nghe, hát và vận động theo bài hát
- Trả lời câu hỏi của GV


- Trao đổi về nội dung bài hát, vào bài
mới.


2. HĐ: Khám phá
<i>HĐ 1. Quan sát tranh</i>


- HS quan sát tranh trong SGK và slide,
trả lời các câu hỏi của GV


<i>HĐ 2. HD chăm sóc bản thân</i>


- Khi thời tiết thay đổi chúng mình cần
chuẩn bị trang phục cho phù hợp. Trời


lạnh cần mặc đủ ấm, đi tất đi giày, quàng
khăn đội mũ đeo khẩu trang, găng
tay...trời nóng cần trang phục thống mát.
Khi ra ngoài trời nắng cần mang theo mũ
áo...Khi nhiệt độ trong ngày có thể thay


-HS nhắc lại u cầu của cơ giáo


-- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Em sẽ mặc trang phục như thế nào khi
trời nóng/ lạnh/ mát?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

đổi thì chúng ta nên chuẩn bị thêm áo,
lạnh chúng ta mặc thêm hoặc nóng thì
chúng ta cởi bớt ra


- Khi chúng ta hoạt động hay chơi thể
thao bị ra mồ hôi, chúng ta khơng nên
mặc áo ướt, cũng khơng nên vì quá nóng
mà ngồi trước quạt hoặc uống nước đá
lạnh...việc làm này có thể khiến chúng ta


bị ốm. Lắng nghe


3. HĐ Thực hành – Vận dụng


<i>HĐ 1. Làm việc nhóm (N4) xử lý tình</i>
<i>huống</i>



Thời gian lv nhóm 5p


<i>- Báo cáo kết quả HĐ nhóm</i>


Cơ cho các thành viên trong nhóm nhận
số thứ tự và gọi ngẫu nhiên người đại
diện trình bày KQ


<i>- GV Chốt nội dung kiến thức: </i>


Cô phân tích ý kiến HS và chốt nội
dung


+ Các con cần chú ý ghi nhớ lời nhắc
nhở của cha mẹ, thầy cô và lắng nghe
cơ thể mình để có sự chuẩn bị và ứng
phó kịp thời giúp chúng mình ln khỏe
mạnh.


+ Chúng mình cũng cần chủ động chăm
sóc bản thân ở mọi nơi mọi lúc nhé. Khi
tham gia và bất cứ hoạt động gì chúng
mình cần có sự chuẩn bị chu đáo các vật
dụng cá nhân để chăm sóc bảo vệ cơ thể
một cách tốt nhất nhé!


- HS lắng nghe tình huống và trả
lời câu hỏi


TH1: Sáng nay trời lạnh, mẹ mặc cho


em một chiếc áo sơ mi, một chiếc áo
khốc gió. Giờ ra chơi, em chơi với các
bạn và nóng tốt mồ hơi, lúc này em nên
làm gì?


TH2: Buổi tối, Lan vừa đánh răng để
chuẩn bị đi ngủ thì bạn của mẹ đến chơi
và cho Lan chiếc bánh rất ngon, đúng
loại bánh mà Lan thích nên Lan rất
muốn được ăn và xin mẹ. Mẹ nói: “tùy
con, con hãy đưa ra cách hợp lý để bảo
vệ sức khỏe của mình”.


Nếu là Lan, em sẽ làm gì?


TH 3: Nghỉ hè, nhà Minh chuẩn bị có
một chuyến đi biển, mẹ bảo anh em
Minh tự sắp xếp vật dụng cá nhân, Minh
đang băn khoăn không biết phải mang
theo những gì...chúng mình giúp Minh
nhé!


- Đại diện các nhóm trình bày
KQ


- Các nhóm bổ sung, góp ý


Lắng nghe
4. HĐ mở rộng



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×