Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.03 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 16</b>



<i><b> Ngày soạn: 14/12/2017</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ hai 18/12/2017</b></i>


<b>Tiết 76:</b> <b>TOÁN</b>


<i><b>Luyện tập chung</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố, rèn luyện kỹ năng tính và giải bài tốn có 2 phép tính.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Hs làm thành thạo các phép tính.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học


<b>II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - bảng phụ . </b>
<b>III) CÁC HĐ DẠY HỌC: </b>


<b>1,Hoạt động 1. KTBC : (4)</b>


Gọi 2 em hs lên bảng làm phép tính :
352 x 4 742 : 3
- Nhận xét .


<b>2, Hoạt động 2. Luyện tập. (25’)</b>


<i><b>*Bài 1: S ?</b></i>ố


Thừa số 123 <b>123</b> 207 <b>207</b>


Thừa số 3 3 4 4


Tích <b>369</b> 369 <b>828</b> 828


- Yêu cầu hs làm bài (HS K-G làm hết bài), gọi 4 hs
lên bảng chữa.


- Nhận xét .


- Muốn tìm thừa số chưa biết làm như thế nào ?
<i><b>* Bài 2 : Đặt tính rồi tính. </b></i>


864 : 2 798 : 7 308 : 6 425 : 9
864 2 798 7 308 6 425 9
06 432 09 114 08 51 65 47
04 28 2 2
0 0


- Nêu cách đặt tính , tính .
- Yêu cầu hs làm bảng con .
- 2 hs lên bảng chữa .


<i><b>* Bài 3 : Giải tốn.</b></i>
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- 1 hs lên bảng tóm tắt .



+ Muốn biết trên xe tải có bao nhiêu bao gạo ta


- Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.


- Hs nêu yêu cầu .


+ lấy tích : TS đã biết .


- Hs nêu yêu cầu .
- Hs làm bảng con .
- Hs đọc đề toán .
- Hs tt vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

làm như thế nào ?


+ Tìm số bao gạo nếp như thế nào?
- Yêu Hs làm vở - 1 hs chữa bảng .
- Gv nx


<i><b>* Bài 4 :</b></i>


<b>Số đã cho</b> 12 30 24


<b>Thêm 3 đơn </b>
<b>vị</b>


<b>15</b> <b>33</b> <b>27</b>



<b>Gấp 3 lần</b> <i><b>36</b></i> <i><b>90</b></i> <i><b>72</b></i>


<b>Bớt 3 đơn vị</b> <b>9</b> <b>27</b> <b>21</b>


<b>Giảm 3 lần</b> <i><b>4</b></i> <i><b>10</b></i> <i><b>8</b></i>


- Gv treo bảng phụ ghi bài 4 . Gv làm mẫu cột đầu
- Thêm 4 đơn vị làm phép tính gì ?


- Bớt 4 đơn vị làm phép tính gì ?
- Gấp 4 lần làm phép tính gì ?
- Giảm 4 lần làm phép tính gì ?
- Y/c H K-G làm hết cả bài.
- 3 em lên bảng chữa 3 cột.
- Nx, củng cố


<i><b>* Bài 5 : (dành cho H K-G)</b></i>


- Gv đưa ra 3 chiếc đồng hồ . (như SGK )
- Hai kim đồng hồ nào tạo ra góc vng ?


- Hai kim đồng hồ nào tạo ra góc khơng vng ?
<b>3,Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò : </b>


<i><b>Số bao gạo nếp có là :</b></i>
<i><b>18 : 9 = 2 (bao)</b></i>
<i><b>Trên xe tải có tất cả số bao</b></i>


<i><b>gạo là :</b></i>
<i><b>18 + 2 = 20 (bao)</b></i>


<i><b> Đáp số : 20 bao</b></i>


<i><b>gạo</b></i>


- Hs nêu yêu cầu, hs quan sát
+ Phép tính cộng .


+ Phép tính trừ .
+ Phép tính nhân .
+ Phép tính chia .


+ Hs nêu miệng .
- Nhận xét tiết học - HD H học ở nhà.


<b></b>
<b>---Tiết 31: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>


<b> Đôi bạn</b>


<b>I- MỤC TIÊU : </b>


<b>A- Tập đọc: </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc đúng: sơ tán, lấp lánh, san sát ... Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật
trong câu chuyện.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Hiểu các từ: sao sa, công viên, tuyệt vọng..



- Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê,tình cảm
thuỷ chung mọi người giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn.


*QTE:: Trẻ em (trai hay gái) ở thành phố hay nông thôn đều có quyền được kết bạn
với nhau.


<b>*CÁC KNS: Tự nhận thức bản thân – xác định giá trị - lắng nghe tích cực</b>
<b>B - Kể chuyện: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét, đánh giá được bạn kể.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</b>
<b>III- CÁC HĐ DẠY - HỌC:</b>


<b>*Tiết 1 TẬP ĐỌC</b>
<b>A- KTBC: (4’)</b>


- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài: Nhà rông ở TN
-Nhà Rơng thường để làm gì?


- GV nhận xét


<b>B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài:</b>
<i><b>2- Luyện đọc: (12’)</b></i>


a) GV đọc toàn bài.



- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:


- GV chú ý phát âm một số từ: sơ tán, lấp lánh,
san sát....


(+) Đọc từng đoạn trước lớp:


+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV
nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: sao sa, cơng viên,
tuyệt vọng.


(+) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- GV yêu cầu hs đọc theo nhóm 4.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
<i><b>3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10’)</b></i>
- Lớp đọc thầm toàn bài.


- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
- Lần đầu ra thị xã Mến thấy có gì lạ?
- Ở cơng viên có những trị chơi gì?


- Ở cơng viên Mến có hành động gì đáng khen?
- Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính
gì đáng q?


- Nx và nêu ND chính của bài.



- Nêu NDTH: Quyền được kết bạn của các em,
không phân biệt trẻ em thành phố hay nông
thôn.


<b>*Tiết 2:</b>
<i><b>4 - Luyện đọc lại:</b></i>


- Gv đọc đoạn2; HD đọc dc
- Gọi 1 số hs thi đọc.


- Lớp nhận xét bình chọn.


- 2 học sinh lên bảng, lớp nhận
xét.


- Học sinh theo dõi.
- Hs quan sát tranh.


- Hs đọc nối tiếp từng câu đến hết
bài 2 lượt).


- Hs đọc nối tiếp từng đoạn đến
hết bài .


- Hs đọc theo nhóm 4 (Đ2 cho 2
em đọc).


- 2 nhóm thi đọc.


-Thi đọc theo nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1- GV nêu nhiệm vụ: </b>


<b>2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện: </b>
+ Gọi 1 hs đọc gợi ý trong SGK.


- Gv yêu cầu hs tự ghi nhớ câu chuyện trong 2 phút.


- Yêu cầu hs luyện kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm đơi, gọi 1 số nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, cho điểm.


- Tổ chức cho 2 nhóm ,mỗi nhóm 3 em hs thi kể chuyện, lớp bình chọn bạn kể hay
nhất.


<b>5- Củng cố- Dặn dò: luyện đọc, kể chuyện.</b>



<i><b> Ngày soạn: 14/12/2017</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ ba 19/12/2017</b></i>


<b>Tiết 77:</b> <b>TOÁN</b>


<i><b>Làm quen với biểu thức</b></i>


I. MỤC TIÊU :


<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp hs bước đầu làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
<b>2. Kĩ năng</b>



- Hs biết tính giá trị của biểu thức đơn giản nhanh, đúng.
<b>3. Thái độ</b>


- GD tính cẩn thận, chăm chỉ.
<b>II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>III) CÁC HĐ DẠY HỌC: </b>
<b>1, Hoạt động1 : KTBC : (4’)</b>
Gọi 2 Hs lên bảng làm :


939 : 3 126 x 3
- Nhận xét .


<b>2, Hoạt động 2 : Làm quen với biểu thức (5’)</b>
<i><b>* Ví dụ : - GV ghi bảng </b></i>


126 + 51 ; 62 - 11 ; 13 x 3 .
- GT: Đây là các biểu thức
<i><b>* Giá trị của biểu thức. (7’)</b></i>


- 126 + 51 = 177 , Giá trị của biểu thức : 126 + 51 là 177
- 125 + 10 - 4 = 131 , Giá trị của biểu thức : 125 +10 - 4 là
131 .


- Gọi Hs nêu miệng giá trị của các biểu thức còn lại.
<b>3, Hoạt động 3: Thực hành : (15’)</b>


<b>* Bài 1 : Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)</b>


<b>a) 284 + 10 = 294 b) 261 – 100 = 161</b>



<b>Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294. Giá trị biểu thức</b>
<i><b>261 – 100 là 161</b></i>


c) 22 x 3 = 66 d) 84 : 2 = 42


<b>Giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66. Giá trị của biểu</b>
<b>thức 84 : 2 là 42.</b>


- Hs lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.


- Hs theo dõi.


- H quan sát và nêu
kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV hướng dẫn : 284 + 10 = 294 .
- Giá trị biểu thức : 284 + 10 là 294 .
- Gv ghi 3 phép tính cịn lại lên bảng .
- Gọi 3 em lên bảng chữa .


- Nx. Củng cố.


<b>* Bài 2 : Nối biểu thức với giá trị của nó.</b>


- Gv treo bảng phụ.


- Y/c H làm bài sau đó t/c cho H thi nối nhanh tiếp sức theo
tổ trong thời gian 2 phút. Tổ 1 và 3 tham gia, tổ 2 làm trọng


tài.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>4, Hoạt động 4. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Bài 3 (VBT) (H TB làm cột 1,2,5) (H K-G làm hết bài).
- Nx tiết học, HD H học ở nhà và chuẩn bị bài sau.


- H chữa bài.


+ Hs nêu yêu cầu .
+ Hs tham gia thi nối
nhanh tiếp sức giữa 2
tổ.


<b></b>
<b>---Tiết 31:</b> <b>CHÍNH TẢ (nghe - viết)</b>


<b> Đơi bạn</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 bài “Đôi bạn”.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, Làm đúng các bài tập chính tả.
<b>3. Thái độ</b>



- Gd học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bảng phụ </b>
<b>III- CÁC HĐ DẠY- HỌC :</b>


<b>A-KTBC: (4’)</b>


- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : mát rượi,
<i>cưỡi ngựa, khung cửi</i>


- Gv nhận xét


<b>B- Bài mới : 1- Gtb</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2- Hư</b><b> ớng dẫn nghe - viết :</b><b> (8’)</b></i>
a) Chuẩn bị :


+ GV đọc bài chính tả.
+Hỏi: ĐV có mấy câu?


- Trong bài có những chữ nào được viết hoa?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: lo, sẻ nhà, sẻ
cửa, cứu người.


- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con.
b) GV đọc bài cho HS viết bài (15’)


c) Chấm 1 số bài , nhận xét.
<i><b>3- H</b><b> ướng dẫn làm bài tập:</b></i>


+ BT2a: treo bảng phụ: Chọn từ trong ngoặc đơn


điền vào chỗ trống


- Gọi 3 em lên điền, mỗi em điền 1 dòng.
- NX chốt lời giải đúng.


<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>


- Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó


- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK..
+ 6 câu.


+ chữ đầu câu, tên riêng
- viết bảng con.


- HS viết bài, sốt lỗi bằng chì.
- Điền vào VBT


+ chăn trâu, châu chấu, chật
chội, trật tự, chầu hẫu, ăn trầu



<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<i><b>Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 1)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<b>- HS hiểu thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc các em</b>


cần làm gì để tỏ lịng biết ơn các liệt sĩ.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Cần làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các liệt sĩ.
<b>3. Thái độ</b>


- GD hs có thái độ tơn trọng biết ơn các thương binh gia đình liệt sĩ
<b>*. CÁC KNS:</b>


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu
vì Tổ quốc.


- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.


<b>IITÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN. - Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích .</b>
<b>III, CÁC HĐ DẠY HỌC.</b>


<b>1, Hoạt động1: Phân tích truyện.</b>


* Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh liệt sĩ, có thái độ biết ơn tới các thương
binh liệt sĩ .


<b> * Cách tiến hành: (KT hỏi đáp, HĐ cá nhân)</b>
- GV kể chuyện + Treo tranh tóm tắt nội dung.


+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7? (Đi thăm các cô chú thương binh ở trại
điều dưỡng)


+ Qua câu chuyện em hiểu thế nào là ngày thương binh?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Em đã làm gì quan tâm giúp đỡ các cơ chú thương binh và gia đình liệt sĩ?


=> GV kết luận: thương binh và gia đình liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu
để bảo vệ quê hương và tổ quốc.


2, Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.


*Mục tiêu: HS phân biệt được rõ việc cần làm.
<b> *Cách tiến hành:</b>


- GV treo bảng phụ HS đọc


- YC HS thảo luận các việc làm nào đúng, sai?
+ Chào hỏi, lễ phép các chú thương binh.


+ Thăm hỏi lễ phép các chú thương binh.
+ Cười đùa làm việc riêng.


- HS trình bày và nói rõ:Vì sao em cho việc làm đó là sai ?
=> GV kết luận.


- Em đã làm những việc gì để tỏ lịng biết ơn các cơ chú thương binh?
<b>3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò</b>


+ Em hãy thực hiện tốt các hoạt động đền ơn đáp nghĩa .



<i><b> Ngày soạn: 14/12/2017</b></i>



<i><b> Ngày giảng: Thứ tư 20/12/2017</b></i>
<b>Tiết 32: TẬP ĐỌC</b>


<b>VỀ QUÊ NGOẠI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những
người nông dân làm ra lúa gạo.(Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 câu thơ
đầu)


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh yêu thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. BÀI CŨ</b>


- Gọi hs đọc bài Đôi bạn và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.



- Nhận xét, tuyên dương
<b>2. BÀI MỚI</b>


<i><b> Giới thiệu bài</b></i><b> : </b>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
- GV đọc diễm cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh.


- 2-3 hs đọc trước lớp, cả lớp
theo dõi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV mời đọc từng câu thơ.


- GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
trong bài.


- GV cho HS giải thích từ : hương trời, chân
<i><b>đất.</b></i>


- GV cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ.


+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho
em biết điều đó?



+ Quê ngoại bạn ở đâu?


+ Bạn nhỏ thấy ở q có những gì lạ?


- GV chốt lại: Môi trường thiên nhiên và cảnh
vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.
- GV yêu cầu HS đọc khổ 2. Trả lời câu hỏi.
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm nên
hạt gạo?


- Cả lớp trao đổi nhóm.


- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.


- GVchốt lại: Bạn ăn gạo đã lâu, nay mới gặp
những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà.
Bạn thương họ như những người ruột thịt,


thương bà ngoại mình.


<i><b>* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.</b></i>
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài
thơ.


- Gv hướng dẫn Hs học thuộc khổ thơ mình
thích.


- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của
bài thơ



- Gv mời 2 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài
thơ


- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
<b>* Hoạt động 4: Dặn dò.</b>


- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét giờ học.


-Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 8
câu thơ.


-HS đọc từng khổ thơ trước
lớp.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ
thơ trong bài.


-HS giải thích từ.


-HS đọc từng câu thơ trong
nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh bài
thơ.


-HS đọc thầm bài thơ:


+Bạn nhỏ ở thành phố về thăm


quê. Câu: Ở trong phố chẳng
bao giờ có đâu.


- HS đọc khổ 2.
- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình
bày.


- HS nhận x


+Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu
thêm con người sau chuyến về
thăm quê.


- Hs đọc lại toàn bài thơ.


- Hs thi đua đọc thuộc lòng
từng khổ của bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 78: TOÁN: </b>

<b> TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép
nhân, chia


<b>2. Kĩ năng</b>



- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu “=”, “<”, “>”.
- Bài tập 1, 2,3.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh yêu thích môn học
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV : Bảng phụ- Phiếu HT
- HS : SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết trước
- Nhận xét chữa bài


<b>II. Bài mới</b> : 1. Giới thiệu bài
2.Bài mới


a.HD tính GTBT chỉ có các phép tính cộng,
trừ.


- Ghi bảng 60 + 20 - 5
- Yêu cầu HS tính?



-Gv nhắc lại cách tính


b. HĐ 2: HD tính GTBT chỉ có các phép tính
nhân, chia.


- Ghi bảng 49 : 7 x 5
- Yêu cầu HS tính?
- Nêu thứ tự thực hiện ?
- GV nhắc lại cách tính.
3. Luyện tập


Bài 1:


- BT u cầu gì?


- Gọi 2 HS làm trên phiếu HT
- Chữa bài, nhận xét


- 3 học sinh làm bài trên bảng


- HS đọc biểu thức
60 + 20 - 5 = 80 - 5
= 75
Hoặc: 60+20 -5 = 60+15
= 75


- Nhắc lại cách tính giá trị biểu
thức 60 + 20 - 5


- HS đọc biểu thức và tính


GTBT


49 : 7 x 5 = 7 x 5
= 35


- Thực hiện từ trái sang phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 2: HD tương tự bài 1</b>
<b>Bài 3</b>


<i>- BT yêu cầu gì?</i>


- Muốn so sánh được hai biểu thức ltn ?
- Chấm, chữa bài.


<b>3/ Củng cố:</b>


- Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
- Dặn dị: Ơn lại bài


- Điền dấu >; <; =


- Tính giá trị từng biểu thức.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào VBT


- HS nêu



<b>---Tiết 16: LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>



<b>TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY.</b>


I.


<b> MỤC TIÊU : </b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Nêu được một số từ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn (BT1, BT2).


<b>2. Kĩ năng</b>


- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học
II.


<b> CHUẨN BỊ : </b>


- Bản đồ Việt Nam các tỉnh huyện, thị. Bảng lớp viết BT3.
<b>III.LÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>1. BÀI CŨ</b>


- Gọi hs kể tên một số dân tộc mà em biết.
- Nhận xét, tuyên dương



<b>2. BÀI MỚI</b>


<b> a. Giới thiệu bài : </b>


<b>b.Hướng dẫn các em làm bài tập.</b>
<i><b>Bài tập 1:</b><b> </b><b> </b></i>


- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV phát giấy cho các nhóm.


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV mời đại diện các bàn kể, kết hợp
với xem bản đồ Việt Nam.


- GV chốt lại: GV treo bản đồ , kết hợp
chỉ tên từng thành phố.


<i><b> Bài tập 2:</b></i>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV làm bài cá nhân vào vở.


- GV dán 2 băng giấy, mời 2 HS lên
bảng điền từ thíc hợp vào mỗi chỗ trống
trong câu. Từng em đọc kết quả.


- 1 hs kể tên một số dân tộc


- HS đọc yêu cầu của đề bài.


- Các nhóm nhận đồ dùng.


- Các em trao đổi viết nhanh tên
các dân tộc thiểu số.


- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên
bảng, đọc kết quả.


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
<b>* Hoạt động 2: Thảo luận.</b>


<i><b> Bài tập 3: </b></i>


- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm dán kết quả lên
bảng.


- GV nhận xét chốt lới giải đúng.


<b> * Hoạt động 3:</b> Dặn dị.
- Về xem lại bài.


- Chuẩn bị : Ơn về từ chỉ đặc điểm. Ôn
<i><b>tập câu: Ai thế nào, dấu phẩy. </b></i>


- Nhận xét tiết học.



-HS chữa bài vào vở..
- HS đọc yêu cầu đề bài.


- HS thảo luận theo nhóm.


- Đại diện các nhóm lên bảng dán
kết quả của nhóm mình.


- HS nhận xét.


- HS sửa bài vào vở..


<b></b>


<i><b> Ngày soạn: 15/12/2017 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ năm</b></i>
<i><b>21/12/2017</b></i>


<b>Tiết 79:</b> <b>TỐN</b>


<i><b>Tính giá trị biểu thức (tiếp theo)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng ,trừ,nhân chia .
<b>2. Kĩ năng</b>


- Áp dụng tính giá trị biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức.
<b>3. Thái độ</b>



- GD lịng u thích mơn học.


<b>II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi ND bài 2.</b>
<b>III) CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>* HĐ1 : KTBC : </b>


- Gọi 2 hs làm trên bảng - Cả lớp làm bảng con :
<b>*HĐ2: HD H cách tính giá trị biểu thức :</b>
+ GV viết biểu thức 60 + 35 : 5


+ GV viết tiếp : 86 - 10 x 4


- yêu cầu HS tự nêu cách tính và tính


- G nêu quy tắc tính và gọi H nhắc lại qui tắc tính
giá trị


<b>*HĐ3 :Thực hành .</b>


<b>+Bài 1:Viết vào chỗ chấm cho thích hợp.</b>


<b>a) 172 + 10 x 2 = 172 + 20 b) 10 x 2 + 300 = 20</b>
<b>+ 300</b>


<b> = 192 = 320</b>
<b>c) 69 - 54 : 6 = 69 – 9 d) 900 + 9 x 10 =</b>
<b>900 + 90</b>



239 + 42 - 34 ; 45 : 9 x 8
- Lớp nx .


+ Có phép tính +,:
- theo dõi


+ Thực hiện phép nhân, chia
trước ,cộng, trừ sau .


- H thực hiện.


- 1vài HS nêu cách tính giá trị
biểu thức dạng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> = 60 = 990</b>
- GV gọi H nêu y/c, sau đó dựa vào quy tắc để tính
giá trị các biểu thức.


- Nx, củng cố


<b>+Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.</b>


Đ/án: Đ (a, h, i) S (c, e, b, d, g)
- Hướng dẫn HS: XĐ phép tính cần thực hiện trước
-> tính nhẩm để tìm kết quả -> thực hiện nốt phép
tính cịn lại ->so sánh với giá trị BT đã ghi ->kết
luận Đ/S.


- T/c cho H thi điền nhanh theo 2 tổ.
- Nx, củng cố, tuyên dương.



- Hãy nói rõ lí do 1 số biểu thức tính sai ? Sửa như
thế nào ?


<b>+Bài 3: Giải toán.</b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Bài toán cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- u cầu tự HS giải bài toán


- Gv nx


*HĐ4: Củng cố - dặn dị :


- Nêu qui tắc tính giá trị biểu thức?
- Nx tiết học.


- HDVN: Làm bài tập trong SGK (80) (riêng bài 4
Hs K-G phải hoàn thành).


- HS làm bài, chữa bài.


- HS theo dõi.


- Đại diện 2 tổ tham gia điền
tiếp sức.


- H giải thích cách chọn.


- 2 H nêu.




<b>---Tiết 32 :</b> <b>CHÍNH TẢ (nhớ - viết)</b>


<i><b>Về quê ngoại</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nhớ và viết đúng 10 dòng đầu trong bài “ Về quê ngoại”.
<b>2. Kĩ năng</b>


- HS làm đúng các BT viết 1 số chữ chứa âm đầu dễ lẫn: ch/ tr.
<b>3. Thái độ</b>


- Rèn kỹ năng trình bày đúng bài thơ, thói quen viết chữ đẹp.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :Bảng phụ chép bài 2a</b>


<b>III- CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>A-KTBC : - GV gọi 2 HS viết bảng lớp .</b>
<i> châu chấu, trật tự , chật chội, chầu hẫu</i>
- GV nhận xét


<b>B - Bài mới :</b>
<i><b>1 - GTB: </b></i>


<i><b>2- Hướng dẫn HS nhớ - viết : </b></i>
a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn viết


- gọi 1 em thuộc lòng đoạn thơ sẽ viết.



- HS khác viết bảng con.
- HS theo dõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hỏi: Bài thơ viết theo thể thơ gì?


- Trong bài có chữ nào cần viết hoa? VS?


- Gv hd viết chữ khó: hương trời, rực màu, bóng tre, lá
thuyền.


- Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó.
b, H/s tự nhớ và viết bài vào vở .


- Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút .
c) Chấm, chữa bài , NX


<i><b>3- Hướng dẫn làm bài tập :</b></i>


+BT2a: Điền vào chỗ chấm ch hay tr.
- YC hs điền vào VBT


- gọi 1 em lên chữa bài.


- YC đọc lại bài ca dao đã điền.
- GV giảng qua ND bài ca dao
<b>C- Củng cố - dặn dò : </b>


- Nhận xét về chính tả.



+ thơ lục bát


+ chữ đầu dịng thơ.
- Viết bảng con.


- Hs viết bài chính tả, soát
lỗi .


- HS theo dõi .
- Đọc yc BT
- Điền vào vở BT
- 1 em đọc




<b>---Tiết 16:</b> <b>TẬP VIẾT</b>


<i><b>Ôn chữ hoa:M</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa M thông qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng : Mạc Thị Bưởi bằng cỡ chữ nhỏ.


+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ


<i><b>Một cây làm chẳng nên non</b></i>
<i><b>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.</b></i>
<b>2. Kĩ năng</b>



- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ .
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học
<b></b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Mẫu chữ ,phấn màu - Bảng con.</b>


<b>III- C C H D Y- H CÁ</b> <b>Đ Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>A. KTBC :</b>


- Gọi 2 hs lên bảng viết L, Lê Lợi
GV nhận xét


- 2 HS lên bảng viết từ. HS
dưới lớp viết vào bảng con.
<b>B .Dạy bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. H</b><b> ướng dẫn HS viết trên bảng con . </b></i>
a) Luyện viết chữ hoa:


- Tìm các chữ hoa có trong bài:
- Cho qs chữ M - HD viết chữ :
- Chữ M cao mấy ô?


Chữ M gồm mấy nét ?



- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết.
-GV nhận xét sửa .


- HS tìm M, T, B
- cao 5 ô


- gồm 4 nét


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào
bảng con: M


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV hd viết chữ: B, T


b) HD viết từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi
- treo chữ mẫu


- GT: Mạc Thị Bưởi quê ở HD. Là 1 nữ du kích HĐ
trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.


- Từ Mạc Thị Bưởi gồm mấy tiếng?
- có chữ cái nào viết hoa?


- GV viết mẫu


- HS đọc từ ứng dụng.


+ 3 tiếng


+ Chữ cái M, T và B


- HS viết bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi .


<i><b>Một cây làm chẳng nên non</b></i>
<i><b>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.</b></i>
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng
- Hướng dẫn viết : Trong câu này có chữ nào cần viết
hoa ?


- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1
ly? Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bn?


- 2 HS đọc.


- HS nêu
- 1 con chữ o


-Hs viết bcon: Một cây,ba cây
<i><b>3. Học sinh viết vào vở:</b></i>


- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở .
4. Chấm 1 số bài, NX
<b>C- Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


<i>- Hs viết bài.</i>



<i><b> Ngày soạn: 15/12/2017</b></i>



<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu 22/12/2017</b></i>


<b>Tiết 80:</b> <b>TOÁN</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức
<b>2. Kĩ năng</b>


- HS làm thành thạo các phép tính.
<b>3. Thái độ</b>


- GD ý thức phát triển trí thơng minh.
<b>II</b>


<b> . CHUẨN BỊ: - Bảng phụ B4</b>


<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>*HĐ1 : KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng làm - lớp làm bảng con.</b>
225 - 85 + 80 21 x 2 x 4
- Gọi dưới lớp nêu quy tắc tính giá trị biểu thức.


<b>*HĐ2 : Thực hành.</b>


<b>Bài 1, 2: Tính giá trị biểu thức.</b>



<b>a) 87 + 92 – 32 = 179 – 32 b) 138 – 30 – 8 = 108 –</b>
<b>8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>c) 30 x 2 : 3 = 60 : 3 c) 80 : 2 x 4 = 40 x 4</b>
<b> = 20 = 160</b>
- Gọi 1 hs nêu y/c.


- Gọi 4 H/bài lên bảng chữa bài.
- Nx và y/c H nêu lại cách làm.
<b>Bài 3: Tính giá trị của biểu thức.</b>


<b>a) 89 + 10 x 2 = 89 + 20 b) 25 x 2 + 78 = 50 + 78</b>
<b> = 109 = 128</b>
<b>c) 46 + 7 x 2 = 46 + 14 d) 35 x 2 + 90 = 70 + 90</b>
<b> = 60 = 160</b>
- T/c cho H làm như bài 2.


<b>Bài 4: Nối (theo mẫu) (Y/c H K-G hoàn thành)</b>
- G treo bảng phụ


- Cho hs lên nối kq với biểu thức.
- GV chấm một số bài .


<b>*HĐ3 : Củng cố dặn dò .</b>


- Goi 3 hs nêu quy tắc tính giá trị biểu thức ở 3 trường
hợp .


- Nhận xét giờ học .



- H làm bài cá nhân


- 4Hs/bài lên chữa bài trên
bảng .


- Hs thực hiện .
- Nêu 3 qui tắc.
-Hs nêu yc.


-Hs làm vở- 4 hs chữa bài.


- Hs làm vào vở



<b>---Tiết 16:</b> <b>TẬP LÀM VĂN</b>


<i><b>Nói về thành thị, nơng thơn</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Kể được nhiều điều về thành thị, nông thôn.
<b>2. Kĩ năng</b>


- HS rèn kĩ năng viết văn.
<b>3. Thái độ</b>


- GD ý thức quý trọng những người lao động.
*TH: + H biết được quyền được tham gia.



+ GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ, tranh ảnh về thành thị, nông thôn .</b>


<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌC.</b>
<b>1) KTBC : </b>


- Gọi 3 H đọc đoạn văn giới thiệu về tổ em.
- Gv v hs nh n xétà ậ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>a) GTB : </b></i>


- Nêu yêu cầu tiết học.


<i><b>b) Hướng dẫn làm bài tập : </b></i>
- Gọi hs đọc yc và gợi ý SGK .


- Em chọn nói về đề tài nơng thơn hay thành
thị ?


- Gv treo bảng phụ ND các gợi ý:


+ Nhờ đâu em biết về thành thị (biết khi đi
chơi, xem trên ti vi, nghe kể…)?


+ Cảnh vật có gì đáng yêu?


+ Con người sống ntn? Tình cảm ra sao?
+ Em thích nhất điều gì?



- YC hs luyện kể theo nhóm.
- Gọi 1 số em lên thi kể.
- Gv nx, chỉnh sửa.


<b>3) Củng cố - dặn dò : - Nx giờ học .</b>


- Một số Hs nêu .
- 2 H đọc ND gợi ý.


- H luyện kể theo nhóm.


- H tham gia - Lớp nx bình chọn .
<b></b>


<b>---Tiết 31: TNXH</b>


<i><b> </b></i>

<b>HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


<b>1. Kiến thức</b>


- Kể tên một số họat động công nghiệp, thương mại của tỉnh (Thành phố) nơi em
đang sống.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Nêu ích lợi của các hoạt động cơng nghiệp, thương mại.



<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức trân trọng, giữ gìn các sản phẩm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV : Các hình minh họa trang 60 – 61 SGK
- Học sinh : Xem trước bài ở nhà.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1) Khởi động: 1’ (Hát)</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>


- Hãy kể tên các hoạt động nông nghiệp mà em biết?
- Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?


<b>3) Bài mới: 27’</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động công nhgiệp, thương</b>
<b>mại</b>


b) Các ho t ạ động:


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hoạt đông công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiến hành:</b>



- u cầu HS thảo luận nhóm đơi theo gơi ý:
Kể cho nhau nghe về những hoạt động công
nghiệp ở nơi các em sống.


<b>Hoạt động 2:</b> Ích lợi của hoạt động cơng nghiệp


<b>Mục tiêu :</b> HS biết được các hoạt động cơng
nghiệp và ích lợi của những hoạt động đó.


<b>Tiến hành :</b>- Yêu cầu HS thảo luận nhóm:


Hãy quan sát hình trong SGK/58, 59 giới thiệu
các hoạt động có trong từng hình. Các hđ đó
mang lại lợi ích gì?


<b>Kết luận:</b> Các hoạt động như khai thác than,
dầu khí, dệt … gọi là hoạt động công nghiệp.


<b>Hoạt động 3:</b> Hđ quanh em.


<b>Mục tiêu:</b> Học sinh kể tên được một số chợ, siêu
thị, cửa hàng và những mặt hàng bán ở đó.


<b>Tiến hành:</b>- Yêu cầu HS thảo luận nhóm:


Kể tên một số chợ, siêu thị mà em biết. Ở đó,
người ta mua bán những gì?


- GT thêm một vài hoạt động thương mại ở nơng


thơng, thành thị thương mại nơi mình sống.


<b> Kết luận:</b>Các hoạt động mua bán gọi là hoạt
động thương mại.


<b>Hoạt động 4:</b> Trò chơi <b>Bán hàng</b>


<b>Mục tiêu:</b> Giúp học sinh làm quen với hoạt động
thương mại (mua bán ).


<b>Tiến hành:</b> - Phổ biến luật chơi.


- Chọn học sinh chơi đóng vai ngưới bán hàng,
người mua hàng.


- Tổ chức trị chơi.


<b>-</b> Thảo luận nhóm đơi. Cử đại
diện trình bày kết quả. Lớp
theo dõi, bổ sung.


<b>-</b> Mỗi học sinh quan sát hình
trong SGK.


<b>-</b> Thảo luận nhóm đơi. Một số
nhóm trình bày kết quả.


- Nắm luật chơi.
<b>-</b> Tham gia trò chơi.



<b>4) Củng cố: 2’</b>


Hãy nêu ích lợi của hđ cơng nghiệp?


Kể tên một số chợ, siêu thị mà em biết. Ở đó, người ta mua bán những gì
<b></b>


<b>---SINH HOẠT LỚP</b>


<i><b>Tuần 16 - Phương hướng tuần 17</b></i>


<b>1. Nhận xét tuần 16</b>


- Lớp trưởng nhận xét.
- G/v nhận xét.


- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm tuc nhanh nhẹn.
- Truy bài đầu giờ tự giác có hiệu quả


- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Tích cực luyện tập văn nghệ chuẩn bị thi.


- Tuyên dương: Hà Phương, Minh, Hà Anh, Vũ Linh…
- Nhắc nhở: Bảo Châu, Khải, Cẩm Ly,…


<b>2. Phương hướng tuần 17: </b>


+ Duy trì tốt các nề nếp, tham gia các HĐTT đầy đủ, nhiệt tình.
+ Giữ VS lớp học, cá nhân, trường sạch sẽ.



+ Học và hát các bài hát về Anh bộ đội.


+ Bảo quản đồ dùng trong lớp học, giữ VS chung, VS cá nhân sạch sẽ.
+ Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm, khơng giẫm lên bồn hoa, bồn cỏ
- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp.


- Hs cần tích cực tự học thêm ở nhà nhiều hơn về kĩ năng đọc, viết, chia.
- Tiếp tục tham gia thi giải Toán và T.nh trên mạng


- Tiếp tục lập nich thi GTTM trên mạng


- Khơng ăn q vặt trong trường, chơi các trị chơi sạch sẽ, an tồn.
- Có ý thức giữ gìn cảnh quan trường, lớp sạch đẹp.


---


<i><b> Ngày soạn: 15/12/2017</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ bảy 23/12/2017</b></i>
<b>Tiết 16: Thủ công </b>


<b> CẮT, DÁN CHỮ E </b>

( 1Tiết )



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<b>- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E đúng quy trình kỹ thuật.</b>
<b>2. Kĩ năng</b>


- Học sinh cắt, dán thành thạo chữ E.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh yêu thích cắt chữ
<b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b>


Mẫu chữ E. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài củ
2. Giới thiệu bài


Hoạt động dạy Hoạt động học


Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét.


Giáo viên giới thiệu mẫu chữ E, hướng dẫn học sinh quan
sát để rút ra nhận xét về chữ E


Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
<i> Bước1: Kẻ chữ E .</i>


Hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ, rộng 2,5 ô.
Bước 2: Cắt chữ E


Bước 3: Dán chữ E


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ E
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E



Giáo viên nhận xét, nhắc lại các bước kẻ, cắt chữ E theo
quy trình. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. Giáo viên
quan sát, uốn nắn, giúp đở học sinh còn lúng túng. Giáo viên tổ
chức cho học sinh trưng bày, đánh giá nhận xét sản phẩm.
Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
Cũng cố dặn dò:


Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh.


Dặn dò học sinh mang đồ dùng làm thủ công để học bài “
Cắt, dán chữ Vui vẽ ”


Học sinh nhắc
lại cách kẻ, cắt,
dán chữ E.



<b>---Tiết 32:TNXH</b>


<i><b>Làng quê và đô thị.</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS có khả năng phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị



- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương. HS kể tên được một
số phong cảnh, công việc đặc trưng ở làng quê và đô thị.


<b>3. Thái độ</b>


- HS thêm yêu quý và gắn bó với nơi mình đang sống.


<b>II. KNS</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa
làng quê và đô thị.


- Tư duy sáng tạo để thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.


<b>* BVMT</b>: Nhận biết sự khác biệt giữa môi trương sống ở làng quê và môi trường sống
ở đô thị.


<b>III . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giáo viên : Hình vẽ trang 62, 63 SGK. Phiếu học tập.
- Học sinh : Xem trước bài ở nhà.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU</b>


<b>1) Khởi động: 1’ (Hát)</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>


- Hãy nêu ích lợi của hđ công nghiệp?



- Kể tên một số chợ, siêu thị mà em biết. Ở đó, người ta mua bán những gì?
<b>3) Bài mới: 27’</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Làng quê và đô thị</b>
<b>b) Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>


<b>Hđ 1: Sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.</b>


<b>Mục tiêu:</b> HS phân biệt được sự khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

giữa làng quê và đô thị.


<b>Tiến hành:</b>- Yêu cầu thảo luận nhóm: quan sát
các hình trang 62, 63 SGK và thảo luận nêu rõ
sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.


<b>Kết luận:</b> Ở làng quê, thường sống bằng nghề
trồng trọt, chăn nuôi và các nghề thủ cơng,
quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,…


<b>Hoạt động 2:</b> Một số nghề nghiệp


<b>Mục tiêu:</b> học sinh kể được tên những nghề
nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị
thường làm.


<b>Tiến hành:</b>- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu
mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt


động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp
của người dân ở làng quê và đô thị.


<b>Kết luận</b>: Ở làng quê, người dân thường sống
bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới và
các nghề thủ công,…. Ở đô thị, người dân
thường đi làm trong các công sở, cửa hàng,
nhà máy,….


<b>-</b> Học sinh thảo luận nhóm và
ghi kết quả ra giấy. Đại diện các
nhóm trình bày kết quả Các
nhóm khác nghe và bổ sung.


Nghề nghiệp
ở làng quê


Nghề nghiệp
ở đô thị
Trồng trọt,


làm ruộng,
chăn nuôi,
đánh cá…,


Buôn bán, xây
dựng, kĩ sư xây


dựng, kĩ thuật
viên …



<b>Hoạt động 3:</b> Em yêu quê hương


<b>Mục tiêu:</b> HS khắc sâu và tăng thêm hiểu biết
về đất nước.


<b>Tiến hành:</b>


<b>-</b> Gợi ý học sinh vẽ tranh giới thiệu bất kì một
phong cảnh nào nơi em sinh sống và nghề
nghiệp đặc trưng ở làng q mình.


- Nhận xét, khen ngợi nhóm.


- Vẽ vào giấy khổ to, trình bày
sản phẩm và giới thiệu.


<b>4) Củng cố: 2’</b>


Hãy nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị?
Kể tên một số nghề nghiệp ở làng quê?


Kể tên một số nghề nghiệp ở đô thị?



<b>---TIẾT 16: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>


<b>Thực hành tiếng việt (TIẾT 1)</b>


<i><b>LUYỆN ĐỌC : THẢ DIỀU</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Kĩ năng</b>


- Hiểu những từ khó trong bài: no gió, sáo, sông Ngân, nong trời.
<b>3. Thái độ</b>


- Hiểu ND bài: Vẻ đẹp của cánh diều quê hương và tình cảm của bạn nhỏ đối với quê
hương của mình.


<b>II.ĐD DẠY HỌC: </b>
- Bảng phụ


<b>III.CÁC HĐ DẠY HỌC:</b>
<b>1.Bài cũ: </b>


- Gọi 3H đọc đoạn văn viết về buôn làng Tây Nguyên.
- Nx


<b>2.HD H LT:</b>


<i><b>*Bài 1: Đọc bài thơ Th di u</b></i>ả ề


- Gv đọc mẫu toàn bài, HD chung cách đọc.


- T/c cho H đọc nối tiếp 2 dòng thơ/H (2 lượt), kết hợp
chỉnh sửa phát âm.


- Đọc đoạn nối tiếp, đọc trong nhóm 5.


- Thi đọc đoạn 2,3 giữa các nhóm.


- T/c cho H đọc thuộc lịng những khổ thơ mà các em
thích.H đọc thuộc lịng trước lớp.


<b>*Bài 2: Chọn câu TL đúng.</b>


Đ/án: a) trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm.
b) 2 h/ảnh: trời như cánh đồng và diều – lưỡi liềm.
c) vào ban đêm


d) Ở giữa những ngôi sao, cách diều giống mặt
trăng.


e) trong ngần, chơi vơi, xanh.
g) Tiếng sao diều trong ngần.


- G đưa ra hệ thống câu hỏi, y/c H thảo luận cặp đôi để
nêu ý kiến.


- G chốt câu TL đúng.
- G chốt ND chính của bài.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Liên hệ cho quyền có quê hương nhưng bổn phận phải
biết XD quê hương…


- Nx tiết học, HDVN.


- H theo dõi



- h thực hiện cá nhân
- H thực hiện 2 lượt.


- Đại diện 3 nhóm tham
gia.


- H nhẩm thuộc lịng.
- 3 -5 H đọc thuộc lòng.


- H nêu y/c


- H theo dõi các câu hỏi
kết hợp đọc thầm từng khổ
thơ để TL.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×