Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.52 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>



<i><b> Ngày soạn: 10/01/2020</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ hai, ngày 13/01/2020</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<i><b> Tiết 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số.
<b>2. Kĩ năng </b>


- Biết cách tính tổng của nhiều số.
<b>3. Thái độ</b>


- Chuẩn bị cho phép nhân.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ, bảng con, vbt


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5)</b>
<b>B. BÀI MỚI: (8)</b>


a. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách
tính.


- Viết: 2 + 3 + 4 = ?



- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- Đọc: Hai + ba + bốn.


- Yêu cầu HS tính tổng. 2 + 3 + 4 = 9


- Gọi HS đọc ? 2 cộng 3 cộng 4 = 9hay tổng của 2, 3, 4 =
9


a. Viết theo cột đọc ? 2


3
4
9


- Nêu cách đặt tính ? - Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng,
kẻ vạch ngang.


c.Giới thiệu cách viết cột dọc của
tổng: 15 + 46 + 29


15
46
29
2. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 1: (3) Ghi kết quả tính - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết


quả vào sách.



8 + 2 + 6 = 16 8 + 7 + 3+2 = 20
4 + 7 + 3= 14 5 +5 + 5+ 5 = 20
Bài 2: (7) (không làm cột 2) - 1 HS đọc yêu cầu


- GV hướng dẫn HS làm bài. - Đặt tính rồi tính 12 23


24 12 23


+13 +12 +23


31 15 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 3: (4) Số


- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng
các số vào chỗ trống.


5kg + 5kg + 5kg+ 5kg = 20kg
3l + 3l + 3l + 3l + 3l = 15l
20dm+ 20dm+20dm=60dm
<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (2)</b>


- Nêu cách đặt tính tỏng của nhiều số?
- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe


<i><b>Tự nhiên và xã hơi</b></i>


<b>Tiết 19: ĐƯỜNG GIAO THƠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Có 4 loại đường giao thơng: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng
không.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thơng.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức khi tham gia giao thông
<b>* KNS:</b>


<b>- Kĩ năng kiên định: Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.</b>


- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gỡ khi gạp một số biển báo
giao thông.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:</b>


- Hình vẽ SGK.


- 5 bức vẽ cảnh: Bầu trời xanh, sông, biển, đường sắt.


- 5 tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường
thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>A. BÀI MỚI:</b>


1. Giới thiệu bài: (1p)


- Các em hãy kể tên một số phương tiện giao thông
mà em biết.


- Xe đạp, xe máy, ô tô,
tàu thuỷ.


<b>*Hoạt động 1: (10p) Quan sát tranh và nhận </b>
xét các loại đường giao thông.


Bước 1:


- GV dán 5 bức tranh lên bảng - HS quan sát kĩ 5 bức tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hợp.


<i><b>*Kết luận</b></i>: Có 4 loại giao thơng là: Đường bộ,
đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.


<b>*Hoạt động 2: (10p)Làm việc với SGK</b>
Bước 1: Làm việc theo cặp


- GV hướng dẫn HS quan sát hình 40, 41 - HS quan sát hình.


- Bạn hãy kể tên các loại xe trên đường bộ ? - Xe máy, ô tô, xích lô…



Bước 2: Thảo luận một số câu hỏi.


- Ngồi các phương tiện giao thơng trong các hình
trong SGK. Em cần biết những phương tiện khác.


- HS trả lời


<i><b>*Kết luận</b></i>: Đường bộ dánh cho xe ngựa, xe đạp, xe
máy, ô tô… đường sắt dành cho tàu hoả….


<b>Hoạt động 3: (7p)Trị chơi "Biển báo nói gì"</b>
Bước 1: Làm việc theo cặp


- GV hướng dẫn HS quan sát 6 biển báo giao
thông trong SGK.


- HS quan sát


- Chỉ và nói tên từng loại biển báo ? - HS lên chỉ và nói tên từng


loại biển báo.
<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2P)</b>


- Khi tham gia giao thong con phải tuân thủ
những gì?


- Nhận xét giờ học.


- Luật giao thông
<b>_________________________________________________</b>



<i><b>Tập đọc</b></i>


<i><b> Tiết 55 +56: </b></i>

<b>CHUYỆN BỐN MÙA</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng


- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng đọc - hiểu:


- Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích
cho cuộc sống.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh biết yêu các mùa trong năm
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 1
<b>A. MỞ ĐẦU: (5)</b>



- Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng
việt 3 – Tập 1


- Mở mục lục sách Tiếng việt 2.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: cho hs quan sát</b>
tranh trên máy chiếu. Tranh vẽ gì?


Giới thiệu bài


- hs quan sát tranh trên máy chiếu.
<b>2. Luyện đọc: (30)</b>


2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe.
2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết


hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:


- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.


b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài.


- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn
giọng một số câu trên bảng phụ.



- 1 HS đọc trên bảng phụ.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
+ Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc,


đơm


- 1 HS đọc phần chú giải SGK
- Đơm: Nảy ra


- Bập bùng - Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp
c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm


d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân
từng đoạn, cả bài.


e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.


Tiết 2
<b>3. Tìm hiểu bài: (10)</b>


Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu


- Bốn nàng tiên trong chuyện
tượng trưng cho những mùa nào
trong năm ?


- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- … Xuân, Hạ, Thu, Đơng.



- HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các
nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.


Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu


- Em hãy cho biết mùa xn có gì
hay theo lời của nàng đơng.


- Xn về vườn cây lúc nào cũng đâm trồi
nảy lộc.


b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói
của bà đất ?


- Xn làm cho cây trái tươi tốt.
- Theo em lời bà đất và lời Nàng


đơng nói về mùa xn có khác nhau
khơng ?


- Khơng khác nhau vì cả hai đều nói lời hay
về mùa xuân.


Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hay ? thơm có những ngày nghỉ hè…


- Mùa thu có vườn bưởi chín vàng….
- Mùa đơng có bập bùng bếp lửa, ấp ủ
mầm sống.



Câu 4:


- Em thích mùa nào nhất ? Vì
sao ?


- Nhiều HS trả lời theo sở thích.
- Qua bài muốn nói lên điều gì ? - Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ,


Thu, Đông và bà đất.
<b>4. Luyện đọc lại: (20)</b>


- Trong bài có những nhân vật
nào ?


- Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân,
Hạ, Thu, Đông và bà đất.


<b> C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5)</b>
- Nêu nội dung bài?


- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe


______________________________________________
<i><b>Đạo đức</b></i>


<i><b> Tiết 19: </b></i>

<b>TRẢ LẠI CỦA RƠI</b>

<b> (T1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học sinh hiểu:
<b>1. Kiến thức</b>


- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
<b>3. Thái độ</b>


- Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi.
<b>* KNS: </b>


- KN xác định giỏ trị bản thõn (giá trị của sự thật thà).
- KN giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
* TGHCM:


Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


- Tranh tình huống hoạt động 1
- Phiếu học tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Tiết 1:
<b>A. BÀI MỚI:</b>


*Giới thiệu bài:



Hoạt động 1: (15’) Thảo luận phân tích tình
huống.


- u cầu HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh
- Nêu nội dung tranh.


- Tranh vẽ cảnh gì ? - Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên
đường,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có
những cách giải quyết nào với số tiền nhặt
được ?


- Tìm cách trả người đánh mất.
- Chia đơi.


- Dùng làm việc từ thiện
- Dùng để tiêu chung
<i><b>*Kết luận: Khi nhật được của rơi cần tìm</b></i>


cách trả lại cho người mất. Điều đó mang
lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
Hoạt động 2: (15’) Bày tỏ thái độ.


- Cho HS đánh dấu (x) vào ô trống trước
những ý kiến mà em tán thành.


- HS trao đổi kết quả với bạn.
- Đọc từng ý kiến.



- ý a, c là đúng.
b, d, đ là sai
<b> C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5)</b>


- Nhận xét đánh giá giờ học - HS lắng nghe
- Về nhà thực hiện nhặt được của rơi trả


lại cho người đánh mất.


<i><b>___________________________________________________________________</b></i>
<i><b> Ngày soạn: 11/01/2020</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ ba, ngày 14/01/2020</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<i><b> Tiết 92: PHÉP NHÂN</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng
nhau.


<b>2. Kĩ năng</b>


-Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân


- Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
<b>3. Thái độ</b>



- Học sinh có ý thức học tốt
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - Bảng phụ, bảng con, VBT</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5)</b>


- Tranh, ảnh, mô hình, vật thực, các
nhóm đồ vật có cùng số lượng.


- Nhận xét – chữa bài.


3 + 6 + 5 = 14
7 + 3 + 8 = 18
8 + 7 + 5 = 20
<b>B. BÀI MỚI: (8)</b>


1. Giới thiệu bài: - 1 đọc yêu cầu
a. Hướng dẫn HS nhận biết về phép


nhân.


- Đưa tấm bìa có mấy chấm trịn ? - 2 chấm trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ta phải
làm như thế nào ?


- Mỗi tấm có 2 chấm trịn.
2. Thực hành:



Bài 1: (8) - 1 HS đọc yêu cầu.


- Chuyển tổng các số hạng bằng
nhau thành phép nhân (mẫu).


3 + 3 = 6
3 x 2 = 6


a. Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ
tranh vẽ số cá trong mỗi hình.


- HS quan sát tranh.


b. Tương tự phần a. 5 + 5+ 5+ 5 = 20


c.e Tương tự như phần a 5 x 4 = 20


Bài 2: (10)


- Viết phép nhân :


Em hiểu y/c bài tập ntn ? Bài tập y/c dựa vào hình minh họa để
viết phép nhân tương ứng


a) Có mấy hàng ? Có 3 hàng


? Mỗi hàng có mấy bạn Có 4 bạn
Dựa vào bức tranh đó con có thể nêu


bài tốn ?


GVNX


Lớp 1A xếp thành 3 hàng, mỗi hàng có
4 bạn học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu
ban ?


? Hãy nêu phép nhân tương ứng với
bài toán trên


4 x 3 = 12
Y/c hs làm phần b


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(2)</b>
- Chuyển tổng sau thành phép
nhân: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2= ?


- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh
chuẩn bị bài sau.


HS thực hiện


<i><b>________________________________________________</b></i>
<i><b>Chính tả: (Tập chép)</b></i>


<b>Tiết 37: CHUYỆN BỐN MÙA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Chép lại chính xác đoạn viết chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các vai tên riêng.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Luyện viết đúng các và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn l/n, dấu
hỏi.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức luyện viết
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5)</b>
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu.
<b>2. Hướng dẫn tập chép: (19)</b>
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:


- GV đọc đoạn chép một lần - HS nghe
- Đoạn chép ghi lời của ai trong


chuyện bốn mùa.


- 2 HS đọc lại đoạn chép.


- Bà đất nói gì ? - Bà đất khen các nàng tiên, mỗi người
mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.



- Nhận xét HS viết bảng.


- Đối với bài chính tả tập chép
muốn viết đúng các em phải làm gì ?


- Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để
viết đúng.


- Nêu cách trình bày đoạn viết ? - Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu
đoạn viết lùi vào một ô từ lề vào.


2.2. Học sinh chép bài vào vở: - HS chép bài.


- GV quan sát HS chép bài. - HS tự soát lỗi ghi lại lỗi sai ra lề vở.
- Nhận xét số lỗi của học sinh


<b>3. Chữa bài: (2’)</b>
- Nhận xét 5, 7 bài


<b>4. Hướng dần làm bài tập: (8)</b>


Bài 1: (4’)a. Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu


- GV hướng dẫn HS làm bài - Cả lớp làm bài vào sách.


b. Điền vào chỗ trống l hay n - Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
- Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Nhận xét bài làm của học sinh.



Bài 2: (4’) - 1 HS đọc yêu cầu


a. Tìm trong chuyện bốn mùa: 2 chữ
bắt đầu bằng l


- l: lá, lộc, lại,…
<i>- n: nắm, nàng,…</i>
2 chữ bắt đầu bằng n ?


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3)</b>
- Nhận xét tiết học


- Nhắc HS viết sai nhiều về nhà
viết lại


- HS lắng nghe


_______________________________________________
<i><b>Kể chuyện</b></i>


<b>Tiết 19: CHUYỆN BỐN MÙA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Kể lại được câu chuyện đã học: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay
đổi giọng kể phù hợp với nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Kĩ năng</b>



- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
<b>3. Thái độ</b>


- Biết yêu quý các mùa trong năm
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- 4 tranh minh họa truyện


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5)</b>


- Kể lại câu chuyện: Nói tên câu
chuyện đã học trong học kỳ I mà em
thích nhất ?


- 2 HS kể.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện: (25)</b>


2.1. Kể từng đoạn một câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh. - HS quan sát tranh
- Nói tóm tắt nội dung từng tranh - 4 HS nói


- Gọi 1 HS kể đoạn 1 câu chuyện theo
tranh.



- 1 HS kể đoạn 1.
* Kể chuyện trong nhóm. - HS kể theo nhóm 4.
- Thi kể giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình


chọn nhóm kể hay nhất.


2.2. Kể tồn bộ câu chuyện. - Đại diện một số nhóm kể tồn bộ
câu chuyện.


2.3. Dựng lại câu chuyện theo các vai.


- Trong câu chuyện có những vai nào ? - Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên, bà
đất.


<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3)</b>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.


<b>______________________________________________</b>
<i><b>Âm nhạc </b></i>
<b>CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ ”VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI”</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay,
khớp vai.


- Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” và


“Nhanh lên bạn ơi”.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM </b>


- Địa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 5 khăn bịt mắt, kẻ sân chơi trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận lớp
- Chạy chậm


- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát .


<b> 2. Phần cơ bản (22-24 phút)</b>
- Ơn trị chơi “Bịt mắt bắt dê”.


- Ơn trị chơi “Nhanh lên bạn ơi!”.
<b> </b>


<b>3. Phần kết thúc ( 5- 6 phút )</b>
- Thả lỏng cơ bắp


- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dò.


- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- GV điều khiển HS chạy 1 vòng sân.
- GV hô nhịp khởi động cùng HS.


- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi,
luật chơi. GV chơi mẫu, hướng dẫn HS
cách thực hiện.


HS đứng thành vòng tròn quay mặt vào
tâm, diểm số và chơi trò chơi theo lệnh của
GV.


- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi,
luật chơi, cho HS chơi thử 1 lần GV nhận
xét sửa sai.


* Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhóm.
Mỗi nhóm chơi một nội dung, sau đổi lại
- Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
- HS + GV củng cố nội dung bài


- GV nhận xét giờ học
- GV ra bài tập về nhà.


HS về ôn bài thể dục, chơi trị chơi thích.
<b>___________________________________________________________________</b>
Ngày soạn: 12/01/2020


<i><b> Ngày giảng: Thứ tư, ngày 15/01/2020</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<i><b>Tiết 93: THỪA SỐ TÍCH</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại
<b>3. Thái độ</b>


- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bộ đồ dùng


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>


- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau
thành phép nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét chữa bài.


5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25
5 x 5 = 25
<b>B. BÀI MỚI: (8P)</b>


1. Giới thiệu bài:


- Tên gọi thành phần và kết quả của
phép nhân.



- Viết 2 x 5 = 10 - 2 nhân 5 bằng 10
- Gọi HS đọc ?


- Trong phép nhân 2 nhân 5 bằng 10.


2 gọi là gì ? - Là thừa số
5 gọi là gì ? - Là thừa số


10 gọi là gì ? - Là tích


<b>2. Thực hành:</b>


Bài 1:(6p) Đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu
- Chuyển các tổng sau dưới dạng tích


(theo mẫu).


3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 4
- GV hướng dẫn HS làm
- Gọi 3 em lên bảng
Dưới lớp làm vào VBT


a) 2 + 2 + 2+2+2 = 2 x 5
c) 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4
e) 8 + 8 + 8 = 8 x 3
- Nhận xét chữa bài.


Bài 2: (6p) - 1 HS đọc yêu cầu



Chuyển các tích thành tổng các số hạng
bằng nhaurồi tính (theo mẫu): 6 x 3 = 6
+ 6 +6= 18 Vậy 6x3=18


Bài 3: (7p)


a)- Viết phép nhân theo mẫu biết:
8 x 2 = 16


- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng


b) Các thừa số là 2 x 9, tích là 18 2 x 9 = 18
c) Các thừa số là 6 và 4, tích là 24 6 x 4 = 24
d) Các thừa số là 10 và3 tích là 30 10 x 3=30
<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (2P)</b>


- Chuyển từ 1 tổng về tích.
- Nhận xét giờ học.


- HS lắng nghe
- Về nhà xem lại các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tập đọc</b></i>


<i><b> Tiết 57: THƯ TRUNG THU</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b>



- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ.


- Đọc diễn cảm được tình của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
<b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b>


- Nắm được nghĩa các từ chú giải cuối bài học.
- Hiểu nội dung lời thơ và bài thơ.


<b>* TGHCM: Hiểu được t/c âu yếm ,yêu thương đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và</b>
của thiếu nhi với Bác Hồ. Nhớ lời khuyên của Bác , kính yêu Bác


<b>3. Thái độ</b>
- Có ý thức học


<b>* QTE: Trẻ em ai cũng có quyền được vui chơi, hưởng niềm vui trong ngày tết</b>
trung thu và có quyền được hưởng t/y thương của Bác Hồ đối với thiếu nhi


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>


- Đọc bài: Lá thư nhầm địa chỉ - 2 HS đọc


- Trên phong bì thư cần ghi những gì ? - Trên phong bì thư cần ghi rõ họ
tên địa chỉ người nhận hoặc người
gửi.


- Nhận xét.


<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Luyện đọc: (15p)</b>


2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp


giải nghĩa từ.


a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.


b. Đọc từng đoạn trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Bài có thể chia làm mấy đoạn ? - 2 đoạn: Phần lời thư và phần bài


thơ.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối
bài (phần chú giải).


c. Đọc giữa các nhóm. - HS đọc theo nhóm 2.


d. Thị đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc đồng thành,
cá nhân từng đoạn, cả bài.
<b>3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. (7p)</b>


Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu


- Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ?
<b>* QTE : Bản thân các con có được vui</b>
chơi , nhận quà tết trung thu của mọi



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

người k ?


Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu


- Những câu nào cho biết Bác Hồ rất
yêu thiêu nhi ?


<b>* TGHCM : Điều đó cho thấy t/y</b>
thương bao la mà Bác dành cho thiếu nhi
ntn ?


- Ai yêu bác nhi đồng bằng Bác Hồ
Chí Minh. Tính các cháu ngoan
ngoăn. Mặt các cháu xinh xinh.


Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu


- Bác khuyện các cháu làm những việc
gì ?


- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi
đua học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ,
tuỳ theo sức của mình…


- Kết thúc lá thư Bác viết lời chào như
thế nào ?


<b>4. Luyện đọc lại: (8p)</b>



- GV hướng dẫn HS thuộc thuộc lòng
bài thơ.


- HS học thuộc bài thơ.
<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(3 P)</b>


- 1 HS đọc cả bài thư Trung Thu


- Cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí
Minh.


- HS lắng nghe


<b>__________________________________________________</b>
<i><b> Tập viết</b></i>


<i><b> Tiết 19</b></i>:

<b>CHỮ HOA P</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và
nối chữ đúng quy định.


<b>3. Thái độ</b>


- Rèn tính cẩn thận khi viết./


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu chữ cái viết hoa P đặt trong khung chữ.


- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Phong cảnh hấp dẫn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4P)</b> - KT vở HS


<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1p) </b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu.


<b>2. Hướng dẫn viết chữ hoa P:</b>
<b>(5p)</b>


2.1. Hướng dẫn HS quan sát chữ P
và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Chữ này có độ cao mấy li ? - Cao 5 li
- Được cấu tạo bởi mấy nét ? - Gồm 2 nét


- 1 nét giống nét của chữ B. Nét 2 là
nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong
không đều nhau.


<b>3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:</b>
<b>(5p)</b>



3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Ơn sâu nghĩa nặng
- Em hiểu cụm từ muốn nói gì ? - Phong cảnh hấp dẫn


- Phong cảnh đẹp làm mọi người muốn
đến thăm.


- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - P, g, h
- Chữ nào có độ cao 2 li ? - p, d
3.2. Hướng dẫn HS viết chữ Phong


vào bảng con


- HS viết 2 lượt.
- GV nhận xét, uốn nắn HS viết. - HS viết dòng chữ P
<b>4. Hướng dẫn viết vở:(14p)</b> - HS viết vở


- Viết theo yêu cầu của giáo viên - 1 dòng chữ P cỡ vừa
- GV theo dõi HS viết bài - 1 dòng chữ P cỡ nhỏ
<b>5. Chấm, chữa bài: (3p)</b>


- Chấm 5-7 bài, nhận xét.


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3P)</b>


- Nhận xét chung tiết học. - HS lắng nghe
- Về nhà luyện viết lại chữ P.


<b>__________________________________________</b>
<i><b>Hoạt động ngoài giờ</b></i>



<b>Bài 5: LỘC BẤT TẬN HƯỞNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>


- Hiểu được tấm lịng u thương, chia sẻ với những người chung quanh của Bác
Hồ


- Nhận biết về biểu hiện của thái độ hòa đồng, chia sẻ với người khác
- Biết cách sống hòa đồng, biết cách chia sẻ với mọi người


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu
+ Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)


+ Phiếu tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng</b>
- Để thể hiện lịng biết ơn đối với những người đã mang lại
hịa bình, tự do cho đất nước chúng ta, em phải làm gì?


- GV nhận xét
<b>3. Bài mới : </b>


<b>a.Giới thiệu bài (trực tiếp)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nêu mục đích yêu cầu của bài
- Ghi tên bài: Lộc bất tận hưởng


<b>b.Các hoạt động</b>


<b> Hoạt động 1: </b>


- GV đọc câu chuyện “ Lộc bất tận hưởng” cho HS nghe
-GV cho HS làm trên bảng phụ:


+ Em sử dụng các chi tiết trong chuyện để điền vào cột B cho
phù họp với nội dung nêu ở cột A.


A B


a, Trong bữa cơm khi
dừng chân đường từ
chiến khu về Hà Nội


Bác Hồ đã...
……….
b, Trong kháng chiến


chống Pháp ở Việt Bắc


Bác Hồ đã...
c)Khi nhận được quà


biết là miếng cao đặc
mật ong


Bác Hồ đã...
……….


+ Những biểu hiện nào của Bác Hồ trong câu chuyện khiến
em cảm phục? Em khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng


<b>a)</b> Nhường nhịn người già


<b>b)</b> Dành phần ngon trong bữa ăn cho người lớn tuổi


<b>c)</b> Chia đều thức ăn cho mọi người


<b>d)</b> Không nhận phần ăn đặc biệt hơn


<b>e)</b> Muốn cùng thưởng thức quà với mọi người


<b>f)</b> Tất cả các biểu hiện trên


+ Vì sao Bác luôn chia sẻ thức ăn cho mọi người?Em khoanh
vào chữ cái trước câu trả lời đúng


<b>a)</b> Vì kính trọng người già


<b>b)</b> Vì Bác khơng muốn ăn những thứ đó


<b>c)</b> Vì quan tâm đến những người xung quanh


<b>d)</b> Vì trong hồn cảnh đói khổ Bác cũng muốn chia sẻ với


mọi người


<b>e)</b> Vì sức khỏe Bác tốt hơn mọi người



<b>Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm 4</b>
+ Em hiểu câu “Lộc bất tận hưởng” thế nào?


+ Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lịng của
Bác đối với đồng bào, đồng chí?


<b>Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng</b>


-GV hướng dẫn HS làm phiếu học tập:( theo mẫu trong tài
liệu)


+ Đánh dấu x vào ơ thích hợp:


- HS lắng nghe
- Nêu tên bài
- HS làm phiếu
học tập


- Hoạt động nhóm
4


- HS thảo luận
theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nội dung biểu hiện Hòa đồng
chia sẻ


Chưa hịa
đồng chia sẻ
-Nói xấu bạn



...
.


+Nêu lợi ích khi sốnghòa đồng, chia sẻ với người khác và
những hậu quả khi sống ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân


Sống hồ đồng em sẽ
cảm thấy


Sống ích kỉ em sẽ cảm
thấy


- Mỗi người kể một câu chuyện về sự chia sẻ rồi xem ai có
câu chuyện hay nhất?


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


+ Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lịng của
Bác đối với đồng bào, đồng chí?


- Nhận xét tiết học


trình bày


-HS thực hiện
theo hướng dẫn


- HS trả lời
- HS lắng nghe


<i><b> </b></i>


<i><b>__________________________________________________________________</b></i>
<i><b> Ngày soạn: 13/01/2020</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16/01/2020</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<i><b>Tiết 94: BẢNG NHÂN 2</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS: </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3, …, 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Thực hành nhân 2, giải toán và đếm thêm 2.
<b>3. Thái độ</b>


- Áp dụng thực tế thành thạo
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các tấm bìa tấm có 2 chấm trịn
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:(5P)</b>


- Viết phép nhân biết - Cả lớp làm bảng con
- Các thừa số là 2, và 8 tích là 16 - 1 HS lên bảng



2 x 8 = 16
- Các thừa số là 4, và 5 tích là 20 4 x 5 = 20
- Nhận xét, chữa bài


<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 (lấy</b>
<b>2 nhân với 1 số). (8p)</b>


- GV các tấm bìa, mỗi tấm 2 hình trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm trịn)
được lấy 1 lần.


- Viết như thế nào ? - Viết: 2 x 1 = 2


- Yêu cầu HS đọc ? - HS đọc: 2 nhân 1 bằng 2
<b>2. Thực hành:</b>


Bài 1: (4p) - 1 HS đọc yêu cầu


- GV hướng dẫn HS nhẩm sau đó ghi kết
quả vào SGK


2 x 3 = 6
2 x 5 = 10


2 x 7 = 14



2 x 8 = 16
2 x 10 = 20
2 x 1 = 2


Bài 2: (6p) - 1 HS đọc yêu cầu


- Bài tốn cho biết gì ? - 1 con chim có 2 chân


- Bài tốn hỏi gì ? - 10 con chim có bao nhiêu chân.
Bài giải:


10 con chim có số chân là:
2 x 10 = 20 (chân)


Đáp số: 20 chân
Bài 3 : (5p)


Y/c hs làm vào VBT
;


- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 4: (4p)


- Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp ơ
trống.


- HS làm vào SGK
- 1 HS lên bảng
<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2P)</b>



- KT bảng nhân 2


- Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà học
bài, chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe


<i><b>___________________________________________</b></i>
<i><b> Luyện từ và câu</b></i>


<b> Tiết 19: TỪ NGỮ CHỈ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Xếp được các ý theo lời bà đất trong Chuyện bốn mùa, phù hợp với từng mùa
trong năm.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học


<b>* QTE : Trẻ em Ai cũng có quyền được đi học, được nghỉ ngơi sau một năm học</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (1p)</b> Một năm có mấy mùa?
<b>B. BÀI MỚI: </b>



<b>1. Giới thiệu bài: (1p)</b>
- GV nêu mục đích yêu cầu:
<b>2. Hướng dãn làm bài tập: (30p)</b>


Bài 1: (10p) - 1 HS đọc yêu cầu
- Kể tên các tháng trong năm ? Cho


biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông bắt
đầu từ tháng nào ? kết thúc vào tháng
nào ?


<b>* QTE: Tháng mấy HS bắt đầu tựu </b>
trường ?


Tháng mấy HS được nghỉ hè ?


-> Trẻ em Ai cũng có quyền được đi
học, được nghỉ ngơi sau một năm học


- Nhiều HS nêu miệng.
- Tháng giêng , T2…., T12.
Mùa xuân: Tháng giêng, T2, T3.
Mùa hè: T4, T5, T6


Mùa thu: T7, T8, T9.
Mùa đông: T10, T11, T12


Bài 2: (10p) - 1 HS đọc yêu cầu
- Xếp các ý sau vào bảng cho đúng



lời bà đất trong bài: Chuyện bốn mùa.


- HS làm vào sách.
Bài 3: (10p) - 1 HS đọc yêu cầu.
Cho từng cặp HS thực hành hỏi


-đáp. 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời.


- HS từng cặp thực hành hỏi đáp.
- Khi nào HS được nghỉ hè ? - Đầu tháng T6 HS được nghỉ hè.
<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3P)</b>


Nhắc lai các tháng của các mùa
trong năm?


- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe


<i><b>_____________________________________</b></i>
<i><b>Thủ công</b></i>


<b>CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
<b>2. Kĩ năng</b>



- Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng
theo kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
* Với HS khéo tay :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV - Một số mẫu thiếp chúc mừng.


- Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
- Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.


HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU


<b>1. Kiểm tra </b>


<b>-</b> Kiểm tra đồ dùng học tập.


<b>2. Bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí
thiếp chúc mừng


<b>-</b> HS nêu tên bài.



b)Hướng dẫn các hoạt động:


 <b>Hoạt động 1 : Quan sát, nhận</b>
xét.


- Thiệp chúc mừng có hình gì ?


- Mặt thiếp được trang trí và ghi nội
dung gì ?


<b>-</b> Quan sát.


- Hình chữ nhật gấp đơi.
Trang trí bơng hoa và ghi


“Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam
20-11”


 <b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.</b>
<b>Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.</b>
- Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ cơng
hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ơ.
- Gấp đơi tờ giấy theo chiều rộng được
thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10
ơ, dài 15 ơ.( H1)


- HS phát biểu


Hình 1



 <b>Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.</b>


Hình 2
 <b>Hoạt động 3 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Đánh giá sản phẩm của HS. <b>-</b> Các nhóm trình bày sản phẩm .


<b>-</b> Hồn thành và dán trên bìa theo


nhóm.
<b>3. Nhận xét – Dặn dò. </b>


<b>-</b> Tuyên dương bài làm đẹp.


<i><b>_________________________________________________</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU </b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Nhận biết tổng của nhiều số.
<b>2.Kĩ năng</b>


- Biết cách tính tổng của nhiều số.
<b>3.Thái độ</b>


- GD học sinh cách tính nhanh nhẹn, chính xác. HS u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2 em lên bảng thực hiện các yêu cầu
sau:Tính


2 + 4 =


2 + 10 + 14 =
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài (trực tiếp)</b>


- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
<b>b. Bài tập</b>


<b>Bài 1 /T2</b>


- Bài tập yêu cầu làm gì?.


- GV u cầu HS tự làm bài, sau đó yêu
cầu hS trả lời:


- GV nhận xét kết luận, tuyên dương.



- HS hát


- 2 em làm bài trên bảng.
2 + 4 = 6


2 + 10 + 14 = 26
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.
- Ghi kết quả tính
- HS làm bài


8 + 2 + 6 = 16 8+7+3 + 2 =20


4 + 7 + 3 = 14 5 + 5+5 + 5 = 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 2/T2</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài


- Gọi 2 em lên bảng thực hiện phép tính,
cả lớp làm bài vào vở.


- Gọi HS dưới lớp nhận xét bài bạn và
nêu cách tính.


- GV nhận xét kết luận, tuyên dương.
<b>Bài 3/T2</b>



- Bài tập yêu cầu làm gì ?


- Để làm đúng bài tập em cần quan sát kĩ
hình minh hoạ, điền số cịn thiếu vào chỗ
trống, sau đó thực hiện tính.


- u cầu HS làm bài gọi 1 em lên bảng
làm.


- Nhận xét bài bạn.


- GV nhận xét, chốt lại ý đúng, tuyên
dương.


<b>Bài 4/T2 HSNK</b>
- Gọi HS đọc đề bài


- GV hướng dẫn HS làm bài
- YC HS làm bài


- GV nhận xét, tuyên dương
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài
sau: Phép nhân.


- Nhận xét tiết học


-Tính?



- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở bài tập.


- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Số


- HS lắng nghe.


- HS làm bài cá nhân, 1 em làm trên
bảng.


5kg+5kg +5kg =20kg
3l + 3l+ 3l+ 3l+ 3l = 15l


20dm + 20dm + 20dm = 60dm
- Nhận xét


- HS lắng nghe, chữa bài.


- HS đọc: Viết mỗi số thành tổng của
nhiều số hạng khác 1 và bằng nhau
( theo mẫu ).


- HS lắng nghe.


- 3HS lên bảng làm bài,lớp làm vào
vở.


20 = 2+2+2+2+2+2+2+2+2+2


20 = 10 + 10


20 = 5 +5+5+5
20 = 6 + 4 + 6 + 4


- HS lắng nghe, chữa bài.


- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu.


<i><b>____________________________________________________</b></i>
<i><b> Ngày soạn: 14/01/2020</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Toán</b></i>


<i><b>Tiết 95: LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:
<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố về việc ghi nhớ bảng nhân 2.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép nhân số có kèm đơn vị đo với một số
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức môn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:(5P)</b> 4 HS đọc thuộc bảng nhân 2


<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Bài tập:</b>


<b>Bài 1: (6p)</b>


- Bài 1 u cầu gì ? - Tính theo mẫu
- GV hướng dẫn HS làm bài - Cả lớp làm bài
- Nhận xét chữa bài


<b>Bài 2 : ( 4p)</b>


HS đọc y/c bài tập
y/c hs làm vào VBT


-Số ?


<b>Bài 3: (5p)</b> - 1 HS đọc yêu cầu


- Bài toán cho biết gì ? - 1 đơi đũa có 2 chiếc đũa


- Bài tốn hỏi gì ? - Hỏi 6 đơi đũa có bao nhiêu chiếc
đũa ?


- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. Bài giải:



6 đơi đũa có số chiếc đũa là :
2 x 6 = 18 (chiếc)


Đáp số:18 chiếc


<b>Bài 4: (5p)</b> - 1 HS đọc yêu cầu


- Viết số thích hợp vào ơ trống
- GV hướng dẫn HS viết


- Nhận xét chữa bài.


<b>Bài 4: (8p)</b> - 1 HS đọc yêu cầu


- Nhận xét chữa bài.


<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (2P)</b>
- Củng cố lại phép nhân 2


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Tập làm văn</b></i>


<i><b>Tiết 19: ĐÁP LỜI CHÀO – TỰ GIỚI THIỆU</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Rèn kĩ năng nghe và nói:</b>


- Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
<b>2. Rèn kỹ năng viết: </b>



- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trong giai đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự
giới thiệu.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh biết chào hỏi


<b>* QTE : Quyền được tham gia đáp lời chào, lời tự giới thiệu</b>
<b>* KNS : - Giao tiếp : ứng xử văn hoá</b>


- Lắng nghe tích cực
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ 2 tình huống.


- Bút dạ 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


Bài 1: (12p) (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời


của chị phụ trách trong 2 tranh.



- Từng nhóm HS thực hành đối đáp
trước lớp.


- Chị phụ trách ? - Chào các em


- Các bạn nhỏ - Chúng em chào chị ạ !


- Chị phụ trách - Tên chị là Hương, chị được cử phụ
trách sao của các em.


- Các bạn nhỏ


* QTE : Vậy khi đi đến mọi chỗ, mọi
nơi các con có quyền tự đáp lời chào ,
lời tự giới thiệu về mình


- Ơi thích q! chúng em mời chị vào
lớp ạ.


Bài 2:(10p) (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ về tình


huống bài tập đưa ra.


HS từng cặp thực hành giới thiệu
-đáp lời giới thiệu.


a. Nêu bố mẹ em có nhà ? - Cháu chào chú, chú chờ bố cháu 1
chút ạ.



b. Nếu bố mẹ đi vắng ? - Cháu chào chú, tiếc quá bố mẹ cháu
vừa đi lát nữa mời chú quay lại có được
khơng ạ.


Bài 3: (10p) - 1 HS đọc yêu cầu
- Viết vào vở lời đáp của Nam trong


đoạn đối thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: (3P)</b>
- Đưa ra tình huống học sinh trả lời
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết lại bài tập 3


_______________________________________________


<i><b>Sinh hoạt</b></i>


<b>TUẦN 18 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 19</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần .


- Phát huy những ưu điểm đã đạt được. khắc phục những mặt còn tồn tại
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập, nề nếp .


<b>II. NỘI DUNG </b>



1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1, 2, 3


Gv căn cứ vào nhận xét, xếp thi đua trong tổ
2. GV nhận xét chung


<i>a. Ưu điểm </i>


- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập, thực hiện nghiêm túc nội qui, qui định
của nhà trờng đề ra :


+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp
+ Học bài và làm bài đầy đủ truớc khi đến lớp
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
<i><b>b. Nhược điểm </b></i>


- Truy bài khơng có chất lượng , hay nói chuyện riêng: ……….
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : ………..
3. Phướng hướng hoạt động tuần tới


- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được .


- Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần đôi bạn cùng tiến, giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ trong học tập .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×