Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

tuần 19 đến tuần 21 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.85 KB, 63 trang )

TUẦN 19
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tập đọc: CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc rành mạch toàn bài;Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu.
- Biết đọc và phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, 4
nàng: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp
riêng, đều có ích cho cuộc sống.(Trả lời được CH1,2,3)
- HS khá, giỏi trả lời được CH3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm bốn mùa(Học sinh mở
SGK). Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?Tranh vẽ một bà cụ và các cô gái họ
đang nói với nhau điều gì? Các em hãy đọc: "Chuyện bốn mùa"
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu:
- Khi đọc chú ý giọng nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật, đọc nhấn giọng
ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- HS đọc từng câu trong bài
- Luyện phát âm từ khó: vườn bưởi, rước, tựu trường, nảy lộc, tinh nghịch, cỡ, ấp
ủ. Gọi học sinh đọc từng câu ( lượt 2 )


* Đọc từng đoạn trước lớp
- Gọi học sinh đọc chú giải.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng trong các câu sau:
+ Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn.//
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc. //
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc đồng thanh.
TIẾT 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
(Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho bốn mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu,
Đông.)
Câu 2: Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông?(Xuân về
vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.)
+ Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất ?(Xuân làm cho cây lá tươi tốt.)
Câu 3: - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
+ Mùa hạ: Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm có những ngày nghỉ hè của học
trò.
+ Mùa thu: Có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn phố cỗ.
+ Mùa đông: Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn. Ấp ủ mầm
sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
Câu 4: Em thích nhất mùa nào?Vì sao?
- Học sinh tự trả lời theo ý thích.
4. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu đọc theo nhóm. Một nhóm 6 em phân các vai: người dẫn chuyện, 4
nàng tiên
Xuân, Hạ,Thu, Đông và bà Đất) thi đọc truyện theo vai.
- GV nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.

C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
- 1Học sinh đọc lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại truyện, xem trước tranh minh hoạ trong tiết kể chuyện để chuẩn
bị cho việc kể chuyện bốn mùa.
Toán: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
- Làm các BT Bài1(cột2),bài 2(cột 1,2,3), bài.3.(a)
- GD học sinh tự giác học tập. Yêu thích môn Toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài;
2. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính:
a) GV viết lên bảng 2 + 3 + 4 = và giới thiệu đây là tổng của các số 2,3và 4.
Đọc là "tổng của 2,3,4" hay. "Hai cộng ba cộng bốn".HS tính tổng rồi đọc, chẳng
hạn :"2 cộng 3 cộng 4 bằng 9"hay "tổng của 2,3,4 bằng 9".
GV gii thiu cỏch vit theo cụt dc (nh SGk) ri hng dn cỏch tớnh (SGK)
b)GV gii thiu cỏch vit theo ct dc ca tng 12 + 34 + 40 ri hng dn HS
cỏch tớnh(nh SGK). HS lm bng con.
c)GV gii thiu cỏch vit theo ct dc ca tng 15 + 46 + 8 ri hng dn HS
cỏch tớnh(nh SGK). HS lm bng con. Nhn xột cha bi
- Gi vi HS nờu li cỏch tớnh.
3. Thc hnh:
Bi 1: Yờu cu gỡ? Tớnh.
3 + 6 + 5 = 8 + 7+ 5 =
7 +3 + 8 = 6 + 6 + 6 + 6 =

- Hc sinh lm bi . Gi HS lờn bng . Nhn xột cha bi.
Bi2:Tớnh? HS lm bng con.
- Gi HS lờn bng. Nhn xột cha bi.
Bi 3: S?
- HS lm v. Gi 1 HS lờn bng. Nhn xột cha bi.
C. CNG C DN Dề:
- in s vo ch chm:
3 + 3 + + = 12
2 + 2 + + = 8
- Gi 2 HS lờn bng. Nhn xột cha bi.
Dn: V nh cỏc bi tp v BT
Chớnh t:(Tp chộp): CHUYN BN MA
I. MC TIấU:
- Chép chính xác bi chớnh t, trình bày đúng đoạn vn xuụi.
- Lm c BT2(a), BT3a
- GD hc sinh cú ý thc rốn ch vit. Ngi vit ỳng t th.
II. DNG DY HC:
- Bảng phụ chép sn đoạn chính tả
- Bảng lớp viết sn đoạn nội dung BT2(a), 3a
III. CC HOT NG DY HC:
A. KIM TRA:
B. BI MI:
1. Giới thiệu bi:
2. Hớng dẫn HS chuẩn b:
- GV đọc đoạn văn. Gi 2HS c li.
- GV hỏi : Đoạn chộp ny ghi li ca ai trong chuyn bn mựa?(Li b t)
- B t núi gỡ? B t khen cỏc nng tiờn mi ngi mt v, u cú ớch, u
ỏng yờu)
- Hng dn HS nhn xột:
- on chộp cú nhng tờn riờng no?

- Những tên riêng ấy phải viết như thế nào?
- GV híng dÉn HS viÕt nh÷ng tõ khã: (tựu trường, ấp ủ )
- HS viết bảng con. GV nhËn xÐt
3. HS nh×n b¶ng chÐp bµi.
- GV theo dâi uèn n¾n.
4. ChÊm, ch÷a bµi
- GV chÊm 7 bµi- NhËn xÐt từng bài.
5. Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi tËp 2a: 1HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp.
- HS làm vở BT. Gọi 2 HS lên bảng
-GV nhËn xÐt; Lêi gi¶i:
+ (Trăng) Mồng một lưỡi trai,
Mồng hai lá lúa
+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Bµi 3a: 1HS nªu Yªu cÇu cña bµi.(Cả lớp đọc thầm Chuyện bốn mùa viết các
chữ theo yêu cầu
- HS lµm bµi vở BT. Gọi 1 HS lên bảng. GV nhËn xÐt chốt lại lời giải đúng.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà đọc lại bài CT chữa lỗi sai xuống dưới vở.
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Toán : PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết ký hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- HS làm các BT, bài1, bài2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mô hình các đồ vật có cùng số lượng phù hợp ND sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi 2 HS lên bảng: Tính tổng:
3 + 3 +3 + 3= 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 6 + 6 + 6 + 6 =
- Nhận xét chữa bài.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài;
2. GV hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân:Dùng tấm bài bảng gài;
- Tấm bìa này có mấy chấm tròn?(Có 2 chấm tròn)
- Các em lấy 5 tấm bìa như thế, như vậy có mấy chấm tròn?(Có 10 chấm tròn)
- Em làm thế nào?(2 + 2 +2 + 2 + 2=10)
- Có mấy số hạng bằng nhau?( Có 5 số hạng bằng nhau)
- GV kết luận:2 + 2 + 2 + 2 + 2 là 5 số hạng bằng nhau. Mỗi số hạng đều bằng
2.Vậy ta chuyển thành phép nhân 2 x 5= 10
Đọc:Năm nhân hai bằng mười. Dấu x gọi là dấu nhân. 2 gọi là số hạng của tổng.
5 là các số hạng của tổng
- Viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy chỉ có tổng các số hạng bằng nhau
mới chuyển thành phép nhân.
3. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu gì?Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo
mẫu)
a) 4 dược lấy 2 lần. 4 + 4 = 8
4 x 2 = 8 (Gọi HS đọc lại)
- Tương tự HS làm câu b, c
- Gọi 2 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.
Bài2: Viết phép nhân theo mẫu
a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
- 4 được lấy mấy lần?( 4 được lấy 5 lần ta có phép nhân: 4 x 5= 20

- HS làm bài b,c. Gọi 2HS lên bảng. Nhận xét chữa bài
Bài 3: Yêu cầu gì? Viết phép nhân.
VD: Có 2 đội bóng đá thiếu nhi. Mỗi đội có 5 cầu thủ. Hỏi tất cả có bao nhiêu
cầu thủ?
- 5 Cầu thủ được lấy mấy lần?( 5 Cầu thủ được 2 lần) 5 x 2 =10
- Tương tự câu b. HS làm bài . Gọi HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Điền số vào chỗ chấm:
3 + 3 + 3 + 3= 12 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
3 x = 12 4 x = 20
- Gọi 2 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.
Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT

Kể chuyện : CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1(BT1); biết kể nối
tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2).
- Biết kể chuyện bằng lời của mình, kể tự nhiên có giọng điệu và điệu bộ phù hợp
với nội dung câu chuyện.
- HS khá, giỏi thực hiện được( BT3)
-HS biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 4 tranh minh họa đoạn 1
- Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các nhân vật để dựng lại câu
chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi vài HS nói tên câu chuyện đã học trong kỳ 1 mà em thích.
- Nhận xét ghi đểm.
B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu 1.
- GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi
tranh;
nhận ra nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng
tranh.
- Gọi 3 HS kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp
- GV nhận xét.
- Từng HS kể lại đoạn 1 trong nhóm.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 1 HS kể đoạn 2
- Gọi 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Nhận xét.
c. Dựng lại câu chuyện theo vai.
? Thế nào dựng lại câu chuyện theo vai? Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại
câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời kể của mình.
VD: Để dựng lại câu chuyện bốn mùa cần có 6 người nhập vai người dẫn chuyện,
4 nàng , Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. Mỗi nhân vật phải nói lời của mình.
- Gọi 1 nhóm dựng lại câu chuyện
- Nhận xét.
- 3 Nhóm phân vai dựng lại câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét bình chọn nhóm dựng lại hay nhất .
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
Về nhà tập kể lai câu chuyện cho người thân nghe.
Tập đọc: THƯ TRUNG THU
I. MỤC TIÊU:
- Đọc: Lưu loát được cả bài.

- Đọc đúng các từ mới, các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài,đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lý.
- Biết thể hiện giọng đọc tình cảm, ân cần khi đọc bài.
- Hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới: Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến , hòa bình.
- Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (Trả lời
được các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài.
- GD học sinh kính yêu Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh Bác Hồ với thiếu nhi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi 2 HS đọc lại từng đoạn câu Chuyện bốn mùa kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
* Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Khi Bác Hồ còn sống Bác luôn quan tâm đến thiếu nhi,
Bác thường gửi thư cho các cháu thiếu nhi vào những ngày lễ, tết. Hôm nay
chúng ta sẽ đọc: Thư Trung thu để hiểu thêm tình cảm của Bác đối với các em.
Đây là thư Bác viết cho thiếu nhi từ năm 1962 trong những năm kháng chiến gian
khổ chống thực dân Pháp.
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu:
- Khi đọc bài này các em đọc giọng vui, đấm ấm.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu:
- Học sinh phát âm tiếng khó: ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, việc nhỏ, cố gắng
- Cho học sinh đọc từng câu lượt 2.
*Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Đoạn 1: Phần lời thư

Đoạn 2: Lời bài thơ
- Để hiểu rõ ý nghĩa của bài văn 1 em sẽ đọc phần chú giải.
- Cho học sinh đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn đọc ngắt nhịp bài thơ
Ai yêu các nhi đồng.//
Bằng Bác Hồ Chí Minh.//
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nghe học sinh nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Mỗi tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ?(Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí
Minh)
* Nhi đồng: Trẻ em từ 4,5 đến 9 tuổi.
Câu 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ?( Không ai yêu nhi
đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.)
* Giới thiệu: Tranh Bác Hồ với thiếu nhi. Bác luôn thương yêu quấn quýt thiếu
nhi.
Câu3: Bác khuyên các cháu làm những điều gì ?(Bác khuyên thiếu nhi cố gắng
thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình, được tham gia
kháng chiến và giữ gìn hoà bình, để xứng đáng là cháu của Bác.Hôn các cháu
Hôn các cháu)
Giải từ: Thư: Lá thư; bức thư
Thơ: Dòng thơ, bài thơ
Câu3:-Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu như thế nào ?( Bác Hồ rất yêu
thiếu nhi. Bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm
yêu thương, âu yếm như tình cảm của cha đối với con, của ông với cháu.)
4. Học thuộc lòng bài thơ
- Học sinh đọc - Xoá dần bảng
- Học sinh thi đọc học thuộc lòng bài thơ

C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Kính yêu bác Hồ em phải làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: Thực hiện theo lời khuyên của Bác
- Lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
Tập viết: CHỮ HOA P
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:
Phong
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), P hong cảnh hấp dẫn.(3 lần)
- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết.Ngồi viết đúng tư thế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ P đặt trong khung chữ.
- Viết dòng 1 mẫu chữ cỡ nhỏ Phong.
- Dòng : Phong cảnh hấp dẫn.
- Vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
* Nhận xét những tồn tại học sinh thường vấp ở học kì I
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết mẫu chữ P hoa theo
cỡ vừa và nhỏ và viết cụm từ ứng dụng: P hong cảnh hấp dẫn
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
3. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ P
- Chữ P cỡ vừa cao mấy li ? Gồm mấy nét ?
- Cao 5 li, gồm 2 nét, 1 nét giống nét chữ B, nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn
vào trong không đều nhau.
* Cách viết:
+ Nét 1: ĐB trên ĐK6 viết nét móc ngoặc trái như nét 1 của chữ B. ĐB trên ĐK2
+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lìa bút lên ĐK5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn

vào trong, DB ở ĐK4 và ĐK5.
- Giáo viên viết mẫu chữ P trên bảng:
- Cho học sinh viết bảng.(3 lượt)
4. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng
- Học sinh đọc P hong cảnh hấp dẫn
- Học sinh nêu cách hiểu cụm từ trên: Phong cảnh đẹp làm cho mọi người muốn
đến thăm.
- Hướng dẫn học sinh quan sát cụm từ ứng dụng.
* Nhận xét độ cao của chữ cái.
- Giáo viên viết mẫu chữ P hong
- Cho học sinh viết chữ P hong vào bảng con.
e. Hướng dẫn học sinh viết vào vở
Cao 2,5 li: P, h, g
Cao 2 li: p, d
Cao 1 li: Các chữ còn lại
- 1 dòng chữ P cỡ vừa, 2 dòng chữ P cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Phong cỡ vừa, 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ.
- 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
5. Chấm - chữa bài;
- Chấm 7 bài. Nhận xét từng bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà viết thêm bài ở nhà.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA- ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU:
- Biết gọi tên các tháng trong năm(BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong

Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm(BT2)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào(BT3)
- HS khá, giỏi làm hết được các BT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút dạ + 3,4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
* Nhận xét bài kiểm tra Tiếng Việt
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ gọi tên các tháng trong năm
và các tháng bắt đầu kết thúc của từng mùa.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1:(miệng)
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và cho học sinh trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm nói trước lớp tên 3 tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong
năm.
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. GV ghi tên tháng thành 4 cột.
Tháng giêng Tháng tư Tháng bảy Tháng mười
Tháng hai Tháng năm Tháng tám Tháng mười một
ThángBa Tháng sáu Thángchín Tháng mười hai
Chú ý: Không nói tháng giêng là tháng một vì tháng một là tháng mười một âm
lịch.
- Không gọi tháng tư là tháng bốn. Không gọi tháng bảy là tháng bẩy. Tháng
mười hai còn gọi là tháng chạp.
- Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa
trong năm, lần lượt đủ bốn mùa; Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng.(Gọi HS đọc )
- GV nói thêm: Cách chia mùa như trên chỉ là cách chia theo lịch. Trên thực tế,
thời tiết
mỗi vùng một khác. VD, ở miền Nam nước ta chỉ có 2 mùa là mùa mưa (từ tháng

năm
đến tháng mười)và mùa khô( từ tháng mười một đến tháng tư đến tháng tư năm
sau)
* Bài 2:(Viết)
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT2 .Cả lớp đọc thầm lại.
- Cho học sinh hoạt động nhóm.
- Các nhóm viết vào tờ phiếu:
Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông
b a c,e d
- Dán bài lên bảng. Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:(miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi.
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm đôi.Thực hành hỏi- đáp:1 em nêu câu hỏi (1
VD:Khi nào học sinh được nghỉ hè?- Em kia trả lời (VD:Đầu tháng sáu, học sinh
được nghỉ hè/-Học sinh được nghỉ hè vào đầu tháng sáu )
- Cho học sinh làm vào vở.(1 em viết ít nhất 1 câu hỏi - câu đáp)
- VD các câu trả lời:
- Mẹ thường khen em khi nào ?
+Mẹ thường khen em khi em chăm học.
- Các nhóm thực hành hỏi đáp:
+ Khi nào học sinh được nghỉ hè ?
- Đầu tháng sáu học sinh được nghỉ hè.
+ Khi nào học sinh tựu trường ?
+ Cuối tháng tám học sinh tựu trường
+ Học sinh tựu trường vào cuối tháng tám.
- Ở trường, em vui nhất khi nào ?
- Ở trường, em vui nhất khi được điểm mười.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại tên các tháng và mùa trong năm.

Toán : THỪA SỐ - TÍCH
I. MỤC TIÊU:
- Biết thừa số, tích .
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
-Làm các BT, bài1(b,c), bài2(b), bài 3
- GD học sinh yêu thích học môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Viết BT 1,2 lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi 3 HS lên bảng: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
3 + 3 + 3 +3 + 3= 15 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 6 + 6 + 6 + 6 = 24
- Nhận xét chữa bài.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài;
2. GV hướng dẫn HS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả phép nhân:
GV ghi: 2 x 5= 10 gọi HS đọc; Hai nhân năm bằng mười.
- Trong phép nhân Hai nhân năm bằng mười.
- 2 gọi là thừa số. 5 gọi là thừa số. 10 gọi là tích.( gọi HS nhắc lại)
3. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu gì?Chuyển tổng thành tích rồi tính tích.
- HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.
Bài2: Chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích(theo mẫu)
6 x 2 = 6 + 6 vậy 6 x 2 = 12
- HS làm bài . Gọi 2HS lên bảng . Nhận xét chữa bài
Bài 3: Yêu cầu gì? Viết phép nhân theo mẫu.
- HS làm bài . Gọi HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.
C.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Điền đúng Đ, Sai S vào ô trống

- 4x 5 = 20 4 + 4 +4 + 4= 20
- Gọi 2 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.
Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán: BẢNG NHÂN 2
I. MỤC TIÊU:
- Lập được bảng nhân 2.
- Nhớ được bảng nhân 2.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân(trong bảng nhân 2)
- Biết đếm thêm 2.
- HS làm các BT, bài1, bài2,bài 3
- GD học sinh yêu thích học môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mô hình các đồ vật có cùng số lượng phù hợp ND sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi 2 HS lên bảng: Tính tổng:
2 + 2 + 2 + 2 + 2= 10 + 10 + 10 + 10 + 10 =
- Chuyển phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau.
6 x 3 = 4 x 4 =
- Nhận xét chữa bài.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài;
2. GV hướng dẫn HS lập bảng nhân 2:
- Một tấm bià có mấy chấm tròn?(Có 2 chấm tròn)
- Ta lấy mấy lần?(Ta lấy 1 lần)
- GV: 2 Tấm bìa được lấy 1 lần : ta viết 2 x 1 = 2(HS đọc)
Đính 2 tấm bìa;- Một tấm bià có mấy chấm tròn?(Có 2 chấm tròn)
- 2 Tấm bài có mấy chấm tròn?( 4 chấm tròn) ta viết 2 x 2 = 4

- Tương tự: 3 tấm bìa
- Dựa vào các phép nhân vừa lập. Các em lập tiếp bảng nhân 2.
- GV gọi HS nêu tiếp các phép nhân còn lại.
2 x 1= 2 2 x 6 =1 2
2 x 2 = 4 2 x 7 = 14
2 x 3 = 6 2 x 8 = 16
2 x 4 = 8 2 x 9 = 18
2 x 5 = 10 2 x 10 = 20
- Em nào có nhận xét gì về phép nhân này?
- Đây là bảng nhân 2 mà hôm nay chúng ta học.
- HS đọc cá nhân, Đồng thanh- HS xung phong đọc.
3. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu gì?Tính nhẩm. Dựa vào đâu để tính?
- HS làm bài. Gọi HS nêu từng phép tính.
- Nhận xét chữa bài.
Bài2: 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm
Tóm tắt:
1 con gà có : 2 chân.
5 con gà có : ? chân.
- Hỏi: Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Cả lớp làm vở . Gọi 1HS lên bảng . Nhận xét chữa bài
Bài 3: Yêu cầu gì? Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài . Gọi1HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.
C .CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Trò chơi: Truyền điện bảng nhân 2.
- GV nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT
Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHÀO - LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. MỤC TIÊU:

- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp
đơn giản(BT1,2).
- Điền đúng lời đáp và ô trống trong đoạn đối thoại (Bt3)
II. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ 2 tình huống trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Nhận xét bài kiểm tra cuối kì I
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:( miệng )
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh đọc lời của chị phụ trách.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát từng tranh đọc lời của chị phụ trách trong hai tranh.
- Cho từng nhóm học sinh thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh.
- 1 học sinh đọc lời chào của chị phụ trách ( T1 ) lời tự giới thiệu của chị ( T2 )
- Học sinh thực hành nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ theo nhóm.
- Nhận xét:
- Chị phụ trách: Chào các em !
- Các em: Chúng em chào chị ạ !
- Chị phụ trách: Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em.
- Các em: Ôi ! thích quá ! Chúng em mời chị vào lớp ạ !
-Thế thì hay quá ! Mời chị vào lớp của các em ạ !
Bài tập 2: ( miệng )
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Nhắc học sinh suy nghĩ bài tập nêu ra.
- Học sinh thực hành nhóm đôi.
- Đại điện các nhóm trình bày. Nhận xét bình chọn những bạn xử sự đúng hay

vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá, vừa thông minh, vừa thận trọng.
a. Cháu chào chú. Chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ !
b. Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được
không ?
c. Bố mẹ cháu lên thăm ông nội cháu. Chú có nhắn gì lại không ạ !
Bài tập 3:- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh điền lời đáp của Nam vào vở
- Lưu ý học sinh đáp lại lời chào tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự,
niềm nở, lễ độ
- Học sinh đọc bài viết Nhận xét
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
-Nhắc học sinh nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp
khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò ngoan.
Chính tả: THƯ TRUNG THU
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được các BT , Bài2a, BT3a
- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở BT
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp bảng con. Viết: lưỡi trai, lá lúa, năm , nằm.
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài thơ. Gọi 2 HS đọc lại.? Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
(Bác hồ rất kính yêu Thiếu nhi.Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành)

? Bài thơ của Bác có những từ xưng hô nào? (Bác, các cháu)
Những chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào ?(Phải viết hoa chữ cái đầu )
- HS viết chữ khó(bảng con): ngoan ngoãn, tuổi, tuy
- GV đọc cho HS viết bài
- Chấm và chữa bài: GV chấm 7 bài- nhận xét từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
Bài 2a: 1 HS đọc yêu cầu:Cả lớp đọc thầm.
- Các em quan sát tranh và viết vào vở. Tên các đồ vật theo thứ tự hình vẽ .
- Gọi HS đọc tên các đồ vật, con vật.
- Nhận xét.
Bài 3a: 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài - 1 HS lên bảng -
Nhận xét chốt lại lời giải đúng
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
Về nhà chép lại bài.
Tự nhiên và xã hội: ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông .
- Nhận biết một số biển báo giao thông.
- Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK trang 40,41.
- Một số biển báo giao thông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường
Mục tiêu: Biết được 4 loại đường giao thông : đường bộ, đường sắt, đường thủy,

đường hàng không.
Cách tiến hành:
- GV đính 5 bức tranh lên bảng ( 5 tấm bìa :1Đường bộ, 1đường sắt,2 đường
thủy, đường hàng không.)
- Gọi 5 HS đính tấm bìa cho phù hợp.
- Nhận xét kết quả việc làm của các bạn.
GV kết luận: có 4 loại đường giao thông là: đường bộ, đường sắt, đường thủyvà
đường hàng không. trong đường thủy có đường sông và đường biển.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
Cách tiến hành:
Bước 1:Làm việc theo cặp:
GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 40,41SGK và trả lời câu hỏi với bạn.
+ Hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ?
+ Phương tiện giao thông nào có thể đi được trên đường sắt?
+ Hãy nói tên các loại tàu, thuyền đi trên sông hay trên biển mà em biết?
+ Đố bạn máy bay có thể đi được ở đường nào?
Bước2:GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
- Nhận xét.
Bước 3: GV ngoài các phương tiện giao thông trong SGK.
- Em nào biết những phương tiện nào khác ?
- Kể tên các loại giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em?
GV kết luận: Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô ; đường sắt
dành cho tàu hoả; đường thủy dành cho thuyền phà, can nô, tàu thủy còn
đường hàng không dành cho máy bay.
Hoạt động 3:Trò chơi "Biển báo nói gì"
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV hướng dẫn HS quan sát 6 biển báo được giới thiệu trong SGK.
- HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. -
- Biển báo này có hình gì, màu gì?

- Loại biển báo nào thường có màu xanh?
- Loại biển báo nào thường có màu đỏ?
- Bạn phải lưu ý điều gì khi gặp những biển báo này?
Bước 2:
- GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
- Đối với biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn GV hướng dẫn HS
cách ứng xử khi gặp biển báo này;
+ Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt.
+ Nếu có xe lửa sắp đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5 mét
để đảm bảo an toàn.
+ Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi mới nhanh chóng đi qua đường sắt.
- Liên hệ:
+ Trên đường đi học, em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo
mà em đã nhìn thấy .
+ Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao
thông?
Bước 3:
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 12 HS.
- GV phát cho mỗi nhóm một bộ bìa;
Trong mỗi nhóm, mỗi HS sẽ được chia một tấm bìa nhỏ.
Khi GV hô:"Biển báo nói gì?"HS có tấm bìa vẽ biển báo và HS có tấm bìa vẽ
hình biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau. Cặp nào tìm đến
nhau nhanh nhất là cặp đồ được khen.
Kết luận:(SGK)
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Hôm nay ta học bài gì?
GV nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà học bài làm các bài ở vở BT

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 2
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với
một số.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân(trong bảng nhân 2)
- Biết thừa số, tích .
- Làm các BT, bài1, bài2,bài 3, bài5(cột 2,3,4)
- GD học sinh yêu thích học môn Toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi 5 HS đọc bảng nhân 2.
- Nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài:
2. Luyện tập ở lớp;
Bài1: Yêu cầu gì? Số.
- HS làm vở . Gọi HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu gì?Tính theo mẫu.
1cm x3 = 6cm (Có tên đơn vị gì?cm) .
- HS làm bài. Gọi 2HS lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
Bài3: 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm
Tóm tắt:
Mỗi xe đạp có: 2 bánh
8 xe đạp có : bánh
- Hỏi: Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Cả lớp làm vở . Gọi 1HS lên bảng . Nhận xét chữa bài

Bài 4: Yêu cầu gì? Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- HS làm bài . Gọi HS nêu miệng . Nhận xét chữa bài.
Bài 5:Yêu cầu gì? Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- Có mấy hàng? Mấy cột?
- Hàng thứ nhất là gì?(Thừa số )
- Ta phải tìm gì?(Tích)
- HS làm bài. Gọi HS nêu miệng. Nhận xét chữa bài
C CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Điền số vào ô trống:
x 2 = 8 x 3 = 6
2 x = 10 2 x = 18
- Gọi 2 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà làm các BT ở vở BT học thuộc bảng nhân 2
Đạo đức : TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết: Khi nhặt được của rơi tìm cách trả lại của rơi cho người mất .
- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là thật thà, được mọi người quý trọng .
- Quý trọng người thật thà, không tham của rơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh tình huống hoạt động 1
- Đồ dùng hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai.
- Bài hát Bà còng.
- Phiếu học tập hoạt động 2 . Vở BT Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích tình huống.
Mục tiêu: Giúp HS biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi.

Cách tiến hành: HS quan sát tranh ở SGK cho biết nội dung của tranh.
? Tranh vẽ cảnh gì? ( Cảnh 2 bạn nhỏ cùng đi học với nhau trên đường cùng nhìn
thấy tờ tiền 20 ngàn đồng rơi ở dưới đất.)
- HS hoạt động nhóm:
? Các em thử đoán xem việc gì sẽ xảy ra?
- Chia đôi.
- Hai bạn tranh giành nhau.
- Dùng làm việc tự thiện.
- Dùng tiêu chung.
? Nếu là em, em sẽ giải quyết như thế nào?
- Đại diện nhóm trình bày. GV và các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến
việc nhặt được của rơi.
Cách tiến hành: HS làm phiếu bài tập.
- GV và lớp nhận xét đưa ra kết luận đúng.
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học cho HS.
Cách tiến hành.
- HS nghe bài hát bà Còng .
? Bạn Tôm bạn Tép trong bài hát có ngoan không? Vì sao?
- GV kết luận: Bạn Tôm bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà,
được mọi người yêu quý.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Mỗi khi nhặt được của rơi em phải làm gì?
- Liên hệ:
- Về nhà sưu tầm các truyện kể, tấm gương, bài thơ, ca dao. tục ngữ về không
tham của rơi.
Thủ công: GẤP, CẮT, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC
MỪNG(Tiết1)

I.MỤC TIÊU:
- BiÕt cách c¾t, gấp,trang trí thiếp chúc mừng.
- GÊp, c¾t,và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng
theo khích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
- Với HS khéo tay:
- GÊp, c¾t, trang trí ®îc thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù
hợp, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- H×nh mÉu thiếp chúc mừng.
- Qui tr×nh gÊp, c¾t thiếp chúc mừng.
- GiÊy thñ c«ng hoÆc giÊy mµu(mµu ®á, xanh vµ mµu kh¸c), kÐo, hå d¸n, thíc kÎ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
B. BI MI:
1. Gii thiu bi.
2. Hng dn HS quan sỏt nhn xột.
? õy l cỏi gỡ?( Thip chỳc mng)
- Thip chỳc mng cú hỡnh gỡ? ( Hỡnh ch nht)
? Mt thip cú ghi ni dung chỳc mng gỡ?
? Em hóy k nhng bu thip chỳc mng m em bit?
- GV cho HS quan sỏt mt s thip chỳc mng.
3. GV hng dn mu.
+ Bc 1: -Ct gp thip chỳc mng.
- Ct t giy hỡnh ch nht cú chiu di 20 ụ, chiu rng 15 ụ. Gp ụi t giy
theo chiu rng.
+ Bc 2: - Trang trớ thip chỳc mng.( cú nhiu cỏch trang trớ: vớ d: Thip
chỳc mng nm mi cú th v con vt biu tng cho nm ú. Thip chỳc mng
sinh nht: Cú th v bụng hoa, )
+ Bc 3: HS thc hnh theo nhúm.

C. CNG C, DN Dề:
? Hụm nay ta hc bi gỡ?
- GV nhn xột tit hc.
- V nh tp trang trớ thip chỳc mng.
Sinh hot tp th: SINH HOT LP
I. MC TIấU:
- Học sinh thấy đợc và khuyết điểm của bản thân trong tuần qua về học tập và
rèn luyện. Từ đó biết phát huy u điểm khắc phục tồn tại để vơn lên.
II. NI DUNG SINH HOT
1. Sinh hoạt văn nghệ.
2. Lớp trng nhận xét chung.
3. Lớp thảo luận
4. Giáo viên nhận xét.
- Nề nếp: Sách vở tơng đối đầy đủ, sạch đẹp. Đồ dùng học tập khá đủ.
- Về học tập: Một số em chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng phát biểu nh em Thiờn,
Vng, H, Lun, Thng, Qunh
- Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng.
- Tồn tại: Một số em hay quên đồ dùng, sách vở nh em:Phỏt, Oanh.
- Một số em đọc, viết yếu cần cố gắng hơn: Phong.
5.Bình bầu cá nhân và tổ xuất sắc.
6. Kế hoạch tuần tới: Dựa trên kế hoạch của nhà trng và liên đội.
TUẦN 20
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tập đọc: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn được cả bài: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong
bài.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật. Bước đầu biết chuyển

giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu những từ ngữ khó: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ,….
- Hiểu nội dung bài: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên
nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận
với thiên nhiên.(trả lời CH1,2,3,4)
- HS khá, giỏi trả lời được câu 5)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TiÕt 1:
A. KIỂM TRA:
- Gọi 3 học sinh đọc từng đoạn bài: “ Chuyện bốn mùa ” và kết hợp trả lời câu
hỏi trong bài.
* Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đọc truyện: “ Ông Mạnh thắng Thần
Gió “. Qua truyện này, các em sẽ thấy con người rất tài giỏi, thông minh và mạnh
mẽ. Con người có khả năng chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên.
Nhưng con người không chống lại thiên nhiên. Con người còn có một phẩm chất
rất khôn ngoan và đáng quý nữa. Đọc truyện này, các em hiểu đó là phẩm chất
gì ?
2. Luyện đọc
1. Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong bài:
- Luyện phát âm từ khó: Chưa biết, ven biển, sinh sống, chống trả, vững chải.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Cho học sinh nối tiếp đọc theo 5 đoạn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- Luyện đọc câu dài: Luyện ngắt giọng đúngcác câu sau.
- Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/ lồng lộn / mà không thể xô đỗ ngôi
nhà.//
- Ông và rừng / lấy gỗ / dựng nhà //
-Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi //
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đồng thanh đoạn 3
TiÕt 2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?(Gặp ông Mạnh, Thần Gió
xô ông ngã lăn quay. Không ông nổi giận Thần Gió còn cười ngạo nghệ chọc tức
ông.
Lồm cồm: Chống cả hai tay để nhổm người dậy.)
Câu 2: Kể việc làm của ông Mạnh thắng Thần Gió ?
(Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả ba lần nhà đều quật đổ nên ông quyết định
xây dựng ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẫn những cây gỗ tốt làm cột, chọn những
viên đá thật to để làm tường.)
Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?(Cây cối xung quanh ngôi
nhà đổ sạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững.)
Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ?(Ông an ủi
Thần, mời Thần thỉnh thoảng tới chơi.)
Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho cái gì ?
(Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên.)
4 . Luyện đọc lại
- Học sinh đọc theo phân vai. ( Người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió )
- Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Để sống hoà thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì ?
- Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh

xanh, sạch, đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc trước nội dung tiết kể chuyện
Toán: BẢNG NHÂN 3
I. MỤC TIÊU:
- Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 3)
-Biết đếm thêm 3.
-Làm các bài tập, bài 1, bài 2 bài 3
-GD học sinh tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các tấm bìa có 3 chấm tròn , bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA
Gọi vài HS đọc bảng nhân 2
Nhận xét ghi điểm
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS tự lập bảng nhân 3 (dùng các tấm bìa đính lên bảng )
GV đưa 1tấm bìa: Hỏi: Có mấy tấm bìa ? (có 1 tấm bìa )
-Một tấm bìa có mấy chấm tròn?(Một tấm bìa có 3 chấm tròn)
-3 chấm tròn được lấy mấy lần ?(3 chấm tròn được lấy 1 lần)
- Ta viết: 3 x 1 = 3
- GV đính tiếp 2 tấm bìa hướng dẫn HS tương tự trên:
3 x 2 = 3 + 3 = 6 vậy 3 x 2 = 6
- HS tự lập các phép tính còn lại.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu các phép tính . 3 x 1= 3 3 x 4 = 12 3 x 7 = 21
3 x 2 =6 3 x 5 = 15 3 x 8 = 24
3 x 3 = 9 3 x 6 = 18 3 x 9 = 27

- Ai có nhận xét gì về bảng nhân này? 3 x 10 =
30
- HS đọc cá nhân - đồng thanh - HS xung phong đọc
3. Luyện tập
Bài 1: yêu cầu gì? Tính nhẩm .Dựa vào đâu để tính?
-HS làm bài .Gọi HS nêu miệng
-Nhận xét chữa bài
-Bài2 : 1HS đọc bài toán .Cả lớp đọc thầm .
Tóm tắt:
1 nhóm có: 3 học sinh.
10 nhóm có: ? học sinh
- Bài toán cho biết gì ?(Mỗi nhóm có 3HS , có 10 nhóm như vậy)
- Bài toán hỏi gì? (Có tất cả bao nhiêu HS )
- HS làm bài vào vở .1HS lên bảng.
Bài giải:
Số học sinh 10 nhóm có là:
3 x 10 = 30(học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
- Nhận xét chữa bài .
Bài 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
-Gọi HS đếm thêm 3 từ 3 đến 30 (xuôi , ngược ). Gọi 1HS lên bảng điền.
-Nhận xét chữa bài:
-Dãy số này có đặc điểm gì?
C .CỦNG CỐ DẶN DÒ :
-Trò chơi" truyền điện" bảng nhân 3
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà học thuộc bảng nhân 3 và làm các BT ở vở BT
Chính tả(N-V): GIÓ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài chính tả;Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.

- Làm được BT2a. Bt3b.
- GD học có ý thức rèn chữ viết. Ngồi viết đúng tư thế.
II. DỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết ND BT2a, Bt3b, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp viết vào bảng con: thi đỗ, xe đổ, vui vẻ, tập vẽ, giả
vờ, giã gạo,…
- Giáo viên nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta sẽ viết và trình bày bài: “
Gió“
2. Hướng dẫn viết chính tả
a, Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc 1 lần bài thơ “ Gió “. Gọi 2 học sinh đọc lại.
- Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động của con người. Hãy nêu
những ý thích và hoạt động ấy?.(Gió thích chơi thân ái với mọi nhà, gió cù mèo
mướp, gió rủ ong mật đến thăm hoa, gió đưa những cánh diều bay lên, gió ru cái
ngủ, gió thèm ăn quả nên trèo bưởi, trèo na.)
* Hướng dẫn học sinh nhận xét
- Bài viết có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ?(Bài
viết có 2 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ.)
- Những chữ nào bắt đầu bằng : r, gi, d( Gió, rất, rủ, ra, diều)
- Những chữ nào có dấu hỏi và dấu ngã( Ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả, bưởi)
- Cho học sinh viết vào bảng con các chữ sau:( Xa, mèo mướp, đàn ong mật, cánh
diều, cây bưởi).
b, Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.
c, Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 2a:Yêu cầu gì? Gọi1 HS đọc yêu cầu .

- Gọi học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Hoa sen, xen lẫn -Hoa súng, xúng xính.
* Bài tập 3b:HS đọc yêu cầu.HS làm bảng con. Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 2 học sinh đọc lời đố và lời giải
- Nước chảy rất mạnh - (Chảy xiết)
- Tai nghe rất kém -( Tai điếc.)
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chép lại bài đọc trước bài : Mưa bóng mây
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Học thuộc bảng nhân 3
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3)
- HS Làm các bài tập, bài 1, bài 2, bài 3
- GD học sinh tự giác trong học tập yêu thích môn Toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A.KIỂM TRA
- Gọi vài HS đọc bảng nhân 3
- GV nhận xét ghi điểm
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập ở lớp
Bài 1: Yêu cầu gì ? số
3 x 3 =
- HS làm bài -gọi 3 HS lên bảng

×