Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Tuần 19 nam 18-19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.32 KB, 34 trang )

Tuần: 19
Thứ hai
Tập đọc
Tiết: 37

Bốn anh tài

I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, buớc đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể
hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa
của bốn anh em Cẩu Khây.
* Kĩ năng sống:
+ Tự nhận thức, các định giá trị cá nhân.
+ Hợp tác
+ Đảm trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK, SGV .
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
2. HS: SGK, bút chì.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài củ:
3. Bài mới:
- Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên
các chủ điểm trong sách.
- GV giới thiệu chủ điểm : Chủ điểm
Người ta là hoa đất nói về năng lực, tài trí
của con người. Con người là hoa của đất, là
những gì tinh tuý nhất mà tự nhiên đã sáng


tạo ra. Mỗi con người là một bông hoa của
đất. Những hoa của đất đang nhảy múa hát
ca về cuộc sống hồ bình, hạnh phúc.
3.1 Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài
tập đọc Bốn anh tài và hỏi: Những nhân vật
trong tranh có gì đặc biệt?
- GV: Câu chuyện Bốn anh tài kể về thiếu
niên có sức khoẻ và tài ba hơn người. Họ
cùng nhau hợp nghĩa, làm việc lớn. Đây là
câu chuyện nổi tiếng của dân tộc Tày. Để
làm quen các nhân vật này chúng ta cùng

Hoạt động của học sinh

- HS cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.

- Các nhân vật trong tranh có những đặc
điểm đặc biệt như: thân thể vạm vỡ, tai
to, tay dài, móng tay dài
- Lắng nghe.


học phần đầu của câu chuyện Bốn anh tài.
3.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. GV
chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng

HS.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc phần chú giải
b. Tìm hiểu bài
- GV hỏi: Truyện có những nhân vật nào?
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng?
- GV hỏi: Tên truyện Bốn Anh tài gợi cho
em suy nghĩ gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi: Những chi tiết nào nói lên sức
khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- GV u cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi: Chuyện gì đã xảy ra với quê
hương của Cẩu Khây?
- Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- u cầu HS đọc thành tiếng ba đoạn cịn
lại và trả lời các câu hỏi.
- Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những
ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng
gì?

- Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật
trong truyện?

- HS đọc bài theo trình tự.
- HS đọc lại tồn bài

- Hs lắng nghe, cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc phần chú giải thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm.
- HS : Truyện có nhân vật chính: Cẩu
Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát
Nước, Móng Tay Đục Máng.
- HS: Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài
năng của bốn thiếu niên.
- Nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín
chõ xơi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15
tuổi đã tinh thông võ nghệ.
- Đoạn 1 nói lên sức khoẻ và tài năng
đặc biệt của Cẩu Khây.
- Quê hương Cẩu Khây xuất hiện một
con yêu tinh, nó bắt người và súc vật
làm cho bản làng tan hoang, nhiều nơi
khơng cịn ai sống sót.
- Thương dân bản, Cẩu Khây quyết chí
lên đường diệt trừ yêu tinh.
- Đoạn 2 nói lên ý chí diệt trừ u tinh
của Cẩu Khây.
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi:
- Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng:
Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,
Móng Tay Đục Máng.
- Nắm Tay Đóng Cọc: dùng tay làm vồ
đóng cọc, mỗi quả đấm giáng xuống,
cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Lấy Tai
Tát Nước: lấy vành tai tát nước lên thửa

ruộng cao bằng mái nhà. Móng Tay Đục
Máng: lấy móng tay đục gỗ thành lịng
máng để dẫn nước vào ruộng.
- Tên của các nhân vật chính là tài năng
của mỗi người.
- Đoạn 3 ca ngợi tài năng của Nắm Tay
Đóng Cọc. Đoạn 4 ca ngợi tài Năng của
Lấy Tai tát Nước. Đoạn 5 ca ngợi tài


- Nội dung chính của đoạn 3, 4, 5 là gì?

năng cả Móng Tay Đục Máng
- Đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi:
Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng
nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh
- Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn truyện và em Cẩu Khây.
trả lời câu hỏi: Truyện ca ngợi ai và ca ngợi - 2 HS nhắc lại ý chính của bài
điều gì?
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
c. Đọc diễn cảm
- Một số cặp HS thi đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu
- HS bình chọn đơi bạn đọc hay nhất.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một số cặp thi đọc
- Nhận xét phần đọc của từng cặp
" Ngày xưa, ở bản kia .......... diệt trừ yêu
tinh."
4.Củng cố, dặn dị:

- Gọi HS nói lại tài năng đặc biệt của từng
nhân vật.
- Kết luận: Có sức khoẻ và tài năng hơn
người là một điều đáng quý nhưng đáng
trân trọng và khâm phục hơn là những
người đem tài năng của mình để cứu nước,
giúp dân, làm việc lớn như anh em Cẩu
Khây.
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài “Chuyện cổ tích về lồi
người”.

Tốn
Tiết: 91

Ki-lơ-mét vng

I. Mục tiêu:
- Biết ki-lơ-mét vng là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị kilơmet vuông.
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại
- Diện tích thủ đơ Hà Nội năm 2009 là: 3 324,92 ki-lô-mét vuông
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK, SGV.
2. HS : SGK, bảng con, bút chì.
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:

2. Kiêm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a. Giới thiệu kilơmét vng.
- Để đo diện tích lớn như diện tích khu
rừng, thành phố,... người ta thường
dùng đơn vị đo diện tích km2.
- Yêu cầu HS cho biết: mét vng là
diện tích của hình vng có cạnh dài là
bao nhiêu?
- Dựa vào đó em hãy cho biết kilơmét
vng là diên tích hình vng có cạnh
dài là bao nhiêu?
- Giáo viên giới thiệu cách đọc và viết
ki -lô-mét -vng
- Ki-lơ-mét vng viết tắt km2
Giáo
viên
giới
thiệu
2
2
1km =1.000.000 km
- Diện tích thủ đô Hà Nội năm 2009 là:
3 324,92 ki-lô-mét vuông
b. Thực hành.
* Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc và viết vào ô trống.
- GV gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét
* Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu.

- Hướng dẫn HS đổi đơn vị
Ví dụ: 1km2=.............m2
- Cho HS làm vào vở
- GV sửa bài.
* Bài 4: Học sinh đọc đề bài
- Giáo viên gợi ý: Đo diện tích phịng
học người ta thường sử dụng đơn vị
nào?
- Đo diện tích của một quốc gia người
ta thường sử dụng đơn vị nào?
- Đổi các số đo theo đơn vị đo thích
hợp để so sánh và tìm đáp số của bài
toán
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học sinh nhắc lại km2 là gì?

Hoạt động của học sinh

- Học sinh lắng nghe
- Mét vng là diện tích của hình vng có
cạnh dài 1met.
- Kilomet vng là diện tích hình vng có
cạnh dài 1 ki -lô-mét.
- Hs lắng nghe.
- HS lắng nghe.

- Học sinh đọc
- Học sinh đọc và viết số lên bảng

- HS nhận xét.
- Học sinh làm bài vào vở
- HS đọc
- HS chú ý GV hướng dẫn đổi đơn vị.
- Học sinh tự làm vào vở
- HS lắng nghe và sửa sai
- m2
-km2
-Học sinh tự tìm lời giải đúng
a) Diện tích phịng học là:40m2
b)Diện tích nước Việt Nam là: 330991km2
- HS lắng nghe và sửa sai.
- Học sinh nhắc lại


- Về nhà làm bài 3.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: luyện tập
Rèn Chính tả tuần 19

Rất Nhiều Mặt Trăng - Bốn Anh Tài
I. MỤC TIÊU:
: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x. Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. Có ý
thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
cần viết trong sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ - Học sinh viết bảng con.
sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Bài viết
a)

“Chú hề vào phịng cơng chúa, thấy cơ bé

đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng
toả sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé
nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ.
b)


“Cẩu Khây: Ngày xưa, ở bản kia cú một

chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ
xơi. Dân bản đặt tên cho chú là Cẩu Khây. Cẩu
Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám;

- Học sinh viết bài.


mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (
Bài 1. Tìm thêm một tiếng để tạo từ chứa các tiếng Bài 2. Giải các câu đố sau:
cùng âm đầu s/x:

a)

…..xinh

sụt……

sành……….

..... xao ;

sang…….;

sửng……; .…

soạt.


xơ…….;

Chẳng ai biết mặt ra sao

Chỉ nghe tiếng thét trên cao ầm ầm
b)

xong….;

Lá xanh cành đỏ hoa vàng
Là là mặt đất đố chàng giống chi.

……xa;

sung…..

xôn……;

……xệch;

xông…….;

sượng……;

c)

Quê em ở chốn ao tù
Vượt qua mặt nướcvòng dù thấp cao.
Đến ngày mở mứt ra chầu.
Soi gương mới biết tự hào tốt tươi.


Bài 3. Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng âm s b)

Mùa…….chia kẹo cho bé.

hoặc x để hoàn chỉnh đoạn văn sau:

Chiếc kẹo tròn………

a)

Mãng cầu ta…….ruột.

Và mở trang……mới.

Dưa hấu đang ……mặt

Rủ bé cùng…..tranh.

Cũng chờ tới đỏ lịng.

c) Mùa thu phương bắc có vẻ đẹp yêu

Ba anh nhảng cẳng….

kiều của mặt hồ phẳng lặng, nước trong

Vươn thẳng cái cổ cò.

veo…..biêng biếc. Còn ở đây, miển q


Khói đỏ mắt đốn mị

châu thổ…..Cửu Long, gió…….hiu hiu,

Tết vẫn cịn…….tết.

mặt nước lao……bóng nắng.

c. Hoạt động 3: Sửa bài
- u cầu các nhóm trình bày.

- Các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

Toán
Tiết:92


Luyện tập (trang 100)


I. Muc tiêu:
- Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK, SGV.
2. HS: SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài và nêu mục tiêu - HS lắng nghe.
bài học.
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc
- HS làm bài.
- Học sinh tự làm bài, trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét
- HS lắng nghe và sửa sai.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc - Học sinh đọc
yêu cầu của đề bài.
- Cho học sinh sử dụng bảng con
- HS giơ bảng con
- Cho HS lần lượt giơ bảng con lên a, a. Hà Nội có diện tích nhỏ hơn Đà Nẵng; Đà
b
Nẵng nhỏ hơn Thành phố HCM; Thành phố

HCM có diện tích lớn hơn Hà Nội
b. Thành phố HCM có diện tích lớn nhất.
- Giáo viên nhận xét
Hà Nội có diện tích nhỏ nhất.
- GV giới thiệu cho HS biết diện tích - HS lắng nghe.
thủ đô Hà Nội năm 2009 là: 3 324,92
ki-lô-mét vuông
Bài 5: Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh đọc
đọc kĩ từng câu của bài tốn & quan -Trình bày lời giải
sát biểu đồ mật độ dân số để tìm câu a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn
trả lời.
nhất
Học sinh chú ý quan sát kĩ các cột b) Mật độ dân số TP Hồ Chí Minh gấp
cùng chỉ số tương ứng để xác định lời khoảng hai lần mật độ dân số Hải Phòng
giải từng câu của bài toán.
- HS nhận xét.
- GV gọi HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo diện
tích liền nhau.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Hình bình hành


Chính tả
Tiết: 19

Kim tự tháp Ai Cập

( GDBVMT: Gián tiếp)

I. Mục tiêu:
- Nghe ,viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng các bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (s / x) trong bài tập 2.
* GDBVMT: Giúp HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, từ đó
có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh đất nước và thế giới.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV: Phiếu viết nội dung bài tập 2.
Phiếu viết nội dung bài 3.
2. HS: SGK, bút chì, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét bài kiểm tra cuối kì I.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài và nêu mục tiêu của
tiết dạy.
b. Hướng dẫn học sinh nghe - viết :
- GV đọc mẫu bài chính tả Kim tự tháp
Ai Cập .
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn ,
trả lời câu hỏi : Kim tư tháp là lăng mộ
của ai?
* GDBVMT: Qua nội dung bài chính
tả, em thấy ở nước bạn có những vẽ
đẹp thật là kì vĩ, vậy các em phải có ý
thức gì đối với những danh lam thắng
cảnh của thế giới và đất nước ta?

- Yêu cầu học sinh nêu các từ khó trong
bài.
- Cho hs viết bảng con các từ khó:Lăng
mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, hành lang ,
giếng sâu.
Lưu ý những từ cần viết hoa, những từ
ngữ mình viết sai , cách trình bày rõ

Hoạt động của học sinh
- Lắng nghe

- Hs theo dõi trong sgk .
- HS đoc thầm và trả lời câu hỏi: Kim tự
tháp là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập
- Chúng ta cần phải bảo vệ nhưng danh
lam thắng cẩn đó góp phần làm cho đất
nước ta thêm tươi đẹp.
- HS tìm từ khó
- HS lắng nghe và viết bảng con
- Hs lắng nghe .


rang, sạch đẹp.
- GV cho HS gấp sgk.
- GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn
trong câu cho hs viết .
- GV đọc lại tồn bài chính tả .
- GV nhận xét từ 7-10 bài .
- GV nêu nhận xét chung .
c .Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập

chính tả .
BT 2: GV dán mấy tờ phiếu khổ to đã
viết viết nội dung bài, yêu cầu một HS
lên bảng gạch dưới từ đúng, những HS
còn lại làm trong SGK.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bài làm của HS.

- Hs gấp sách .
- Hs chú ý lắng nghe để ghi bài .
- HS soát lại bài .
- HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau
.Tự sửa những chữ viết sai.
- Hs đọc thầm đoạn văn .
- HS làm vào SGK

- HS nhận xét bài bạn .
- HS lắng nghe.
- Chốt lại lời đúng : sinh vật - biết - biết – - HS lắng nghe và sửa vào vở.
sáng tác - tuyệt mĩ- xứng đáng .
BT 3a
- GV nêu yêu cầu của bài tập 3.
- u cầu HS làm theo nhóm đơi
- GV u cầu HS trình bày kết quả.
- Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét , kết luận .
Kết luận lời giải .
a ) - Từ viết đúng chính tả: sáng sủa, sản
sinh,sinh động.
- Từ viết sai chính tả :sắp sếp; tinh

sảo; bổ xung.
b. - Từ viết đúng chính tả: thời tiết, cơng
việc, mãi miếc.
- Từ viết sai chính tả là: thân thiếc,
nhiệc tình, chiết cành.
4 . Củng cố , dặn dị:
GDBVMT: Gd HS thấy được vẽ đẹp kì
vĩ của cảnh vật nước bạn, từ đó có ý
thức bảo vệ những danh lam thắng
cảnh đất nước và thế giới.
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện
tập để khơng viết sai lỗi chính tả
- Xem trước tiết sau

- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và làm bài theo nhóm đơi.
- HS trình bài kết quả.
- HS nhận xét bài bạn .
- Từ viết sai chính tả :sắp sếp; tinh sảo; bổ
xung.


Rèn Toán tuần 19

Luyện Tập (các kiến thức đã học)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về đọc biểu đồ hình cột, đổi các đơn vị
đo.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động

Hoạt động học tập của học sinh

- Ổn định tổ chức.

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Học sinh lập nhóm.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a)

b)

1km2

= …………….m2

17km2

6km2

= ……..……..m2

4 000 000m2 = ……..……km2

1 000 000m2 = ………..…km2

23 000 000m2 = ……..……km2

1m2

= ………..…dm2

1dm2


23m2 38dm2

= ……..……dm2

34dm2 72cm2 = ……..…… cm2

Bài 2. Viết (theo mẫu):

= ………..…m2

= ………..…cm2


Đọc

Viết

Sáu trăm mười lăm ki-lơ-mét vng

615km2

Năm nghìn khơng trăm tám mươi ba ki-lô-mét vuông

...........

....................................................................................

101km2

....................................................................................


297 084km2

Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Hồ Hồn Kiếm có diện tích khoảng:
A. 120 000cm2

B. 120 000dm2

C. 120 000m2

D. 120 000km2

Bài 4. Cho biết mật độ dân số chỉ số dân trung bình sinh sống trên diện tích 1km 2. Biểu đồ dưới
đây nói về mật độ dân số của 3 thành phố lớn (theo số liệu thống kê năm 2009):

Dựa vào biểu đồ trên hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Mật độ dân số ở Hà Nội là :………..người; Mật độ dân số ở Hải Phòng là :……….người
Mật độ dân số ở TP. Hồ Chí Minh là :………người
c. Hoạt động 3: Sửa bài
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.


- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

Chiều

Luyện từ và câu
Tiết: 37

Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?


I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?. Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai
làm gì?.Đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét ( viết riêng từng câu)
Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1( viết riêng từng câu).
2. HS: SGK, bút chì.
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Xác định vị ngữ trong câu: Lan đang học - HS trả lời: đang học bài.
bài.

- GV nhận xét
3. Bài mới:
- Nghe
3.1 Giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.
3.2 Tìm hiểu ví dụ
- 1HS đọc thành tiếng đoạn văn và yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét trang 6 SGK
. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm - HS làm bảng, HS cả lớp làm trong VBT.
bằng chì vào SGK, sau đó trao đổi theo cặp để
trả lời câu hỏi 3,4.
- Nhận xét bài. Chữa bài cho bạn (nếu sai).
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- HS lắng nghe và trả lời.
- Hỏi:
+ CN trong các câu trên chỉ người, con
+ Những CN trong các câu kể theo kiểu Ai
vật
có hoạt động được nói đến ở VN.
làm gì? vừa tìm được trong đoạn văn trên có ý
nghĩa gì?
+ Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ ngữ + Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ
nào tạo thành? Hãy cho ví dụ về mỗi loại từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo
thành.
đó.
Ví dụ: Danh từ: Hùng, Thắng, Em
Cụm danh từ: Một đàn ngỗng, đàn ngỗng
+ Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ có thể
+ Trong câu kể Ai làm gì? Những sự vật

là người, con vật hoặc đồ vật, cây cối được
nào có thể làm chủ ngữ?
nhân hố có hoạt động được nói đến ở vị
ngữ.
+ Chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? do
+ Chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì? do
danh từ và cụm danh từ tạo thành.
loại từ ngữ nào tạo thành?
3.3 Ghi nhớ
- 2HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu và phân tích câu vừa đặt - 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp làm bài.
để minh hoạ cho ghi nhớ.
+ Đặt câu
+ Tìm CN
+ Nêu ý nghĩa và từ loại của CN


3.4 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.

- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm
bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài
- Chữa bài.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a. Các câu kể Ai làm gì? là: câu 3, câu 4, câu
5, câu 6. câu 7.
b. Xác định CN
Bài 2
- 1HS đọc
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 3HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm
- Yêu cầu HS tự làm bài
vào vở. Mỗi HS đặt 3 câu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - HS đọc câu văn mà mình vừa làm.
- Gọi HS dưới lớp tiếp nối nhau đọc những câu văn
đã đặt. GV chú ý sửa lỗi dùng từ cho từng HS
Bài 3
- 1HS đọc thành tiếng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tranh vẽ trên cánh đồng bà con nông dân
- Cho HS quan sát bức tranh và nêu hoạt động đang gặt lúa, các em học sinh đi học, các
của mỗi người, vật trong tranh.
chú công nhân đang lái máy cày, mấy chú
chim bay vụt lên cao, mặt trời toả ánh nắng
rực rỡ.
- Làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- HS đọc đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình. Nhận xét,
sửa lỗi về câu, cách dùng từ cho từng HS, cho
điểm những HS viết tốt.


4. Củng cố, dặn dò:
- gọi hs nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, HS
nào viết đoạn văn chưa đạt phải làm l ại.
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ tài

năng.

Tập làm văn
Tiết: 37

Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật


I. Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài (trực tiếp và
gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đồ vật định tả.
Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật
định tả.
2. HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 1-2 HS nhắc lại kiến thức về 2
cách mở bài trong bài văn tả đồ vật (mở
bài trực tiếp, gián tiếp).
- Dán bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở
bài.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục
tiêu của tiết học.
3.2 Hướng dẫn HS luyện tập:
Hoạt động 1: Bài tập 1.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc từng đoạn mở bài, trao đổi
cùng bạn, so sánh tìm điểm giống nhau
và khác nhau của các đoạn mở bài.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài
trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật
cần tả là chiếc cặp sách.
+ Điểm khác nhau:
Đoạn a, b (mở bài trực tiếp) : giới
thiệu ngay đồ vật cần tả.
Đoạn c (mở bài gián tiếp): nói
chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ
vật định tả.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Gọi HS nêu yêu cầu đề.
- GV nhắc HS:
+ Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết


Hoạt động của học sinh
- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS tiếp nối nhau đọc và cả lớp đọc
thầm.
- HS phát biểu ý kiến.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc.


đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn
học của em. Đó có thể là bàn học ở
trường hoặc ở nhà của em.
+ Em phải viết hai đoạn mở bài theo
hai cách khác nhau cho bài văn: một
đoạn viết theo cách trực tiếp (giới thiệu
ngay chiếc bàn học em định tả), đoạn
kia viết theo cách gián tiếp (nói chuyện
khác có liên quan rồi giới thiệu chiếc
bàn học).
- GV cho HS luyện viết mở bài.
- Gọi lớp nhận xét.
- GV nhận xét
- GV và HS bình chọn những bạn viết
được đoạn mở bài hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những học sinh nào viết chưa
đạt về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn, viết
lại vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng
kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.

Kể chuyện
Tiết: 19

Bác đánh cá và gã hung thần

I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa, kể
lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ rang, đủ ý.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học
1. GV: Tranh minh họa truyện như SGK
2. HS: SGK.
III. Hoạt động day học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Chuyện xưa kể rằng có một bác - Lắng nghe
đánh cá đã thắng được một gã hung


thần,nhờ đâu bác thắng được gã hung
thần đó .Các em hãy nghe cô kể câu
chuyện “Bác đánh cá và gã hung thần”
b. GV kể chuyện
- Kể lần 1:Giọng kể chậm rãi ở đoạn
đầu, nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau ;
hào hứng ở đoạn cuối. Kể phân biệt lời
các nhân vật
- Giải thích các từ khó: ngày tận số,
hung thần, vĩnh viễn.
-Kể lần 2 và kết hợp cho hs xem tranh
minh họa
c. HD thực hiện yêu cầu bài tập
* Tìm lời thuyết minh cho tranh
- Treo tranh lên bảng, yêu cầu HS nói lời
thuyết minh cho 5 tranh.
- Gọi HS nhận xét
- Viết lời thuyết minh dưới mỗi tranh
Tr1:Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cưới
cùng được một mẻ lưới bên trong có
chiếc bình to.
Tr2:Bác mừng lắm vì cái bình mang ra
chợ bán cũng được khối tiền.
Tr3:Từ trong bình một làn khói đen tn

ra rồi hiện thành một con quỷ
Tr4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để
thực hiện lời nguyền của nó.Con quỷ nói
bác đã đến ngày tận số.
Tr5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào
bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình
xuống biển sâu.
* HS tập kể:
+ Cho hs tập kể theo nhóm:
- Gọi hs đọc y/c btập2
- Y/c hs kể theo nhóm và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện

- Chú ý nghe GV kể

- Nghe kể kết hợp xem tranh
- HS nhìn tranh và nói lời thuyết minh cho
từng tranh.
- HS nhận xét.
- HS nhìn tranh.

- HS đọc yêu cầu bt 2
- Mỗi em kể mỗi tranh. Một hs kể tồn bộ
câu chuyện và trao đổi tìm ý nghĩa câu
chuyện.
- Mỗi nhóm cử đại diện lên kể và nêu ý
nghĩa câu chuyện
- Hs lắng nghe.

+ Kể trước lớp.

- Cho các nhóm lên kể chuyện. Sau khi - Bình chọn bạn kể hay nhất
kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Chốt ý: Câu chuyện ca ngợi bác đánh
cá mưu trí, dũng cảm đã chiến thắng gã -1HS kể
hung thần vơ ơn, độc ác
- Cho hs bình chọn nhóm kể hay nhất.


- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs kể lại cả câu chuyện
- Nhận xét giờ học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe,
đã đọc.

Thứ 4
Tốn
Tiết: 93

Hình bình hành

I. Mục tiêu:
Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK, SGV
Bảng phụ: vẽ sẵn hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ
giác
2. HS: SGK, chuẩn bị giấy kẻ ô li.

III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài và nêu mục tiêu tiết
học
b. Hình thành biểu tượng về hình
bình hành.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong - Học sinh quan sát
phần bài học của SGK rồi nhận xét hình
dạng của hình từ đó hình thành biểu tượng
hình bình hành.
- Giáo viên giới thiệu tên gọi hình bình - Học sinh chú ý
hành
c. Nhận biết một số đặc điểm của
hình bình hành.
- Giáo viên gợi ý để học sinh tự phát hiện - Học sinh nhận thấy:
các đặc điểm của hình bình hành
+ Hình bình hành có hai cặp cạnh đối
+ Đo độ dài của các cặp cạch đối diện
diện bằng nhau


- Cạnh AB // BC; AB// DC và bằng nhau
- GV kết luận: Hình bình hành có hai cặp
cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Cho HS nhận dạng 1 số hình vẽ trên
bảng phụ.

d. Thực hành:
Bài 1: Giáo viên đưa các hình vẽ
trong sách giáo khoa lên bảng gọi hoc sinh
lên nhận dạng và trả lời câu hỏi
- Gọi HS khác nhận xét.
- Giáo viên chữa bài; két luận
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- HS làm bài và nhận dạng hình có cặp
cạnh song song và bằng nhau.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại một số đặc điểm của hình bình
hành.
- Về làm bài tập 3.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Diện tích hình bình
hành

- HS lắng nghe
- HS nhắc lại.
- Học sinh nhận dạng.
- Học sinh lên bảng chỉ hình bình hành
Hình 1; hình 2; hình 5
- Học sinh nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- Học sinh nhận dạng & nêu được hình
bình hành MNPQ có các cặp cạnh song

song và bằng nhau
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.

Tập đọc
Tiết: 38

Chuyện cổ tích về lồi người

I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoan thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần
dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK, SGV.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


1. HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc truyện “ Bốn anh tài” và
trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài và nêu mục tiêu
bài học.
3.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.

a. Luyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ.
Kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc
cho HS; cách ngắt nhịp.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- GV cho HS trao đổi nhóm, trả lời các
câu hỏi SGK.
1. Trong câu chuyện cổ tích này, ai là
người được sinh ra đầu tiên?

Hoạt động của học sinh
- HS trả lời.

- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.
- HS đọc diễn cảm.
- HS trao đổi nhóm tra 3lời các câu hỏi.

1. Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái
đất. Trái đất lúc đó chỉ có tồn là trẻ con,
cảnh vật trống vắng, khơng dáng cây,
ngọn cỏ.
2. Sau khi trẻ sinh ra vì sau cần có 2. Để trẻ nhìn rõ.
ngay mặt trời?
3. Sau khi trẻ sinh ra vì sau cần có 3. Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế
bồng, chăm sóc.
ngay người mẹ?
4. Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ

4. Bố và thầy giáo giúp trẻ những gì?
ngoan, dạy cho trẻ biết nghĩ. Thầy dạy trẻ
học hành.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm nhận xét và bổ sung.
- GV gọi nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét.
c. Luyện đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, nhắc - HS nối tiếp nhau đọc thơ.
nhở HS đọc đúng giọng bài thơ.
- HS lắng nghe.
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- HS thi trước lớp.
- Cho HS thi đọc trước lớp.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét và tuyên dương.


4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau: Bốn anh tài (tt)

Thứ năm

Luyện từ và câu
Tiết: 38

Mở rộng vốn từ: Tài năng

I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người.
- Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ
đã xếp.
- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK, SGV.
Bảng phụ viết bài tập 1
2. HS: SGK, bút chì, VBT.
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3HS lên bảng đặt và phân tích câu
theo kiểu câu kể Ai làm gì?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài và nêu mục tiêu
tiết học.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
- Cho HS trao đổi, thảo luận theo cặp trước
khi làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
a. Tài có nghĩa là " có khả năng hơn
người bình thường": tài hoa, tài giỏi, tài
nghệ, tài ba, tài năng.
b. Tài có nghĩa là "tiền của": tài
nguyên, tài trợ, tài sản.

Hoạt động của học sinh
- 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS đọc nội dung bài 1 trong SGK.
- HS thảo luận theo cặp.
- 1HS làm bài trên bảng. HS cả lớp làm bài
vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng
- Chữa bài vào vở (nếu sai)


- GV có thể dựa vào hiểu biết của HS để
giải thích nghĩa của các từ trên. Nếu HS
khơng hiểu nghĩa GV có thể giải thích cho
HS hiểu, nắm vững được nghĩa của từ để
sử dụng từ đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu văn của mình

- HS lắng nghe


- HS đọc bài 2 trong SGK
- Suy nghĩ và đặt câu
- HS tiếp nối nhau đọc nhanh các câu văn của
mình
- Sau mỗi HS đọc câu văn của mình, GV - HS lắng nghe.
sửa lỗi về câu, dùng từ (nếu có) cho từng
HS.
Bài 3
- HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 3 - HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
Câu a: Người ta là hoa đất
GV gợi ý: Muốn biết được câu tục ngữ
Câu c: Nước lã mà vã nên hồ
nào ca ngợi tài trí của con người, các em
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
hãy tìm hiểu xem nghĩa bóng của câu ấy là - HS nhận xét.
gì.
- Gọi HS phát biểu và nhận xét bài làm của
- HS lắng nghe.
bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- 1HS đọc y êu cầu trong SGK.
Bài 4
- Hs lắng nghe.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giải thích cho HS nắm vững nghĩa
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
của từng câu.

- Phát biểu theo ý kiến của mình
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Theo em, các câu tục ngữ trên có thể sử - Hs lắng nghe.
dụng trong những trường hợp nào? Em lấy
ví dụ
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài,
sử dụng linh hoạt các câu tục ngữ.
4. Củng cố, dặn dị:

Gọi hs nêu một số từ có nghĩa tài năng.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc các từ ở Bài tập và các
câu tục ngữ ở bài tập 3.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về câu kể

Ai làm gì?
Tốn
Tiết: 94

Diện tích hình bình hành

I. Mục tiêu:
- Biết cách tính diện tích hình bình hành.


II. Đồ dùng học tập:
1. GV: Chuẩn bị các mảnh giấy bìa có hình dạng như hình vẽ SGK.
2. HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, eke và kéo
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu một số đặc điểm của hình bình - HS trả lời.
hành
3. Bài mới:
a. Giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.
b. Hình thành cơng thức tính diện
tích hình bình hành.
- Giáo viên vẽ hình bình hành ABCD, vẽ
A
B
AH vng góc với DC rồi giới thiệu CD
là đáy của hình bình hành, độ dài AH là
chiều cao của hình bình hành
C
D
H
- Cho HS kẻ đường cao AH của hình bình - HS làm theo hướng dẫn của GV
hành, sau đó cắt phần tam giác ADH và
ghép lại (như hình vẽ SGK ) để được hình
chữ nhật ABIH.
Diện tích hình bình hành ABCD bằng
- Yêu cầu học sinh nhận xét về diện tích
hình bình hành và diện tích hình chữ nhật diện t ích hình chữ nhật ABIH.
vừa tạo thành
a x h.
- u cầu HS đưa ra cơng thức tính diện
tích hình chữ nhật ABIH.
- Vậy diện tích hình bình hành ABCD: a x - HS lắng nghe.

h
- Học sinh nhắc lại
S=axh
Kết luận: Muốn tính S hình bình hành
ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng
đơn vị đo)
(S là diện tích; a là độ dài đáy; h là chiếu
cao của hình bình hành)
c. Thực hành:
Bài 1:
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh áp dụng công thức tính
- Cho học sinh tự làm
- Học sinh đọc kết quả, 1 học sinh khác
- Gọi HS đọc kết quả.
nhận xét
- HS lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét
Bài 3:


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Tính diện tích hình chữ nhật
a) Học sinh phải đổi đơn vị 4 dm = 40 cm
b) Học sinh phải đổi 4m = 40 dm
- Gọi HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại muốn tính dt hình

bình hành ta phải làm gì?
- Cho học sinh nêu cơng thức hình bình
hành.
- Chuẩn bị bài sau: luyện tập.

- HS đọc đề
- Học sinh tính
a) 40 x 34 = 1360(cm2)
b) 40 x 13 = 520 ( dm2)
-Học sinh nhận xét bài bạn
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.

Lịch sử

Nước ta cuối thời Trần

Tiết: 19
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số biểu hiện về sự suy yếu của nhà Trần.
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ, trong triều một số quan lại bất bình. Chu Văn An
dâng sớ xin chém bảy tên quan coi thường phép nước.
+ Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh.
- Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần lập nên nhà Hồ:
Trước dự duy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần đã truất
ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ và đồi ten nước là Đại Ngu
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK, SGV.
2. HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài củ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Sauk hi được thành - HS lắng nghe.
lập, nhà Trần đã có rất nhiều việc làm
nhằm củng cố và xây dựng đất nước,
quan hệ giữa vua với quan, vua vơí dân
rất gần gũi. Đến cuối thế kỉ XIV tình hình
cịn như vậy hay khơng? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài “ nhà nước ta cuối thời
Trần”.
b. Tìm hiểu tình hình nước ta giữa


thế kỉ XIV.
- GV yêu cầu HS đọc SGK “ Từ giữa thế
kỉ …cơ cực”.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- u cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:
Tình hình nước ta cuối thời Trần?
- Sau khi xong, GV yêu cầu đại diện
nhóm lên báo cáo.

- HS đọc.
- HS ngồi theo nhóm.
- HS nhận nhiệm vụ và thảo luận.

- Đại diên nhóm lên báo cáo.

Vua quan ăm chơi sa đoạ; có kẻ cậy
quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân,
đê điều không ai quan tâm; lụt lội mất
mùa, nhân dân cơ cực.
- Gọi nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét
- HS lắng nghe.
- Em hãy so sánh với nhà Trần buổi đầu - Nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo
thành lập về:
luận.
+ Quan hệ vua với quan, vua với dân.
+ Cuộc sống của nhân dân.
+ Thái độ của dân đối với triều đình.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Đại diện nhóm trình bày.
+ Quan hệ vua với quan, vua với dân
khơng cịn mật thiết nữa.
+ Nhân dân cơ cực, bị bóc lột và lũ lụt.
+ Nhân dân ốn ghét vua quan.
- Nhóm nhận xét và bổ sung.

- Đại diện nhóm nhận xét và bổ sung.
- Gv nhận xét và kết luận:
Trước đây vua quan nhà Trần rất gần
gũi và đồng long với dân trong việc xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc. đến cuối thời
Trần tình hình khơng cịn thế nữa, đất
nước khó mà bảo vệ được nền độc lập khi

có giặc ngoại xâm đe doạ.
c. Nhà Hồ thay nhà Trần và vì sao
nước ta bị nhà Minh đơ hộ.
- Yêu cầu HS đọc SGK: “ Trong tình hình - HS đọc.
… đô hộ”
- GV hỏi:
- Hs trả lời:
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
+ Một vị đại thần có tài.
+ Những việc làm của Hồ Quý Ly?
+ Truất ngôi vua Trần, tự xưng làm
vua,dời về Thành Đô đổi tên nước là Đại
Ngu, thực hiện nhiều cải cách.
+ Việc truất ngơi vua của Hồ Q Ly có
+ Hợp lịng dân.
hợp với lịng dân khơng?
+ Vì sao nhà nước ta bị nhà Minh đô
+ Hồ Quý Ly chỉ dựa vào quân đội,


hộ?
- Gọi Hs khác nhận xét.
- Gv kết luận:
Thế kỉ XIV nhà Trần suy yếu, nhà Hồ
lên thay. Nhưng về khơng đồn kết được
tồn dân mà chỉ dựa vào qn đội nên
nước ta đã bị nhà Minh đô hộ.
- Gọi Hs nhắc lại
4. Củng cố, dặn dị:
- Tình hình nhà nước ta cuối thời Trần

như thế nào? vì sao nhà Minh lại đô hộ
nước ta?
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài: Chiến thắng Chi Lăng.

khơng đồn kết được tồn dân.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại.
- HS trả lời.

Thứ sáu
Tập làm văn
Tiết: 38

Luyện tập xây dựng kết bài
trong văn miêu tả đồ vật

I. Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng ) trong bài văn miêu tả
đồ vật.
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK, SGV.
2. HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS đọc các đoạn mở bài - HS lắng nghe.
(Trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu
tả cái bàn học (bài tập 2, tiết TLV trước).
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu: GV nêu mục tiêu bài
học.
3.2 Hướng dẫn học sinh luyện tập:
a.Hoạt động 1: Bài tập 1
- Gọi HS đọc bài tập 1.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×