Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUVÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 19 trang )

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

CỤC KTTV & BĐKH
Ngày 21 ttháng
háng 05 năm 2010
2010


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

NỘI DUNG CHÍNH



Đàm phán quốc tế về BĐKH và COP15



Ứng phó với biến đổi khí hậu


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Tổng quan


1. 1988:
1988: WMO và UNEP lập ra IPCC nghiên cứu về sự nóng
lên tồn cầu
2. Tháng 2/1991 tại Hoa Kỳ, các quốc gia thảo luận xây dựng
khuôn khổ pháp lý tồn cầu để bảo vệ hệ thống khí hậu
hậu..
3. Tháng 5/1992:
1992: UNFCCC ra đời, có hiệu lực từ 21
21//3/1994
1994..
Hội nghị hàng năm của UNFCCC (COP) là diễn đàn đàm
phán quan trọng nhất về BĐKH;
BĐKH;
4. Ngày 11/
11/12
12//1997
1997:: NĐT Kyoto được thơng qua tại COP
COP3
3, có
hiệu lực từ ngày 16
16//2/2005 (khi trên 55 nước tham gia với
trên 55%
55% tổng lượng phát thải CO2 toàn cầu)


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Tiến trình đàm phán cắt giảm phát thải KNK
Thỏa thuận về cắt giảm KNK định lượng


Nghị định thư Kyoto
(1997 - COP3):
- Lần đầu tiên, CP các nước chấp nhận hạn chế các phát thải
KNK của nước mình bằng những ràng buộc pháp lý
- 39 nước CNH, trong thời kỳ 2008
2008--2012:
2012: phải đạt phát thải
KNK thấp hơn năm 1990 (khoảng 5,2%)
- 3 cơ chế nhằm mục tiêu giảm phát thải
thải:: Buôn bán phát thải
(ET), đồng thực hiện (JI) và phát triển sạch (CDM)
CDM)


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Tiến trình đàm phán chuẩn bị
Thỏa thuận về BĐKH thời kỳ sau năm 2012
1. Khởi động từ tháng12/2007 tại Bali, Indonesia –
Hội nghị COP 13/CMP 3
 Thơng qua lộ trình Bali
Bali:: các
nước sẽ tham gia các cuộc
đàm phán kéo dài trong
vòng 2 năm nhằm thiết lập
các mục tiêu cắt giảm khí
thải mới khi thời kỳ cam kết
đầu tiên của KP kết thúc

năm vào 2012.
2012.
 11
11..000 đại biểu tham dự

Tổng thư ký LHQ ph
phá
át biểu tại COP
COP13
13

 Đoà
Đoàn Việt Nam gồm 07 th
thà
ành viên do Bộ trưởng Bộ TNMT
Phạm Khôi Nguyên làm Trưởng đo
đoà
àn


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Hai tiến trình song song
đàm phán về BĐKH
• Nhóm cơng tác đặc biệt về các hoạt động hợp tác
dài hạn (AWG-LCA) triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động Bali
• Nhóm công tác đặc biệt về những cam kết tiếp
theo của các nước thuộc Phụ lục I trong khuôn khổ

Nghị định thư Kyoto (AWG-KP)


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Nhóm CT đặc biệt về các
hoạt động hợp tác dài hạn (AWG-LCA)
• Dựa trên Cơng ước khung của Liên hợp quốc
về biến đổi khí hậu (UNFCCC)
• Các vấn đề chủ yếu:
– Quan điểm hợp tác dài hạn
– Giảm thiểu (kể cả REDD)
– Thích ứng
– Chuyển giao cơng nghệ
– Tài chính


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Tiến trình đàm phán chuẩn bị Thỏa thuận về BĐKH
thời kỳ sau năm 2012
Hội nghị COP
COP14
14 và CMP
CMP4
4 (12
12//2008
2008)) tại Poznan, Ba Lan

 Chưa đạt được nhất trí về các cam kết thời
kỳ sau năm 2012;
 Phê chuẩn các nguyên tắc và thủ tục của
Ban điều hành Quỹ Thích ứng với biến đổi
khí hậu ủy thác cho WB
 9.200 đại biểu tham dự
Đoàn Việt Nam:
Đoà
Nam: gồm 23 th
thà
ành viên, do PTTg
Nguyễn Thiện Nhân làm Trưởng đo
đồ
àn, Bộ
trưởng TNMT Phạm Khơi Ngun làm Phó
trưởng đồn


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

COP15/CMP5 Copenhagen 7-18/12/2009
• Có trên 40 nghìn đại biểu đến từ
192 quốc gia, các tổ chức quốc
tế; 119 nguyên thủ quốc gia và
lãnh đạo CP tham dự
• Đồn Việt Nam có 100 đại biểu
do Thủ tướng CP Nguyễn Tấn
Dũng dẫn đầu và phát biểu tại
Hội nghị; tham gia tiếp xúc song

phương với khoảng 30 đối tác
• Bộ trưởng Phạm Khơi Nguyên và
Thứ trưởng Nguyễn Thái Lai tham
dự từ những ngày đầu


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Diễn biến chủ yếu của COP15/CMP5
• Trước COP15, hàng chục cuộc họp đã được tổ
chức; sản phẩm là 174 trang tài liệu tập hợp
quan điểm đối lập của các bên
• Hội nghị lâm vào bế tắc do không bên nào chịu
bên nào; đã có nhiều đề xuất nhưng đều khơng
thành cơng
• Chiều 18/12, các nước Hoa Kỳ, Trung Quốc,
Braxin, Ấn Độ, Nam Phi, đại diện các nhóm
nước, các khu vực đã đưa ra Thỏa thuận
Copenhagen


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Thỏa thuận Copenhagen
• Các nước phát triển: hỗ trợ về mặt tài chính,
chuyển giao cơng nghệ và tăng cường năng lực
cho các hoạt động ứng phó tại các nước đang
phát triển; định lượng việc cắt giảm phát thải đến

năm 2020.
• Các nước đang phát triển: thực hiện giảm nhẹ
phát thải khí nhà kính trong bối cảnh đảm bảo phát
triển bền vững bằng nguồn kinh phí trong nước và
hỗ trợ quốc tế.


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Thỏa thuận Copenhagen

• Các nước PT dành 30 tỷ USD từ 2010 đến 2012
cho các dự án ứng phó BĐKH và cho việc phát
triển năng lượng sạch
• Đến năm 2020 sẽ huy động 100 tỷ mỗi năm cho
các mục đích tương tự
• Thành lập Quỹ Khí hậu xanh Copenhagen


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Ứng phó với biến đổi khí hậu
ở Việt Nam
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với
biến đổi khí hậu
• Ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg phê duyệt
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến

đổi khí hậu.
• Mục tiêu tổng qt: đánh giá được tác động của
BĐKH; xây dựng được kế hoạch hành động ứng
phó với BĐKH; tận dụng các cơ hội phát triển nền
kinh tế các-bon thấp cùng cộng đồng quốc tế
giảm nhẹ BĐKH


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Chương trình mục tiêu quốc gia
ứng phó với biến đổi khí hậu

Giai đoạn III
Giai đoạn II
Giai đoạn I

2009 – 2010:
Giai đoạn khởi
động

2011 – 2015:
Giai đoạn triển
khai

Sau 2015:
Giai đoạn phát
triển



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Chương trình mục tiêu quốc gia
ứng phó với biến đổi khí hậu
Tổng kinh phí

Trung
ương
(30%)

Địa
Phương
(10%)

Nước
ngồi
(50%)

1.965 tỷ VNĐ
Tư nhân
+ khác
(10%)


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Xu hướng

tài trợ quốc tế về BĐKH
• Các nước phát triển đã có những cam kết về tài
trợ cho các nước đang phát triển chịu nhiều tác
động của BĐKH. Tuy nhiên, cơ hội khơng chia
đều cho mọi quốc gia
• Việc tài trợ sẽ thực hiện qua nhiều kênh (đa
phương, song phương, chính phủ, tư nhân…) và
dưới nhiều hình thức (khơng hoàn lại, cho vay
lãi suất thấp, hỗ trợ kỹ thuật…)


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Vận động tài trợ quốc tế
về BĐKH cho Việt Nam
• Nhiều nhà tài trợ cam kết tài trợ cho Việt Nam:
– Đan Mạch: 40 Triệu USD cho Chương trình BĐKH
– Nhật Bản: 450 Triệu USD cho 3 năm tới cho

Chương trình SP-RCC
– WB, ADB, IFC qua Quỹ Cơng nghệ Cac-bon (CTF) cho
các dự án hiện có 250 triệu USD cho VN năm 2010
– Đối tác khí hậu Đơng Á của Hàn Quốc 200 triệu USD
cho cả khu vực
– Quỹ thích ứng (AF) trong khuôn khổ KP
– Các đối tác khác Phần Lan, Hà Lan, EU…


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

For evaluation only.

Vận động tài trợ quốc tế
về BĐKH cho Việt Nam
• Một số lĩnh vực ưu tiên tài trợ:
– Phát triển năng lượng tái tạo;
– Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng…
– Các biện pháp thích ứng BĐKH
– Giảm phát thải từ rừng và chống suy thoái rừng
(REDD); từ sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và rừng
(LULUCF)
– Cơ chế phát triển sạch (CDM)
– Các biện pháp thúc đẩy phát triển nền kinh tế ít các-bon
– Bảo vệ môi trường


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN



×