TRƯờNG ĐHKtqd HN Đề án môn học
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
.................................................................................................................................
2
Nội dung
...................................................................................................
3
I. Lý luận chung về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của
kiểm toán viên
..........................................................................................
3
1. Khái niệm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
........................................................................................................................
3
2. Tính tất yếu khách quan về yêu cầu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
của kiểm toán viên
.............................................................................................................................
6
II. Nội dung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên
.................................................................................................................................
8
1. Tính Độc lập
........................................................................................................................
8
2. Tính chính trực
..............................................................................................................................
10
3. Khách quan
........................................................................................................................
12
4. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
Lê Thanh Đăng Kiểm toán 43B
1
TRƯờNG ĐHKtqd HN Đề án môn học
........................................................................................................................
13
5. Tính bí mật nghề nghiệp (bảo mật)
........................................................................................................................
15
6. T cách nghề nghiệp
........................................................................................................................
17
7. Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
........................................................................................................................
18
III. Việc vận dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán vào Việt
Nam hiện nay và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mực
đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
.................................................................................................................................
19
1. Việc vận dụng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên ở Việt
Nam hiện nay
.......................................................................................................................
20
2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp của kiểm toán viên Việt Nam
.......................................................................................................................
23
Kết luận
................................................................................................................
29
DANH MụC tài liệu tham khảo
.............................................................................................................................
30
Lê Thanh Đăng Kiểm toán 43B
2
TRƯờNG ĐHKtqd HN Đề án môn học
lời nói đầu
Sự hình thành và phát triển của kiểm toán ở nớc ta là xuất phát từ yêu
cầu khách quan, đòi hỏi của quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá
tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Kiểm toán đã trở thành
một công cụ đắc lực, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng kiểm
tra, kiểm soát tình hình tài chính, tổ chức sắp xếp nhân lực trong các doanh
nghiệp, các cơ sở sản xuất cũng nh trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Điều
cơ bản là làm sao để sử dụng hiệu qủa các nguồn lực tài chính, tài nguyên, các
tài sản quốc gia tại tất cả các cơ quan, các tổ chức xã hội. Điều này đòi hỏi
kiểm toán phải sớm hoàn thiện các chuẩn mực pháp lý, chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp. Bởi vì các chuẩn mực này sẽ là cơ sở, là đòn bẩy thúc đẩy sự pháp
triển và đảm bảo chất lợng cho mỗi cuộc kiểm toán và hoạt động kiểm toán nói
chung.
Yêu cầu về trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của
kiểm toán viên là yếu tố quyết định có tính chất quyết định đến chất lợng cuộc
kiểm toán. Vấn đề quan trọng đặt ra là phải luôn luôn nắm vững nguyên lý cơ
bản của Chủ nghĩa Mac-Lênin, t tuởng Hồ Chí Minh và đờng lối của Đảng về
công tác cán bộ. Do đó phải đào tạo nguồn cán bộ, kiểm toán viên cơ bản,
chuyên sâu nghề nghiệp, có đầy đủ phẩm chất và năng lực, đức và tài, bảo đảm
tính liên tục, kế thừa và phát triển. Càng đi sâu vào cơ chế thị trờng hội nhập
khu vực và thế giới, trong thời đại bùng nổ thông tin thì việc rèn luyện, phát
triển đức - tài của đội ngũ kiểm toán viên đặt ra quan trọng và cấp bách.
Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề trên nên em đã chọn đề tài: Chuẩn
mực quốc tế về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên và vận dụng vào
điều kiện của Việt Nam .
Trong quá trình thực hiện đề tài này, em đã đợc sự giúp đỡ tận tình của
thầy giáo GS.TS Nguyễn Quang Quynh.
Em xin chân thành cảm ơn thầy!
Sinh viên:
Lê Thanh Đăng.
Lê Thanh Đăng Kiểm toán 43B
3
TRƯờNG ĐHKtqd HN Đề án môn học
nộI DUNG
I. Lý luận chung về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
toán viên
1. Khái niệm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
1.1-Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán
Theo nghĩa chung, chuẩn mực chính là các nguyên tắc hay các quy tắc
tối thiểu mà các thành viên của một nghề tuân theo và xem đó nh là cơ sở để
đánh giá chất lợng công việc. Chuẩn mực kiểm toán là những đờng lối chung để
giúp các kiểm toán viên hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp của họ trong cuộc
kiểm toán các báo cáo tài chính đã qua. Chúng bao gồm việc suy xét về các đức
tính nghề nghiệp nh tính độc lập và năng lực, các qui định của quá trình báo cáo
và bằng chứng. Hay chuẩn mực kiểm toán là những quy phạm pháp lý, là thớc
đo chung về chất lợng công việc kiểm toán và dùng để điều tiết những hành vi
của kiểm toán viên và các bên hữu quan với mục tiêu xác định.
Do quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán và đối tợng cụ thể của
kiểm toán khác nhau nên chuẩn mực cụ thể để điều chỉnh các quan hệ đó cũng
khác nhau. Cũng từ đó chuẩn mực kiểm toán có thể đợc biểu hiện bởi các hình
thức khác nhau song có thể quy về hai hình thức cơ bản đó là luật kiểm toán và
hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể. Nh vậy hình thức pháp lý cao nhất của
chuẩn mực kiểm toán là luật kiểm toán ban hành bởi cơ quan lập pháp sau đó là
các văn bản pháp quy dới luật do các cơ quan của Nhà nớc ban hành. Hình thức
này bao hàm những quy định chung nhất với tính pháp lý cao cho kiểm toán
nhà nớc và kiểm toán độc lập.
Tuy nhiên, hình thức phổ biến vẫn là các chuẩn mực chung về nghề
nghiệp sử dụng trong kiểm toán tài chính. Theo nghĩa rộng thì chúng bao gồm
những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và việc xử lý các mối quan hệ phát sinh
trong quá trình kiểm toán. Chúng bao gồm cả hớng dẫn, những giải thích về
nguyên tắc cơ bản để kiểm toán viên có thể áp dụng trong thực tế, để đo lờng và
đánh giá chất lợng công việc kiểm toán. Các loại chuẩn mực kiểm toán đợc ban
hành phù hợp với tính đa dạng của bản chất kiểm toán. Hệ thống chuẩn mực
này rất cụ thể có thể hớng dẫn và là cơ sở trực tiếp cho việc thực hành kiểm
toán.
Lê Thanh Đăng Kiểm toán 43B
4
TRƯờNG ĐHKtqd HN Đề án môn học
Tóm lại, chuẩn mực là những nguyên tắc có tính hiệu lực để đo lờng chất
lợng công việc. Các chuẩn mực kiểm toán đợc ban hành để hớng dẫn kiểm toán
viên làm việc với chất lợng cao, đồng thời đây là tiêu thức để đánh giá công
việc của kiểm toán viên.
1.2-Khái niệm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp là những qui tắc để hớng dẫn cho các thành viên
ứng xử và hoạt động một cách trung thực, phục vụ cho lợi ích chung của nghề
nghiệp và xã hội. Trong nghề kế toán nói chung và kiểm toán nói riêng, vấn đề
đạo đức nghề nghiệp luôn đợc đặt lên hàng đầu. Đạo đức nghề ghiệp yêu cầu
mỗi kiểm toán viên phải là ngời có đạo đức, và mỗi tổ chức kiểm toán phải là
cộng đồng của những ngời có đạo đức. Vì thế, điều lệ đạo đức nghề nghiệp phải
đợc xác định rõ ràng, công bố, và trở thành yêu cầu bắt buộc trong nghề kiểm
toán, để một mặt sẽ giúp quản lý và giám sát chặt chẽ mọi kiểm toán viên, mặt
khác giúp cho công chúng hiểu biết về chúng, để qua đó họ có quyền đòi hỏi và
đánh giá về các hành vi đạo đức cuả kiểm toán viên. Nói cách khác, bên cạnh
luật pháp và cùng với luật pháp, chính việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp sẽ
giúp cho các thành viên luôn duy trì đợc một thái độ nghề nghiệp đúng đắn,
giúp bảo vệ và nâng cao uy tín nghề nghiệp cho nghề kiểm toán trong xã hội,
bởi vì nó tạo nên sự bảo đảm về chất lợng cao của dịch vụ cung ứng cho khách
hàng và xã hội.
Từ sự phân tích trên ta có thể đi đến kết luận sau :
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là những chỉ dẫn để các thành viên
luôn duy trì đợc một thái độ đúng đắn nhằm bảo vệ và nâng cao uy tín của
nghề nghiệp.
1.3-Vị trí của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong hệ thống chuẩn mực
kiểm toán
Trớc hết, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận quan trọng
trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán. Là công cụ có chức năng hớng dẫn và có
tính bắt buộc đối với các kiểm toán viên phải tuân thủ trong quá trình thực hiện
kiểm toán. Hệ thống chuẩn mực này đợc xây dựng dựa trên cơ sở đúc kết kinh
nghiệm thực tiễn trong các quá trình thực hiện kiểm toán. Từ việc đúc kết các
kinh nghiệm này đã dần dần hình thành lên các chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp, cùng với quá trình phát triển của hoạt động kiểm toán đã ngày càng
Lê Thanh Đăng Kiểm toán 43B
5
TRƯờNG ĐHKtqd HN Đề án môn học
hoàn thiện hệ thống chuẩn mực. Để hoạt động kiểm toán thật sự có hiệu quả thì
yêu cầu về việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cũng nh hệ thống
chuẩn mực kiểm toán phải cao. Để làm đợc điều này, đòi hỏi chúng ta phải
không ngừng xây dựng và hoàn thiện hệ thống các chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp nhằm hớng dẫn kiểm toán viên thực hiện tốt công việc theo đúng các
nguyên tắc nghề nghiệp.
Nh vậy có thể nói rằng, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán là
một bộ phận quan trọng trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán. Nó là yếu tố
quyết định đến chất lợng hoạt kiểm toán. Phải nhận thức điều này để thấy đợc
sự quan trọng của việc xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp kiểm toán .
1.4- Phơng pháp luận xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
toán viên
Nh trên đã phân tích, hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm
toán là công cụ có chức năng hớng dẫn và bắt buộc đối với kiểm toán viên trong
quá trình thực hiện kiểm toán. Nhng việc xây dựng các chuẩn mực này dựa trên
những cơ sở nguyên tắc nào? Điều này có thể đợc trả lời rằng:
Việc xây dựng các chuẩn mực kiểm toán nói chung và chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp kiểm toán nói riêng về cơ bản phải dựa trên các nguyên tắc
sau:
Thứ nhất, xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán dựa trên
các quy phạm pháp lý:
Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trớc hết phải tuân theo hệ thống các
quy phạm pháp lý vì các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cũng có tính cỡng chế
bắt ngời thực hiện phải tuân thủ theo. Các quy phạm pháp lý bao gồm: quy
phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ, quy phạm định ra các nguyên tắc định hớng
cho các hành vi và quy phạm thủ tục.
+ Quy phạm điều chỉnh quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham
gia quan hệ pháp lý.
+ Quy phạm bảo vệ xác định các biện pháp cỡng chế đối với hành vi bất
hợp pháp .
+ Quy định ra các nguyên tắc, định hớng cho các hành vi.
Lê Thanh Đăng Kiểm toán 43B
6
TRƯờNG ĐHKtqd HN Đề án môn học
+ Quy phạm thủ tục yêu cầu về việc thực hiện các thủ tục cho việc ra các
quy phạm .
Thứ hai, dựa trên đặc điểm của hệ thống pháp lý của từng quốc gia:
Về tổng quát, hệ thống chuẩn mực kiểm toán của mỗi quốc gia đều phải
đợc xây dựng trên hệ thống các chuẩn mực kiểm toán quốc tế. Nhng, để có thể
áp dụng tốt cho mỗi quốc gia thì việc xây dựng hệ thống chuẩn mực này phải
căn cứ vào tình hình điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia. Vì vậy phải xây dựng
các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải dựa trên hệ thống pháp lý của từng
quốc gia.
Thứ ba, việc xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán phải
dựa trên truyền thống văn hoá của mỗi quốc gia:
Hoạt động của kiểm toán nhằm giải quyết tốt các vấn đề kinh tế xã
hội. Công tác kiểm toán cũng phải tuân theo các truyền thống văn hoá xã hội
nh: lề lối, phong tục tập quán,tác phong nghề nghiệp... có ảnh hởng rất lớn đến
quá trình thực hiện kiểm toán. Vì vậy, trong quá trình xây dựng hệ thống chuẩn
mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán ở từng quốc gia phải dựa vào những truyền
thống văn hoá của dân tộc mình nhằm đa hoạt động kiểm toán gắn liền với thực
tế cụ thể.
2. Tính tất yếu khách quan về yêu cầu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của
kiểm toán viên
2.1-Vai trò của kiểm toán trong sự phát triển kinh tế xã hội
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội loài ngời, kiểm toán ra đời
nh một sự đòi hỏi tất yếu khách quan để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý trong tình
hình mới. Hoạt động kiểm toán đã giải quyết đợc những mối quan hệ trong mọi
lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh quản lý. Các thông tin kiểm toán phục vụ đắc lực
cho những ngời quan tâm.
Đối với các cơ quan nhà nớc cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ
mô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật hay chính sách kinh tế nói chung của
mình với mọi thành phần kinh tế, với mọi hoạt động xã hội. Chỉ có hoạt động
kiểm toán phát triển trên cơ sở khoa học thực sự mới đáp ứng đợc những yêu
cầu thông tin cho những quyết sách của Nhà nớc và kế toán thực sự trở thành
cái nền vững chắc cho cả sự can thiệp trực tiếp lẫn quản lý của Nhà nớc.
Lê Thanh Đăng Kiểm toán 43B
7
TRƯờNG ĐHKtqd HN Đề án môn học
Đối với các nhà đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t
đúng đắn, sau đó có điều hành sử dụng vốn đầu t và cuối cùng có tài liệu trung
thực về phân phối kết quả đầu t. Vấn đề phân phối kết quả đầu t có vấn đề quan
trọng trong việc thu hút vốn đầu t và tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng
hợp lý mọi nguồn đầu t, cần có những thông tin trung thực và khách quan về
tình hình tài chính trớc hết và chủ yếu thông qua kiểm toán toàn bộ các bảng
khai tài chính về tài sản, về thu thập, về chi phí cùng các bảng thuyết minh kèm
theo.
Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lý khác, cần
thông tin trung thực không chỉ trên các bảng khai tài chính mà còn thông tin cụ
thể về tài chính về hiệu quả và hiệu năng của mỗi bộ phận để có những quyết
định trong mọi giai đoạn quản lý ,chỉ đạo và điều chỉnh các hoạt động kinh
doanh và hoạt động quản lý... Những thông tin đó chỉ có đợc thông qua hoạt
động kiểm toán khoa học.
Đối với ngời lao động, nhờ hoạt động kiểm toán mà có thể có đợc
những thông tin đáng tin cậy về kết quả kinh doanh,về việc phân phối lợi nhuận.
Đối với khách hàng, nhà cung cấp và những ngời quan tâm khác cũng
cần hiểu rõ thực chất về kinh doanh và về tài chính của các đơn vị đợc kiểm
toán về nhiều mặt: số lợng, chất lợng sản phẩm hàng hoá ...
Có thể nói, việc tạo niềm tin cho những ngời quan tâm là yếu tố quyết
định sự ra đời và phát triển của kiểm toán với t cách là một hoạt động độc lập.
Kiểm toán góp phần hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp hoạt động
tài chính, kế toán nói riêng và hoạt động kiểm toán nói chung.
Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý.Thực hiện
đồng thời hai chức năng xác định rõ độ tin cậy của thông tin và thực hiện t vấn
về quản lý.
2.2-Sự cần thiết của các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên
trong quá trình kiểm toán
Hoạt động kiểm toán là một công việc phức tạp, có tính chất pháp lý cao.
Do vậy, nó đòi hỏi kiểm toán viên phải tuân thủ các quy tắc nghề nghiệp khi
tiến hành kiểm toán. Các quy tắc nghề nghiệp đợc xây dựng dựa trên cơ sở đúc
kết các kinh nghiệm từ thực tế của hoạt động kiểm toán. Quá trình đúc kết kinh
Lê Thanh Đăng Kiểm toán 43B
8
TRƯờNG ĐHKtqd HN Đề án môn học
nghiệm này đã xây dựng lên hệ thống các chuẩn mực kiểm toán. Để hoạt động
kiểm toán thực sự có hiệu quả chúng ta cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các
chuẩn mực đó. Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp là một trong những yêu cầu
quan trọng nhất đối với kiểm toán viên, nó có tính chất hớng dẫn đồng thời bắt
buộc kiểm toán viên phải tuân thủ khi thực hiện kiểm toán.
Vì vậy, cần phải xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
kiểm toán nhằm hớng dẫn cụ thể cho kiểm toán viên khi tiến hành kiểm toán.
Khi hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán này đợc xây dựng
hoàn thiện, nó sẽ giúp các kiểm toán viên thực hiện tốt nhiệm vụ chức năng của
mình nâng cao chất lợng hoạt động kiểm toán.
II. Nội dung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên
1. Tính Độc lập
1.1-Khái niệm độc lập
Độc lập có thể đợc hiểu là sự tách biệt giữa các cá thể, các sự vật, hiện t-
ợng với nhau trong các quá trình nghiên cứu.Tính độc lập này đợc thể hiện ở
chỗ khi xem xét mỗi sự vật, hiện tợng cụ thể chúng ta thờng tách chúng ra so
với các sự vật, hiện tợng khác để từ đó có thể nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề
đó, xem xét tách biệt này giúp chúng ta nhìn nhận một cách thấu đáo về sự vật,
hiện tợng để từ đó chúng ta có thể đa ra những nhận xét chính xác nhất về bản
chất của sự vật, hiện tợng đó.
1.2-Đặc điểm khái niệm độc lập trong kiểm toán
Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên. Tính độc lập
trong kiểm toán là việc có một quan điểm vô t khi thực hiện các cuộc khảo sát
kiểm toán, đánh giá kết quả và công bố báo cáo kiểm toán.Tính độc lập nhất
định phải đợc xem nh một trong những phẩm chất chủ yếu của kiểm toán viên.
Tính độc lập của kiểm toán viên có thể đợc bộc lộ: độc lập trong việc lên chơng
trình kiểm toán; độc lập điều tra và độc lập làm báo cáo. Độc lập trong việc lên
chơng trình có nghĩa là kiểm toán viên đợc tự do sắp xếp công việc theo cách
mà họ thấy là thích hợp. Quyền tự do này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh
của mối quan hệ đang phát triển giữa một công ty kế toán và công ty đó. Cách
tiếp cận của kiểm toán viên phải thay đổi cho phù hợp khi công ty khách hàng
phát triển lên và mở ra những hoạt động mới. Độc lập điều tra sẽ đảm bảo cách
Lê Thanh Đăng Kiểm toán 43B
9
TRƯờNG ĐHKtqd HN Đề án môn học
thức họ thực hiện công việc kiểm toán. Kiểm toán viên phải có quyền tự do tiếp
cận các tài liệu và sổ sách ghi chép của công ty. Độc lập làm báo cáo tạo điều
kiện cho kiểm toán viên nâng cao tính chính xác của báo cáo kiểm toán . Lý do
mà rất nhiều ngời sử dụng thuộc nhiều thành phần khác nhau sẵn sàng dựa vào
báo cáo của kiểm toán viên về tính trung thực của các báo cáo tài chính là sự tin
tởng của họ vào quan điểm vô t đó. Điều cơ bản không chỉ là kiểm toán viên
phải giữ thái độ độc lập khi thực thi trách nhiệm của mình mà còn cả những ng-
ời sử dụng các báo cáo tài chính phải có niềm tin vào tính độc lập đó. Trong quá
trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thực sự không bị chi phối hoặc tác động
bởi bất kì lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hởng đến sự trung thực,
khách quan và độc lập nghề nghịêp của mình.
Các kiểm toán viên không chỉ cố gắng giữ vị trí độc lập đối với các đơn
vị đợc Kiểm toán và các bên liên quan khác mà cần phải khách quan với các
vấn đề xem xét. Nó không chỉ quan trọng đối với các kiểm toán viên có vị trí
độc lập và công bằng mà các bên thứ ba cũng xem xét họ nh vậy.
Trong tất cả các vấn đề liên quan đến công việc Kiểm toán thì tính độc
lập của kiểm toán viên không nên bị ảnh hởng bởi các lợi ích cá nhân hoặc lợi
ích bên ngoài. Tính độc lập có thể bị ảnh hởng, ví dụ nh định kiến của kiểm
toán viên về các cá nhân, đơn vị kiểm toán hoặc bởi các vấn đề liên quan đến
tài chính hoặc cá nhân có thể gây lên các mâu thuẫn về lợi ích. Các kiểm toán
viên không đợc nhận làm kiểm toán cho các đơn vị mà mình có quan hệ kinh tế
hoặc quyền lợi kinh tế nh góp vốn cổ phần, cho vay hoặc vay vốn từ khách
hàng, hoặc là cổ đông chi phối của khách hàng, hoặc có ký kết hợp đồng gia
công, dịch vụ đại lý tiêu thụ hàng hoá,... kểm toán viên không đợc nhận làm
kiểm toán ở những đơn vị mà bản thân có quan hệ họ hàng thân thuộc (nh bố,
mẹ, vợ,chồng, con cái, anh chị em ruột), với những ngời trong bộ máy quản lý
(hội đồng quản trị, ban giám đốc, các trởng, phó phòng và những ngời tơng đ-
ơng) trong đơn vị đợc kiểm toán.
Kiểm toán viên không đợc vừa làm dịch vụ kế toán (nh trực tiếp ghi chép,
giữ sổ kế toán và lập báo cáo tài chính) vừa làm dịch vụ kiểm toán cho cùng
một khách hàng.Trong quá trình kiểm toán, nếu có sự hạn chế về tính độc lập
thì kiểm toán viên phải tìm cách loại bỏ hạn chế này. Nếu không loại bỏ đợc thì
kiểm toán viên phải nêu rõ điều này trong báo cáo kiểm toán.
Lê Thanh Đăng Kiểm toán 43B
10
TRƯờNG ĐHKtqd HN Đề án môn học
1.3- Vai trò của tính độc lập trong kiểm toán
Tính độc lập là một yêu cầu cơ bản và quan trọng trong hệ thống chuẩn
mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán. Đối với kiểm toán viên ,tính độc lập là yêu
cầu bắt buộc khi thực hiện các cuộc kiểm toán, nó là tiền đề cơ bản bảo đảm
cho công tác kiểm tra, kiểm soát có hiệu lực và hiệu quả. Đặc biệt,khi kiểm tra
tài chính công thì kết quả kiểm tra của các cơ quan, đơn vị , các tổ chức...nói
chung, nhất là các cơ quan đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nớc nói riêng đều
chịu sự tác động của nhiều mặt. Vì vậy, tính độc lập đầy đủ của cơ quan kiểm
toán, cũng nh kiểm toán viên phải đợc bảo đảm về mặt pháp lý, để cho nó có đủ
quyền hạn thực thi công việc. Tính độc lập đầy đủ của kiểm toán viên là yếu tố
quan trọng trực tiếp tác động đến chất lợng kiểm toán, bởi vì trong hoạt động
kiểm toán mọi ý kiến đánh giá, nhận xét và kết luận của kiểm toán viên đều dựa
vào bằng chứng kiểm toán và tuân thủ pháp luật không chịu sự tác động của bất
kì sức ép nào, nhất là sức ép quyền lực... việc thực hiện nghiêm túc chuẩn mực
này giúp kiểm toán viên đa ra những kết luận kiểm toán có tính chính xác
cao,nâng cao chất lợng hoạt động kiểm toán cũng nh nâng cao độ tin cậy của
các báo cáo kiểm toán.
2. Tính chính trực
2.1- Khái niệm về tính chính trực
Chính trực là khái niệm chỉ sự thẳng thắn, trung thực của mỗi cá nhân,
tập thể khi thực hiện, nhận xét đánh giá về một sự vật, hiện tợng nào đó .Sự
thẳng thắn, trung thực này là một yêu cầu quan trọng để chúng ta có thể đa ra
các kết luận về các sự vật hiện tợng một cách thẳng thắn, chính xác mà không
bị chi phối bởi các nguyên nhân bên ngoài khác, sự trung thực trong khi nhìn
nhận đó giúp chúng ta có đợc cái nhìn đúng đắn, tổng thể về sự vật hiện tợng và
đa ra nhận xét đúng với những gì mình thấy đợc.
2.2-Đặc điểm của tính chính trực trong kiểm toán
Tính chính trực là phẩm chất cốt lõi trong hệ thống chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp. Kiểm toán viên phải là ngời thẳng thắn, trung thực trong quá trình
thực hiện kiểm toán. Các kiểm toán viên có nghĩa vụ phải đạt đến một chuẩn
mực cao về hành vi trong quá trình làm việc và trong quan hệ của họ với các
nhân viên của đơn vị kiểm toán. Để có sự tin cậy từ phía ngời sử dụng các kết
quả của báo cáo kiểm toán, các kiểm toán viên không đợc để bị nghi ngờ và
Lê Thanh Đăng Kiểm toán 43B
11
TRƯờNG ĐHKtqd HN Đề án môn học
không đợc bị chỉ trích về hành vi của mình. Đây là một yêu cầu quan trọng đối
với kiểm toán viên vì nó ảnh hởng đến độ tin cậy của các báo cáo kiểm toán. Vì
nếu không thực hiện đánh giá một cách đúng đắn thì không thể tạo đợc niềm tin
cho ngời sử dụng báo cáo kiểm toán, điều này sẽ làm mất ý nghĩa của kiểm
toán. Vì thế khi thực hiện kiểm toán luôn yêu cầu các kiểm toán viên phải thực
hiện một cách đúng đắn, trung thực các chuẩn mực nghiệp vụ cũng nh các
chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp.Phẩm chất trung thực cũng đòi hỏi các kiểm
toán viên phải tuân thủ các nguyên tắc khách quan và độc lập, duy trì các
chuẩn mực tốt nhất về hành vi nghề nghiệp, đa ra các quyết định vì lợi ích của
công chúng và áp dụng phẩm chất trung thực tuyệt đối trong khi thực hiện kiểm
toán .
Một yêu cầu quan trọng về tính chính trực của kiểm toán viên nữa là
kiểm toán viên phải có chính kiến rõ ràng không thay đổi ý kiến do sự tác động
của bên ngoài, yêu cầu này đòi hỏi kiểm toán viên luôn phải giữ vững lập trờng,
quan điểm của mình khi thực hiện kiểm toán. Trong các cuộc kiểm toán, thờng
có rất nhiều nhân tố tác động đến kiểm toán viên để phục vụ cho một lợi ích
riêng nào đó, nếu kiểm toán viên không có lòng kiên định thì sẽ bị lay động từ
đó có thể dấn đến việc thay đổi ý kiến của mình làm cho các báo cáo kiểm toán
không chính xác với thực tế. Điều này làm cho hoạt động kiểm toán mất ý
nghĩa của hoạt động kiểm toán. Do vậy, kiểm toán viên cần phải có đủ bản lĩnh
chính trị, lập trờng t tởng rõ ràng không chịu sự chi phối từ bên ngoài để từ đó
có thể đa ra các kết luận kiểm toán chính xác, tạo sự tin cậy cho ngời sử dụng
các báo cáo kiểm toán.
2.3-Vai trò của tính chính trực
Tính chính trực đòi hỏi kiểm toán viên trong khi thực hiện các nghiệp vụ
kiểm toán phải tuân thủ cả về hình thức và tinh thần các chuẩn mực về đạo đức
và các chuẩn mực về Kiểm toán. Vì thế, yêu cầu về tính chính trực đối với kiểm
toán viên có ý nghĩa quan trọng trong công tác kiểm toán, giúp cho kiểm toán
viên thực hiện tốt công việc của mình để từ đó đa ra những báo cáo kiểm toán
chính xác, nâng cao chất lợng của hoạt động kiểm toán.
3. Khách quan
3.1-Khái niệm tính khách quan
Lê Thanh Đăng Kiểm toán 43B
12