Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

BÀI GIẢNG TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 73 trang )

TS. NGUYỄN VĂN KHƯƠNG
THS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN, THS. ĐỖ KHC PHI

TÔN GIáO HọC

ĐạI CƯƠNG

TRNG I HC LM NGHIP - 2020


TS. NGUYỄN VĂN KHƢƠNG
THS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN, THS. ĐỖ KHẮC PHÁI

BÀI GIẢNG

TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020



MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................................... iv
LỜI NĨI ĐẦU ...............................................................................................................................1
Chƣơng mở đầu. NHẬP MÔN TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƢƠNG ......................................3
Chƣơng 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO ...................................................................5
1.1. Khái niệm tôn giáo và tôn giáo học ...................................................................... 5
1.1.1.
t
......................................................................................... 5


1.1.2. T

c .................................................................................................. 6

1.2. Nguồn gốc của tôn giáo ........................................................................................ 6
1.2.1. Nguồn gốc xã hội của tôn giáo....................................................................... 6
1.2.2. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo ................................................................ 7
1.2.3. Nguồn gốc tâm lí của tơn giáo ....................................................................... 7
1.3. Bản chất của tôn giáo ............................................................................................ 8
1.4. Kết cấu của tôn giáo.............................................................................................. 8
1.4.1. Ý thức tôn giáo ............................................................................................... 8
1.4.2. H thống nghi lễ tôn giáo ............................................................................... 8
1.4.3. Tổ chức tôn giáo ............................................................................................. 9
1.5. Tính chất, chức năng và vai trị của tơn giáo ........................................................ 9
1.5.1. Tính chất của tơn giáo .................................................................................... 9
1.5.2. Chức ă của tơn giáo ................................................................................. 9
1.6. Vai trị và những tác động tiêu cực của tôn giáo đối với đời sống xã hội .......... 11
1.6.1. Vai trị của tơn giáo đối vớ đời sống xã hội ................................................ 11
1.6.2. Nhữ t c động tiêu cực của t
đối vớ đời sống xã hội ................... 11
1.7. Các hình thức tơn giáo trong lịch sử ................................................................... 11
1.7.1. Kiểu tôn giáo nguyên thủy ............................................................................ 12
1.7.2. Kiểu tôn giáo dân tộc ................................................................................... 12
1.7.3. Kiểu tôn giáo thế giới ................................................................................... 12
Chƣơng 2. TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀO VIỆT
NAM ............................................................................................................................................. 14
2.1. Phật iáo............................................................................................................. 14
i



2.1.1. Hồn cả ra đời và q trình phát triển của đạo Phật .............................. 14
2.1.2. G
lí cơ bản, giáo luật và nghi lễ thờ cúng của đạo Phật ........................ 17
2.1.3. Đạo Phật ở Vi t Nam.................................................................................... 22
2.1.4. Ả

ưởng của Phật

đối vớ

ười Vi t Nam ...................................... 23

2.2. Kitô giáo .............................................................................................................. 25
2.2.1. Hồn cả ra đời và q trình phát triể đạo Kitơ ..................................... 25
2.2.2. G
lí cơ bản, giáo luật và nghi lễ thờ cúng ............................................... 27
2.2.3. Đạo Kitô ở Vi t Nam .................................................................................... 31
2.3. Ixlam giáo (Hồi giáo) .......................................................................................... 33
2.3.1. Hoàn cả ra đời và quá trình phát triển .................................................... 33
2.3.2. G
lí cơ bản, giáo luật và nghi lễ thờ cúng ............................................... 34
2.3.3. Đạo Hồi ở Vi t Nam ..................................................................................... 37
Chƣơng 3. MỘT SỐ TÍN NGƢỠNG VÀ TƠN GIÁO DÂN TỘC Ở VIỆT NAM ..... 39
3.1. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ................................................................................ 39
3.1.1.
...................................................................................................... 39
3.1.2. Nguồn gốc và bản chất của tí
ưỡng thờ cúng Tổ tiên ............................ 39
3.1.3.
a v

lễ thờ cúng tổ tiên ........................................................ 40
3.1.4. Ý
ĩa của tí
ưỡng thờ cúng tổ tiên ...................................................... 42
3.2. Tín ngưỡng thờ Mẫu ........................................................................................... 43
3.2.1. Khái ni m Mẫu ............................................................................................. 43
3.2.2. Nguồn gốc và bản chất của tí

ưỡng thờ mẫu ......................................... 43
3.2.3. Nội dung nghi lễ thờ Mẫu ............................................................................. 44
3.2.4. Ý
ĩa tíc cực và những biểu tiêu cực của tí
ưỡng ............................. 46
3.3. Đạo Cao Đài ........................................................................................................ 47
3.3.1. Hồn cả ra đời và q trình phát triển biế đổi của đạ Ca Đ .......... 47
3.3.2. G
lí cơ bản, luật l và nghi lễ thờ cúng ................................................... 50
3.3.3.Vai trò của đạ Ca Đ v
ững vấ đề đặt ra ......................................... 51
3.4. Đạo Hịa Hảo ....................................................................................................... 53
3.4.1. Hồn cả ra đờ v u tr
t tr ể .................................................... 53
3.4.2. G
lí cơ bản, luật l và nghi lễ thờ cúng của đạo Hòa Hảo ..................... 53
3.4.3. Vai trò của Phật giáo Hòa Hảo và những vấ đề đặt ra ............................. 56

ii


Chƣơng 4. TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ ĐƢỜNG LỐI CỦA ĐẢNG, CHÍNH

SÁCH PHÁP LUẬT NHÀ NƢỚC VỀ TƠN GIÁO .......................................................... 58
4.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo .................................................................... 58
4.1.1. Qu tr
t
tư tưởng Hồ Chí Minh về tí
ưỡng, tôn giáo ......... 58
4.1.2. Nộ du

cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về tí
ưỡng, tơn giáo ......... 59
4.1.3. Giá trị lí luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo và cơng
tác tơn giáo ............................................................................................................. 61
4.1.4. Vậ dụ

tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo ở Vi t Nam hi n nay ............. 62
4.2. Chủ trư ng đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước về tôn giáo và
công tác tôn giáo ........................................................................................................ 63
4.2.1. C ủ trươ

đường lối của Đảng ................................................................. 63

4.2.2. Chính sách, pháp luật N

ước về tôn giáo và công tác tôn giáo ............. 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 66

iii



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Tơn giáo tồn tại xung quanh cuộc sống của chúng ta ...................................5
Hình 2.1. Đức Phật và các vị Bồ tát dưới gốc cây Bồ đề ............................................14
Hình 2.2. Sự tích Hoa sen nâng bước chân Phật lúc chào đời ....................................15
Hình 2.3. Chùa Dâu đất Luy Lâu (Bắc Ninh) .............................................................22
Hình 2.4. Chúa Giêsu bị đóng đinh trên cây thập tự ...................................................25
Hình 2.5. Chúa iêsu được sinh ra trong hang đá ở Bét-lê-hem, xứ Giu-đê ..............25
Hình 2.6. Nhà thờ Đức Bà ở TP. Hồ Chí Minh ...........................................................31
Hình 2.7. Tiên tri Mơhamét .........................................................................................33
Hình 2.8. Thánh địa Mécca ở khu vực Trung Đơng....................................................36
Hình 2.9. Thánh đường Masjid Al Muslimin - tỉnh An Giang....................................37
Hình 3.1. Bàn thờ gia tiên của người Việt ...................................................................39
Hình 3.2. Khơng gian thờ cúng tổ tiên đã có sự dung hợp ..........................................40
Hình 3.3. Nhà thờ Họ Nguyễn ở Hà Nội .....................................................................41
Hình 3.4. Truyền thuyết về Mẫu Thượng Ngàn ..........................................................43
Hình 3.5. Phủ Tiên Hư ng (trái) và Phủ Vân Cát (phải) ở di tích Phủ Dày - Nam Định ...... 45
Hình 3.6. Phủ Tây Hồ (Hà Nội) ..................................................................................45
Hình 3.7. Bàn thờ Tam tịa Thánh Mẫu .......................................................................46
Hình 3.8. Tịa thánh Cao đài Tây Ninh .......................................................................47
Hình 3.9. Hình ảnh sinh hoạt của giáo dân Cao đài tại tòa thánh Tây Ninh ...............47
Hình 3.10. Sấm giảng Thi văn

iáo lý Phật giáo Hịa Hảo...................................54

Hình 3.11. Tổ đình Phật giáo Hịa Hảo ....................................................................56

iv


LỜI NĨI ĐẦU


Tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội q trình hình thành và phát triển của
tơn giáo luôn gắn liền với những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Đặc điểm quan
trọng trong ý thức tơn giáo là một mặt nó được nảy sinh t tồn tại xã hội mặt khác nó
lại có xu hướng phản ánh lại tồn tại xã hội đã sản sinh ra và ni dưỡng nó trên những
khía cạnh khác nhau của hiện thực xã hội. Vì vậy để có nhận thức đúng đắn và cách
giải quyết tốt nhất các vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo trong thực tiễn địi hỏi
phải có kiến thức c bản về tôn giáo nguồn gốc ra đời sự vận động biến đổi của các
tôn giáo những tác động của tôn giáo đối với sự phát triển của xã hội… một cách đầy
đủ và khoa học.
Nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động đào tạo nói chung và đào tạo sinh viên
ngành cơng tác xã hội nói riêng tại trường Đại học Lâm nghiệp. Được sự nhất trí của
lãnh đạo nhà trường tập thể cán bộ ộ môn Triết học - Khoa Lý luận Chính trị tiến
hành biên soạn và xuất bản tập bài giảng môn học “Tôn giáo học đại cƣơng”. Cuốn
bài giảng này sẽ là tập tài liệu quan trọng cung cấp cho người học những kiến thức c
bản về tôn giáo các tôn giáo lớn trên thế giới được du nhập vào Việt Nam tìm hiểu
về các tín ngưỡng tôn giáo bản địa... Và đặc biệt là tư tưởng Hồ Chí Minh các chủ
trư ng đường lối chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước ta về tôn giáo và
công tác tôn giáo.
Xuất bản cuốn tài liệu này chúng tơi đã tham khảo các chư ng trình tài liệu
chuyên khảo trong và ngoài nước đồng thời cũng nhận được nhiều ý kiến đóng góp
của các nhà chun mơn đồng nghiệp những kết quả đúc rút kinh nghiệm trong q
trình nghiên cứu và giảng dạy. Tuy nhiên sẽ khơng tránh khỏi những hạn chế nhất
định. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các nhà khoa học các đồng nghiệp
và bạn đọc.
Xin trân trọng cảm n!
Nhóm tác giả

1



2


Chƣơng mở đầu
NHẬP MÔN TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƢƠNG

1. Đối tƣợng nghiên cứu
Tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện t rất sớm trong lịch sử, q
trình hình thành biến đổi và phát triển của tơn giáo luôn gắn liền với các điều kiện
kinh tế - chính trị - văn hố - xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
X t về bản chất thì tơn giáo là do con người sáng tạo ra, nó có nguồn gốc t
chính đời sống hiện thực của con người, lịch sử của tơn giáo chính là sự phản ánh của
chính lịch sử đời sống xã hội con người.
Vì vậy đối tượng nghiên cứu của tơn giáo học chính là nghiên cứu bản chất, quy
luật của sự phát sinh hình thành biến đổi và phát triển của các hiện tượng tôn giáo
các tôn giáo. Những biểu hiện và tác động của tôn giáo đối với đời sống xã hội. Tìm
ra con đường để phát huy giá trị tích cực của tôn giáo đồng thời khắc phục những ảnh
hưởng tiêu cực của nó đối với đời sống xã hội. Hình thành thế giới quan khoa học
trong nhận thức và cải tạo thực tiễn của cuộc sống con người.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Dựa trên đối tượng nghiên cứu, tôn giáo học có hai nhiệm vụ chủ yếu: Nghiên
cứu tơn giáo về mặt lý luận và đấu tranh những biểu hiện tiêu cực của tôn giáo về mặt
thực tiễn.
Nghiên cứu tôn giáo về mặt lý luận đòi hỏi v a phải quán triệt thế giới quan và
phư ng pháp luận của chủ ngh a duy vật biện chứng và chủ ngh a duy vật lịch sử để
xác định nguồn gốc nguyên nhân điều kiện đã làm nảy sinh các tôn giáo. Cũng như
xác định được biện pháp con đường phát huy giá trị tích cực và hạn chế các biểu hiện
tiêu cực của tôn giáo.
C ủ độ đấu tranh chống những biểu hi n tiêu cực của tôn giáo về mặt thực

tiễn: Phải hình thành trong ý thức con người có đạo niềm tin khoa học, chỉ rõ mối liên
hệ trực tiếp giữa tơn giáo với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội với lợi ích
dân tộc quốc gia. Tuân thủ pháp luật của Nhà nước với thực hiện nhiệm vụ của tín đồ
tơn giáo sống tốt đời đ p đạo.
3


3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phư ng pháp nghiên cứu chung của tôn giáo học là ươ
luậ của c ủ
ĩa du vật bi n chứng v c ủ
ĩa du vật lịch sử. Bên cạnh đó cịn có phư ng
pháp riêng như: điều tra, thống kê xã hội học phư ng pháp mô tả phư ng pháp so
sánh…
Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ ngh a Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh,
các quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước ta về tôn giáo trong thực tiễn.

4


Chƣơng 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƠN GIÁO

1.1. Khái niệm tơn giáo và tơn giáo học

Hình 1.1. Tơn giáo tồn tại xung quanh cuộc sống của chúng ta
1.1.1. Khái

t


Khái niệm tôn giáo là một vấn đề được giới nghiên cứu về tôn giáo bàn cãi rất
nhiều. Trong lịch sử đã t ng tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về tôn giáo:
-C c
người”;

t ầ

cc

rằ

“Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con

- Một số
tâ lý c lạ c rằ “Tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân
trong nỗi cơ đ n của mình tơn giáo là sự cô đ n nếu anh chưa t ng cô đ n thì anh
chưa bao giờ có tơn giáo”;
- C. Mác khi nghiên cứu khía cạnh bản chất xã hội của tơn giáo thì cho rằng:
Tơn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức là trái tim của thế giới khơng có
trái tim nó là tinh thần của trật tự khơng có tinh thần;
5


- Ph. Ă
e nghiên cứu khía cạnh nguồn gốc thì cho rằng: Tôn giáo chẳng qua
chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc con người những lực lượng ở bên ngoài chi phối
cuộc sống hàng ngày của họ chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng trần thế đã
mang hình thức những lực lượng siêu trần thế.
Như vậy có thể hiểu: T
c c ư ả v đầu c c

ườ
t
l
đư c c ấ
ậ ột c c
số c
ườ tr trầ t ế v t ế
rất đa dạ
tu t uộc v đ ều
lịc
c au.

l
ột
t
ý t ức


ột
ữ lực lư
s u
v
a tí
trực
c
ằ lý ả
ữ vấ đề của cuộc
ớ b
a của . N ề t đ đư c b ểu
sử v

ậ t ức của
ườ ở
t

c

1.1.2.

Với vai trị là một mơn khoa học t
c được hiểu là một mơn khoa học
nghiên cứu tìm hiểu bản chất, quy luật của sự phát sinh hình thành biến đổi và phát
triển của các hiện tượng tôn giáo các tôn giáo. Những biểu hiện và tác động của tơn
giáo đối với đời sống xã hội. Tìm ra con đường để phát huy giá trị tích cực của tôn
giáo đồng thời khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với đời sống xã hội.
1.1.3. P â b t t

vớ tí

ưỡ

,

ê tí dị đ a

Tín ngưỡng và tơn giáo là hiện tượng xã hội đa chiều có sự khác nhau song lại
có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt giữa chúng chỉ là tư ng đối.

ưỡ được hiểu là niềm tin của con người vào những điều thiêng liêng
huyền bí vượt khỏi thế giới tự nhiên. Cịn tơn giáo là tín ngưỡng của những người
cùng chung một tổ chức có hệ thống giáo lý giáo luật và nghi lễ thờ cúng.

M tí dị đ a là tin một cách mù quáng vào những điều nhảm nhí gây tổn hại
về thời gian sức khỏe tài sản tính mạng của cá nhân gia đình và cộng đồng xã hội.
Mê tín dị đoan là một hiện tượng xã hội tiêu cực đã xuất hiện t lâu và vẫn tồn
tại ở thời đại hiện nay. Hiện tượng mê tín dị đoan thường gắn liền với các hình thức
sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo.
Vì vậy cùng với việc tơn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của nhân
dân thì đồng thời phải tích cực đấu tranh loại bỏ dần các tệ nạn mê tín dị đoan trong
đời sống xã hội.
1.2. Nguồn gốc của tôn giáo
1.2.1. N uồ

ốc xã ộ của t

- Sự bất lực của c

ườ trước c c t ế lực tự nhiên:
6


Ngay t thời kỳ Cơng xã ngun thủy với trình độ của lực lượng sản xuất thấp
kém, giới tự nhiên kì bí; những thiên tai bất thường như mưa bão động đất cháy
r ng thú dữ… ln rình rập và đe dọa cuộc sống của con người. Trước sự sợ hãi bất
lực đó con người đã thần thánh hóa sức mạnh của thiên nhiên và cầu xin một sự che
chở cứu giúp nào đó t sức ạ của s u t
đã được thần thánh hóa.
Khơng phải giới tự nhiên sinh ra tôn giáo mà sự ra đời của tôn giáo nằm ở chính
mối quan hệ đặc thù của con người với giới tự nhiên do trình độ sản xuất của con
người quyết định. V vậ
ả t
s

ra c
ườ
c í c
ườ
đ sả s
ra t
.
- Sự bất lực trước c c t ế lực

ộ:

Trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp những bế tắc trong cuộc sống
hiện thựcđã nảy sinh nhu cầu của sự giải thoát buộc con người phải tìm đến một điểm
tựa về tinh thần và họ nảy sinh tôn giáo và niềm tin tôn giáo.
1.2.2. N uồ

ốc

ậ t ức của t

Tôn giáo chỉ ra đời khi con người đã đạt tới một tr
độ ậ t ức ất đị .
Tự thần thánh hoá cái siêu nhiên thế giới bên kia… là sản ph m của những biểu
tượng sự tr u tượng hóa khái quát hóa dưới dạng hư ảo (thuộc giai đoạn nhận
thức lý tính).
Sự tự nhận thức của con người về thế giới bên ngoài và bản thân mình song ả
ă
ậ t ức của một con người một thế hệ một thời đại có hạn nên khi c ưa ểu
ết c c


tự
v
ộ dễ dẫn con người đến với tơn giáo. Trong xã hội
hiện đại cịn rất nhiều điều bí n mà con người vẫn chưa thể lý giải được đó là điều
kiện thuận lợi cho sự phục hồi nảy sinh và tồn tại của tôn giáo.
1.2.3. N uồ

ốc tâ

lí của t

- Những trạng thái tâm lý mang tính tiêu cực:
Những nỗi buồn của sự cơ đ n bất hạnh khổ đau... dẫn con người ta đến với tôn
giáo để được an ủi, chở che, cứu giúp. Tôn giáo như thuốc phiện làm xoa dịu nỗi đau
của con người trong đời sống hiện thực, giúp cân bằng sự hụt hẫng tâm lí, giải thốt
sự bất hạnh, bất an cô đ n tuyệt vọng trong cuộc sống.
- Những trạng thái tâm lí tích cực:
Cảm giác của sự hân hoan vui sướng thăng hoa lịng kính trọng, sự tự hào...
một cách thái quá cũng dễ dẫn con người ta đến với tôn giáo để được san sẻ những
7


tình cảm vui sướng của mình được sống trong khơng gian tôn giáo hư ảo, tận hưởng
cái thiêng liêng cao cả, thậm chí lãng qn hiện tại.
Ngồi ra, các yếu tố như thói quen, truyền thống, phong tục, tập quán cũng là
những nguyên nhân tâm lý dẫn đến sự hình thành và phát triển tình cảm và niềm tin
tơn giáo.
1.3. Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo là một hi tư ng lịch sử, một sản phẩm của thờ đại lịch sử nhất định. C.
Mác cho rằng, không phải tôn giáo sáng tạo ra con người mà chính con người sáng tạo ra

tôn giáo. Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự cảm giác của con người chưa tìm được bản
thân mình một lần nữa... Tơn giáo biến bản chất con người thành tính hiện thực ảo tưởng,
vì bản chất con người khơng có tính hiện thực thực sự... Tôn giáo là tiếng thở dài của
chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới khơng có trái tim cũng như nó là tinh thần
của những trật tự khơng có tinh thần. Tơn giáo là thuốc phi n của nhân dân.
Bản chất xã hội của tôn giáo: tôn giáo là sản ph m của con người và hiện thực
xã hội. Nó phản ánh bản chất xã hội của con người vào trong ý thức con người nhưng
là sự phản ánh phi lí, hoang đường. Khơng phải con người cá nhân, riêng lẻ mà là con
người xã hội đã sản sinh ra tôn giáo.
1.4. Kết cấu của tôn giáo
Kết cấu của tôn giáo bao gồm:
chức tôn giáo.

thức tôn giáo hệ thống nghi lễ tôn giáo và tổ

1.4.1. Ý t ức t
Ý t ức tôn giáo bao gồm: tâm lý tôn giáo và
tư tưở t
. Tâ lý t
giáo là cấp độ thấp của ý thức tôn giáo thuộc l nh vực ý thức thông thường phản ánh
trực tiếp cuộc sống và mang tính tự phát. Tâm lý tơn giáo gồm tình cảm tâm trạng
nguyện vọng niềm tin… của tín đồ. H tư tưở t
là hệ thống những tư tưởng
quan điểm tơn giáo mang tính lý luận và được khái qt thành các giáo lý tín điều tơn giáo.
1.4.2. H t ố

lễ t

Là điều đặc biệt được coi trọng mang tính hệ thống được quy định chặt chẽ bởi
giáo lí giáo luật và được duy trì thường xun có tổ chức mang tính bắt buộc với tín

đồ. Việc này có vai trị quan trọng trong việc duy trì sự thống nhất của các tín đồ; giúp
con người hịa nhập cộng đồng nâng cao sức mạnh của con người và giúp họ nhận
thức về thế giới.
8


Hệ thống nghi lễ tôn giáo gồm:

lễ, t ờ cú

và b ểu tư

t

.

1.4.3. ổ c ức t
Là sự liên kết những tín đồ theo cùng một tơn giáo cùng tín ngưỡng và lễ nghi.
Tổ chức tơn giáo có chức năng làm thỏa mãn nhu cầu tâm linh duy trì hoạt động tơn
giáo đảm bảo quyền lợi cho tín đồ của tơn giáo đó. Tổ chức của một tơn giáo thơng
thường có hệ thống rất phức tạp phụ thuộc vào mỗi tôn giáo khác nhau mà tổ chức hệ
thống cũng khác nhau. Điểm chung c bản của các tôn giáo bao giờ cũng có giáo hội
nhà thờ tu viện trường học các tổ chức tơn giáo đảng phái và có hệ thống tài chính
để duy trì các hoạt động tơn giáo.
Như vậy có thể thấy ý t ức t
,
t ố
lễ và
t ố tổ c ức là
những yếu tố c bản để tạo nên “thế giới tơn giáo” nhờ đó tơn giáo trở thành một

thực thể xã hội có tác động khơng nhỏ đến đời sống xã hội.
1.5. Tính chất, chức năng và vai trị của tơn giáo
1.5.1. í

c ất của t

- Tính lịch sử: Tơn giáo là một hiện tượng lịch sử, là sản ph m của hồn cảnh
lịch sử. Tơn giáo ra đời khi trình độ nhận thức của con người đã đạt đến khả năng tr u
tượng và khái quát hóa những hiện tượng tự nhiên và xã hội. Tôn giáo vận động và
biến đổi cùng với sự vận động biến đổi của lịch sử xã hội, sự biến đổi trong các tôn
giáo chỉ là sự phản ánh các biến đổi của lịch sử xã hội.
- Tính chính trị: Tôn giáo là sự phản kháng lại những bất công, bất bình đằng
của quần chúng bị áp bức đấu tranh địi tự do hạnh phúc. Trong q trình tồn tại, tôn
giáo bị giai cấp thống trị bảo thủ lợi dụng, biến thành công cụ nô dịch tinh thần đối
với giai cấp bị trị. Cuộc đấu tranh tư tưởng giữa duy vật và duy tâm, khoa học và tôn
giáo, tiến bộ và lạc hậu luôn là một bộ phận của đấu tranh giai cấp. Các thế lực bảo
thủ cực đoan hay lợi dụng tôn giáo, niềm tin tôn giáo, tự do tôn giáo để gây xung đột,
chiến tranh giữa các quốc gia dân tộc, hay giữa các tầng lớp giai cấp trong một dân tộc.
- Tính quần chúng: Các phong trào tôn giáo thường là phong trào của quần
chúng, thể hiện ước m nguyện vọng của quần chúng nhân dân. Số lượng tín đồ của
các tơn giáo rất đơng đảo.
1.5.2. C ức ă
- Chức ă

của t
“đề bù ư ảo”:
9


C. Mác với luận điểm nổi tiếng của mình khi ông cho rằng: Tôn giáo là thuốc

phiện của nhân dân. Khi đánh giá vai trị tích cực của thuốc phiện đối với c thể con
người mỗi lúc bị đau mà biết dùng đúng và đủ sẽ rất tác dụng trong việc giảm đau.
Cũng như vậy tôn giáo khi không bị cuồng tín dị đoan với những niềm tin lành
mạnh thì tơn giáo có chức năng đền bù hư ảo của cuộc sống con người làm dịu và nh
đi nỗi đau của tinh thần và thể xác con người, an ủi cho những mất mát, thiếu hụt
trong đời sống hiện thực của họ.
- Chức ă

t ế giới quan:

Thế giới quan tôn giáo là thế giáo quan dựa trên c sở của chủ ngh a duy tâm đề
cao thực thể tinh thần và coi đó là sự sáng tạo, chi phối thế giới hiện thực.
- Chức ă

đ ều chỉnh hành vi:

Tôn giáo cũng có hệ thống những chu n mực, giá trị nhằm điều chỉnh hành vi
của tín đồ trong các quan hệ xã hội của họ. Chức năng này được thực hiện v a mang
tính tự giác v a mang tính bắt buộc và tùy thuộc vào sự nhận thức của tín đồ, sự duy
trì các quy phạm giáo luật các điều kiêng kị của tổ chức tôn giáo.
- Chức ă

liên kết:

Tôn giáo với tư cách là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng đã đóng vai trị
quan trọng của nhân tố liên kết xã hội, góp phần làm ổn định trật tự xã hội đang tồn
tại dựa trên các hệ thống giá trị và chu n mực chung của hành vi xã hội. Trong những
điều kiện xã hội nhất định, nhiều khi tôn giáo như ngọn cờ tư tưởng tập hợp tín đồ
như một lực lượng xã hội đối lập.
- Chức ă


a t ếp:

Chức năng giao tiếp của tôn giáo thể hiện khả năng liên hệ giữa những người có
cùng tín ngưỡng với nhau. Sự liên hệ (giao tiếp) được thực hiện chủ yếu trong hoạt
động thờ cúng, sự giao tiếp với thần thánh được xem là giao tiếp tối cao.
Ngồi các chức năng trên tơn giáo cịn có nhiều chức năng khác như: chức năng
nhận thức, chức năng văn hóa chức năng đạo đức...
10


1.6. Vai trò và những tác động tiêu cực của tơn giáo đối với đời sống xã hội
1.6.1. Va trị của t

đố vớ đờ số

xã ộ

Tôn giáo và niềm tin lành mạnh của tôn giáo trong việc hướng con người ta đến
với cái thiện tránh xa điều ác khuyên con người ta yêu thư ng giúp đỡ nhau. Giá trị
nhân văn mà tôn giáo đem lại trong việc kiến tạo một xã hội hịa bình đạo đức tơn
giáo nhiều khi trở thành những giá trị văn hóa tinh thần của nhân loại.
Tơn giáo là một thành tố của văn hóa các nền văn minh lớn trên thế giới thường
mang dấu ấn tơn giáo, có khi lấy tên của một tơn giáo để chỉ đặc điểm, sắc thái của
một nền văn hóa.
1.6.2. N ữ

t c độ

t êu cực của t


đố vớ đờ số

xã ộ

Tôn giáo thường hạn chế sự phát triển của tư duy khoa học, khiến con người
sống nhẫn nhục, chịu đựng để mong chờ sự giải thoát xa hiện thực. Đ y con người ta
và trạng thái khơng tích cực chủ động và sáng tạo trong việc tạo dựng hạnh phúc thật
sự n i trần gian, mà lại hy vọng hạnh phúc ở cuộc sống phi trần gian. Trong xã hội có
giai cấp tơn giáo thường bị giai cấp thống trị lợi dụng để thực hiện ý đồ chính trị.
Nhiều khi tôn giáo là thứ men say khiến con người ta mù qng, cuồng tín;
khơng gian tơn giáo linh thiêng bị biến thành n i “buôn thần bán thánh”. C sở nhận
thức của tôn giáo là chủ ngh a duy tâm thần bí, nên bản thân tơn giáo chứa đựng
những yếu tố mê tín. Mê tín thường đối lập với lẽ phải, gây ra những hậu quả xấu đối
với con người và xã hội.
Chủ ngh a Mác - Lênin cho rằng đấu tranh chống tôn giáo là đấu tranh chống lại
c sở hiện thực làm nảy sinh tôn giáo. Cần hạn chế mặt tiêu cực kh i dậy và sử dụng
mặt tích cực của tơn giáo.
1.7. Các hình thức tôn giáo trong lịch sử
Ph. Ăngghen chia lịch sử làm hai giai đoạn lớn là thời đại dã man và thời đại văn
minh và phân loại tôn giáo thành ba kiểu: tôn giáo nguyên thủy tôn giáo dân tộc và
tôn giáo thế giới.

11


1.7.1. K ểu t

uyê t ủy


Xuất hiện thời kỳ dã man là tơn giáo đa thần nó phản ánh tính phân tán của xã
hội thị tộc nguyên thủy. Kiểu tôn giáo nguyên thủy tồn tại với một số hình thức phổ biến:
Tôtem giáo là tục thờ vật tổ - niềm tin vào những mối liên hệ siêu nhiên vào sự
giống nhau thân thuộc giữa một nhóm người nguyên thủy với một loài động vật hoặc
thực vật.
B

ật

là tục thờ vật thờ cúng mọi vật của giới tự nhiên như cái cậy hòn

đá con vật...
Ma t uật

là ph p phù thủy - niềm tin vào khả năng có thể tác động vào

những khách thể của giới hiện thực bằng con đường phi lý bằng những hành động có
tính biểu trưng (phù ph p đọc thần chú...).
Vật linh giáo là linh hồn - niềm tin vào bản chất tinh thần đặc biệt tồn tại bên
trong sự vật.
Các hình thức trên có khác nhau nhưng đều có đặc trưng chung là thần thành
mọi khách thể của thế giới hiện thực t đồ vật vô tri đến những con vật; là tính đa
thần trong sự thờ cúng. Tơn giáo ngun thủy chưa có tổ chức như tơn giáo hiện đại
do đó khơng tồn tại tầng lớp người chuyên thờ cúng. Hiện nay vẫn tồn tại như thổ dân
c coi Căngguru là tổ tiên của mình; tục ăn bánh thánh uống rượu thánh trong đạo
Kitô...
1.7.2. K ểu t

dâ tộc


Hình thành gắn liền với sự hình thành các quốc gia dân tộc. Tiêu biểu như: Đạo
Hinđu Đạo Sích của Ấn Độ Anh giáo của Anh Cao Đài Hịa Hảo của Việt Nam...
Đặc trưng của tơn giáo dân tộc là tính quốc gia - dân tộc nhà nước. Các vị thần được
tạo nên do ảo tưởng tôn giáo của nhân dân đều là những vị thần có tính chất quốc gia
quyền lực của các vị thần không vượt ra ngồi khu vực.
1.7.3. K ểu t

t ế



Các tơn giáo có tính đa quốc gia ảnh hưởng đến nhiều dân tộc quốc gia trên thế
giới. Một số tôn giáo đã phát triển t phạm vi quốc gia dân tộc trở thành tôn giáo thế
12


giới như Phật giáo C đốc giáo Hồi giáo... Tính tồn cầu tính truyền bá rộng rãi
khơng phân biệt danh giới địa vị xã hội coi mọi người được bình đẳng và có chung
một nhu cầu được giải thốt khỏi đau khổ.
Đặc điểm chung của tôn giáo dân tộc và tơn giáo thế giới là tính hồn chỉnh về
mặt kết cấu chúng tồn tại như một tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng.

13


Chƣơng 2
TƠN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Q TRÌNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM
2.1. Phật Giáo

Hình 2.1. Đức Phật và các vị Bồ tát dƣới gốc cây Bồ đề

2.1.1. H à cả
2.1.1.1. H

cả

ra đờ và qu trì

p

t tr ể của đạ P ật

ra đờ của Đạ P ật

Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ t thế kỷ VI tr. CN trong điều kiện:
Về tự nhiên: Ấn Độ cổ đại là một bán đảo gồm một vùng đất rộng lớn với điều
kiện địa lý tự nhiên ở đây hết sức phong phú và đa dạng với địa hình r ng núi đồng
bằng, sa mạc, ba mặt giáp biển và khí hậu giữa các vùng miền rất khác nhau. Đó là
điều kiện tạo nên tính đa dạng về văn hóa của Ấn Độ.
Về kinh tế xã hội: Ấn Độ cổ đại tồn tại rất sớm và kéo dài của kết cấu kinh tế xã hội theo mơ hình “cơng xã nơng thơn” và chế độ phân chia đẳng cấp nghiệt ngã
theo đạo Bà-la-môn, mỗi người thuộc một đẳng cấp nhất định: Bà-la-môn (đẳng cấp
có địa vị cao nhất, gồm những người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp); quý tộc (vua
quan và các tầng lớp võ s ); bình dân (gồm người bn bán, thợ thủ công, nông dân)
và nô lệ.
14


Về vă
a - tư tưởng: Thời kỳ cổ đại ở Ấn Độ tồn tại 9 trường phái triết học tôn giáo trong đó có 6 trường phái được coi là chính thống (th a nhận kinh Veda và
đạo àlamơn) và 3 trường phái - tơn giáo khơng chính thống (bác bỏ uy thế của kinh
Veda và đạo àlamơn) trong đó có đạo Phật. Đạo Phật ra đời là sự kế th a, tiếp nối

các trào lưu tôn giáo triết học nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại và được coi là học thuyết xã
hội chống lại sự bất công trong xã hội đư ng thời.
Sự ra đời của đạo Phật gắn liền với tên tuổi ười sáng lập là Thái tử Cồ đ
Tất Đạt Đa (Shidartha Gautama), sinh ngày 8 tháng 4 (Lịch cổ của Ấn Độ cổ đại khi
đó là 15/4) năm 624 tr. CN thuộc dịng họ Thích Ca (Sakyà), con vua Tịnh Phạn
Vư ng Đầu Đà Na (Sudhodana) trị vì nước Cà Tỳ La Vệ (Kapilavasu) xứ Trung Ấn
Độ lúc đó thuộc một phần đất Nêpan và một phần Ấn Độ ngày nay. Ngày sinh của
đức Phật được lấy làm ngày Phật đản.

Hình 2.2. Sự tích Hoa sen nâng bƣớc chân Phật lúc chào đời
Dù trong cuộc sống vư ng giả nhưng Thái tử vẫn nhận ra những đau khổ của
chúng sinh vô thường của thế sự. Năm 27 tuổi, Thái tử đã quyết tâm xuất gia tìm đạo
nhằm tìm ra căn nguyên của đau khổ và phư ng pháp diệt tr nỗi khổ để giải thoát
chúng sinh khỏi sinh tử luân hồi.
Sau 6 năm tu khổ hạnh ở núi Tuyết S n không đạt được sự yên t nh trong tâm
hồn và cũng không nhận thức được chân lí, Ngài nhận ra chỉ có con đường trung đạo
là đúng đắn nhất. Ngài tự mình đào sâu suy ngh để nhận thức chân lí và bỏ lối tu khổ
15


hạnh đi sâu vào tư duy trí tuệ. Sau 49 ngày đêm thiền định dưới gốc cây bồ đề
(bodhi), Thái tử đã đạt được Đạo vô thượng, Ngài tự xưng là Phật (Buddha - giác ngộ)
hiệu là Phật Thích Ca Mâu Ni (bậc Thánh của dịng họ Thích ca) năm Ngài 35 tuổi.
T đó Đức Phật truyền bá đức tin, thành lập các đoàn truyền giáo. Năm 544 tr. CN,
lúc 80 tuổi, Phật tịnh.
2.1.1.2. Quá tr

t tr ể của P ật

Sau một năm ngày Phật tịch, Đại hộ tă đ

lần thứ I được triệu tập với 500
tì kheo, kéo dài 7 tháng (chủ tọa đại hội là Ma-ha-ca-diếp, A-nan-đa đọc lại lời Phật
nói về giáo lý Ưu-bà-ly đọc lại lời Phật nói về giới luật tu hành và Ma-ha-Ca-diếp
đọc về những lời luận giải của Phật về giáo lý, giáo luật).
Đại hộ tă đ
lần thứ II được triệu tập khoảng thế kỷ IV tr. CN với khoảng
700 tì kheo, kéo dài 8 tháng. Nội dung chủ yếu là giải quyết những bất đồng về thực
hành giới luật và luận giải kinh điển. Hình thành hai phái Trưởng lão bộ (Tiểu th a)
và Đại chúng bộ (Đại th a).
Đại hộ tă đ
lần thứ III vào giữa thế kỷ III tr. CN do vua Asoka triệu tập
với 1.000 tì kheo, kéo dài 9 tháng. Kết quả ghi thành văn bản, nhà vua bảo hộ Phật
giáo các tăng đoàn phát triển nhanh.
Đại hộ tă đ
lần thứ IV vào khoảng 125 - 150 sau sau CN dưới triều vua
Kaniska có 500 tì kheo đến dự. Kết quả là hoàn chỉnh kinh điển Phật giáo, gồm Kinh,
Luật, Luận (Tam tạng kinh điển).
Phật giáo phát triển thịnh hành khắp Ấn Độ t thời Asôka cho đến thời Kaniska,
đến thời vua Gúpta (thế kỷ IV - VI tr. CN) đạo Phật suy thoái và bị tiêu vong. Tuy
nhiên đạo Phật đã kịp lan nhanh ra các nước Bắc Á Nam Á và các nước trên thế giới
với số lượng tín đồ đơng đảo và ảnh hưởng lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội.
Trong quá trình phát triển đạo Phật có hai bộ phái lớn là Đại thừa và Tiểu thừa.
Phật
Đại thừa (Mahayyana), còn gọi là Phật giáo Bắc tông. Phật giáo Đại
th a chủ trư ng “khơng luận” vạn pháp tuy có nhưng thực ra khơng; họ cho rằng
ngay trong q trình sinh tử con người có thể chứng ngộ cảnh giới Niết Bàn nếu như
tu tốt. Họ chủ trư ng “tự độ tự tha, tự giác giác tha” ngh a là tự giác ngộ, tự giải thoát,
v a giác ngộ v a giải thoát cho chúng sinh - con đường cứu vớt rộng, cỗ xe lớn chở
nhiều người. Phật giáo Đại th a thờ Phật và các vị Bồ tát người tu hành mặc áo màu
nâu và tự kiếm sống.


16


Phật giáo Tiểu thừa (Nihayana), còn gọi là Phật giáo Nam tông. Phật giáo Tiểu
th a chủ trư ng “hữu luận” vạn pháp vơ thường nhưng vẫn có một cách tư ng đối
chứ khơng thể nói là khơng có. Họ cho rằng chỉ khi nào giải thốt khỏi vịng ln hồi
sinh tử con người mới có thể đạt đến được cảnh giới Niết bàn. Phật giáo Tiểu th a
cho rằng chỉ có “tự độ, tự tha”. Phật giáo Tiểu th a chỉ thờ Phật và mặc áo màu vàng
và sống bằng khất thực.
2.1.2. G
2.1.2.1. G

lí cơ bả ,

luật và

lễ t ờ cú

của đạ P ật

lí cơ bả của đạ P ật

Phật giáo có nhiều tơng phái và trong q trình phát triển, giáo lý liên tục được
bổ sung, hoàn thiện; nhưng các tông phái đều đề cập đến vấn đề căn bản như: Pháp
Bản thể, Tâm, Vật Vô thường, Vô ngã, Nhân duyên, Sắc - Không, Luân hồi, Nghiệp
báo, Giải thoát, Niết bàn… Đều hướng con người đến chân - thiện - mỹ, vị tha, với
tinh thần Tứ đại vô lư ng tâm T - Bi - Hỉ - Xả, cứu khổ cứu nạn.
Giáo lí của đạo Phật được thể hiện trong Tam Tạ
đ ển: Kinh tạng (sách ghi

lời Phật giảng về giáo lí), Luật tạng (sách ghi những giới luật do Phật chế định) và Luận
tạng (Hệ thống những luận giải của các Hộ pháp về Kinh tạng và Luật tạng).
iáo lí c bản của đạo Phật được thể hiện qua các luận giải: Vô tạo giả, Vô
t ường, Vô ngã, Tứ di u đế…
- Vô tạo giả: Là khơng có kẻ sáng tạo đầu tiên. Khơng gian là vô tận, thế giới
nhiều như cát sông Hằng. Không gian có “Tam thiên thế giới” gồm: Đại thiên thế
giới, Trung thiên thế giới và Tiểu thiên thế giới; mỗi Tiểu thiên thế giới có hàng chục
ngàn thế giới. Thời gian có “Tam kiếp” gồm: đại kiếp, trung kiếp và tiểu kiếp; mỗi
Đại kiếp bằng 4 Trung kiếp, một Trung kiếp bằng 20 tiểu kiếp, một Tiểu kiếp bằng
hàng chục triệu năm.
Thế giới trong không gian gọi là thế gian. Mỗi thế giới có một vật ở trung tâm là
Tu-di, là tên quả núi có đỉnh và có chân, xung quanh có mặt trời, mặt trăng và bốn
vùng thiên hạ. Dưới Tu-di là địa ngục, bốn xung quanh lưng ch ng núi là chỗ ở của tứ
thiên hạ (người, atula, ngã quỷ súc sinh…). Cao h n là cõi Trời gồm: Chỗ ở của
Thiên vư ng Vua Đế thích và 32 vị thần khác và trên cùng là dục giới.
Thế giới được chia thành ba giới lớn là: Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới. Hai
cảnh phúc là: Cảnh người và Cảnh trời. Vạn pháp (các sự vật hiện tượng) trong thế
giới được tạo nên bởi những phần tử vật chất và tinh thần gọi là N ũ uẩn:
17


+ Sắc u n (gồm tứ đại: địa, thủy, hỏa, phong);
+ Thọ u n (cảm giác vui, khổ do tiếp xúc với cảnh bên ngồi như hình sắc, mùi,
vị, âm thanh, cứng mềm và những đối tượng tư tưởng);
+ Tưởng u n (là ấn tượng, tri giác do sự tiếp xúc giữa sáu căn mắt mũi tai lưỡi,
than và ý);
+ Hành u n (là tư duy sự thao thức của tâm thức gồm những hoạt động của ý chí);
+ Thức u n (là phản ứng của các giác quan với sáu đối tượng ngoại giới).
- V t ường: Vạn pháp trong vũ trụ không đứng yên mà luôn chuyển động, biến
đổi theo chu trình: hành - trụ - hoại - không hay sinh - trụ - dị - di t. Sinh - di t là hai

quá trình xảy ra trong mỗi sự vật, hiện tượng cũng như trong toàn vũ trụ. Thế giới này
là sự hoại - không của thế giới khác, pháp khác, cứ như vậy mà tiếp diễn. Các pháp
chuyển động, biến đổi đều bị chi phối bởi luật Nhân Duyên (Nhân là mầm tạo quả,
Duyên là điều kiện phư ng tiện). Thế giới sự vật, hiện tượng biến đổi ở trạng thái Sắc
(hữu hình) và Khơng (vơ hình).
- Vơ Ngã: Con người là “một pháp” đặc biệt của thế giới, bao gồm hai phần: sinh
lí (sắc u n là thần sắc hình tướng được tạo bởi Tứ đại) và tâm lí (tinh thần, ý thức
gồm thụ - tưởng - hành - thức được biểu hiện bằng Thất tình: ái, ố, nộ, hỉ, lạc, ai,
dục), là sự kết hợp của Ngũ u n. Do đó khơng có cái gọi là “bản ngã” (cái tôi) tồn tại
con người chỉ là “vơ ngã”.
Con người có cái Tâm (thường trụ bất biến, bao hàm cả vũ trụ là cái Tâm đại
bình đẳng Tâm bát nhã Tâm chân chư Phật tính, tâm Phật); tâm của chúng sinh do
vô minh che lấp nên chỉ là cái tâm mê loạn; để khắc phục vô minh, cần phải diệt tr
cái nhận thức mê lầm của Ngã chấp (chấp có Ta). Khi thân xác chết (chấ đ ạn),
linh hồn sẽ được đầu thai vào kiếp khác (chấ trường), cứ như vậy luân hồi sinh tử
không dứt.
Con người ở kiếp này phải chịu quả báo về những việc của họ làm t kiếp trước,
con người chịu sự quy định của nhân quả, nhân quả tác động lẫn nhau do duyên.
Duyên khởi (Thập nhị nhân duyên) gồm: vô minh - hành - thức - danh sắc - lục nhập xúc - thụ - ái - thủ - hữu - sinh - tử.
- Tứ di u đế là bốn chân lí kỳ diệu, gồm Khổ đế, Tậ đế, Di t đế và Đạ đế.
Khổ đế (Dukkha) là chân lí nói về sự khổ.
18


×