Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHCN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.76 KB, 48 trang )

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TỈNH ĐIỆN BIÊN

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐIỆN BIÊN
TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG –
GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NI

CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP TỈNH

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
TỈNH ĐIỆN BIÊN

Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Trung tâm Khuyến nông – Giống cây
trồng vật nuôi tỉnh Điện Biên
Chủ nhiệm đề tài/dự án:

Điện Biên, ngày

Thạc sỹ Lê Ngọc Minh

tháng

năm 2020


MỤC LỤC

Trang



PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

iv

PHẦN 2. MỞ ĐẦU

1

I. GIỚI THIỆU

1

1. Cơ sở hình thành đề tài

1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2

3. Những đóng góp mới của đề tài

3

II. TỔNG QUAN

4

1. Khái niệm về phát triển bền vững rau an toàn


4

2. Đặc điểm phát triển bền vững rau an toàn

4

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững rau an toàn

5

4. Thực tiễn về phát triển bền vững rau an toàn

5

PHÀN III: NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN

6

1. Những nội dung khoa học và công nghệ áp dụng đưa vào đề tài

6

2. Công tác tổ chức, quản lý điều hành triển khai đề tài

7

3. Nội dung nghiên cứu của đề tài

8


PHẦN IV: KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI

13

I. KẾT QUẨ VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU
TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

13

1. Vật liệu nghiên cứu

13

2. Phương pháp

14

3. Tình hình sản xuất rau trên địa bàn huyện Điện Biên

15

II. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHỌN VỊ TRÍ VÀ LẤY MẪU PHÂN
TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG ĐẤT, NƢỚC

21

III. KẾT QUẢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ, ĐÀO TẠO KỸ
THUẬT NÂNG CAO NHẬN THỨC NƠNG DÂN VÙNG SẢN XUẤT


22

1. Xây dựng quy trình sản xuất rau an toàn theo VietGAP cho từng loại rau
cụ thể, phù hợp với điều kiện địa phương

22

2. Công tác đào tạo, tập huấn

23
i


IV. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI MƠ HÌNH

24

1. Chi phí xây dựng hạng mục cơ bản để triển khai mơ hình

24

2. Kết quả triển khai xây dựng mơ hình tưới phun mưa

25

3. Kết quả triển khai mơ hình sản xuất rau an tồn

26

4. Hiệu quả về mơi trường


34

5. Hiệu quả mặt xã hội

34

V. NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN

34

1. Những khó khăn, hạn chế trong phát triển rau an tồn trên địa bàn

33

2. Cơ hội và thách thức

36

VI. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU
AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN

38

VII. TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC SO VỚI HỢP ĐỒNG VÀ
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

40


PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

41

5.1. Kết luận

41

5.2. Kiến nghị

42

ii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.3.3. Quy mô và số lượng

12

Bảng 2.3.3. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và chất lượng

13

Bảng 1.1.4. Thông tin chung

16

Bảng 2.1.4. Kết quả điều tra về giống


17

Bảng 3.1.4 Kết quả điều tra sử dụng phân bón

18

Bảng 1.4.4. Chi phí xây dựng cơ bản triển khai đề tài

24

Bảng 2.4.4. Chi phí lắp đặt hệ thống tưới phun mưa

25

Bảng 3.4.4. Chi phí vật tư mơ hình rau

28

Bảng 4.4.4. Kết quả triển khai trong nhà lưới

30

Bảng 5.4.4. Kết quả triển khai mơ hình ngồi nhà lưới

31

Bảng 6.4..4. Chi phí triển khai mơ hình

33


Bảng 7.4.4. Thu nhập bán sản phẩm trong mơ hình

33

iii


PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Tên đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp phát triể n sản xuấ t rau an toàn (RAT)
bền vững trên địa bàn huyện Điê ̣n Biên, tỉnh Điện Biên”
1.2 Mã số: ĐT.05.17
1.3 Thời gian thực hiện: 24 tháng: (Từ tháng 7/2018 đến tháng 7/2020)
1.4 Cấp quản lý: Tỉnh quản lý
1.5 Thuộc Chƣơng trình: Thuộc dự án KH&CN cấp tỉnh
1.6 Tổng vốn thực hiện đề tài: 658.843. 000 đ (Sáu trăm năm mươi tám triệu
tám trăm bốn mươi ba nghìn đồng chẵn) đồng, trong đó:
Kinh phí (triệu đồng)

Nguồn
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học

484,753

- Vốn tự có của tổ chức chủ trì

0

- Nơng dân đóng góp

174,090


1.7 Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Lê Ngọc Minh
Ngày, tháng, năm sinh: 20/10/1980

Giới tính: Nam

X

/ Nữ:

Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Thạc sỹ
Chức danh khoa học: .........................................
Chức vụ: Trưởng phòng Chuyển giao – Kỹ thuật
Điện thoại: 0836.911.999

Tổ chức: ................... Mobile: ............

Fax: .................................................. E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Khuyến nông – Giống cây trồng, vật
nuôi tỉnh Điện Biên
Địa chỉ: C2, Yên Trường, xã Thanh Yên, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
1.8 Tổ chức chủ trì thực hiện Đề tài
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm Khuyến nơng – Giống cây trồng, vật
nuôi tỉnh Điện Biên
iv


Điện thoại: 0215.3900847
Địa chỉ: C2 Yên Trường, xã Thanh Yên, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Đức Minh Nhuệ
Số tài khoản: 3713.0.1129550.00000
Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: tại kho Bạc nhà nước tỉnh Điện Biên
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Điện Biên
1.9. Danh sách thành viên thực hiện
Họ và tên

Chức vụ BCN

Đơn vị công tác
Trung tâm Khuyến nông giống cây
trồng vật ni tỉnh Điện Biên

Đức Minh Nhuệ

Phó giám đốc

Lê Ngọc Minh

Chủ nhiệm đề tài

Nguyễn Thị Nhật

Thư ký đề tài

Trung tâm Khuyến nông giống cây
trồng vật nuôi tỉnh Điện Biên
Chi cục BVTV tỉnh Điện Biên

Đào Thị Khuyên


Thực hiện chính

Chi cục BVTV tỉnh Điện Biên

Nguyễn Thị Mai Hương

Phối hợp thực hiện

Chi cục BVTV tỉnh Điện Biên

Nguyễn Thái Ngọc

Phối hợp thực hiện

Lị Thị Chăn

Phối hợp thực hiện

Trung tâm Khuyến nơng giống cây
trồng vật nuôi tỉnh Điện Biên
Trung tâm Khuyến nông giống cây
trồng vật ni tỉnh Điện Biên

Trần Thanh Hưng

Kế tốn

Trung tâm Khuyến nông giống cây
trồng vật nuôi tỉnh Điện Biên


v


PHẦN 2: MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU
1. Cơ sở hình thành đề tài:
Rau là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con người. Tuy
nhiên, thị trường đang ngày càng xuất hiện nhiều loại rau, củ, quả còn tồn dư các
chất độc do môi trường đất, nước trồng bị ơ nhiễm, dùng thuốc BVTV và phân hố
học khơng hợp lý, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm cho người tiêu dùng hoang
mang và làm giảm sức tiêu thụ rau, gây ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập nhiều
hộ nông dân trồng rau. Tại tỉnh Điện Biên ghi nhận về số ca ngộ độc thực phẩm
cong thấp nhưng trong tháng 6-2018, cả nước xảy ra 16 vụ ngộ độc thực phẩm,
làm 284 người mắc, 190 người phải nằm viện và 1 trường hợp tử vong; Số ca bị
ngộ độc thực phẩm hàng năm trong khoảng 250 – 500, 7.000 – 10.000 người nhập
viện và 100 – 200 người tử vong đã gây ra những mối lo ngại cho người tiêu dùng.
Do đó, sản xuất rau an tồn phục vụ người tiêu dùng là vấn đề cần thiết.
Đứng trước yêu cầu phát triển nền nông nghiệp bền vững và nhu cầu chính
đáng của người dân về vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP), vì mơi trường và sức
khỏe cộng đồng, trong những năm qua chương trình phát triển rau an toàn (RAT) đã
được triển khai ở một số địa phương trên cả nước. Tại Việt Nam, việc sản xuất rau
theo tiêu chuẩn VietGAP (tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn chất lượng và truy
nguyên được nguồn gốc) hiện đang là xu thế mới và là hướng đi đúng đắn của
nhiều Doanh nghiệp, HTX và một số bà con nông dân. Điện Biên trong một số năm
gần đây đã tích cực triển khai nhiều chương trình phát triển rau an tồn, đến nay đã
thu được một số kết quả đáng khích lệ, một số địa phương đã khẳng định được chất
lượng sản phẩm như: gia vị Thanh Hưng, vùng rau Noong Luống, Pom Lót, Sam
Mứn, rau an tồn Thanh Đơng.... và hệ thống các cửa hàng, siêu thị bán lẻ RAT ngày
càng phát triển. Tuy vậy, trong quá trình triển khai thực hiện, phương án phát triển

sản xuất và tiêu thụ RAT của Điện Biên cũng bộc lộ những điểm bất cập như: điều
kiện hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất, sơ chế, bảo quản và
tiêu thụ; Diện tích và năng suất RAT có tăng lên nhưng chưa ổn định, thiếu tính bền
vững; chất lượng rau khơng ổn định, chưa chiếm được lịng tin của người tiêu dùng;
1


cơng tác quản lí, giám sát cịn nhiều hạn chế; Hệ thống cơ chế, chính sách thúc đẩy
phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT còn nhiều bất cập.
Để sản xuất RAT của Điện Biên ngày càng phát triển bền vững thì việc tiến
hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các giải pháp phát triển sản xuất rau an
toàn bền vững trên địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” là hết sức cần
thiết, có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn cho cả trước mắt và lâu dài trong q
trình phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường, sức khỏe cộng đồng và nâng cao mức
sống của nhân dân.
Với 24 tháng, nhóm thực hiện đề tài đã tổ chức tập huấn cho các hộ dân trên
địa bàn huyện Điện Biên và triển khai được 4 vụ rau chính cho kết quả bước đầu
rất khả quan. Trong báo cáo này, nhóm thực hiện đi sâu vào phân tích thực trạng
sản xuất rau an toàn trên địa bàn, đánh giá các biện pháp được đưa ra của đề tài,
những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong sản xuất rau an tồn. Trên
cơ sở đó đề xuất các biện pháp để phát triển rau an toàn bền vững trên địa bàn
huyện Điện Biên.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu, đề ra các giải pháp Phát triển sản xuất rau an toàn, bền vững góp
phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện, thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông
nghiệp và xây dựng nông thôn mới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Điện Biên.
- Xây dựng các nội dung để triển khai nghiên cứu về phát triển rau an tồn,

bền vững như: Xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn bao gồm mơ hình rau ăn lá,
mơ hình rau ăn củ quả được chứng nhận VietGAP, hỗ trợ tem nhãn, bao bì sản
phẩm; xây dựng 01 mơ hình tưới phun mưa; nâng cấp cơ sở vật chất trong thu
hoạch, sơ chế, hỗ trợ duy trì và phát triển 01 HTX,.... .
- Đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn bền vững: Giải pháp về
phương án và kế hoạch tổ chức sản xuất, mặt kỹ thuật, giải pháp về chuỗi liên kết
tiêu thụ sản phẩm, giải pháp về tuyên truyền, giải pháp về quản lý nhà nước trong
2


kiểm soát sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm,...
- Hồn thiện 10 quy trình kỹ thuật sản xuất rau an tồn cho 10 loại rau chính
trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
- Hội thảo tổng kết để hoàn thiện và đẩy mạnh ứng dụng các giải pháp phát
triển sản xuất rau an tồn và bền vững.
3. Những đóng góp mới của đề tài
* Về lý luận
Đề tài đã hệ thống hóa và góp phần hồn thiện những vấn đề về lý luận và
thực tiễn về phát triển bền vững RAT trên thế giới và ở Việt Nam, vận dụng vào
phát triển bền vững RAT tại Điện Biên.
* Về thực tiễn
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu được triển khai nghiên cứu trên địa bàn tỉnh
Điện Biên về RAT nhưng chỉ mang tính từng phần như về giống, giá thể, rau
trong nhà lưới… chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách tổng thể về phát triển bền
vững RAT. Trên cơ sở nghiên cứu, đề tài đã:
- Làm rõ những đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn, những vấn đề
nẩy sinh cần giải quyết trong quá trình phát triển RAT tại địa bàn nghiên cứu.
- Tổng hợp và phân tích được thực trạng phát triển RAT của Điện Biên.
- Xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững RAT trong thời
gian qua.

- Đề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu phát triển bền vững RAT trên
địa bàn.
Đề tài là tài liệu tham khảo cho các sở ban ngành về thực trạng phát triển bền
vững RAT của Điện Biên làm cơ sở tham mưu xây dựng những chủ trương, chính
sách phù hợp với thực tế của từng vùng, từng cơ sở tổ chức kinh tế, phát triển và
nhân rộng diện tích về một số chủng loại rau chính trồng ở địa bàn nhằm duy trì
bền vững RAT trong tỉnh.
II. TỔNG QUAN
1. Khái niệm về phát triển bền vững rau an toàn
* Khái niệm rau an toàn
3


Rau, quả an toàn là sản phẩm rau, quả tươi được sản xuất, sơ chế phù hợp với
các quy định về bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm có trong VietGAP (Quy trình
thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam) hoặc
các tiêu chuẩn GAP khác tương đương VietGAP và mẫu điển hình đạt chỉ tiêu vệ
sinh an tồn thực phẩm quy định
* Khái niệm về phát triển bền vững rau an tồn
Hiện nay, chưa có tài liệu chính thức nào nêu quan điểm về phát triển bền vững
RAT. Tuy nhiên, căn cứ vào khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững, chúng tôi
đề xuất khái niệm phát triển bền vững RAT là phát triển sản xuất - tiêu thụ RAT
nhằm đạt các mục tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường.
- Về kinh tế: Đạt được sự tăng trưởng ổn định về diện tích, sản lượng và chất
lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm RAT; Từng bước đáp ứng yêu cầu về
RAT của người tiêu dùng; Đảm bảo hiệu quả kinh tế của người sản xuất và lợi ích
kinh tế với người tiêu dùng.
- Về xã hội:
+ Người tiêu dùng được sử dụng các sản phẩm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm;
+ Tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần nâng cao đời sống người sản xuất;

+ Thay đổi xu hướng ứng xử của người sản xuất nông nghiệp và người tiêu
dùng theo hướng chủ động có trách nhiệm đối với chất lượng sản phẩm và sức
khỏe cộng đồng;
+ Duy trì và phát huy tốt các kiến thức kinh nghiệm trong sản xuất RAT.
- Về môi trường: Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường, sử dụng tiết
kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.
2. Đặc điểm phát triển bền vững rau an toàn
Bảo đảm sự tăng lên ổn định về sản lượng, cùng với đó là từng bước mở rộng
diện tích sản xuất có đủ điều kiện về an tồn; hồn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật sản
xuất.
Duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm RAT.
Thực hiện đồng bộ giữa hình thành vùng sản xuất và lựa chọn phương thức
sản xuất phù hợp.
4


Những thay đổi trong ứng xử của người sản xuất và người tiêu dùng quyết
định mức độ phát triển của RAT.
3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững rau an toàn
Cụ thể các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển bền vững RAT ở Điện
Biên bao gồm: Chính sách phát triển RAT; Kế hoạch, phương án phát triển vùng
sản xuất RAT; Cơ sở hạ tầng cho phát triển RAT, hỗ trợ về kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh RAT; hệ thống phân phối sản phẩm; kiểm tra, giám sát bảo đảm chất
lượng sản phẩm và quảng bá giới thiệu sản phẩm trên các phương tiện thông tin
đại chúng đến người tiêu dùng.
4. Thực tiễn về phát triển bền vững rau an tồn
* Tình hình phát triển bền vững RAT trên thế giới
Tình hình về phát triển bền vững RAT của các quốc gia trên thế giới cho thấy
thành tựu trong phát triển bền vững RAT có được ngồi ngun nhân kỹ thuật và
cơng nghệ sản xuất cịn có phần đóng góp rất quan trọng của cơng tác quy hoạch
sản xuất, hình thức tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm, tổ chức mạng lưới tiêu

thụ sản phẩm trong và ngoài nước, nhận thức, ứng xử của người dân. Có thể chia
thành hai xu hướng, tùy theo trình độ phát triển của từng quốc gia:
- Các nước phát triển như Mỹ thì khái niệm RAT, quy hoạch phát triển RAT
khơng cịn là vấn đề cần đặt ra, 100% sản phẩm thực phẩm cung ứng ra thị trường
phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh ATTP và được chứng nhận chất lượng trước khi
đưa ra tiêu thụ. Sản phẩm khơng an tồn trở thành mối rủi ro mà người sản xuất
ln phải đề phịng.
- Các nước đang phát triển thì yếu tố thể chế và chính sách khuyến khích
phát triển RAT; quy hoạch phát triển RAT; giám sát chất lượng sản phẩm; khoa
học kỹ thuật; tổ chức sản xuất và tiêu thụ vẫn là những yếu tố tác động đến phát
triển bền vững RAT. Tùy theo điều kiện của từng nước mà mức độ tác động và
quy mơ có sự khác nhau.
* Tình hình phát triển bền vững RAT ở Việt Nam
Sản xuất và kinh doanh RAT là một nghề buộc phải tuân thủ các điều kiện
theo quy định. Việc chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy đối với sản phẩm
5


RAT trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường là điều bắt buộc phải thực hiện.
Tuy nhiên, điều này là rất khó khả thi trong điều kiện hiện nay mà cần có những
bước đi phù hợp do một số nguyên nhân chính sau đây:
+ Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, mang nặng tính tiểu nơng.
+ Kinh phí để chứng nhận là quá cao so với giá trị của RAT.
+ Hệ thống kiểm tra, giám sát và quản lý chưa đủ năng lực để thực hiện.
+ Lợi ích kinh tế của các sản phẩm sản xuất theo VietGAP chưa rõ ràng.
+ Nhận thức, ứng xử của người dân về RAT chưa đầy đủ.
PHẦN III: NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN
1. Những nội dung khoa học và công nghệ áp dụng đƣa vào đề tài
Trong 2 năm triển khai thực hiện, đề tài đã đào tạo cho nông dân thực hiện
mơ hình, nơng dân tiêu biểu tại các vùng trồng rau tập trung, đội ngũ khuyến nông

huyện, khuyến nông xã trong vùng thực hiện đề tại về các kỹ thuật triển khai sản
xuất rau an tồn: Quy trình sản xuất, hệ thống tưới phun mưa, ủ phân hữu cơ vi
sinh tận dụng phụ phẩm nông nghiệp,.....
Xây dựng được mơ hình sản xuất 10 loại rau an tồn VietGAP trên diện tích 7
ha, sản lượng đạt 134.863,9 kg trong 2 năm trong đó sản phẩm đạt chứng nhận
VietGAP là 58.750 kg; ứng dụng hệ thống tưới phun mưa cho diện tích
10.000m2.
Tổ chức hội thảo, tổng kết đề tài nhằm nêu những thuận lợi, khó khăn vướng
mắc và kết quả triển khai nghiên cứu trong 2 năm từ đó lấy ý kiến của các thành
viên tham gia để đưa ra các giải pháp phù hợp phát triển sản xuất rau an toàn trên
địa bàn.
Nghiên cứu và phổ biến cho một số vùng trồng rau trên địa bàn nghiên cứu
làm căn cứ áp dụng 10 quy trình sản xuất rau an toàn phù hợp. Tổ chức 01 lớp tập
huấn cho các hộ tham gia mơ hình, thành viên HTX và các hộ dân có sản xuất rau
tập trung trên địa bàn xã Thanh Yên.
2. Công tác tổ chức, quản lý điều hành triển khai đề tài
2.1. Công tác tổ chức
6


- Sở Khoa học và công nghệ Điện Biên là đơn vị quản lý dự án thực hiện chỉ
đạo, giám sát thực tế triển khai.
- Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Điện Biên là cơ quan quản lý đơn vị chủ trì.
- Trung tâm Khuyến nơng – Giống cây trồng vật ni là đơn vị chủ trì thực
hiện dự án chịu trách nhiệm thực hiện công việc theo nội dung thuyết minh dự án.
Phối hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật để xây dựng, nghiên cứu và chuyển giao
khoa học kỹ thuật về sản xuất rau an toàn trên địa bàn.
- Phịng Nơng nghiệp và PTNT, Trạm Khuyến nơng khuyến ngư huyện Điện
Biên phối hợp với Trung tâm Khuyến nông - Giống cây trồng vật nuôi trong việc
triển khai thực hiện đề tài.

- UBND các xã: Phối hợp cùng đơn vị thực hiện lựa chọn địa điểm, hộ dân
tham gia và tuyên truyền để nhân rộng các giải pháp phát triển rau an toàn trên địa
bàn một các bền vững theo kết quả nghiên cứu của đề tài.
2.2. Khảo sát, lựa chọn địa điểm triển khai
Đề tài tập trung điều tra thực trạng sản xuất rau bao gồm sản xuất rau truyền
thống và sản xuất RAT chủ yếu tại các xã Thanh Xương, Noong Luống, Thanh
Yên đại diện cho các vùng sinh thái có qui mơ sản xuất lớn và nơng dân có kinh
nghiệm sản xuất RAT được chọn làm điểm nghiên cứu và một số HTX, bếp ăn tập
thể của các huyện trên địa bàn tỉnh.
Sau khi điều tra khảo sát, các thành viên trong đề tài đã lựa chọn HTX Sinh thái
tại xã Thanh Yên để triển khai thực hiện do có các điều kiện thuận lợi như sau:
- HTX có quỹ đất phù hợp như tập trung, không phân tán nhỏ lẻ nên việc xây
dựng các kế hoạch sản xuất, ứng dụng tưới phun mưa, xây dựng bể chứa bao gói
thuốc BVTV thuận lợi trong quá trình triển khai.
- HTX có mơ hình liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các thành viên
tham gia trong HTX. HTX đã ký hợp đồng và phân phối các sản phẩm của HTX
đến một số bếp ăn tập thể là các trường nội trú, bán trú trên địa bàn tỉnh.
- Hướng đi tiếp theo của HTX phù hợp với các mục tiêu nghiên cứu của đề tài
như: ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất như nhà lưới, tưới tự động; liên kết
7


các tổ hợp tác, HTX khác trong quá trình mở rộng diện tích sản xuất, ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật về giống,....
3. Các nội dung nghiên cứu của đề tài
- Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất rau trên địa bàn huyện Điện Biên
làm cơ sở để đánh giá các khó khăn, thuận lợi từ đó đưa ra các nội dung nghiên
cứu cho phù hợp và đạt hiệu quả.
- Tổng hợp, đánh giá thuận lợi, khó khăn từ đó chỉ ra những nguyên nhân
tồn tại và hạn chế sản xuất rau an toàn tại vùng triển khai.

- Xây dựng mơ hình sản xuất RAT, tăng cường áp dụng các biện pháp thâm
canh bền vững: Xây dựng thí điểm hệ thống tưới phun mưa tự động trên diện tích
10.000m2, áp dụng các biện pháp kỹ thuật, thâm canh bền vững cho mơ hình rau
an tồn theo quy trình VietGAP như về giống mới, ủ phân hữu cơ vi sinh, sử dụng
phân bón, thuốc BVTV theo quy định về sản xuất RAT,...
- Đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất RAT theo hướng bền vững: Giải
pháp kỹ thuật, giải pháp tuyên truyền, giải pháp liên kết, giải pháp phối hợp, giải
pháp về xây dựng kế hoạch, phương án sản xuất
- Tổ chức hội thảo, quảng bá tuyên truyền để hoàn thiện và đẩy mạnh ứng
dụng các giải pháp kỹ thuật phát triển sản xuất RAT bền vững.
3.1. Chuyển giao khoa học kỹ thuật và công tác đào tạo tập huấn
3.1.1. Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật
Lãnh đạo của cơ quan chủ trì trực tiếp phụ trách dự án đồng thời cử kế toán
theo dõi về các hạng mục đầu tư của đề tài bao gồm hỗ trợ vật tư, phân bón, giống
cây trồng, xây dựng các hạng mục cơ bản, làm giấy chứng nhận VietGAP,... cán
bộ kỹ thuật phối hợp với chính quyền địa phương trực tiếp triển khai đào tạo tại cơ
sở.
Thông qua các lớp tập huấn, các buổi kiểm tra thực tế tại địa bàn triển khai
người dân được tiếp cận với những nội dung nghiên cứu của đề tài, các kỹ thuật có
thể ứng dựng trực tiếp tại hộ gia đình.

8


Hàng năm việc kiểm tra nghiệm thu sơ bộ Trung tâm Khuyến nông – Giống
cây trồng vật nuôi với Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Khoa học và Công nghệ đã
có những điều chỉnh các nội dung nghiên cứu của đề tài cho phù hợp với điều kiện
thực tế của địa phương và theo thuyết minh nghiên cứu của đề tài.
Trung tâm Khuyến nông - Giống cây trồng vật nuôi đã tổ chức hội thảo đánh
giá về đề tài thành phần gồm đơn vị triển khai, phòng trồng trọt, Chi cục Bảo vệ

thực vật Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện, trạm Khuyến nơng - Khuyến ngư
huyện, đại diện chính quyền địa phương, khuyến nơng xã có diện tích sản xuất rau
tập trung trên địa bàn, hộ tham gia để đánh giá các vấn đề về kỹ thuật, mục tiêu đạt
và chưa đạt, những vấn đề vướng mắc trong qúa trình nghiên cứu của đề tài và
thảo luận đưa ra các giải pháp phát triển rau an toàn bền vững trong thời gian tiếp
theo.
3.1.2. Đào tạo tập huấn
* Công tác đào tạo
Trong thời gian thực hiện Đề tài, nhóm thực hiện đã đào tạo cho 5 cán bộ kỹ
thuật của Chi cục Bảo vệ thực vật, Trung tâm Khuyến nông – Giống cây trồng vật
nuôi về tổ chức chỉ đạo và khả năng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực hiện
sản xuất rau an tồn. Đây là đội ngũ nịng cốt hướng dẫn bà con sản xuất rau an
toàn trong thời gian tiếp theo. Một số nội dung cơ bản như:
- Giới thiệu về VietGAP - Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho
rau, quả tươi tại Việt Nam.
- Quy trình sản xuất rau ăn lá dài ngày ( cải bắp, súp lơ, su hào, cải thảo, cải
bẹ, các loại cải ăn lá khác) an toàn theo VietGAP.
- Quy trình sản xuất rau ăn quả (ớt, cà chua, dưa chuột, mướp đắng, đỗ leo, bí
đỏ) an tồn theo VietGAP.
- Kỹ thuật làm nhà lưới đơn giản, và lắp đặt, vận hành hệ thống tưới bán tự
động thông qua hoạt động xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật được đầu tư cho HTX
của đề tài phục vụ công tác nghiên cứu và đối ứng trực tiếp của HTX Sinh thái
Điện Biên.
9


* Công tác tập huấn.
- Tổ chức tập huấn cho 30 học viên (4 thành viên HTX, 26 học viên là nơng
dân tiêu biểu) với 3 nội dung chính:
+ Ngun tắc trong sản xuất rau an toàn theo hướng GAP;

+ Quy trình kỹ thuật gieo ươm giống rau;
+ Quy trình trồng các loại rau an toàn tại địa bàn huyện Điện Biên theo
VietGAP
Ngoài tập huấn cho các hộ sản xuất trên hội trường, nhóm nghiên cứu đề tài
thường xuyên chỉ đạo hướng dẫn trực tiếp kỹ thuật trên đồng ruộng như kỹ thuật
làm đất, kỹ thuật ủ phân có bổ sung thêm nấm đối kháng Trichoderma, kỹ thuật sử
dụng phân bón, kỹ thuật phịng trừ dịch hại tổng hợp IPM, kỹ thuật thu hoạch sản
phẩm và bảo quản sau thu hoạch...
Các kết quả chuyển giao, đào tạo đã được chính quyền địa phương, người dân
tham gia...đánh giá hiệu quả, tạo nguồn nhân lực cho các đơn vị chuyên môn, các
vùng trồng rau trên địa bàn có đủ năng lực, trình độ để chuyển giao, sản xuất rau
theo hướng bền vững trong thời gian tiếp theo.
3.2. Xây dựng mơ hình/ đề tài
- Địa điểm triển khai: huyện Điện Biên
- Tổng diện tích triển khai: 1ha, Trong đó:
+ Xây dựng hệ thống tưới: 1 ha.
+ Xây dựng mơ hình trồng rau 7ha/2 năm
- Địa điểm triên khai: HTX Sinh thái Điện Biên; Đội 7, xã Thanh Yên, huyện
Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
3.3. Phƣơng thức tổ chức thực hiện
Để đề tài nghiên cứu được triển khai thực hiện được tiến hành xây dựng tiêu
chí cụ thể, áp dụng đúng các qui định, văn bản, chính sách, định mức của tỉnh,
nhà nước ban hành.
Đơn vị chủ trì chịu trách nhiệm ký hợp đồng với đơn vị chuyển giao, tổ
chức điều hành đề tài theo đúng nội dung tiến độ được phê duyệt.
10


Đơn vị chuyển giao chịu trách nhiệm xây dựng nội dung, chương trình đào
tạo. Tổ chức đội ngũ cán bộ kỹ thuật chịu trách nhiệm triển khai, chỉ đạo mô hình

tại cơ sở.
Báo cáo tiến độ, nội dung cơng việc hàng tháng, quí, năm lên cấp đơn vị chủ
quản và cấp quản lý.
Đơn vị chuyển giao đề tài phối hợp với chính quyền địa phương ( lãnh đạo
xã, khuyến nơng, trưởng thôn, trưởng bản.. ) thực hiện đúng với dự tốn được phê
duyệt.
3.4 Quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách sự nghiệp khoa học.
Trong đó
Trả cơng
Nguồn kinh phí

Tổng số

lao động

Ngun,

trực tiếp+

vật liệu,

chun

năng

gia (nếu

lƣợng

Xây

Thiết

dựng,

bị, máy

sửa

móc

chữa
nhỏ

có)

1

1

2

3

Chi khác

4

5

6


7

8

Tổng kinh phí

658,842747

Ngân sách nhà

484,752947

168,680

151,4698

0

49,593

121,010147

484,752947

168,680

151,4698

0


49,593

121,010147

- Năm thứ nhất:

228,250474

46,460

52,70995

0

49,593

68,075

- Năm thứ hai:

151,325023

62,660

65,8399

0

0


22,825123

- Năm thứ ba:

105,17745

53,560

32,91995

0

0

18,6975

510,089

0

423,6648

0

46,425

40

nƣớc:

Kinh phí khơng
khốn chi:

2

Nguồn ngồi ngân
sách nhà nƣớc

Tổng kinh phí: 994,842 triệu đồng
+ Nguồn kinh phí SNKH: 484,753 triệu đồng
11


+ Nguồn nơng dân đóng góp: 510,089 triệu đồng
Kinh phí đã thực hiện đến thời điểm nghiệm thu: 424,661 triệu đồng
Kinh phí chưa thực hiện đến thời điểm nghiệm thu: 60,092 triệu đồng
3.5 Thông tin tuyên truyền và biện pháp nhân rộng kết quả của dự án
Ngày 31/12/2019 Trung tâm Khuyến nông tổ chức 01 cuộc hội thảo cho 35
lượt người tham gia. Thành phần tham gia gồm: Sở Nông nghiệp &PTNT Điện
Biên, Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện, Trạm Khuyến nông - Khuyến ngư
huyện Điện Biên, Đài Phát thanh truyền hình huyện, chính quyền địa phương, người
dân, thành viên HTX tham gia dự án...
- Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng: Bản tin; Đài phát
thanh, mục trang truyền hình cơ sở chương trình đài huyện Điện Biên phát sóng
trên ĐTV ngày 02/3/2020.
3.3.6 Tổng hợp kết quả đạt đƣợc của các nội dung so với hợp đồng và
thuyết minh đề tài
Bảng 1.3.3: Về quy mô và số lƣợng

Đơn

vị
tính

Số lƣợng,
quy mơ
theo HĐ và
thuyết
minh

Số lƣợng,
quy mơ
thực hiện

% thực
hiện

Quy
trình

10

10

100%

T
T

Sản phẩm


I

Quy trình, cơng nghệ

1

Quy trình sản xuất rau an tồn

II

Xây dựng mơ hình

2

Mơ hình sản xuất RAT theo tiêu
chuẩn VietGAP của 10 loại rau

Ha

7

7

100%

3

Hệ thống tưới phun mưa tự động

m2


10.000

10.000

100%

4

Sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn
VietGAP (kg)

Kg

39.500

58.750

148,7 %

Báo cáo khoa học đánh giá kết
quả của đề tài

Báo
cáo

01

01


100%

III

12


Ghi chú: Kết quả đạt được có báo cáo kết quả và quy trình kèm theo báo
cáo khoa học của đề tài; trong đó sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn VietGAP được tính
từ 4/2019 sau khi được cấp giấy chứng nhận theo quy định. Sản lượng được cấp
VietGAP là 47 tấn/năm.
Bảng 2.3.3: Về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và chất lƣợng
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
Sản phẩm

TT

và chất lƣợng theo hợp
đồng và thuyết minh

Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
và chất lƣợng đạt đƣợc

Quy trình kỹ thuật sản Đơn giản, dễ hiểu, dễ áp Đơn giản, dễ hiểu, dễ áp
1

xuất

rau


an

toàn dụng.

dụng.

VietGAP
Nắm và hiểu được nội Nắm và hiểu được nội
Tập huấn kỹ thuật cho dung trong trồng rau an dung trong trồng rau an
2

các hộ sản xuất trong toàn theo VietGAP. Thực toàn theo VietGAP. Thực
vùng thực hiện đề tài

hành trực tiếp tại đồng hành trực tiếp tại đồng
ruộng

ruộng

Vận hành tốt, đảm bảo Vận hành tốt, đảm bảo
3

Hệ thống tưới phun mưa lượng nước tưới phù hợp lượng nước tưới phù hợp
cho từng loại rau và giảm cho từng loại rau và giảm
tự động
công lao động

công lao động

Đảm bảo năng suất, chất Đảm bảo năng suất, chất

4

5

Sản phẩm rau an toàn

lượng theo tiêu chuẩn lượng theo tiêu chuẩn
VietGAP

được

chứng VietGAP

được

chứng

nhận

nhận

Báo cáo khoa học đánh

Được hội đồng KHCN

Được hội đồng KHCN

giá kết quả của dự án

nghiệm thu


nghiệm thu

PHẦN IV. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI
I. KẾT QUẢ VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU TRÊN
ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu nghiên cứu
- Địa bàn nghiên cứu: Huyện Điện Biên, cụ thể trên 3 xã Thanh Xương,
Noong Luống, Thanh Yên.
13


- Bảng hỏi
- Các dụng cụ: Bút chí, bút mực, bút bi, bút màu đánh dấu, túi đựng phiếu
điều tra, kẹp vịng, ....
- Máy vi tính
- Phương tiện đi lại
2. Phƣơng pháp
2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập từ phịng thống kê huyện Điện Biên, Phịng Nơng nghiệp và Phát
triển nông thôn huyện Điện Biên, Trạm Bảo vệ thực vật về:
- Đặc điểm tự nhiên, diện tích sản xuất rau trên địa bàn
- Đặc điểm xã hội
- Các hoạt động sản xuất rau trên địa bàn, các hoạt động hỗ trợ phát triển của
địa phương.
Hộ điều tra được chia làm 2 nhóm: Nhóm sản xuất RAT và nhóm sản xuất
rau theo thơng thường:
Nhóm sản xuất RAT: tất cả đã được thơng qua các lớp tập huấn, mơ hình về
kỹ thuật trồng rau an tồn
Nhóm sản xuất thơng thường: chưa được đào tạo qua về kỹ thuật trồng rau an

toàn.
Từ danh sách địa phương cung cấp, chọn ngẫu nhiên những hộ có diện tích
sản xuất rau trên địa bàn xã phân bố tại 3 xã điều tra; trong đó:
+ Xã Noong Luống: 51 hộ
+ Xã Thanh Xương: 51 hộ
+ Xã Thanh Yên: 48 hộ
2.2. Phương pháp tiến hành
- Phỏng vấn đại diện 150 hộ am hiểu về sản xuất rau trên địa bàn các xã
trong huyện
- Điều tra thử: được thực hiện nhằm kiểm tra tính đầy đủ, rõ ràng nội dung
điều tra. Việc tổ chức điều tra thử còn nhằm ước lượng chi phí và thời gian cho các
cuộc điều tra chính thức.
14


- Hoàn chỉnh bảng hỏi
- Điều tra được tiến hành theo phương pháp phỏng vấn trực tiếp từng hộ nông
dân có trồng rau với phiếu điều tra soạn sẵn.
Phiếu điều tra soạn sẵn trước với các câu hỏi có liên quan đến vấn đề về kỹ
thuật canh tác, bán sản phẩm, sơ chế,... và các thông tin khác liên quan đến cây rau.
2.3. Chỉ tiêu phân tích số liệu
- Sử dụng thống kê mơ tả để phân tích các chỉ tiêu theo dõi.
2.4. Phân tích thống kê
- Các số liệu được nhập vào phần mềm Microsoft Excel.
- Đối với các số liệu sẽ được thống kê bằng phương pháp mô tả thống kê.
Trong thống kê mô tả dùng phương pháp đo tần suất với giả thuyết tất cả các nhóm
đều có tần suất lý thuyết như nhau, để từ đó xác định mức độ áp dụng kỹ thuật nào
phổ biến nhất.
3. Tình hình sản xuất rau trên địa bàn huyện Điện Biên
3.1. Tình hình chung

Tổng diện tích canh tác năm 2018 trên địa bàn huyện Điện Biên 1486,63 ha,
tổng diện tích sản xuất tồn huyện là 2622,7 ha. Trong đó diện tích rau an tồn và
được kiểm sốt về chất lượng là rất hạn chế. Rau quả được trồng quanh năm, tuy
nhiên được chia làm 3 vụ chính là vụ Đơng Xn, Hè Thu, Thu Đơng. Trong đó,
Vụ thu đơng có diện tích gieo trồng và sản lượng là cao nhất chiếm 70% diện tích
sản xuất và sản lượng rau trong cả năm.
Diện tích trồng rau các loại tập trung tại các địa bàn Noong Luống, Pom
Lót, Sam Mứn, Thanh Hưng, Thanh Xương,… và được coi là vựa rau lớn nhất
cung cấp cho thị trường toàn tỉnh. Theo điều tra của chính quyền địa phương,
người dân và cơ sở thu mua tại các vùng trồng rau lớn trên địa bàn huyện là xã
Thanh Xương, Thanh Yên, Noong Luống với tổng diện tích canh tác 351,6 ha;
tổng diện tích sản xuất là 517,84 ha. Sản phẩm gồm 3 nhóm: rau ăn lá (cải bắp, cải
ngọt, cải dưa, bí, đậu hà lan,...), rau ăn củ (khoai tây, su hào, cải củ,...), rau ăn quả
( su su, cà tím, cà chua, mướp đắng, dưa leo, đậu cove, đậu hà lan,...). Vụ xuân : cơ
cấu giống gồm rau ăn lá chiếm khoảng 70% rau ăn củ, quả chiếm 25%; rau gia vị
15


chiếm khoảng 5% . Vụ Hè thu : cơ cấu giống chủ yếu là rau ăn lá, diện tích khoảng
85%; rau ăn củ, quả chiếm 10%; rau gia vị chiếm khoảng 5% . Vụ Đông : cơ cấu
giống gồm rau ăn lá chiếm khoảng 75%; rau ăn củ, quả chiếm 20%; rau gia vị :
chiếm khoảng 5%.
3.2. Thông tin nông hộ
Bảng 1.1.4. Thông tin chung
Giá trị

STT Thông tin cơ bản

Giá trị
trung


lớn nhất

bình

Giá trị
nhỏ nhất

1

Kinh nghiệm trồng (năm)

22

13

6

2

Số tuổi của nơng dân (tuổi)

62

48

28

3


Diện tích canh tác (m2)

6.000

1.300

500

Qua khảo sát ngẫu nhiên nông hộ sản xuất rau trên địa bàn huyện Điện Biên
cho thấy kinh nghiệm trồng rau trung bình 13 năm, cao nhất là 22 năm và thấp
nhất là 6 năm, nhưng kinh nghiệm các hộ chủ yếu là tự đúc kết từ thực tế sản xuất
và các hộ sản xuất xung quanh.
Những thành viên chính trong gia đình sản xuất rau có độ tuổi trung bình là 48
tuổi, cao nhất là 62 tuổi và thấp nhất là 28 tuổi. Diện tích trồng rau ở các địa bàn nghiên
cứu khá cao khoảng 1.300m2, cao nhất là 6.000 m2, thấp nhất là 500m2.
3.3. Về giống sản xuất
Bảng 2.1. 4. Kết quả điều tra về giống
Số phiếu
STT Hạng mục điều tra

điều tra

Kết quả

Tỷ lệ (%)

(phiếu)
1

Số cơ sở kinh doanh ( cơ sở)


2

Giống nhập khẩu

150

95

63,33%

3

Giống tự đề lại

150

55

36,67%

75

16


Hiện nay trên địa bàn huyện có 75 cơ sở kinh doanh, buôn bán giống rau, củ,
quả đáp ứng 100% nhu cầu giống cho sản xuất rau của huyện. Nguồn cung ứng hạt
giống, cây giống rau quả chủ yếu do các cơng ty nhập khẩu từ nước ngồi (chiếm
60-65%), việc nhập khẩu giống thơng qua các cơng ty ngồi tỉnh nhập khẩu; số

lượng giống còn lại khoảng 30- 35% do người dân tự để giống được như: dưa mèo,
đậu côve, cải ăn lá, đậu hà lan,...
Nông dân gieo trồng rất phong phú, đa dạng về giống, đã mạnh dạn đưa các
giống mới, năng suất, chất lượng cao vào sản xuất. 100% các hộ được điều tra tự
sản xuất được cây giống không mua từ các cơ sở chuyên cung ứng bán cây con
trên địa bàn.
Hạt, cây giống được xử lý trước khi gieo trồng có tác dụng tăng khả năng
chống chịu sâu bệnh, diệt các mầm bệnh trên hạt giống và kích thích hạt giống nảy
mầm, chóng mọc. Tuy nhiên thực tế cho thấy chỉ có 5% lượng hạt giống được xử
lý, các hộ chỉ xử lý hạt giống đối với các loại cây bắt buộc như hạt cà rốt... Các hộ
thường sử dụng các hình thức thủ cơng như dùng nước nóng, tro bếp, nước phân
chuồng, nước giải để xử lý giống, chỉ có một số hộ sử dụng thuốc để xử lý ( thuốc
thường dùng của hộ là Sherpa 0,1%)
3.4. Chăm sóc
* Sử dụng phân bón
Nơng dân đã nhận thức được tầm quan trọng của phân bón đối với cây trồng
nên ngày càng quan tâm và chú trọng đầu tư phân bón trong sản xuất, nhất là tỷ lệ
hộ dùng phân hữu cơ trong sản xuất rau ngày càng tăng. Thực tế, việc sử dụng
phân bón chưa hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu của cây trồng, lượng phân hữu cơ sử
dụng thấp, nông dân ngày càng lạm dụng phân bón vơ cơ do dễ vận chuyển, sử
dụng, bón chưa theo quy trình hướng dẫn, chưa quan tâm đến nhu cầu từng giống,
chân đất và giai đoạn sinh trưởng cây trồng, bón chưa đúng lượng, đúng lúc,
khơng cân đối, thường bón muộn hơn so với khuyến cáo.
17


Bảng 3.1.4. Kết quả điều tra sử dụng phân bón

STT


1

2

Số phiếu

Kết quả

điều tra

điều tra

(phiếu)

(phiếu)

150

123

82

150

3

2

Hạng mục điều tra


Sử dụng phân chuồng hoai
mục, phân xanh
Sử dụng phân tươi trong sản
xuất rau

Tỷ lệ (%)

3

Sử dụng phân NPK

150

102

68

4

Sử dụng đạm ure

150

150

100

5

Sử dụng Lân


150

75

50

6

Sử dụng Kaly

150

136

90,6

7

Sử dụng phân bón qua lá

150

7

4,67

8

Sử dụng phân hữu cơ vi sinh


150

55

36,67%

Sản xuất Rau trên địa bàn người dân rất chú trọng đầu tư phân bón, sử dụng
các loại phân bón NPK tổng hợp kết hợp phân đơn. Tuy nhiên, chưa biết cách quy
đổi lượng phân NPK tương ứng với phân đơn hoặc khi thấy sản phẩm xấu thường
bón thêm đạm nên lượng bón cao làm tăng chi phí sản xuất đầu vào và tạo điều
kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh. Nhận thức của người sản xuất rau vẫn chỉ
coi các yếu tố liên quan đến thuốc BVTV mới làm nguyên nhân gây ra mất
ATVSTP nên chưa quan tâm đến thời gian cách ly, lượng bón phân cho rau đặc
biệt là các đối tượng rau ăn lá.
* Quản lý sâu bệnh hại
Theo khảo sát, điều tra các hộ sản xuất rau trên địa bàn thì 87 % số hộ đã
nghe đến quản lý dịch hại tổng hợp IPM, sản xuất rau an toàn VietGAP; tuy nhiên,
số hộ áp dụng trong sản xuất lại khá thấp 18%. 73,5% người dân được phỏng vấn
vẫn phòng trừ sâu bệnh hại theo thói quen, kinh nghiệm sản xuất cũ hoặc khi có
sâu bệnh xuất hiện, gây hại. Tình trạng người dân chưa quan tâm đến thời gian
18


cách ly là 50%, cách ly theo cảm tính; sử dụng các loại thuốc BVTV không được
phép sử dụng trên rau, khơng thu gom vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng,.,.. vẫn
diễn ra nhiều trên đồng ruộng tại các khu vực trồng rau trên địa bàn. (Nguồn từ Chi
cục Bảo vệ thực vật tỉnh Điện Biên).
* Đất trồng, nƣớc tƣới
Vì thành phần trong rau xanh chiếm 90% là nước lên chất lượng nước tưới

ảnh hưởng lớn đến chất lượng và độ an toàn của rau xanh. Theo đánh giá khảo sát
thì có 40% số hộ nơng dân sử dụng nước giếng khoan để tưới, 27,56% sử dụng
nước ao, mương để tưới. Hầu hết các nguồn nước trong khu vực điều tra đều sử
dụng nước cách xa các nguồn gây ô nhiễm trực tiếp như: bệnh viện, khu công
nghiệp, bãi rác,.... nên không bị nhiễm bẩn, nhiễm kim loại nặng, ion Nitrat, các vi
khuẩn vi sinh vật. Đất đai của các xã này cũng rất thích hợp với sản xuất RAT vì
đất cao, tơi xốp, có thành phần dinh dưỡng không bị nhiễm độc. Tuy nhiên, các
khu vực sản xuất rau tập trung lớn mới có 3 cơ sở được xét nghiệm mẫu đất, nước
đảm bảo các chỉ tiêu kim loại nặng không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của
rau còn lại hầu hết các cơ sở khác là chưa có căn cứ khoa học cụ thể làm căn cứ
chứng minh vùng sản xuất thuộc vùng an toàn.
3.5. Tiếp cận kỹ thuật và các dịch vụ
Các cơ quan chuyên mơn, chính quyền cơ sở thường xun phối hợp tổ chức
các buổi tập huấn chuyển giao TBKT, các lớp về phịng trừ dịch hại tổng hợp IPM,
vệ sinh an tồn thực phẩm, quy trình kỹ thuật sản xuất rau an tồn tới các hộ nơng
dân. Phối hợp cùng với các đơn vị của tỉnh triển khai một số mơ hình sản xuất rau
an tồn tại xã Noong Luống (05 mơ hình), Thanh Xương (02 mơ hình), Sam mứn
(01 mơ hình). Tuy nhiên, số hộ được tiếp cận với kỹ thuật vẫn còn thấp chiếm 29
% số hộ được khảo sát, đánh giá. Số hộ được tham gia mơ hình, ứng dụng vào sản
xuất chiềm15% số hộ tham gia phỏng vấn. Các mơ hình chỉ tập trung giải quyết
những tồn tại trong hạn chế của người sản xuất chưa hỗ trợ được người dân trong
việc đẩy mạnh việc liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nên vẫn còn nhiều hạn chế.
Hiện tại, có 74% nơng dân ở khu vực trồng rau nhận được thông tin về các
kỹ thuật liện quan đến sản xuất rau an tồn. Trong đó, nhưng nơng dân đã, đang
19


×