Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHCN TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THANH LONG TẠI VÙNG LÒNG CHẢO ĐIỆN BIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 125 trang )

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TỈNH ĐIỆN BIÊN

VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ
TRUNG TÂM NCTN RAU HOA QUẢ
GIA LÂM

CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP TỈNH

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THANH LONG TẠI VÙNG LÒNG CHẢO
ĐIỆN BIÊN

Chủ nhiệm đề tài

Cơ quan chủ trì đề tài

(ký tên)

(ký tên và đóng dấu)

ThS. Nguyễn Việt Dương

Nguyễn Xuân Cường

Ban chủ nhiệm chƣơng trình


Văn phịng các chƣơng trình

(ký tên)

(ký tên và đóng dấu)

Hà Nội - 2019


LỜI CẢM ƠN
Đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ phát triển sản
xuất thanh long tại vùng lịng chảo Điện Biên”thuộc chƣơng trình KH&CN
cấp tỉnh của tỉnh Điện Biên, đƣợc thực hiện trong 3 năm từ tháng 6 năm 2016 đến
tháng 5 năm 2019.
Đề tài đã nhận đƣợc sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Văn phịng
các Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp tỉnh, Chƣơng trình KH&CN trọng
điểm cấp tỉnh,

Đề tài cũng nhận đƣợc sự hợp tác của Sở Nơng nghiệp và

PTNT và phịng Nông nghiệp và PTNT tỉnh Điện Biên; các xã của huyện Điện
Biên, các hộ gia đình sản xuất thanh long trên địa bàn huyện Điện Biên tỉnh
Điện Biên.
Tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đối với sự
giúp đỡ, hợp tác rất nhiệt tình và hiệu quả của các cơ quan, tổ chức và các hộ gia
đình sản xuất thanh long trong quá trình tổ chức thực hiện.
Tập thể tác giả

1



VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU
THỰC NGHIỆM RAU HOA QUẢ
GIA LÂM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ phát triển sản xuất thanh
long tại vùng lịng chảo Điện Biên
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Việt Dƣơng
Ngày sinh 14 tháng 04 năm 1977
:Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Thạc sĩ chuyên ngành khoa học cây trồng
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên
Điện thoại: CQ: NR: DĐ: 0962995616
E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Rau Hoa
Quả Gia Lâm

Địa chỉ tổ chức: Thị trấn Trâu Quỳ - huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Rau Hoa Quả Gia
Lâm
Điện thoại: 043.8276253. Fax: 043.8767349
E-mail: nguyenxuancuong @gmail.com
Địa chỉ: Thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
Họ và tên thủ trƣởng tổ chức: Thạc sĩ Nguyễn Xuân Cƣờng
Số tài khoản: 3120.211.000.326
Tại Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT huyện Gia Lâm
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Điện Biên
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

2


1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 6 năm 2016 đến tháng 5 năm 2019
- Thực tế thực hiện: từ tháng 6 năm 2016 đến tháng 5 năm 2019
- Đƣợc gia hạn: khơng
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 971.892,5 tr.đồng, trong đó:
- Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 971.892,5 tr.đồng.
- Kinh phí từ các nguồn khác: 0,00 tr.đồng.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
1


Theo kế hoạch
Thời gian

Kinh phí
(Tr.đ)

Thực tế đạt đƣợc
Thời gian

Kinh phí
(Tr.đ)

Số đề nghị
quyết toán
(Tr.đ)

400.310,5 6/2016 - 12/2016

398.566,0

398.566,0

2

6/2016 12/2016
1-12/2017

250.687,0 1-12/2017

253.627,0


253.627,0

3

1-12/2018

231.584,1 1-12/2018

234.447,0

234.447,0

4

Đang quyết
toán
Tổng số

85.252,5

85.252,5

971.892,5

971.892,5

91.054,9 Đang quyết toán
973.637,0


Tổng số

3


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số

Nội dung

TT

các khoản chi

1

2

Theo kế hoạch
Tổng

SNKH

400.470,0

341.665

385.161,6


369.852

Thực tế đạt đƣợc
Nguồn

Nguồn

Tổng

SNKH

58.805,0

392.905,0

334.100,0

58.805,0

15.309,6

381.035,0

366.143,0

14.892,0

271.649,5

271.649,5


1.045.589,5

971.892,5

khác

khác

Trả công lao động
NVL, năng lƣợng

3

Thiết bị, máy móc

4

X.dựng, sửa chữa

5

Chi khác
Tổng cộng

262.120

1.047.751,6
- Lý do thay đổi (nếu có): khơng


262.120
973.637

74.114,6

4

73.697,0


3. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài
Tổ chức đăng


Tổ chức thực
hiện

Nội dung
tham gia chủ yếu

Sản phẩm chủ yếu
đạt đƣợc

Tên tổ chức: Phòng NN&PTNT huyện Điện Biên
Tên cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên
Điện thoại: 02303.925.189
Địa chỉ: Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Họ và tên thủ trƣởng tổ chức:
Số tài khoản: 8903215000588
Tại: Ngân hàng huyện Điện Biên

4. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị
TT
Theo kế hoạch
1 Hội nghị đầu bờ:
- Giới thiệu mơ hình thâm canh thanh
long ruột đỏ TL4, LĐ1 và TL5
- Thời gian: năm 2019
- Kinh phí: 6.750.000 đồng
- Địa điểm: Noong Luống và xã
Thanh Xƣơng

Thực tế đạt đƣợc
Hội nghị đầu bờ:
- Giới thiệu mơ hình thâm canh thanh
long ruột đỏ TL4, LĐ1 và TL5
- Thời gian: năm 2019
- Kinh phí: 6.750.000 đồng
- Địa điểm: Noong Luống và xã
Thanh Xƣơng

- Lý do thay đổi (nếu có): khơng
5. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
Các nội dung, công
(Bắt đầu, kết thúc
việc chủ yếu
T
- tháng … năm)

(Các mốc đánh giá
T
Kế hoạch Thực tế
chủ yếu)
1 Nghiên cứu đánh giá 6/2016- 6/2016khả năng phát triển sản 6/2017
6/2017
xuất thanh long ở vùng
lòng chảo Điện Biên
2 Nghiên cứu xác định
giống thanh long thích
hợp cho vùng lịng chảo
Điện Biên

6/2016-

6/2016-

5/2019

5/2019

5

Ngƣời, cơ quan thực hiện
- Trung tâm NCTN Rau hoa
quả Gia Lâm
- Phòng NN & PTNT Điện
Biên
- Trung tâm NCTN Rau hoa
quả Gia Lâm

- Phòng NN & PTNT Điện
Biên


3 Nghiên cứu một số biện
pháp kỹ thuật nhân
giống thanh long bằng
giâm cành phù hợp điều
kiện sinh thái vùng lòng
chảo Điện Biên
4 Nghiên cứu một số biện
pháp kỹ thuật thâm canh
thanh long phù hợp điều
kiện sinh thái vùng lòng
chảo Điện Biên
5 Xây dựng mơ hình

6 Đào tạo, tập huấn kỹ
thuật

6/2016 –
6/2017

6/2016 – - Trung tâm NCTN Rau hoa
6/2017 quả Gia Lâm
- Phòng NN & PTNT Điện
Biên

6/2016 –


6/2016 – Trung tâm NCTN Rau hoa quả
Gia Lâm
5/2019
- Phòng NN & PTNT Điện
Biên

5/2019

4/2018 –

4/2018 - - Trung tâm NCTN Rau hoa
quả Gia Lâm
5/2019
5/2019
- Phòng NN & PTNT Điện
Biên
6/2017 - 6/2017 - Trung tâm NCTN Rau hoa quả
6/2018
6/2018
Gia Lâm

- Lý do thay đổi (nếu có): khơng
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số

Tên sản phẩm và chỉ tiêu

Đơn


Theo

Thực tế

TT

chất lƣợng chủ yếu

vị đo

kế hoạch

đạt đƣợc

Giống
Giống

1-2

2

1

Dạng kết quả I

Giống thanh long thích hợp
Xác định 1 – 2 giống thích
hợp


- Lý do thay đổi (nếu có): khơng

6

Sinh trƣởng tôt, Sinh trƣởng tôt,
năng suất cao,
năng suất cao,
chất lƣợng quả chất lƣợng quả
tốt, thích hợp
tốt, thích hợp
với điều kiện
với điều kiện
vùng. Sau trồng vùng. Sau trồng
12 tháng ra quả 12 tháng ra quả
bói, sau trồng
bói, sau trồng
24 tháng năng
24 tháng năng
suất > 15
suất > 15 tấn/ha.
tấn/ha.


b) Sản phẩm Dạng II:
TT

Tên sản phẩm

1


Báo cáo tổng hợp (Báo
cáo chính và báo cáo
tóm tắt)

2

Các báo cáo phân tích
xử lý số liệu và phiếu
điều tra

3

Chuyên đề 1. Kết quả
NC đánh giá khả năng
phát triển sản xuất thanh
long tại lòng chảo ĐB
và tiềm năng phát triển

Chuyên đề 2. Kết quả
khảo nghiệm 1 số giống

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đƣợc
Phản ánh đầy đủ, chính - Có tỷ lệ ra rễ đạt trên 90
xác kết quả nghiên cứu, %, chất lƣợng tốt, đảm
đƣợc Hội đồng khoa bảo tỷ lệ sống khi trồng
đạt 96%.
học thông qua.

- Thời gian từ khi giâm
đến đạt tiêu chuẩn xuất
vƣờn ngắn tƣơng tự thời
gian nhân giống của
giống thanh long ruột đỏ
ở các tỉnh phía Nam
- Cây giống đạt chất
lƣợng tốt tƣơng tự chất
lƣợng cây giống thanh
long ruột đỏ đƣợc nhân
giống bằng phƣơng pháp
giâm cành ở các tỉnh phía
Nam
Kết quả phân tích số Quy trình kỹ thuật trồng
liệu và phiếu điều tra và chăm sóc giống thanh
long ruột đỏ trồng tại một
khoa học, khách quan
số xã của huyện Điện
Biên đạt năng suất 20 –
25 tấn/ha, mẫu mã quả
đẹp, chất lƣợng quả tốt
đạt độ brix trên 170Bx
đạt hiệu quả cao hơn so
với một số đối tƣợng cây
ăn quả khác.
Đánh giá khoa học, - 3 báo cáo chuyên đề
khách quan về điều đánh giá đƣợc khả năng
kiện kiện khí hậu thủy thích ứng của cây thanh
văn, đất đai và khả long với điều kiện sinh
năng phát triển sản xuất thái các tỉnh phía Bắc;

thanh long ở vùng lòng thu thập và trồng, đánh
giá đƣợc các mẫu giống
chảo Điện Biên
phục vụ công tác chọn
tạo giống thanh long
Đánh giá khoa học, - 2 báo cáo chuyên đề
khách quan về khả năng xác định đƣợc giống
thanh long ruột đỏ trồng

7


thanh long tại lòng chảo sinh trƣởng, năng suất,
Điện Biên.
chất lƣợng quả của các
giống thanh long đã
trồng trên địa bàn
Chuyên đề 3. Kết quả Đánh giá khoa học,
NC một số biện pháp kỹ khách quan về biện
thuật nhân giống thanh pháp kỹ thuật nhân
long bằng phƣơng pháp giống thanh long bằng
giâm cành.
giâm cành
4

5

Quy trình kỹ thuật nhân Quy trình kỹ thuật nhân
giống thanh long
giống thanh long bằng

hom phù hợp với điều
kiện sinh thái vùng, đạt
hệ số nhân giống cao,
giảm giá thành.
Quy trình kỹ thuật trồng Quy trình kỹ thuật
và thâm canh cây thanh trồng và thâm canh
long
thanh long phù hợp với
điều kiện sinh thái
vùng, đạt năng suất cao,
chất lƣợng quả tốt, mã
quả đẹp
Báo cáo hội nghị đầu bờ

- Kết quả thực hiện đề tài

thích ƣng đƣợc với một
số vùng sinh thái các tỉnh
phía Bắc
- 2 báo cáo chuyên đề
xác định đƣợc biện pháp
kỹ thuật nhân giống
thanh long ruột đỏ có
triển vọng ở phát triển ở
các tỉnh phía Bắc
- 1 báo cáo chuyên đề
xác định đƣợc các biện
pháp kỹ thuật thâm canh
và phòng trừ sâu bệnh
hại trên thanh long ruột

đỏ.
- Xây dựng 1ha
- Cây sinh trƣởng khỏe
- Năng suất đạt trên 12,3
tấn/ha
- Hiệu quả kinh tế tăng
trên 20% so với cây trồng
khác tại địa bàn sản xuất
- Kết quả thực hiện đề tài

- Lý do thay đổi (nếu có): khơng
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT

1

Tên sản phẩm
Kết quả nghiên cứu biện pháp
kỹ thuật nhân giống thanh long
ruột đỏ bằng phƣơng pháp
giâm cành

Kết quả nghiên cứu một số
biện pháp kỹ thuật thâm canh
2 thanh long phù hợp điều kiện
sinh thái vùng lòng chảo Điện
Biên
- Lý do thay đổi (nếu có): khơng


u cầu khoa học cần đạt
Kế hoạch
Thực tế
Giới thiệu
kết quả
nghiên cứu

Giới thiệu
kết quả
nghiên cứu

8

Số lƣợng, nơi
cơng bố
Tạp chí Khoa
Giới thiệu kết học và Cơng
quả nghiên nghệ Nơng
cứu
nghiệp Việt
Nam
Tạp chí Khoa
Giới thiệu kết học và Công
nghệ Nông
quả nghiên
nghiệp Việt
cứu
Nam



d) Kết quả đào tạo:
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo

1
Kĩ thuật viên cơ sở
- Lý do thay đổi (nếu có): không

Số lƣợng
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
đƣợc
5
5

Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
3/2017

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại
2.1. Hiệu quả về khoa học và công nghệ
2.1.1. Khả năng về thị trường
So với các nhiều loại khác, quả thanh long nói chung và thanh long ruột đỏ
nói riêng đƣợc ƣa chuộng và tiêu thụ với khối lƣợng lớn do giàu dinh dƣỡng, dễ
hấp thu và an toàn. Kết quả thực hiện đề tài là các giống và các bản quy trình
hƣớng dẫn kỹ thuật nhân giống thanh long bằng phƣơng pháp giâm hom và bản

quy trình thâm canh thanh long ruột đỏ góp phần mở rộng và phát triển sản xuất
thanh long ở miền Bắc Việt Nam, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ khơng chỉ trong
nƣớc mà cịn xuất khẩu sang các nƣớc khác, đặc biệt là các nƣớc Nhật Bản,
Trung Quốc, … Với lợi thế của nƣớc ta có vị trí địa lý liền kề với Trung Quốc
nên sản xuất thanh long ruột đỏ ở miền Bắc dễ dàng xuất khẩu vào thị trƣờng
đông dân nhất hành tinh này với khối lƣợng rất lớn đặc biệt là vào những tháng
mùa đơng lạnh với chi phí vận chuyển thấp hơn nhiều so với các thị trƣờng
khác.
2.1.2. Khả năng về ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh
Miền Bắc nói chung, các vùng trung du và đồng bằng Bắc bộ nói riêng có
điều kiện thuận lợi đối với sinh trƣởng, phát triển của cây thanh long ruột đỏ nên
có thể sản xuất thanh long gần nhƣ quanh năm (chính vụ: từ tháng 5 đến tháng
11, trái vụ vào tháng 1, 2, 3; 4; 12). Kết quả thực hiện đề tài đƣợc áp dụng vào
các vùng trồng thanh long ruột đỏ tập trung thuộc vùng đất gò đồi, trung du
trƣớc đây chỉ trồng keo, bạch đàn và một số cây trồng khác kém hiệu quả.
2.1.3. Khả năng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong nghiên cứu
2.1.4. Chuyển giao tiến bộ KHKT
- Chuyển giao công nghệ nhân giống thanh long ruột đỏ và quy trình thâm
canh thanh long ruột đỏ thơng qua việc xây dựng mơ hình trình diễn tại các vùng
sản xuất thanh long tập trung, tổ chức hội nghị đầu bờ giới thiệu kết quả nghiên
cứu.
- Chuyển giao thông qua hệ thống khuyến nông các cấp, các doanh nghiệp,
chủ trang trại, kỹ thuật viên và nông dân tiên tiến. Chuyển giao thông qua tƣ vấn

9


kỹ thuật hoặc cử chuyên gia trực tiếp hƣớng dẫn tại cơ sở.
Địa chỉ ứng dụng các kết quả của đề tài là các địa bàn sản xuất thanh long
ruột đỏ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam, đặc biệt là các vùng sản xuất thanh long

ruột đỏ tập trung quy mô lớn: Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Sơn La, Hải Dƣơng.
2.1.5. Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan
- Hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất cây giống thanh long ruột đỏ bằng phƣơng
pháp giâm hom.
- Hƣớng dẫn kỹ thuật trồng thâm canh thanh long ruột đỏ
2.1.6. Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu
- Đối với tổ chức chủ trì: Nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán
bộ nghiên cứu.
- Đối với các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu: Nâng cao năng lực tổ
chức, quản lý sản xuất, tìm kiếm thị trƣờng và tiêu thụ sản phẩm.
2.2. Hiệu quả về kinh tế xã hội
Kết quả thực hiện Đề tài đã tuyển chọn đƣợc 2 giống thanh long mới phục
vụ sản xuất thanh long và thay thế một số giống thanh long cũ kém chất lƣợng.
Kết quả thực hiện đề tài đã xây dựng đƣợc 2 quy trình kỹ thuật:
Từ quy trình kỹ thuật nhân giống thanh long ruột đỏ đã đƣợc ngƣời dân tại
một số vùng tham gia triển khai đề tài thực hành thành thạo và đã chủ động sản
xuất cây giống để mở rộng diện tích trồng thanh long ruột đỏ tại một số địa
phƣơng.
Từ quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc thanh long ruột đỏ đã đƣợc một số
hộ nông dân áp dụng đã làm tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm, năng suất đạt
trên 15 tấn/ha sau trồng 2 năm. Với giá bán trung bình cho ngƣời thu gom
25.000 - 30.000 đ/kg, mỗi ha mơ hình đạt thu nhập 375 - 450 triệu đồng/năm và
lợi nhuận 80 - 100 triệu đồng/ha/năm. So với trồng sắn, mía, keo, bạch đàn, một
số cây ăn quả khác, thu nhập từ trồng thanh long ruột đỏ tăng 150 - 160 triệu
đồng/ha/năm và lợi nhuận tăng 60 - 80 triệu đồng/ha/năm. Nếu sản xuất thanh
long ruột đỏ để xuất khẩu hoặc bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng thì lợi ích kinh
tế cịn cao hơn. Do đó, đã cải thiện đáng kể đời sống của ngƣời lao sản xuất.
Kết quả thực hiện Đề tài góp phần thúc đẩy nghề sản xuất thanh long phát
triển, tăng hiệu quả sử dụng đất đai và lao động, bảo vệ môi trƣờng và tạo ra sản
phẩm chất lƣợng tốt, an toàn đối với sức khỏe ngƣời tiêu dùng.


10


3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài
T
Nội
Ghi chú
Thời gian
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, ngƣời chủ trì…)
T dung
I. Báo cáo định kỳ
- Thực hiện đủ 5 nội dung của đề tài theo đúng tiến độ
1 Lần 1
12/2016 và đảm bảo số lƣợng.
- Đã điều tra và xác định địa điểm trồng mô hình
- Bản quy trình nhân giống thanh long ruột đỏ bằng
phƣơng pháp giâm hom.
- Tiếp tục nghiên cứu tuyển chọn giống thanh long
2 Lần 2
6/2017
ruột đỏ triển vọng
- Tiếp tục nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm
canh thanh long ruột đỏ
- Tiếp tục nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm
3 Lần 3
12/2017
canh thanh long ruột đỏ
- Tiếp tục nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm
4 Lần 4

6/2018
canh thanh long ruột đỏ
- Hoàn thành các báo cáo chuyên đề, xác định đƣợc
các biện pháp kỹ thuật thâm canh thanh long ruột đỏ
- Bản Quy trình trồng thâm canh thanh long ruột đỏ
- Tiếp tục chăm sóc 1 ha mơ hình trồng năm 2016 tại
5 Lần 5
12/2018 huyện Điện Biên.
- Tiếp tục hồn thiện hồ sơ trình Hội đồng Bộ Nông
nghiệp và PTNT công nhận giống thanh long ruột đỏ
TL4 là giống chính thức phát triển ở Điện Biên và vùng
sinh thái tƣơng tự.
II. Kiểm tra định kỳ
* Về nội dung đã thực hiện
- Đề tài đã triển khai đầy đủ các nội dung cơng việc
đúng tiến độ
- Hồn thành báo cáo chuyên đề điều tra.
26/12/201 * Về tiến độ thực hiện
Lần 1
6
- Đề tài đã thực hiện đúng tiến độ theo hợp đồng và
thuyết minh.
- Tổ chức nghiệm thu các báo cáo chuyên đề đã hoàn
thành
- Đẩy nhanh công tác đấu thầu vật tƣ.
* Về nội dung đã thực hiện
- Đề tài đã triển khai các nội dung đã đăng ký trong
Lần 2
12/2017
hợp đồng và thuyết minh đúng tiến độ

* Về tiến độ thực hiện

11


Lần 3

12/2018

III. Nghiệm thu cơ sở
Lần 1
2/5/2019

- Đề tài thực hiện đúng tiến độ cả về nội dung và kinh phí
* Về nội dung đã thực hiện
- Đề tài đã triển khai các nội dung đã đăng ký trong
hợp đồng và thuyết minh đúng tiến độ.
* Về tiến độ thực hiện
- Đề tài thực hiện đúng tiến độ cả về nội dung và kinh phí
- Đề nghị chuẩn bị hồn thiện hồ sơ để nghiệm thu
cấp cơ sở.
Nghiệm thu đề tài cấp cơ sở
- Hồ sơ của đề tài đầy đủ về số lƣợng và đảm bảo
chất lƣợng quy định.
- Chỉnh sửa các báo cáo tổng hợp theo kết luận của
Hội đồng

12



KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

BVTV

: Bảo vệ thực vật

CKHTTS

: Chất khơ hịa tan tổng số

CT

: Cơng thức

ĐC

: Độ chín

NL

: Nhắc lại

TS

: Tổng số

KTST
NN và
PTNT
HTX


: Kích thích sinh trƣởng
: Nơng nghiệp và phát triển nông thôn
: Hợp tác xã

13


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 20
1.
Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 20
2.
Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 22
3.1. Đối tƣợng ................................................................................................... 22
3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 22
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 23
I.
NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI THANH LONG ................................... 23
II.
YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY THANH LONG ............................... 24
1.
Yêu cầu sinh thái của cây thanh long ........................................................ 24
2.
Sự đáp ứng yêu cầu về điều kiện sinh thái của cây thanh long ở các
tỉnh phía Bắc .............................................................................................. 26
III. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC ..................... 29
1.
Nghiên cứu ở nƣớc ngồi ........................................................................... 29
2.

Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc ........................................................... 33
IV. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THANH LONG Ở TRONG VÀ NGỒI
NƢỚC ........................................................................................................ 39
1.
Tình hình sản xuất thanh long trên thế giới ............................................... 39
2.
Tình hình sản xuất thanh long ở Việt Nam ................................................ 41
3.
Những thuận lợi và khó khăn của việc phát triển thanh long ở các tỉnh
phía Bắc...................................................................................................... 46
V.
Tiêu chuẩn quả thanh long xuất khẩu ........................................................ 49
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 51
1.
Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................... 51
1.1. Nội dung 1: Nghiên cứu đánh giá khả năng phát triển sản xuất thanh
long ở vùng lòng chảo Điện Biên .............................................................. 51
1.1.1. Điều tra đánh giá về điều kiện khí hậu thủy văn và đất đai ở vùng lòng
chảo Điện Biên. .......................................................................................... 51
1.1.2. Điều tra thu thập thông tin về hiện trạng sản xuất, tiêu thụ thanh long
trên địa bàn vùng lòng chảo Điện Biên. .................................................... 51
1.1.3. Điều tra xác định thành phần và tình hình sâu bệnh hại chính ở vùng
lịng chảo Điện Biên................................................................................... 51

14


Nội dung 2. Nghiên cứu xác định giống thanh long thích hợp cho
vùng lịng chảo Điện Biên ......................................................................... 53
1.2.1. Điều tra, đánh giá sinh trƣởng, năng suất, chất lƣợng quả của các

giống thanh long đã trồng trên địa bàn vùng lòng chảo Điện Biên và
phụ cận ....................................................................................................... 53
1.2.2. Nghiên cứu khảo nghiệm một số giống thanh long mới tuyển chọn
trong điều kiện sinh thái huyện Điện Biên ................................................ 53
1.3. Nội dung 3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống thanh
long bằng giâm cành phù hợp điều kiện sinh thái vùng lòng chảo Điện
Biên ............................................................................................................ 54
1.3.1. Nghiên cứu xác định thời vụ giâm đến khả năng ra rễ của cành giâm
giống thanh long ruột đỏ TL4. ................................................................... 54
1.3.2. Nghiên cứu xác định tuổi cành giâm đến khả năng ra rễ của cành giâm
giống thanh long ruột đỏ TL4. ................................................................... 55
1.3.3. Nghiên cứu xác định nồng độ IBA xử lý cành giâm đến khả năng ra rễ
của cành giâm giống thanh long ruột đỏ TL4. ........................................... 56
1.4. Nội dung 4. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh thanh
long phù hợp điều kiện sinh thái vùng lòng chảo Điện Biên..................... 57
1.4.1. Nghiên cứu xác định khoảng cách trồng đến sinh trƣởng phát triển và
năng suất của giống thanh long ruột đỏ TL4. ............................................ 57
1.4.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến khả năng sinh
trƣởng phát triển, năng suất và chất lƣợng quả của giống thanh long
ruột đỏ TL4. ............................................................................................... 58
1.4.3. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xử lý ra hoa trái vụ trên giống thanh
long ruột đỏ TL4. ...................................................................................... 59
1.5. Nội dung 5. Xây dựng mơ hình thâm canh thanh long .............................. 60
1.6. Nội dung 6. Đào tạo, tập huấn kỹ thuật ..................................................... 60
2.
Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu: ............................................................ 60
3.
Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................................................................... 64
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 65
3.1. Kết quả điều tra thu thập và đánh giá khả năng phát triển sản xuất

thanh long ở vùng lòng chảo Điện Biên. ................................................... 65
1.2.

15


3.1.1. Một số đặc trƣng khí hậu, đất đai và tình hình sản xuất cây ăn quả của
vùng lịng chảo Điện Biên ......................................................................... 65
3.1.2. Hiện trạng sản xuất, tiêu thụ thanh long trên địa bàn tỉnh Điện Biên ........ 66
3.1.3. Kết quả điều tra về tình hình sâu bệnh gây hại trên cây thanh long ở
vùng lòng chảo Điện Biên. ........................................................................ 87
3.2. Kết quả khảo nghiệm một số giống thanh long trong điều kiện sinh
thái của vùng lòng chảo Điện Biên. ........................................................... 94
3.3. Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhân giống thanh long ruột
đỏ có triển vọng phát triển ở vùng lòng chảo Điện Biên. ........................ 102
3.3.1. Ảnh hƣởng của thời vụ giâm cành đến tỷ lệ ra rễ, bật mầm và sinh
trƣởng của cành giâm. .............................................................................. 102
3.3.2. Ảnh hƣởng của tuổi cành giâm đến tỷ lệ bật mầm, ra rễ và sinh trƣởng
của cây thanh long ................................................................................... 104
3.3.3. Ảnh hƣởng của nồng độ IBA đến tỷ lệ bật mầm, ra rễ và sinh trƣởng
của cành giâm cây thanh long .................................................................. 105
3.4. Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh giống thanh
long có triển vọng phù hợp điều kiện sinh thái vùng lòng chảo Điện
Biên .......................................................................................................... 106
3.4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sinh trƣởng phát triển
và năng suất của giống thanh long ruột đỏ TL4 trồng tại huyện Điện Biên.. 106
3.4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến khả năng
sinh trƣởng phát triển, năng suất và chất lƣợng quả của giống thanh
long ruột đỏ trong điều kiện sinh thái ở vùng lòng chảo Điện Biên........ 110
3.4.3. Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xử lý ra hoa trái vụ trên giống

thanh long ruột đỏ trong điều kiện sinh thái vùng lòng chảo Điện Biên . 115
3.4.4. Kết quả xây dựng mơ hình thâm canh thanh long ................................... 119
3.4.5. Kết quả về đào tạo, tập huấn kỹ thuật ...................................................... 120
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................ 121
1.
Kết luận .................................................................................................... 121
2.
Đề nghị ..................................................................................................... 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 122
PHỤ LỤC .............................................................Error! Bookmark not defined.

16


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Diện tích trồng một số loại cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Điện
Biên .................................................................................................... 66
Bảng 3.2: Tổng hợp đất trồng thanh long, độ dốc, nƣớc tƣới tại các xã của
huyện Điện Biên ................................................................................. 68
Bảng 3.3. Độ thuần của các vƣờn trồng thanh long trên địa bàn các xã điều
tra ........................................................................................................ 73
Bảng 3.4: Một số giống thanh long chính trên địa bàn huyện Điện Biên .......... 75
Bảng 3.5. Đặc điểm một số giống thanh long chính trên địa bàn huyện
Điện Biên............................................................................................ 76
Bảng 3.6. Diện tích, hiệu quả kinh tế và khả năng đầu tƣ thâm canh của
vƣờn thanh long trên địa bàn huyện Điện Biên. ................................ 78
Bảng 3.7: Tình hình sử dụng phân bón và thời điểm bón của 5 xã trên địa
bàn huyện Điện Biên .......................................................................... 81
Bảng 3.8. Tình hình tiêu thụ thanh long tại 5 xã của huyện Điện Biên năm
2015. ................................................................................................... 84

Bảng 3.9: Danh sách một số hộ trồng Thanh long tiêu biểu trên địa bàn 5 xã
của huyện Điện Biên .......................................................................... 85
Bảng 3.10: Ảnh hƣởng của một số yếu tố đến sản xuất và tiêu thụ thanh long
của các hộ dân .................................................................................... 86
Bảng 3.11: Thành phần và mức độ gây hại của các loại sâu bệnh hại thanh
long trên địa bàn 5 xã điều tra. ........................................................... 87
Bảng 3.12. Thời điểm xuất hiện lộc của các giống thanh long khảo nghiệm ..... 95
Bảng 3.13. Khả năng hình thành các đợt lộc của giống thanh long khảo
nghiệm ................................................................................................ 96
Bảng 3.14. Kích thƣớc cành các giống thanh long tại các điểm khảo nghiệm .... 96
Bảng 3.15. Khả năng xuất hiện hoa của các giống tại các điểm khảo nghiệm .... 97
Bảng 3.16. Một số chỉ tiêu về quả của giống thanh long khảo nghiệm ............... 99
Bảng 3.17. Chất lƣợng quả của các giống thanh long tại các điểm khảo
nghiệm ................................................................................................ 99
Bảng 3.18. Mức độ sâu bệnh chính gây hại trên các giống thanh long thí
nghiệm .............................................................................................. 100

17


Bảng 3.19: Ảnh hƣởng của thời vụ giâm cành đến tỷ lệ bật mầm, ra rễ và tỷ
lệ cây xuất vƣờn của cành giâm thanh long ..................................... 103
Bảng 3.20.Ảnh hƣởng của tuổi cành giâm đến tỷ lệ bật mầm, ra rễ và tỷ lệ
cây xuất vƣờn của cành giâm thanh long ......................................... 104
Bảng 3.21: Ảnh hƣởng của nồng độ IBA đến tỷ lệ bật mầm, ra rễ và tỷ lệ cây
xuất vƣờn của cành giâm thanh long ............................................... 106
Bảng 3.22. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng tăng trƣởng chiều cao
cây của giống thanh long thí nghiệm. .............................................. 107
Bảng 3.23. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng xuất hiện cành trên
giống thanh long thí nghiệm. ........................................................... 107

Bảng 3.24. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng ra hoa, đậu quả của
giống thanh long thí nghiệm ............................................................ 108
Bảng 3.25. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến năng suất và các yếu tố cấu
thành năng suất của giống thanh long thí nghiệm............................ 109
Bảng 3.26. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sự xuất hiện và mức độ gây hại
của sâu bệnh trên giống thanh long thí nghiệm. .............................. 109
Bảng 3.27. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến khả năng sinh trƣởng
của giống thanh long ruột đỏ TL4 trồng tại huyện Điện Biên ......... 110
Bảng 3.28. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến thời gian xuất hiện nụ
và nở hoa của giống thanh long ruột đỏ TL4 trồng tại huyện Điện
Biên .................................................................................................. 111
Bảng 3.29. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến khả năng đậu quả và
năng suất của giống thanh long ruột đỏ TL4 ................................... 112
Bảng 3.30.Tỷ lệ cấp quả của giống thanh long TL4 ở các cơng thức thí
nghiệm .............................................................................................. 113
Bảng 3.31. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến đặc điểm quả của giống
thanh long ruột đỏ ............................................................................ 113
Bảng 3.32. Một số chỉ tiêu về chất lƣợng quả của giống thanh long ruột đỏ .... 114
Bảng 3.33. Mức độ sâu bệnh chính gây hại trên giống thanh long ruột đỏ
TL4 ................................................................................................... 114
Bảng 3.34. Hiệu quả của việc sử dụng phân bón trên giống thanh long ruột
đỏ TL4 .............................................................................................. 115
Bảng 3.35. Ảnh hƣởng của biện pháp kỹ thuật chiếu sáng đến động thái xuất
hiện hoa ở giống thanh long thí nghiệm........................................... 116

18


Bảng 3.36. Ảnh hƣởng của biện pháp chiếu sáng đến hình thái hoa của giống
thanh long TL4 ................................................................................. 116

Bảng 3.37. Ảnh hƣởng của biện pháp chiếu sáng đến tỷ lệ đậu quả của giống
thanh long ruột đỏ TL4. ................................................................... 117
Bảng 3.38. Ảnh hƣởng biện pháp chiếu sáng đến thời gian thu hoạch quả và
năng suất của giống cây thanh long ruột đỏ thí nghiệm. ................. 117
Bảng 3.39. Ảnh hƣởng của biện pháp chiếu sáng đến một số chỉ tiêu về quả
thanh long ruột đỏ thí nghiệm .......................................................... 118
Bảng 3.40. Hiệu quả của biện pháp chiếu sáng trên giống thanh long ruột đỏ
TL4 trồng tại huyện Điện Biên ........................................................ 118

19


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây thanh long (Hylocereus spp) thuộc họ Xƣơng rồng (Cactaceae), có
nguồn gốc ở các vùng sa mạc Mehico và Colombia. Theo nhiều tài liệu, cây
thanh long đƣợc ngƣời Pháp du nhập vào Việt Nam cách đây khoảng một trăm
năm, ban đầu cây thanh long chỉ đƣợc trồng với số lƣợng ít để phục vụ cho vua
chúa và sau đó là cho các gia đình quý tộc và để thờ cúng ở các đền, chùa.
Thanh long thực sự đƣợc trồng rộng rãi và phát triển thành hàng hoá từ năm
1989 - 1990 trở lại đây, từ khi quả thanh long đƣợc xuất khẩu sang các nƣớc và
vùng lãnh thổ nhƣ: Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore và
một số nƣớc Châu Âu.
Thanh long là một trong những cây ăn quả chủ lực mang lại hiệu quả kinh
tế cao ở những nơi không chủ động nƣớc của các tỉnh phía Nam và vùng đất gị
đồi của các tỉnh phía Bắc phù hợp với phƣơng thức canh tác kinh tế hộ gia đình
nhƣ hiện nay. Cây thanh long sau trồng một năm đã bắt đầu cho quả, thời gian
cho quả kéo dài từ 6 - 7 tháng trong năm và chia ra thành nhiều đợt quả, tránh
đƣợc hiện tƣợng quả bị ế đọng trong mùa vụ. Quả thanh long có giá trị dinh
dƣỡng rất cao và khác hẳn với thành phần dinh dƣỡng của các loại quả khác.

Giống thanh long ruột đỏ đƣợc Viện Cây ăn quả miền Nam tạo ra bằng
phƣơng pháp lai hữu tính, giữa giống thanh long ruột trắng Bình Thuận với
giống thanh long Mêhicô. Khi giống này đƣợc giới thiệu cho sản xuất, diện tích
trồng thanh long ruột đỏ đã đƣợc tăng nhanh trong những năm gần đây. Đặc
điểm của giống này cho năng suất và chất lƣợng hơn hẳn giống thanh long ruột
trắng. Quả khi thu hoạch có khối lƣợng từ 300 - 400g, vỏ màu đỏ và thịt quả
màu đỏ thẫm. Thịt quả ăn ngọt trung bình đạt 18 - 20% tổng chất rắn hồ tan,
khơng có vị ngái. Nhờ thịt quả có màu đỏ thẫm tự nhiên, những quả khơng có
khả năng bán để ăn tƣơi có thể sử dụng làm nguyên liệu chế biến rƣợu vang để
cho ra loại rƣợu có màu rất hấp dẫn. Hàm lƣợng dinh dƣỡng có trong 100 gam
thịt quả thanh long ruột đỏ hàm lƣợng nƣớc: 82,5 - 83g; chất béo: 0,21 - 0,61g;
Protein: 0,159 - 0,229g; chất xơ: 0,7 - 0,9g; Carotene: 0,005 - 0.012mg; Ca: 6,3 8,8mg; P205: 30,2 - 36,1mg; Fe: 0,55 - 0,65mg; Vitamin C: 8 - 9mg; Vitamin
B1: 0,028 - 0,043mg; Vitamin B2: 0,043 - 0,045mg; Vitamin B3: 0,297 0,43mg; tro: 0,28g và chất khác là 0,54 - 0,68g.

20


Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2013, diện tích thanh long của
cả nƣớc là 28.729 ha với sản lƣợng đạt 517.463 tấn và năng suất trung bình đạt
21,7 tấn/ha. Diện tích trồng thanh long vẫn tiếp tục tăng trong những năm gần
đây. Theo Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2014,
diện tích thanh long của cả nƣớc là 36.000 ha. Bình Thuận là tỉnh có diện tích
trồng thanh long lớn nhất của cả nƣớc với 20.550 ha, sản lƣợng đạt 388.344 tấn
và năng suất trung bình đạt 21,3 tấn/ha. Các tỉnh có diện tích trồng thanh long
lớn tiếp theo là Long An và Tiền Giang.
Thanh long Việt Nam chủ yếu sử dụng cho xuất khẩu. Sản lƣợng thanh
long xuất khẩu chiếm 80 - 86% tổng sản lƣợng thanh long của cả nƣớc. Sản
lƣợng thanh long sử dụng cho tiêu dùng trong nƣớc chỉ chiếm 15 - 20%. Đến
nay, thanh long của Việt Nam đã đƣợc xuất khẩu đi trên 40 nƣớc trên thế giới.
Các nƣớc nhập khẩu thanh long của Việt Nam là: Trung Quốc, Thái Lan,

Indonesia, Malaysia, Singapore, Hà Lan, Đức, Canada, Mỹ ... Trong các nƣớc
nhập khẩu thanh long của Việt Nam, Trung Quốc là nƣớc nhập lớn nhất, chiếm
70% sản lƣợng thanh long xuất khẩu của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu thanh
long của Việt Nam tăng liên tục trong những năm vừa qua. Năm 2003, kim
ngạch xuất khẩu thanh long mới chỉ đạt 5,8 triệu USD, đến năm 2013, kim
ngạch xuất khẩu thanh long đã đạt 203 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu thanh
long tiếp tục tăng lên ở các năm 2014 - 2015.
Điện Biên là một tỉnh miền núi phía bắc, khả năng canh tác nơng nghiệp
còn hạn chế, sản xuất thanh long trên địa bàn tỉnh Điện Biên nói chung và huyện
Điện Biên nói riêng vẫn cịn mang tính tự phát, theo kinh nghiệm, chƣa áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật, thiếu nguồn cung cấp giống chất lƣợng tốt nên sản
lƣợng thanh long còn thấp. Ngƣời dân vẫn còn quan niệm là giống thanh long dễ
trồng, dễ nhân giống nên không để tâm đến nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật
trồng trọt. Ngƣời dân chƣa đƣợc phổ biến các kỹ thuật thâm canh tăng năng suất
cây thanh long, các giống trồng tại địa phƣơng đều là các giống cũ nên năng suất
không cao. Chất lƣợng, mẫu mã quả chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời tiêu
dùng nên khả năng cạnh tranh còn thấp, giá bán thanh long không cao.
Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ phát triển sản xuất thanh
long tại vùng lòng chảo Điện Biên” nhằm tuyển chọn các giống thanh long phù
hợp với điều kiện địa phƣơng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật thúc đẩy việc

21


phát triển sản xuất thanh long hàng hóa đạt hiệu quả cao, bền vững trên địa bàn
tỉnh Điện Biên.
2. Mục tiêu của đề tài
a. Mục tiêu tổng quát
Phát triển sản xuất thanh long hàng hóa đạt hiệu quả cao, bền vững trên

địa bàn tỉnh Điện Biên.
b. Mục tiêu cụ thể
- Điều tra đánh giá khả năng phát triển sản xuất thanh long ở vùng lòng
chảo Điện Biên.
- Xác định 1- 2 giống thanh long đạt năng suất cao, chất lƣợng quả tốt,
phù hợp điều kiện sinh thái vùng.
- Xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống thanh long bằng giâm hom đạt
hệ số nhân giống cao, giảm giá thành.
- Xây dựng quy trình cơng nghệ thâm canh thanh long đạt năng suất cao,
chất lƣợng quả tốt, mã quả đẹp.
- Xây dựng mơ hình sản xuất thanh long quy mơ 1 ha ứng dụng kết quả
nghiên cứu của đề tài, sau trồng 12 tháng ra quả, 24 tháng đạt năng suất >15
tấn/ha.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các dòng thanh long thu thập trong
nƣớc LĐ1, TL4, V5 (TL5); giống thanh long ruột đỏ TL4 đƣợc công nhận giống
sản xuất thử năm 2012, giống thanh long ruột đỏ LĐ1 đƣợc công nhận là giống
sản xuất thử năm 2010.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Các nội dung nghiên cứu đƣợc thực hiện tại một
số xã Thanh Luông, Thanh Xƣơng và Noong Luống của huyện Điện Biên.
- Thời gian nghiên cứu: 6/2016 - 5/2019

22


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI THANH LONG

Cây thanh long thuộc họ Cactaceae, thƣờng gọi là họ Cactus có 92 chi,
với 1650 lồi (Mabberley, 1997). Trong đó, chi Hylocereus gồm 16 lồi và chi
Selenicereus gồm 20 loài (Barthlott và Hunt, 1993). Ở Châu Mỹ Latinh, quả của
cả hai lồi này đều có cùng tên thơng thƣờng là “pitayas” hay “pitahayas” hay
tiếng Việt gọi là thanh long
Trên thế giới thanh long thƣờng đƣợc trồng thƣơng phẩm với các loại
khác nhau là: thanh long ruột trắng (Hylocereus undatus 2n = 2x = 22) và thanh
long ruột đỏ hay tím (H. costaricensis) đƣợc trồng ở Nicaragua và Guatemala và
thanh long ruột đỏ (H. Polyrhizus 2n = 2x = 22) đƣợc trồng ở Israel. Giống
thanh long vàng Amarilla (H. undatus) đƣợc trồng ở Mexico và châu Mỹ Latinh
và một giống thanh long vỏ vàng (Selenicereus megalanthus 2n = 4x = 44)
nguồn gốc Trung và Nam Mỹ, đƣợc trồng tại Colombia, quả đƣợc xuất khẩu
sang châu Âu và Canada (Mizrahi và ctv. 1997).
Theo Tel-Zur và ctv. (2003), Hylocereus có quả to, hấp dẫn nhƣng kém
ngon đã giới hạn thị trƣờng tiêu thụ, trong khi S. megalanthus có vị rất ngọt và
ngon nhƣng cho quả nhỏ, hình thái kém hấp dẫn và vỏ quả có gai. Do vậy,
chƣơng trình cải tiến giống cần thiết kết hợp giữa các ƣu điểm trên của hai lồi
này.
Theo Jaboco và Gonzalez (1998), miền Trung Mêhicơ có đa dạng lồi và
giống xƣơng rồng lê nhất. Diện tích trồng xƣơng rồng lê cả nƣớc khoảng 70.000
ha và đạt sản lƣợng 400.000 tấn quả tƣơi, trong đó, 95% sản lƣợng quả phục vụ
cho thị trƣờng nội địa. Ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng quả có độ đƣờng cao, thịt quả
màu trắng và có nhiều nƣớc, trong khi thị trƣờng xuất khẩu thích màu thịt quả
vàng và đỏ hơn. Tiêu chuẩn chọn giống xƣơng rồng lê ở Mêhicô là: khối lƣợng
quả >120g, thịt quả nhiều nƣớc, độ đƣờng cao (hàm lƣợng >15%), tỷ lệ ăn đƣợc
trên 50%, vỏ quả mỏng : < 5mm, khối lƣợng hạt < 6g/quả.
Theo Võ Hữu Thoại và Nguyễn Minh Châu cho thấy: họ xƣơng rồng gồm
có 220 giống và trên 1.500 loài, phân bố từ vĩ tuyến 360 Bắc đến 450 Nam; chủ

23



yếu là các vùng nóng và khơ của châu Mỹ nhƣ ở vùng sa mạc Mêhicơ. Một số
lồi ở vùng nhiệt đới châu Phi, Madagasca, Xây-lan.... Có khoảng 20 lồi trong
họ xƣơng rồng, đƣợc trồng lấy quả và có một số chi quan trọng nhƣ Hylocerus,
Opuntia, Stenocereus, Cereus, Selenicereus. Trong lồi Opuntia. ficus - Indica
(L) có giống Stenocereus đƣợc trồng trong vùng Bắc khô hạn ở miền Trung và
miền Nam - Mêhicơ. Lồi Cereus. peruvianus (L) Miller đã đƣợc biết đến nhƣ là
cây cảnh trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, gần đây đƣợc trồng ở israel và
miền Nam - California để lấy quả (Nerd at al 1994). Theo Mazrahi 1996, lồi
Selenicereus đƣợc trồng với diện tích lớn ở Colombia và loài Hylocereus
undatus trồng ở Việt Nam với quy mơ lớn.
Các cây thuộc họ Cactaceae có lá giảm và có thể khơng có lá ở cây trƣởng
thành, hoặc chỉ tồn tại dạng vẩy thậm chí lá biến đổi thành gai (Backer & cs
1963, Deyson 1965, Fletcher, RJ 1997, Mascré và Deysson 1967, Vũ Văn
Chuyên 1977, Trƣơng Thị Đẹp 1999). Cây thanh long có kiểu đồng hố theo chu
trình CAM của họ Trƣờng sinh (CAM: CRassulacean Acid Metabolism) (Laval
& cs 1979, Ting 1985, Trƣơng Thị Đẹp 1999).
II. YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY THANH LONG
1. Yêu cầu sinh thái của cây thanh long
a.Yêu cầu về ánh sáng
Ánh sáng là sự sinh tồn của cây ăn quả, là nguồn năng lƣợng làm ra chất
hữu cơ của thực vật, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình sinh sống của cây ăn
quả. Thanh long cà cây trồng ngày dài. Khi ánh sáng đầy đủ thì lá có màu diệp
lục tích lũy chất hữu cơ càng nhiều, mầm hoa phân hóa tỷ lệ cao, chất lƣợng quả
tốt hơn, nâng cao độ đƣờng. Quả thanh long thích nghi với nơi ánh sáng nhiều
và dƣới điều kiện ánh sáng cao thì độ đƣờng tăng. Do đó khi trồng cây tận dụng
hƣớng nam và đơng nam, nơi có đất bằng phẳng và ánh sáng nhiều.
b. Yêu cầu về nhiệt độ
Thanh long là cây ăn quả á nhiệt đới, thích nghi trong khoảng nhiệt độ

rộng, từ 150C đến 350C; nếu nhiệt độ xuống dƣới 150C thì cây sẽ sinh trƣởng
chậm, xuống dƣới 100C thì cây khơng sống đƣợc và nếu xuống thấp dƣới 60C thì
cây sẽ chết. Khi vào mùa đông hay mùa mƣa phùn, nhiệt độ xuống thấp, rét sẽ
ảnh hƣởng trực tiếp đến cây, mà vàng của ngoài vỏ biến thành nƣớc và thối, sẽ

24


×