Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.25 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Sáng kiến kinh nghiệm môn Anh văn</b>
Cách học từ vựng tiếng Anh thật dễ nhớ
<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG VIỆC DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THCS ĐỀ TÀI: PHƯƠNG</b>
<b>PHÁP HỌC TIẾNG ANH NHANH CHÓNG VÀ DỄ NHỚ</b>
<b> I- Phần mở đầu: </b>
Như các bạn đã biết, trong thời đại ngày nay, tiếng Anh đã, đang và sẽ là một phương tiện hết sức cần
thiết trong mọi hoạt động từ kinh tế, văn hóa ,chính trị cho đến thông tin liên lạc. Là một công cụ
quan trọng trong giao tiếp với các nước trên thế giới, Tiếng Anh sẻ giúp chúng ta mở rộng thêm nhiều
mối quan hệ, giao lưu, học hỏi về nhiều lĩnh vực và nhiều nét mới trong thời đại mở cửa này. Chính vì
lẽ đó, việc học tiếng Anh đối với mỗi một chúng ta, nhất là đối với các em học sinh, giới trí thức trẻ
của đất nước ln là một công việc hết sức quan trọng. Tuy nhiên, việc học tiếng Anh không hề đơn
giản nếu chúng ta không thực sự chuyên cần. Nhất là đối với các em học sinh, khi mà kiến thức các
em cần nắm trong một ngày phải trải đều trong các môn học chứ không chỉ tập trung dành riêng cho
môn tiếng Anh, bởi vậy việc học tiếng Anh đối với các em lại là một việc khó. Hơn nữa, một số em
cảm thấy quá căng thẳng khi học bài, điều đó cũng làm cho việc học tiếng Anh của các em trở nên
nhàm chán. Đề tài mà tơi sẽ giới thiệu dưới đây có thể khơng đươc đầy đủ lắm, nhưng cũng mong góp
phần nào đó giúp các em học sinh thấy rằng việc học tiếng Anh cũng có nhiều thú vị; đồng thời giúp
các em học tiếng Anh dễ dàng hơn.
<b>II- Lí do chọn đề tài: </b>
Trong tình hình hiện nay, việc học tiếng Anh ở các vùng đồng bằng , nhất là các thành phố lớn đang là
một phong trào rất mạnh. Xu hướng này phù hợp với tất cả các đối tượng, từ học sinh tiểu học cho
đến các em học sinh THPT, sinh viên và các cán bộ, công nhân.v.v… Nhìn lại bộ mơn tiếng Anh đang
được giảng dạy ở trường ta, một trường ở vùng sâu, vùng xa thì thấy rằng, phong trào học tiếng Anh
ở đây đang cịn rất nhỏ,yếu. Lí do dẫn đến tình trạng này có lẽ là do các em chưa tìm thấy cách học
thích hợp cho bản thân mình, hay cũng có thể là do các em thấy khó khăn trong việc học từ vựng, cấu
<b>III- Giới thiệu chung: </b>
Đề tài này gồm có 4 phần:
Phần thứ nhất: học từ vựng ( Vocabulary- New words)
Phần thứ hai: học quy tắc nhấn trọng âm chung ( Stress)
Phần thứ ba: học quy tắc phát âm của động từ tận cùng bằng ED, danh từ, động từ sau khi thêm S/ES
( V-ed; N-s/es; V-s/es)
Phần thứ tư: học quy tắc dùng mạo từ AN( Article- AN) IV- Nội dung:
<b>A- Phần thứ nhất: </b>
HỌC TỪ VỰNG ( Vocabulary- New words):
Để học từ vựng dễ nhớ bạn có thể thử học bằng những cách sau đây:
1. Cách một: chuẩn bị một cuốn sổ tay nhỏ vừa để được trong túi áo hoặc quần của bạn, bất cứ đi
đâu, bất cứ khi nào bạn gặp một từ mới, hay bạn ghi ngay vào sổ, nếu bạn chưa biết được nghĩa cử từ
thì về nhà bạn mở từ điển ra xem rồi bổ sung ngay nghĩa vao sổ. Bạn nên nhớ, mỗi lần bạn tra từ điển
là một lần giúp bạn khắc sâu đươc từ đó về cả cách đọc, cách dùng và nghĩa chính xác của nó.Thỉnh
thoảng bạn lấy nó ra xem. Cứ như vậy, vốn từ của bạn ngày càng dồi dào hơn.
2. Cách hai: chuẩn bị một cây bút xạ ( hightlight), khi nào bạn học bài và gặp từ mới bạn sử dụng nó
để tơ lên chữ cần học thuộc. Và cứ mỗi lần bạn mở vở ra , bạn thấy những chữ nỗi bật nhất trong
trang vở, tự dưng bạn chú ý đến nó, khoảng 3 đến 4 lần như vậy bạn sẻ học thuộc được từ đó mà
thơi.
3. Cách ba: chuẩn bị một cuộn băng dán nhỏ và những mẫu giấy nhỏ. Bạn viết chữ bằng tiếng Anh
nhũng đồ vật trong nhà bạn và dán vào từng đồ vật ấy ở những chổ dễ thấy nhất. Như vậy, cứ mỗi
lần bạn sử dụng đến đồ vật đó bạn sẽ vơ tình nhìn thấy những chữ đó và bạn học thuộc nó lúc nào mà
bạn cũng khơng hay. Ví dụ: bạn viết lên cái thước kẻ bằng chữ: RULER; cái chổi quét nhà chữ:
BROOM; cái lược chải tóc chữ: COMB….v.v.
5. Cách năm: bạn cũng có thể học từ vựng bằng cách tìm ra mối quan hệ của từ để nhớ sâu hơn. Bạn
có thể dựa vào các mối quan hệ sau: -Thứ nhất : Từ bao nghĩa (hyponymy) Chair (ghế tựa), bench
(ghế băng trong trường học), armchair (ghế bành), bar-stool (ghế đẩu ngồi quán bar), pew (ghế băng
trong nhà thờ), rocking-chair (ghế xích đu), deck-chair (ghế võng) đều là những từ chỉ ghế hay chỗ
ngồi (seat). Vì vậy, tất cả chúng đều có liên quan đến nhau vì cùng có liên quan đến từ bao nghĩa
“seat”. Ghế tựa (a chair) hay ghế dài (a bench) thì đều là ghế (a seat) nhưng ghế (seat) thì khơng
phải nhất thiết là chair hay bench. Bạn cũng sẽ thấy việc ghi chép các từ theo hệ thống mạng lưới như
sau rất có ích: glare watch LOOK stare glance Peep -Thứ hai: Từ trái nghĩa ( Antonym) Đây là mối
quan hệ có tác động rất mạnh đến việc ghi nhớ từ vựng. Chẳng hạn khi bạn được hỏi về một từ liên
quan đến ‘hot’, bạn sẽ trả lời ngay là ‘cold’, chứ không phải là những từ như ‘desert’, ‘sun’, ‘weather’.
Vì vậy, bạn sẽ thấy việc ghi chép và học từ theo từng cặp trái nghĩa là rất hiệu quả. Chẳng hạn như:
Cheap wide deep honest rich attack Expensive narrow shallow dishonest poor defend - Thứ ba: Cách
kết hợp từ (Collocation) Có những từ thường được kết hợp với nhau thành một cụm từ có nghĩa như
‘perform a task’, ‘make a suggestion’, ‘do one’s homework’, v.v. Bạn cũng nên học cách ghi nhớ từ
mới theo cách này vì đây là cách học có tính ứng dụng cao và bạn có thể nắm được cách sử dụng và
kết hợp từ có hệ thống. Các từ sẽ được ghi chép theo dạng sơ đồ nhằm mục đích ghi nhớ và gợi nhớ
bằng hình ảnh như sơ đồ sau: Điểm chung của tất cả những phương pháp ghi nhớ thứ năm này là sử
dụng sơ đồ và biểu đồ để ghi chép từ mới một cách có hệ thống và hình ảnh. Đó cũng là ưu điểm vượt
trội của phương pháp học từ mới này bởi việc ghi nhớ bằng hình ảnh dễ dàng và hiệu quả hơn rất
nhiều so với bằng chữ cái. Bạn cũng có thể sử dụng các màu sắc khác nhau trong sơ đồ từ vựng của
mình và hãy nhớ là ln ghi chép từ mới một cách có hệ thống
6. Cách sáu: bạn cũng có thể học từ vựng nhanh bằng vài câu thơ ( có thể những câu thơ này là do
Giáo viên bạn cung cấp) ví dụ như: Xe hơi du lịch là car Sir ngài, Lord đức, thưa bà Madam Thousand
7. Cách bảy: Học tiếng anh qua bài hát cũng rất hiệu quả, mà lại được thư giản nữa. Bạn hãy thử xem
ta học được những gì trong một câu của bài hát “I swear” của nhóm All 4 One: I swear by the moon
and the stars in the sky and I swear like the shadow that's by your side Ta thấy 2 dòng này được lặp
lại khá nhiều trong bài hát. Chỉ với 2 dịng này thơi ta đã học được vô số các qui tắc, cấu trúc ngữ
pháp, từ vựng, phát âm. Về ngữ pháp: + “stars” là danh từ số nhiều, ta phải có “s” ở sau nó. + Ta học
được giới từ “in the sky” chứ không phải là “on the sky” + “like the shadow” => ta học được cấu trúc
với từ “like” với nghĩa là “như” + “that's by your side” => ta học được cấu trúc dùng một mệnh đề sau
“that” để bổ nghĩa cho từ “shadow” đứng trước nó. Về từ vựng: swear, moon, stars, sky, shadow, side
=> tổng cộng là 6 từ, một con số không nhỏ trong 2 dòng ngắn gọn. Về phát âm: sau từ “stars”, ta có
“s” nên sẽ nối vào từ “in” ở đằng sau và hát thành “zin the sky” và rất nhiều cách phát âm của các từ
khác trong câu nữa.
<b>B- Phần thứ hai: HỌC QUY TẮC NHẤN TRỌNG ÂM CHUNG (stress): Quy ước: Dấu huyền, nặng = </b>
thanh bằng ( \) Dấu sắc =thanh trắc (/) Không dấu = thanh ngang (_) Quy tắc: - Nếu trong từ có
thanh trắc thì trọng âm rơi vào thanh trắc đó. Ví dụ: khi đọc từ : TEACHER là: tích-chờ tương dương
với: / \ . Như vậy, trọng âm sẻ rơi vào thanh trắc, là âm đầu tiên. Hoặc trong từ: HUSBAN đọc là:
hớt-bần tương đương với: / \ Như vậy, trọng âm sẻ rơi vào thanh trắc, là âm đầu tiên.Hoặc trong từ:
EXPECT đọc là: ịt-x-péc-t tương đương với: \ / Như vậy, trọng âm sẻ rơi vào thanh trắc, là âm thứ hai.
- Nếu trong từ không có thanh trắc, chỉ có thanh bằng và thanh ngang thì trọng âm rơi vào thanh
ngang đó. Ví dụ: từ RULER đọc là: ru-lờ tương đương với: _ \ . như vậy, trọng âm sẻ rơi vào thanh
ngang, là âm thứ nhất. Hoặc từ DINNER đọc là: din-nờ tương đương với: _ \ . như vậy, trọng âm sẻ
rơi vào thanh ngang, là âm thứ nhất. Hoặc từ PREPARE đọc là: pri-pea tương đương với: \ _ _ . như
vậy, trọng âm sẻ rơi vào thanh ngang thứ nhất, là âm thứ hai. - Nếu trong từ có khơng thanh trắc, chỉ
có hai hoặc ba thanh ngang liên tiếp thì trọng âm rơi vào thanh ngang đầu tiên. Ví dụ: từ SCHOOLBOY
đọc là xcun-boi tương đương với: _ _ . Như vậy, trọng âm rơi vào thanh ngang đầu tiên, là âm thứ
nhất.
<b>C- Phần thứ ba: </b>
từ LIVE có tận cùng bằng chữ ve hay âm /v/ , như vậy khi thêm ED vào đằng sau nó ta có từ LIVED .
Theo quy tắc thì nó được phát âm thành li-v-d. C2. N-s/es; V-s,es: Các danh từ hoặc động từ có tận
cùng bằng S/ES có ba cách phát âm, đó là: - /iz/ đối với các danh từ hoặc động từ có tận cùng bằng
các chữ cái: sh, ch, o, ss, x, z. ví dụ: với từ GLASS, có tận cùng bằng SS thì ta thêm ES vào cuối từ,
ta có từ GLASSES, đọc là g-lax-xiz. Hoặc với từ WASH, có tận cùng bằng SH thì ta thêm ES vào cuối
từ, ta có từ WASHES, đọc là goăt-siz. Như vậy, để dễ nhớ quy tắc này bạn có thể nhớ câu: Sháng
chiều zị xổ ss ố - /s/ đối với các danh từ hoặc động từ có tận cùng bằng các chữ cái: k, f, p, t, gh
tương đương với các âm: /k/, /f/, /p/, /t/.ví dụ: với từ LAUGH, có tận cùng bằng GH thì ta thêm S vào
cuối từ, ta có từ LAUGHS, đọc là la-f-s. Hoặc với từ START, có tận cùng bằng T thì ta thêm S vào cuối
từ, ta có từ STARTS, đọc là x-tát-x. - /z/ đối với các danh từ hoặc động từ có tận cùng bằng các chữ
cái: cịn lại , ví dụ như với từ OPEN, có tận cùng bằng Nthì ta thêm S vào cuối từ, ta có từ OPENS, đọc
là âu-pần-z. Hoặc với từ STAY, có tận cùng bằng Y thì ta thêm S vào cuối từ, ta có từ STAYS, đọc là
x-tây-z.
<b>D- Phần thứ tư: HỌC QUY TẮC DÙNG MẠO TỪ AN( ARTICLE - AN): Theo quy tắc thì mạo từ A, AN </b>
thường được dùng đứng trước các danh từ bất định. Mạo từ A thÌ đứng trước các danh từ bắt đầu bằng
phụ âm, VÍ DỤ: a book, a pen, a table…, còn mạo từ AN thì đứng trước các danh từ được bắt đầu bằng
các nguyên âm đó là: A, E, I, O, U, VÍ DỤ: an orange, an ink pot, an apple, un umbrella,…. Để nhớ
quy tắc này bạn chỉ cần nhớ 2 từ: UỂ OẢI là được. Vì trong hai chữ này có đủ cả 5 nguyên âm, đó là:
U, E, O, A, I. V- Kết luận: Với đề tài trên đây, để vận dụng tốt hơn trong quá trinh học tiếng Anh, bản
thân tôi đã thực hiện lồng ghép một số trong số những phương pháp trên trong thực tiễn dạy học, và
tôi nhận thấy việc làm này mang lại những kết quả khả quan. Tôi nhận thấy rằng học sinh rất hứng
thú khi học bài, và có thể nhớ được những quy tắc khá nhanh chóng , học sinh cịn được khắc sâu vì
những quy tắc này khá dễ nhớ. Trong phạm vi thời gian quá ngắn, không đủ để tôi thực hiện đầy đủ
các bước trước khi viết nên sáng kiến kinh nghiệm này, cho phép tôi không báo cáo về kết quả so
sánh đối chiếu cụ thể trước và sau khi áp dụng những phương pháp này vào một nhóm đối tượng cụ
thể. Đề tài trên đây có thể cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận được những ý kiến đóng góp chân